Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

77 5 0
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ với mục tiêu giúp các bạn hiểu được những kiến thức cơ bản về tài chính, tiền tệ, tín dụng trong nền kinh tế thị trường để làm nền tảng ứng dụng và nghiên cứu các môn nghiệp vụ ứng dụng và nghiên cứu các môn nghiệp vụ thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Lý thuyết tài tiền tệ NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP- CAO ĐẲNG (Ban hành theo định số :……/QĐ-CĐN ngày …… tháng …… năm 20… Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Nguyễn Minh Trí Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình cung cấp kiến thức khái quát lĩnh vực tài tiền tệ, làm tảng cho việc nghiên cứu mơn học chun mơn nghề Kế tốn doanh nghiệp Ngồi ra, Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệgiúp sinh viên tham gia công việc doanh nghiệp doanh nghiệp liên quan đến hoạt động tài ngân hàng An Giang, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn: Nguyễn Minh Trí Nguyễn Thị Khanh MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Chƣơng trình mơn học Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ Nguồn gốc chất chức tiền tệ Các hình thái tiền tệ Khối tiền tệ Cung- cầu tiền tệ 11 Tác động tiền tệ hoạt động kinh tế 11 Lạm phát sách tiền tệ 11 II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Sự đời phát triển tài 13 Bản chất, chức vai trị tài 14 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG – BẢO HIỂM 17 I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG 17 Sự đời phát triển tín dụng 17 Bản chất chức tín dụng 18 Các hình thức tín dụng 19 Lãi suất tín dụng 20 II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM 21 Những vấn đề chung bảo hiểm 21 Các hình thức bảo hiểm 22 Chƣơng 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 23 I Bản chất vai trò ngân sách nhà nƣớc 23 Bản chất ngân sách nhà nƣớc 23 Vai trò ngân sách nhà nƣớc 23 II Thu- Chi ngân sách nhà nƣớc 24 Thu ngân sách 24 Chi ngân sách 26 III Hệ thống ngân sách nhà nƣớc 28 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nƣớc 28 Phân cấp quản lí ngân sách 29 Chu trình ngân sách 30 Chƣơng 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 34 I Những vấn đề chung tài doanh nghiệp 34 Khái niệm 34 Đặc điểm tài doanh nghiệp 34 Vai trị tài doanh nghiệp 35 II Tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp 36 Tổ chức tài doanh nghiệp 36 Nội dung hoạt động tài doanh nghiệp 40 Chƣơng 5: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG I Lịch sử đời phát triển Ngân hàng Nguồn gốc đời phát triển hệ thống ngân hàng Quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam II Ngân hàng trung ƣơng Bản chất chức ngân hàng Trung Ƣơng Vai trò ngân hàng Trung Ƣơng III Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Định nghĩa NHTM Các chức NHTM Các nghiệp vụ NHTM Chƣơng 6: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN I Thị trƣờng tài Khái niệm Thị trƣờng tài Vai trị thị trƣờng tài II Các tổ chức tài trung gian Khái niệm Các loại hình định chế tài trung giang Chức tổ chức tài trung gian Chƣơng 7: QUAN HỆ THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ I Tỷ giá hối đối Khái niệm Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái Các loại tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái Ý nghĩa tỷ giá hối đoái II THANH TỐN QUỐC TẾ Các phƣơng tiện tốn quốc tế Hình thức tốn quốc tế Tín dụng quốc tế 55 55 55 61 63 63 63 64 65 65 65 66 66 67 68 69 69 72 73 Điều kiện thực môn học Nội dung phƣơng pháp đánh giá Hƣớng dẫn thực môn học 74 75 75 45 45 45 45 46 46 47 48 48 49 51 55 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Mã môn học: MH12 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 30 giờ, thực hành, thí nghiệm, thảo luận: giờ, tập: 27 giờ, kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC Vị trí: Tài tiền tệ phận cấu thành hệ thống môn học chuyên môn nghề, học sau môn học sở ngành Tính chất: Mơn Tài tiền tệ cung cấp kiến thức khái quát Tài Tiền tệ làm tảng cho việc nghiên cứu môn học chuyên môn nghề II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Về kiến thức: - Hiểu kiến thức tài chính, tiền tệ, tín dụng kinh tế thị trường để làm tảng ứng dụng nghiên cứu môn nghiệp vụ ứng dụng nghiên cứu môn nghiệp vụ thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, kế tốn, tài - Biết kiến thức mối quan hệ kinh tế thực thể tài phát sinh trình hình thành, phân phối sử dụng nguồn lực tài - Nhận biết khái quát tài nhà nước (ngân sách nhà nước), tài doanh nghiệp, bảo hiểm, nguồn gốc, chức vai trị tín dụng, thị trường tài chính, tài quốc tế - Hiểu hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng - Hiểu thị trường tiền tệ phương thức toán kinh tế thị trường Về kỹ năng: - Kiểm tra đánh giá cơng tác tài doanh nghiệp - Nghiên cứu mơ hình lý thuyết, lý giải kiện tiền tệ - tài mối tương tác với vấn đề kinh tế giới thực - Thực hành chức tài Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức tích cực, chủ động sáng tạo tác phong công nghiệp - Tuân thủ chế độ tài Nhà nước ban hành Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Mục tiêu: - Trình bày vấn đề tài chính- tiền tệ - Mơ tả hệ thống tài Việt Nam - Phân tích chức chất tài - Phân tích mối quan hệ khâu hệ thống tài - Vận dụng kiến thức vào học môn chuyên môn nghề - Nghiêm túc nghiên cứu I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ Nguồn gốc chất chức tiền tệ: 1.1 Nguồn gốc đời tiền tệ Sự đời tiền tệ gắn liền với trình phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa Trong giai đoạn xã hội cơng xã ngun thủy trao đổi mang tính ngẫu nhiên thực trao đổi sản phẩm trực tiếp H - H' Ví dụ: mét vải = 10 kg thóc Cùng với việc cải tiến cơng cụ lao động q trình phân cơng lao động xã hội ngày sâu hơn, trình sản xuất hàng hố phát triển mạnh quan hệ trao đổi khơng cịn ngẫu nhiên, khơng dựa định giá giản đơn Mặt khác hàng hóa thị trường ngày phong phú đa dạng phạm vi trao đổi cần mở rộng Để giải vấn đề người ta đặt vật trung gian làm phương tiện trao đổi nghĩa hai giai đọan mua - bán tách thành hai qúa trình độc lập H - Vật trung gian - H' (giai đọan bán) (giai đọan mua) Sự đời vật trung gian trao đổi đánh dấu giai đọan mở đầu cho xuất tiền tệ đồng thời bước chuyển hóa từ kinh tế đổi chác sang kinh tế tiền tệ 1.2 Bản chất tiền tệ - Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách khỏi giới hàng hóa đóng vai trị vật giá chung để đo giá trị tất hàng hóa khác - Nó trực tiếp thể hao phí lao động xã hội quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa - Tiền thỏa mãn số nhu cầu người sở hữu nó, tương ứng với lượng giá trị mà người tích lũy 1.3 Chức tiền tệ 1.3.1 Chức thước đo giá trị Thực chức thước đo giá trị tiền tệ thể đo lường giá trị tất loại hàng hóa khác Để thực chức tiền tệ phải có điều kiện sau: - Tiền phải có đầy đủ giá trị: tất hàng hóa có giá trị nội - Tiền tệ phải có tiêu chuẩn giá cả: Tiêu chuẩn giá đơn vị đo lường tiền tệ quốc gia, pháp luật quy định 1.3.2 Chức phương tiện lưu thông Thực chức tiền tệ làm môi giới trung gian trao đổi hàng hóa, vận động đồng thời ngược chiều với vận động hàng hóa, diễn đạt cơng thức sau: H – T – H’ Hình thức trao đổi trở thành phương tiện động lực thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng, bn bán dễ dàng, sản xuất thuận lợi, tránh ách tắc Muốn tiền tệ thực tốt chức phương tiện trao đổi đòi hỏi: - Phải sử dụng tiền mặt (tiền thực tiền dấu hiệu), sử dụng dấu hiệu giá trị như: Séc, Ủy Nhiệm Chi, Ủy Nhiệm Thu, … - Hệ thống tiền tệ quốc gia phải có sức mua ổn định - Số lượng tiền tệ phải đủ điều lượng để đáp ứng nhu cầu trao đổi hoạt động kinh tế - Đồng thời hệ thống tiền tệ phải bao gồm nhiều loại tiền, đủ cỡ để đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu giao dịch dân chúng 1.3.3 Chức phương tiện cất trữ giá trị Tiền tệ thực chức phương tiện cất trữ giá trị tiền tệ tạm thời rút khỏi lưu thông trở trạng thái tĩnh, chuẩn bị cho nhu cầu tiêu dùng tương lai Không phải có tích luỹ tiền mà cịn dạng bất động sản, vật trang sức, chứng khoán,… Điều kiện để tiền thực chức này: - Hệ thống tiền tệ quốc gia phải ổn định sức mua - Giá trị cất trữ phải có thời hạn 1.3.4 Chức phương tiện tốn Q trình lưu thơng hàng hố phát triển, ngồi quan hệ hàng hố – tiền tệ, phát sinh nhu cầu vay mượn, thuế khố, nộp địa tơ, … tiền Trong trường hợp trên, tiền tệ chấp hành chức phương tiện toán Như vậy, làm chức phương tiện tốn, tiền tệ khơng cịn mơi giới trao đổi hàng hoá, mà khâu bổ sung cho trình trao đổi, tức là, tiền tệ vận động tách rời vận động hàng hoá, tiền tệ vận động độc lập với tư cách vận động độc lập giá trị Tiền tệ thực chức làm phương tiện chi trả tạo khả làm cho số lượng tiền mặt cần thiết cho lưu thông giảm tương đối, mua bán chịu, thực tốn bù trừ lẫn Muốn chấp nhận làm phương tiện tốn, thì: - Tiền tệ phải có sức mua ổn định tương đối bền vững theo thời gian - Thanh toán tiền dấu hiệu chuyển khoản Các hình thái tiền tệ: 2.1 Hóa tệ Trong thời kỳ đầu chế độ cộng sản nguyên thủy với công cụ thô sơ người ta tự cung cấp cho số sản phẩm ỏi thu sau ngày săn bắn, hái lượm Khi đời sống cộng đồng phát triển ý thức phân công lao động hình thành với sản phẩm dư thừa làm nảy sinh quan hệ trao đổi thị tộc Trong giai đoạn nầy trao đổi mang tính ngẫu nhiên thực trao đổi sản phẩm trực tiếp H - H' Ở hình thức trao đổi hai giai đoạn mua bán phải có nhu cầu phù hợp hàng hóa như: người có thóc muốn đổi lấy vải song ngược lại người có vải cần thóc Ngồi ra, hình thức trao đổi nầy người ta phải thoả thuận tỉ lệ giá trị hàng hóa, số lượng hàng hóa,…với bất tiện trao đổi vật nêu trên, phù hợp giai đoạn SX sơ khai quan hệ trao đổi chưa mở rộng Vì vậy, tiền tệ hàng hóa có bất tiện định q trình phục vụ trao đổi khơng người, nơi chấp nhận, dễ hư hỏng, không đồng nhất… dẫn đến việc sử dụng hóa tệ kim loại 2.2 Tín tệ Tín tệ hiểu tiền tự khơng có giá trị tín nhiệm người mà lưu dụng Tín tệ baoo gồm kim loại tiền giấy - Tiền kim loại thuộc hình thái tín tệ, khác với kim loại tiền tệ thuộc hình thái hóa tệ Ở hình thái giá trị nội kim loại thường không phù hợp với giá trị danh nghĩa - Tiền giấy bao gồm tiền giấy khả hoán tiền giấy bất khả hoán - Tiền giấy khả hoán thứ tiền lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền bạc kí thác ngân hàng Bất lúc người đem tiền giấy khả hốn đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tương đương với giá trị ghi tiền giấy khả hốn - Tiền giấy bất khả hoán thứ tiền giấy bắt buộc lưu hành, người đem tiền tiền giấy đến ngân hàng để lấy vàng hay bạc 2.3.Bút tệ Bút tệ hình thái tiền tệ sử dụng cách ghi chép sổ sách kế toán Ngân hàng Bút tệ xất lần đầu nước Anh vào kỉ XIX Để tránh quy định chặt chẽ việc phát hành giấy bạc, nhà ngân hàng Anh sáng chế hệ thống toán qua sổ sách ngân hàng Bút tệ ngày có vai trị quan trọng, quốc gia có kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng phát triển, người dân có thói quen sử dụng bút tệ 2.4 Tiền điện tử Có nhiều tên gọi cho tiền điện tử: tiền nhựa, tiền thông minh, … Đây có phải hình thái tiền tệ hay không vấn đề chưa thống Một số quan điểm cho “phương tiện chi trả mới”, hay “sự chuyển dịch vốn tiền điện tử” Khối tiền tệ Khối lượng tiền lưu thông tất phương tiện chấp nhận làm trung gian trao đổi với hàng hóa dịch vụ thi trường định thời gian định - Khối tiền giao dịch M1 phương tiện có tính lỏng cao bao gồm: + Tiền mặt (tiền giấy) + Các loại séc + Tiền gởi không kỳ hạn - Khối tiền mở rộng M2 bao gồm: Khối M1 khối tiền có tính lỏng tương đối cao như: + Tài khoản tiết kiệm + Tiền gởi có kỳ hạn ngắn - Khối tiền tài sản M3, bao gồm khối tiền M2 tài sản có tính lỏng thấp như: + Thương phiếu + Tín phiếu kho bạc + Cổ phiếu loại trái khoán khác - Nếu tổng khối lượng tiền lưu thông ký hiệu MS thì: MS = M3 + phương tiện trao đổi khác Cung – Cầu tiền tệ: 4.1 Một số học thuyết Cầu tiền tệ a Lý thuyết K.Marx: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng nhiều hay số lượng hàng hố lưu thơng (Q) nhiều hay ít, mức giá hàng hóa (P) cao hay thấp tốc độ lưu thông tiền tệ (V ) nhanh hay chậm Hai nhân tố số lượng hàng hóa mức giá gộp lại thành khái niệm tổng giá hàng hóa (H), nhân tố có quan hệ tỷ lệ thuận với số lượng tiền cần thiết cho lưu thông (Mn), nhân tố tốc độ lưu thơng tiền tệ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng tiền cần thiết cho lưu thơng Từ phân tích K.Marx đưa ra: số lượng phương tiện lưu thông tổng số giá trị hàng hóa lưu thơng tốc độ trung bình lưu thơng tiền tệ định: Mn = H/ V Với : Mn: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông H: Tổng giá hàng hóa V: Tốc độ lưu thơng tiền tệ Nếu gọi Mr lượng tiền thực có lưu thơng lượng tiền mà ta chủ động cung ứng vào lưu thơng u cầu quy luật phải đảm bảo quan hệ cân đối Kt Kc, trường hợp vi phạm yêu cầu quy luật như: + Mr> Mn dẫn tới thừa tiền + Mr< MD dẫn tới thiếu tiền, có ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống kinh tế xã hội Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định dựa vào nhân tố: - Tổng giá hàng hóa đưa lưu thơng - Tốc độ lưu thơng bình quân tiền tệ Số lần thực trao đổi tiền tệ hàng hóa đơn vị thời gian gọi tốc độ lưu thông tiền tệ Tốc độ lưu thông tiền tệ đại lượng rõ thời gian định đơn vị tiền tệ thực lần chức phương tiện lưu thông Nội dung quy luật lưu thơng tiền tệ đựoc trình bày sau: Số lượng tiền cần thiết thực chức phương tiện lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa lưu thơng tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thơng bình qn tiền tệ thời kỳ Đựoc biểu diễn cơng thức sau: Mn = H V Q x = P V Trong đó: Mn: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thơng H: Tổng giá hàng hóa lưu thơng Q: Khối lượng hàng hóa lưu thơng P: Giá bình qn hàng hóa lưu thơng V: Tốc độ lưu thơng bình qn tiền tệ b Lý thuyết Keynes ưa thích tiền mặt:Trong I Fisher phát triển quan điểm học thuyết số lượng Md nhóm nhà kinh tế Cambridge nghiên cứu vấn đề đưa kết luận Md = k x PY Nhưng khác với Fisher, họ nhấn mạnh lựa chọn cá nhân việc giữ tiền không bác bỏ ảnh hưởng lãi suất đến Md Trên sở quan điểm này, Keynes xây dựng lí thuyết cầu tiền tệ gọi lí thuyết ưa thích tiền mặt Lí thuyết trình bày tác phẩm tiếng “Học thuyết chung công ăn việc làm, lãi suất tiền tệ” Trong học thuyết mình, Keynes nêu động việc giữ tiền mặt: - Giao dịch - Dự phòng - Đầu c Học thuyết Friedman: Friedman cho cầu tiền tệ phải bị ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến cầu tài sản Vì cầu tiền tệ phải hàm số tài nguyên sẵn sàng sử dụng cho cá nhân Phương trình cầu tiền Friedman: MD P =f (Yp, rb – rm, re – rm , Пe – rm) Trong đó: MD / P: Cầu số dư tiền mặt Yp : thu nhập thường xuyên rm : thu nhập dự tính rb : lợi tức dự tính trái khốn re : lợi tức dự tính cổ phần Пe : tỷ lệ lạm phát dự tính 4.2 Cung tiền tệ Cung tiền tệ việc tạo đưa vào lưu thơng tổng phương tiện đóng vai trò tiền để đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền kinh tế - Khối lượng tiền kinh tế cung ứng từ tác nhân sau đây: Ngân hàng Trung ương: Phát hành tiền thông qua nghiệp vụ như: - Tái chiết khấu, tái cầm cố thương phiếu, chứng tiền gởi chứng từ có giá khác tổ chức tín dụng - Mua chứng khốn phủ nghiệp vụ thị trường mở - Mua vàng, ngoại tệ thị trường ngoại hối 10 - Người kinh doanh chứng khoán: Chỉ mua bán chứng khoán cho thân nhằm kiếm lợi nhuận (khác người môi giới) - Người tổ chức thị trường: Là ban điều hành sở giao dịch giữ nhiệm vụ tổ chức khâu hoạt động thị trường, người vận dụng luật lệ nhà nước vào thực tiễn quản lý thị trường - Người điều hòa thị trường: Cơ quan nhà nước thành lập ủy ban điều hành thị trường chứng khoán, hội đồng chứng khoán quốc gia, giữnhiệm vụ ban hành luật lệ, tổ chức giám sát hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán thị trường 2.3 Vai trị thị trường tài kinh tế thị trường 2.3.1.Thu hút, huy động nguồn tài chình nhàn rỗi xã hội góp phần tài trợ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Với công cụ huy động vốn phong phú, đa dạng chế hoạt động linh hoạt làm cho thị trường tài có khả huy động tối đa nguồn tài tạm thời nhàn rỗi xã hội nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thểvới nhiều mức độ khác nhau, góp phần tích cực vào việc tài trợ cho hoạt động kinh tế xã hội hình thức: + Tài trợ trực tiếp: nguồn tài vận động thẳng từ người thừa vốn đến người thiếu vốn + Tài trợ gián tiếp: nguồn tài khơng vận động thẳng mà phải qua trung gian định Ví dụ: kỳ phiếu, cổ phiếu, trái phiếu,… 2.3.2 Thúc đẩy nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài xã hội Người huy động vốn phải cân nhắc lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả, rủi ro nhằm đảm bảo hoàn trả vốn vay lợi tức Người có nguồn tài cho vay, thơng qua hoạt động mua bán chứng khốn dễ dàng chuyển vốn từ lĩnh vực kinh doanh hiệu sang lĩnh vực kinh doanh có hiệu 2.3.3 Thực sách tài chính, tiền tệ nhà nước Bằng việc sử dụng công cụ thị trường tài với chế hoạt động thị trường, nhà nước thực thi có hiệu sách tài tiền tệ như: + Thơng qua việc thực sách thị trường mở việc mua, bán chứng khoán phủ làm tăng giảm dự trữ ngân hàng trung ương + Thông qua việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại, nhà nước thực việc điều hịa lưu thơng tiền tệ 2.3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư từ nước Trong xu hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế, thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi tham gia hoạt động mua bán chứng khốn, cung ứng vốn tạm thời nhàn rỗi vào thị trường Qua đó, quốc gia huy động phận quan trọng nguồn lực tài từ bên phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước 63 II CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Khái niệm Các tổ chức tài trung gian tổ chức có cung cấp (hoặc nhiều) số dịch vụ sau đây: - Huy động nguồn tài từ người có vốn người cần có vốn vay - Làm môi giới mua bán tài sản tài theo ủy quyền khách hang - Mua bán tài sản tài để kiến lời cho cơng ty - Tham gia vào hoạt động đầu tư tài sản tài cho nhà đầu tư sau bán chúng thị trường để kiếm lợi cho nhà đầu tư - Cung cấp dịch vụ tư vấn cho nhà đầu tư - Quản lí danh mục cho nhà đầu tư Các loại hình định chế tài trung gian 2.1 Các tổ chức nhận ký gửi ( ngân hàng thương mại) - Là tổ chức nhận tiền gửi sau sau đem cho vay trực tiếp tới cá nhân hay tổ chức cần vốn - Tổ chức nhận ký gửi đặc trưng ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái nhiệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (ngân hàng trung gian) tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gởi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Hệ thống ngân hàng nước ta hệ thống ngân hàng cấp, NH nhà nước làm nhiệm vụ NHTW, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác hoạt động ngân hàng trung gian thực chức kinh doanh 2.1.2 Chức NHTM Ngân hàng thương mại có chức chủ yếu sau: a Chức trung gian tín dụng Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị “cầu nối” người dư thừa vốn Ng người có nhu cầu vốn b Chức trung gian toán ân Ngân hàng thương mại làm hàn trung gian tốn thực g trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán theo yêu cầu khách hàng toán tiền hàng hoá, dịch vụTM nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Ở ngân hàng thương mại đóng vai trị người “thủ quỹ” cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ tài khoản họ Việc ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn tồn kinh tế Đối với ngân hàng thương mại, chức góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thơng qua việc thu lệ phí tốn Thêm nữa, lại làm tăng nguồn vốn cho vay ngân hàng thể số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng Chức sở hình thành chức tạo tiền ngân hàng thương mại 64 c.Chức “tạo tiền” Với chức trung gian tín dụng trung gian tốn, ngân hàng thương mại có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi 2.2 Các tổ chức không nhân ký gửi - Công ty bảo hiểm: tổ chức có nhiệm vụ tốn khoản tiền có cố xảy cho người thụ hưởng khoản tiền với khoản đóng góp trước họ cho cơng ty - Quỹ hưu trí: quỹ thiết lập để tốn khoản lợi ích cho người lao động họ hưu - Quỹ đầu tư: định chế tài trung gian bán cổ phần (bằng việc phát hành chứng quỹ đầu tư) công chúng đầu tư số tiền thu vào dự án hay danh mục đầu tư chứng khoán đa dạng hóa Chức định chế tài trung gian - Chuyển đổi thời gian đáo hạn tài sản tài - Giảm rủi ro hình thức đa dạng hóa danh mục đầu tư - Giảm chi phí hợp đồng chi phí xử lí thơng tin - Cung cấp phương thức tốn 65 Chƣơng 7: QUAN HỆ THANH TỐN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ Mục tiêu: - Trình bày xác khái niệm, đặc điểm cán cân toán - Nêu biện pháp để cải thiện cán cân tốn - Trình bày xác khái niệm tỷ giá hối đoái thị trường hối đoái - Giải thích đặc điểm thị trường ngoại hối - Phân biệt phương tiện toán quốc tế thơng dụng - Trình bày hình thức vai trị tín dụng quốc tế - Vận dụng kiến thức toán quốc tế vào học mơn chun mơn nghề - Có thái độ đắn thực đường lối, sách Đảng nhà nước kinh tế đối ngoại I Tỷ giá hối đoái Khái niệm: Trong toán mậu dịch, phi mậu dịch toán tiền tệ khác nước với chủ yếu sử dụng ngoại tệ Do phải có chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác gọi hối đoái thực theo tỷ lệ định gọi tỷ giá hối đoái Vậy tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu thị số lượng đồng tiền khác Ví dụ: Ngày 01 Tháng 04 năm 2010 ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố: USD = 18,544.00 VNĐ tỷ giá hối đối USD với đồng Việt Nam (VNĐ) Về mặt kinh tế, tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế vốn có kinh tế tiền tệ, phản ánh sức mua đối ngoại đồng tiền thị trường quốc tế Như vậy, chất tỷ giá hối đoái loại giá giá hàng hóa đặc biệt tiền tệ Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối : Lịch sử tiền tệ giới, trải qua chế độ tiền tệ khác nhau, chế độ khác lưu thông tiền tệ, tỷ giá hối đối hình thành sở khác  Trong chế độ vị vàng tỷ giá hối đoái đồng tiền nước xác định sở đồng giá vàng (gold parity), nghĩa thông qua việc so sánh nội dung vàng pháp định đồng tiền với Nếu khơng có tác động yếu tố thị trường tỷ giá hối đồng giá vàng Chế độ vị vàng chế độ tiền tệ ổn định, tỷ giá hối đoái tiền tệ biến động Tỷ giá dao động xoay quanh đồng giá vàng  Trong chế độ lưu thông giấy bạc ngân hàng khơng chuyển đổi vàng tỷ giá hối đoái đồng tiền nước dựa tương quan đồng giá sức mua chúng (Purchasing Power Parity - viết tắt PPP) nghĩa dựa số giá bình quân “rổ” hàng hố dịch vụ định tính đồng tiền nước thực thị trường lựa chọn 66 Khi lưu thông giấy bạc ngân hàng không chuyển đổi vàng trở nên phổ biến lạm phát tiền tệ khơng tránh khỏi Trong điều kiện lạm phát, sức mua đối nội đối ngoại tiền tệ biến động, tỷ giá hối đối ln biến động Các loại tỷ giá hối đối Khi phân loại tỷ giá chọn tiêu thức khác Do có tỷ giá tương ứng khác 3.1 Dựa vào phương tiện tốn quốc tế có tỷ giá sau: - Tỷ giá séc tỷ giá mua bán loại séc ghi ngoại tệ - Tỷ giá hối phiếu tỷ giá mua bán hối phiếu ghi ngoại tệ 3.2 Dựa vào phương tiện chuyển hối có loại tỷ giá sau: - Tỷ giá điện hối tỷ giá mua bán, toán ngoại tệ thực điện tín ( Telegraphic Transfer – T/T) - Tỷ giá thư hối tỷ giá mua bán, toán ngoại tệ thực thư ( Mail Transfer – M/L) 3.3 Dựa vào hình thức ngoại tệ mua bán: - Tỷ giá tiền mặt: tỷ giá dùng để mua bán ngoại tệ tiền mặt - Tỷ giá chuyển khoản: tỷ giá dùng để mua bán ngoại tệ chuyển khoản 3.4 Dựa vào phương thức mua bán, giao nhận ngoại tệ - Tỷ giá trao ngày: tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ thưc sau ngày làm việc tính từ thời điểm giao dịch - Tỷ giá kỳ hạn: tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ thưc sau khoảng thời gian định kể từ thời điểm giao dịch 3.5 Dựa vào nghiệp vụ mua bán ngoại tệ ngân hàng - Tỷ giá mua: tỷ giá ngân hàng dùng để mua ngoại tệ khách hàng tỷ giá khách hàng bán ngoại tệ cho ngân hàng - Tỷ giá bán: tỷ giá ngân hàng áp dụng bán ngoại tệ cho khách hàng tỷ giá khách hàng mua ngoại tệ ngân hàng Khi yết giá tỷ giá mua viết trước, tỷ giá bán viết sau Tỷ giá bán lớn tỷ giá mua 3.6 Dựa vào chế độ quản lý ngoại hối có tỷ giá sau: - Tỷ giá thức: tỷ giá hối đối nhà nước cơng bố Tỷ giá áp dụng cho hoạt động trao đổi phủ quan, tổ chức nhà nước theo hiệp định nghị định thư ký với nước ngồi Tỷ giá hối đối công bố hàng ngày vào đầu làm việc c ngân hàng trung ương Dựa vào tỷ giá ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng ấ n định tỷ giá mua bán ngoại tệ giao ngay, có kỳ hạn, hốn đổi.Ở số nước Pháp tỷ giá hối đối thức ấn định thông qua nhiều giao dịch vào thời điểm xác định ngày Ở Việt Nam, việc thực thi chế tỷ giá linh hoạt có điều tiết Nhà nước theo tín hiệu thị trường Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng dựa vào tỷ giá ngân hàng thương mại phép kinh doanh ngoại tệ ấn định mức tỷ giá kinh doanh cho không vượt biên độ ngân hàng nhà nước cho phép thời kỳ 67 - Tỷ giá kinh doanh: Là tỷ giá dùng để kinh doanh mua bán ngoại tệ Tỷ giá ngân hàngthương mại hay tổ chức tín dụng đưa Cơ sở xác định tỷ giá tỷ giá chínhthức ngân hàng trung ương công bố xem xét đến yếu tố liên quan trực tiếp đếnkinh doanh như: quan hệ cung cầu ngoại tệ, tỷ suất lợi nhuận, tâm lý người giaodịch ngoại tệ cần mua bán Tỷ giá kinh doanh bao gồm tỷ giá mua, tỷ giá bán - Tỷ giá chợ đen: Tỷ giá hình thành bên ngồi thị trường ngoại tệ thức Tỷ giá chợ đen biến động chủ yếu quan hệ cung cầu tài sản ngoại hối mua bán thị trường, kể tác động nhiều lớn yếu tố tâm lý thông tin thất thiệt tầng lớp đầu thị trường Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá hối đoái: 4.1 Sự tăng trưởng hay suy thoái kinh tế Mức độ tăng giảm GDP thực tế làm tăng giảm cung cầu ngoại tệ từ làm cho tỷ giá đồng nội tệ so với ngoại tệ giảm tăng lên ( thực tế gần cho thấy kinh tế cộng đồng EU tăng lên kinh tế Mỹ nguội lạnh đồng EURO ln giá so với USD, USD bị giá so với nhiều đồng tiền khác giới) 4.2 Tỷ lệ lạm phát kinh tế: Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Khi nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đối khơng đổi, hàng hố dịch vụ nước đắt thị trường nứơc hàng hố dịch vụ nước ngồi rẻ thị trường nứơc Theo quy luật cung cầu, cư dân nước chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều giá rẻ hơn, nhập tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đối tăng Tương tăng giá, cư dân nước ngồi dùng hàng nhập Hoạt động xuất giảm sút, cung ngoại tệ thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như lạm phát ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền giá, người dân chuyển sang nắm giữ tài sản nước nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng Trong trường hợp quốc gia có lạm phát tác động phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối quốc gia Quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia giá cách tương đối tỷ giá hối đoái tăng 4.3 Hiện trạng cán cân toán quốc tế: Hiện trạng cán cân toán quốc tế: Cán cân toán quốc tế rơi vào trạng thái sau: Cân bằng, bội chi, bội thu  Nếu cán cân tốn quốc tế thăng bằng, cung cầu ngoại tệ cân bằng, tỷ giá hối đoái ổn định  Nếu cán cân toán bội chi cầu ngoại tệ vượt cung ngoại tệ dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng lên  Nếu cán cân toán quốc tế bội thu cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ, tỷ giá ngoại tệ giảm 4.4 Mức chênh lệch lãi suất 68 Ở thị trường có mức lãi suất ngoại tệ ngắn hạn cao luồng vốn ngoại tệ ngắn hạn có xu hướng đổ thị trường để tìm kiếm lợi nhuận, làm cho cung ngoại tệ tăng lên, cầu ngoại tệ giảm đi, làm cho tỷ giá ngoại tệ theo xu hướng giảm Sự chênh lệch lãi suất đồng nội tệ với đồng ngoại tệ tác động đến xu hướng đầu tư ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Nếu lãi suất ngoại tệ cao lãi suất nội tệ có xu hướng chuyển sang đầu tư vào đồng ngoại tệ, cầu ngoại tệ tăng, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng ngược lại 4.5 Hoạt động đầu ngoại tệ Hoạt động trực tiếp tác động đến cung cầu ngoại tệ từ làm cho tỷ giá hối đoái biến động Khi nhà đầu dự đốn giá ngoại tệ thời gian tới tăng họ dùng nội tệ mua ạt số lượng ngoại tệ thị trường làm cho ngoại tệ trở nên khan dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng Ngược lại, dự đốn ngoại tệ sụt giá bán mạnh số ngoại tệ thị trường làm cung vượt cầu, tỷ giá ngoại tệ giảm 4.6 Các nhân tố khác Ngồi yếu tố nêu tỷ giá hối đối chịu ảnh hưởng yếu tố khác, chẳng hạn yếu tố tâm lý, sách phủ, uy tín đồng tiền, tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, điều kiện bất thường…Chẳng hạn: + Sự ưa thích hàng ngoại so với hàng nội: Khi dân chúng “sùng bái” hàng ngoại nhu cầu ngoại tệ tăng, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ tăng + Tình trạng bn lậu gian lận thương mại làm tăng nhu cầu chi ngoại tệ, làm thất ngoại tệ vàng mà Nhà nước khơng kiểm sốt được, có tác động đến tỷ giá hối đoái + Sự tác động kiện bất thường kinh tế xã hội chiến tranh, khủng bố, khủng hoảng trị, cố thiên tai, dịch bệnh có tác động định đến biến động tỷ giá hối đoái Nhìn chung, tỷ giá hối đối biến động tăng giảm tác động nhiều yếu tố khác Do đó, để có mức tỷ giá phù hợp cho thời kỳ, cần phải xác định yếu tố chủ quan, khách quan; trực tiếp gián tiếp tác động lên tỷ giá Trên sở đó, mà đưa định sách đắn việc điều hành tỷ giá nhằm đạt mục tiêu kinh tế cụ thể Ý nghĩa tỷ giá hối đoái 5.1 So sánh sức mua đồng tiền Tỷ giá hối đoái phản ánh tương quan giá trị hai đồng tiền, thông qua so sánh giá thị trường nước giới,đánh giá suất lao động, giá thành sản phẩm nước v ới nước khác 5.2 Vai trị kích thích vàđiều chỉnh xuất nhập Thơng qua chế tỷ giá, phủ sử dụng tỷ giá để tác động đến xuất nhập khẩutrong thời kỳ, khuyến khích ngành hàng, chủng loại hàng hóa tham gia hoạt độngkinh tế đối ngoại, hạn chế nhập nhằm thực định hướng phát triển cho giai đoạn 5.3 Điều tiết thu nhập hoạt động kinh tế đối ngoại 69 Phân phối lại thu nhập ngành hàng có liên quan đến kinh tế đối ngoại nước có liên quan kinh tế với Khi tỷ giá cao, tức giảm sức mua đồng tiền nước so với đồng tiền nướcngồi.Điều có tác dụng giúp cho nhà xuất có thêm lợi để cạnh tranh tăng thêmthu nhập cho nhà xuất 5.4 Tỷ giá cịn cơng cụ sử dụng cạnh tranh thương mại, giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu nước khác với giá rẻ II THANH TOÁN QUỐC TẾ Các phƣơng tiện toán quốc tế Trong kinh doanh ngày nay, toán quốc tế ngày trở nên phổ biến Những phương thức toán truyền thống tiền mặt dần thay phương thức tốn đại hơn, nhanh chóng Một số phương tiện tốn phổ biến là: 1.1 Séc (check-cheque) phương tiện toán sử dụng rộng rãi cho khách hàng 1.1.1 Khái niệm:Séc (check) tờ mệnh lệnh vô điều kiện trả tiền khách hàng chủ tài khoản ngân hnàg ký phát lệnh cho ngân hàng trích số tiền định từ tài khoản để trả cho người định séc trả theo lệnh người ký phát séc,hoặc trả cho người cầm séc 1.1.2 Các bên liên quan đến tốn séc là: -Người kí phát séc: chủ tài khoản tiền gửi toán ngân hàng -Người thụ lệnh ngân hàng giữ tài khoản tiền gửi toán khách hàng phát hành séc *Các loại séc thơng dụng: -Séc đích danh (nominal cheque):được ghi rõ tên người hưởng thụ séc -Séc vô danh (bearer cheque):không ghi rõ tên người hưởng thụ tờ séc, cầm tờ séc nhận đủ số tiền ghi tờ séc Ngân hàng -Séc theo lệnh (check to order):ghi rõ trả tiền theo lệnh người thụ hưởng, séc chuyển nhượng theo thủ tục ký hậu -Séc tiền mặt: loại séc mà ngân hàng toán trả tiền mặt người phát hành séc phải chịu rủi ro bị séc bị đánh cắp Người cầm séc không cần ủy quyền lĩnh tiền -Séc chuyển khoản (trasferable check): Là lệnh trả người phát hành séc Ngân hàng phục vụ việc trích trả tiền từ tài khoản trả tiền cho người thụ hưởng có tên ghi tờ séc -Séc bảo chi (cerfieeld check) :là tờ séc thông thường Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành, bảo đảm khả chi trả tờ séc đánh dấu séc bảo chi lên tờ séc trước giao tờ séc cho khách hàng -Séc gạch chéo (clossed check)là loại séc mặt trước tờ séc có gạch chéo hai đường song song nhằm mục đích không rút tiền mà chờ chuyển khoản qua ngân hàng -Séc du lịch (traveller’s check) :là loại séc ngân hàng phát hành trả tiền chi nhánh hay đại lý ngân hàng phát hành 1.2 Hối phiếu 70 Hối phiếu phương tiện sử dụng nhiều hoạt động toán xuất nhập 1.2.1 Khái niệm: Hối phiếu (Bill of exchange/Draft) : tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện người ký phát cho người khác yêu cầu người nhận tờ phiếu phải trả ,hoặc phải ký chấp nhận trả tiền ghi hối phiếu ngày xác định tương lai cho người theo lệnh người trả cho người khác trả cho người cầm tờ phiếu 1.2.2.Các bên tham gia hối phiếu: - Người ký phát hối phiếu(drawer):là người bán hàng ,người xuất - Người bị ký phát (người trả tiền) ( drawee):là người mua hàng hay có trách nhiệm trả tiền - Người hưởng lợi (bereficiary):là ngươì nhận tốn số tiền - Người chấp nhận (acceptor):là người bị ký phát chấp nhận hối phiếu kỳ hạn người chấp nhận phải có trách nhiệm tốn hối phiếu đến hạn - Người chuyển nhượng ( endorser) người chuyển quyền hưởng lợi hối phiếu cho người khác cách trao tay hay thủ tục ký hậu - Người cầm phiếu(holder or bearer) người có quyền nhận hối phiếu hối phiếu trả tiền 1.2.3 Kỳ hạn trả tiền hối phiếu: - Trả tiền ghi: Trả nhìn thấy thứ (hai) hối phiếu (At sight of first (second) Bill of Exchange) - Trả tiền sau: +Trả sau số ngày kể từ ngày nhận hối phiếu: Trả 30 ngày sau nhìn thấy (At 30 days after sight) +Trả sau số ngày kể từ ngày giao hàng: Trả 30 ngày sau ký vận đơn (At 30 days after Bill of Lading date) + Trả sau số ngày kể từ ngày kí phát hối phiếu: Trả sau 30 ngày kể từ ngày kí phát hối phiếu (At.30.days after Bill of Exchange date) 1.2.4 Các loại hối phiếu: - Hối phiếu đích danh(Nominal bill): người hưởng lợi ghi mặt trước tờ hối phiếu - Hối phiếu vơ danh (Bearer bill): người cầm phiếu người hưởng lợi - Hối phiếu theo lệnh(To order bill): người cầm phiếu người hưởng lợi cuối hối phiếu - Hối phiếu trả tiền ngay(sight draft): Người trả tiền nhìn thấy hối phiếu người cầm hối phiếu xuất trình phải trả tiền - Hối phiếu trả tiền sau số ngày định (Time draft): Người trả tiền nhìn thấy hối phiếu ký chấp nhận trả tiền sau từ đến ngày tiến hành trả tiền hối phiếu - Hối phiếu có kỳ hạn(Usance bill): Sau thời hạn định (thường lớn ngày ) kể từ ngày ký phát hối phiếu ngày chấp nhận hối phiếu, người trả tiền phải toán tiền hối phiếu - Hối phiếu trơn (Clean bill of exchange): Là hối phiếu mà việc toán tiền hối phiếu không kèm theo chứng từ thương mại -Hối phiếu kèm 71 chứng từ (Documentary Collection): Là loại hối phiếu gửi kèm theo chứng từ thương mại đến người phải trả tiền - Hối phiếu thương mại (Commercial bill): Là hối phiếu người xuất ký phát đòi tiền người nhập - Hối phiếu Ngân hàng (Bank draft): Là hối phiếu Ngân hàng phát hành lệnh cho Ngân hàng đại lý toán tiền định cho người thụ hưởng định hối phiếu Hình thức tốn quốc tế 2.1 Thư tín dụng Định nghĩa: Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt L/C) cam kết tốn có điều kiện văn tổ chức tài (thơng thường ngân hàng) người thụ hưởng L/C (thông thường người bán hàng người cung cấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình chứng từ phù hợp với tất điều khoản quy định L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP) dẫn chiếu thư tín dụng phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (ISBP) Ngân hàng phát hành phát hành L/C cam kết toán cho người thụ hưởng số tiền định người thụ hưởng xuất trình chứng từ theo quy định L/C chứng minh người thụ hưởng hồn thành nghĩa vụ cung cấp hàng hóa dịch vụ khoảng thời gian định quy định L/C Khi đó, sau người thụ hưởng hồn thành nghĩa vụ giao hàng hóa dịch vụ, lập chứng từ, xuất trình chứng từ cho ngân hàng phát hành ngân hàng định khoảng thời gian quy định tín dụng thư, để tốn, chứng từ phải thỏa mãn điều kiện sau đây:  Bộ chứng từ phải đầy đủ mặt chủng loại số lượng, thể nội dung phù hợp với yêu cầu L/C, thân chứng từ không mâu thuẫn mặt nội dung Ví dụ thư tín dụng u cầu xuất trình loại chứng từ, loại gốc, sao, ngày phát hành khoảng thờ gian nào, nội dung thể sao…, chứng từ người thụ hưởng xuất trình phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu  Bộ chứng từ phải phù hợp với UCP (xem phần UCP) dẫn chiếu L/C  Bộ chứng từ phải phù hợp với ISBP (xem phần ISBP) Các bên tham gia quy trình toán L/C  Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Phát hành L/C  Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Thông báo L/C  Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Xác nhận LC  Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh tốn cho Ngân hàng địi tiền trường hợp L/C có định  Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Thương lượng chiết khấu chứng từ  Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình chứng từ đến ngân hàng định L/C 72 Ngân hàng định (Nominated Bank): Được ngân hàng phát hành định làm cơng việc cụ thể đó, thường thương lượng chiết khấu toán chứng từ  Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền chứng từ theo ủy quyền bên thụ hưởng  Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant)  Người thụ hưởng (Beneficiary) Tùy theo quy định L/C cụ thể, ngân hàng có đảm nhận nhiều chức ngân hàng liệt kê Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm bên có liện quan quy định cụ thể UCP ISBP 2.2 Các loại thư tín dụng 2.2.1 Chia theo tính chất hủy ngang  Thư tín dụng huỷ ngang (Revocable Letter of Credit) (loại bị bỏ theo UCP600 tất thư tín dụng khơng thể hủy ngang trường hợp L/C dẫn chiếu UCP600)  Thư tín dụng khơng thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit) 2.2.2 Chia theo tính chất L/C  Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit)  Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit)  Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit)  Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit)  Thư tín dụng đối ứng(Reciprocal Letter of Credit}  Thư tín dụng dự phịng( Standby Letter of Credit) 2.2.3.Chia theo thời hạn tốn L/C  Thư tín dụng trả (Sight Letter of Credit)  Thư tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit)  Thư tín dụng toán hỗn hợp (Mixed Payment Letter of Credit)  Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit) Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn nước thực thơng qua phủ, tổ chức nhà nước, tổ chức tài quốc tế, ngân hàng, công ty cá nhân, Hiểu theo nghĩa rộng tín dụng quốc tế bao gồm quan hệ sử dụng vốn lẫn nước, không phụ thuộc khối lượng nhiều hay ít, thời gian dài hay ngắn, có lãi hay khơng có lãi, đầu tư trực tiếp hay gián tiếp, nhiên phải có bù đắp hay trả lại 3.1 Sự cần thiết tín dụng quốc tế - Sự phát triển hoạt động thương mại quốc tế kinh tế đối ngoại nước sở phát sinh mối quan hệ tín dụng quốc gia với Ngày bối cảnh hội nhập kinh tế - tài quốc tế diễn mạnh mẽ quan hệ tín dụng quốc gia ngày đa dạng, đồng thời cịn động lực thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại ngày phá triển thúc đẩy trình hội nhập kinh tế - tài quốc tế - Do phát triển không đồng nước mà hoạt động trao đổi quốc tế, nước phát triển thường hay bị rơi vào tình trạng bất lợi dẫn đến thiếu hụt thường xuyên cán cân tốn quốc tế nhu cầu  73 ngoại tệ mạnh thường căng thẳng phải cần đến khoản tín dụng quốc tệ ( vay chinh phủ nước khác, vay tổ chức tài – tín dụng quốc tế, nhận viện trợ phát triển thức ODA ) Bên cạnh nước có tiềm lực kinh tế - thường có bội thu cán cân toán quốc tế nên tìm cách đầu tư số thặng dư cán cân tốn quốc tế (trong có đầu tư gián tiếp cho vay) vào khu vực nước phát triển, lạc hậu để tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch, chiếm lĩnh thị trường, nguồn tài nguyên, nguyên nhiên liệu sử dụng lao động rẻ mạt nước - Trong lĩnh vực thương mại quốc tế luôn nổ chiến tranh thương mại cường quốc kinh tế - tài chính, nước xem việc sử dụng cơng cụ tín dụng quốc tế thứ vũ khí để chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng hóa, để tranh thủ điều kiện thương mại có lợi cho mình, để trợ cấp xuất nhằm khống chế đánh bại lẫn - Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng quốc tế hóa thị trường vốn ngày diễn sâu sắc tạo điều kiện cho quốc gia dễ dàng tiếp cận đến thị trường vốn quốc tế (thông qua phát hành cơng cụ nợ quốc tế) để có nguồn vốn ngoại tệ phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế nước mình, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ tín dụng quốc tế - Để giải nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, giải khó khăn tài chính, thâm hụt cán cân toán quốc tế, nước thành viên tổ chức tài – tín dụng quốc tế khu vực ( IMF, WB, ADB ) thường xuyên vay mượn tổ chức đó, điều cho thấy quan hệ tín dụng quốc tế nước thành viên với tổ chức ngày mở rộng phát triển Tóm lại, vấn đề nêu cho thấy tín dụng quốc tế phạm trù kinh tế tồn tất yếu khách quan 3.2 Các hình thức tín dụng quốc tế - Căn vào đối tượng tín dụng quốc tế: + Tín dụng thương mại + Tín dụng ngân hàng - Căn vào chủ thể tín dụng quốc tế có + Tín dụng phủ + Tín dụng tư nhân + Tín dụng tổ chức phi phủ + Tín dụng tổ chức tài – tín dụng quốc tế - Căn vào thời hạn ta có: + Tín dụng có thời hạn ngắn: Thời hạn qua đêm – Overnight (hoặc ngày – spot next) + Tín dụng ngắn hạn: thường khoản vay không năm Tuy nhiên tập quán số nước thời hạn tới 18 tháng năm + Tín dụng trung hạn: Thường khoản tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, có nước tới năm + Tín dụng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn loại tín dụng trung hạn hàng chục năm (tới 50 năm) - Căn vào phương pháp trả nợ có loại là: 74 + Tín dụng trả gọn lần + Tín dụng trả dần + Tín dụng trả dần lũy tiến - Căn vào loại tiền cho vay tín dụng quốc tế gồm có: + Tín dụng ngoại tệ + Tín dụng tiền quốc gia 75 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC Phịng học lý thuyết Máy tính, máy chiếu projecto Đề cƣơng, giáo án, giảng môn hoc, giáo trình, tài liệu tham khảo, Giáo trình, tài liệu phát tay tài liệu liên quan khác, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn lý thuyết tài chính, Câu hỏi, tập thực hành V NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Nội dung: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực tự chủ trách nhiệm Phƣơng pháp: - Đánh giá trình học: Kiểm tra viết (Tự luận trắc nghiệm) - Đánh giá cuối mơn học: Kiểm tra theo hình thức: Vấn đáp viết (Tự luận trắc nghiệm) VI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC Phạm vi áp dụng mơn hoc: Chương trình mơn học sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.Tổng thời gian thực môn học 60 giờ, giáo viên giảng tiết lý thuyết kết hợp với tập thực hành đan xen Hƣớng dẫn phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học; - Đối với giáo viên, giảng viên: Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào nội dung học chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy - Đối với người học: theo dõi lý thuyết lớp kết hợp với thảo luận nhóm Những trọng tâm cần ý: - Bản chất tài chính- tiền tệ - Ngân sách nhà nước - Tài doanh nghiệp - Tín dụng, Bảo hiểm - Thị trường tài - Chức vai trị ngân hàng Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ Đại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất Thống kê, 2002 - Giáo trình Lý thuyết tài Đại học Cần Thơ – Nhà xuất Giáo Dục, 2005 - Giáo trình Lý thuyết tài Sở giáo dục đào tạo Hà Nội – Nhà xuất Hà Nội, 2005 - Giáo trình Lý thuyết tài Học viện tài – Nhà xuất Tài chính, 2005 - Giáo trình Thị trường chứng khốn Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Nhà xuất lao động xã hội, 2007 - Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực 76 - Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thực - Luật chứng khoán văn hướng dẫn thực - Thông tin tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nghiên cứu tài chính, Thời báo kinh tế, Thời báo tài chính,… - Thông tin mạng internet: Các trang web: www.vietnam.gov.vn : Chính Phủ Việt Nam; www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính 77 ... TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 34 I Những vấn đề chung tài doanh nghiệp 34 Khái niệm 34 Đặc điểm tài doanh nghiệp 34 Vai trị tài doanh nghiệp 35 II Tổ chức hoạt động tài doanh nghiệp 36 Tổ chức tài doanh. .. xã hội trình tái sản xuất Các quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế: - Quỹ tiền tệ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Quỹ tiền tệ tổ chức tài trung gian - Quỹ tiền tệ hộ gia đình dân cư - Quỹ tiền tệ nhà... lập sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp Vai trị tài doanh nghiệp 2.1 Huy động, khai thác nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tổ chức

Ngày đăng: 30/08/2022, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan