1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm về doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam

15 550 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Một số đặc điểm về doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam

Trang 1

Để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khaithác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước: Căn cứ vào Hiếp phápnước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: Nhà nước khuyến khíchcác nhàđầu tư nước ngoài vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyềnvà tuân thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi.

Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu đối với vấn đềđầu tư và các quyền lợi hợppháp khác của nhàđầu tư nước ngoài; tạo đièu kiện thuận lợi và quy định thủ tụcđơn giản nhanh chóng cho các nhàđầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.

Các nhàđầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thứcsau:

1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.2 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.

3 Doanh nghiệp liên doanh.

Trong 3 hình thức trên thì doanh nghiệp liên doanh đang là hình thức kháphổ biến trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay Sau đây em xinnêu ra 1 sốđặc điểm về doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam vàđặc biệt là tậpđoàn Dệt may 19-5 (một công ty liên doanh may mặc tại Hà Nội).

Trang 2

CHƯƠNG I

1 Khái niệm

Doanh nghiệp liên doanh là một doanh nghiệp được thành lập giữa:nhàđầu tư nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc với doanh nghiệp liêndoanh đãđược phép thành lập, hoặc với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiđãđược phép hoạt động tại Việt Nam.

Doanh nghiệp liên doanh có thểđược thành lập trên cơ sở hiệp định ký kếtgiữa Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nước ngoài.Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.

Mỗi bên liên doanh chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần góp vốn củamình vào vốn pháp định và chịu rủi ro, lỗ, lãi theo tỷ lệ vốn góp.

Doanh nghiệp liên doanh có tài sản riêng do các bên ký kết hợp đồng liêndoanh đóng góp tài sản của doanh nghiệp liên doanh là sở hữu chung của cácbên liên doanh.

Doanh nghiệp liên doanh ht theo nguyên tắc hạch toán kinh tếđộc lập, tựchủ về tài chính.

2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp liên doanh.

Lập hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư.2.1 Đơn xin cấp giấy phép đầu tư.2.2 Hợp đồng liên doanh.

2.3 Điều lệ doanh nghiệp liên doanh.

2.4 Văn bản xác nhận tư cách pháp lý, tình hình tài chính của các bên liên

Trang 3

2.6 Các hồ sơ theo quy định của pháp luật.

2.7 Hồ sơ chuyển giao công nghệ, nếu góp vốn bằng công nghệ.

2.8 Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản giải trình các yếu tốcó thểảnh hưởng đến môi trường.

2.9 Hồ sơ thuêđất, nếu có thuêđất.

2.10 Chứng chỉ quy hoạch, thiết kế sơ bộ công trình, nếu có công trìnhxây dựng.

3 Nội dung chủ yếu của hợp đồng thành lập doanh nghiệp liên doanh gồm:

3.1 Tên, địa chỉ quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên liêndoanh.

3.2 Mục tiêu và phạm vi kinh doanh.

3.3 Vốn đầu tư, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức,tiến độ góp vốn và tiến độ xây dựng doanh nghiệp.

3.4 Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước.3.5 Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp.

3.6 Quyền và nghĩa vụ các bên.

3.7 Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhượng, điều kiệnkết thúc, giải thể doanh nghiệp.

3.8 Giải quyết tranh chấp.

4 Nội dung của điều lệ doanh nghiệp liên doanh gồm:

4.1 Tên, địa chỉ, quốc tịch, đại diện có thẩm quyền của các bên.4.2 Mục tiêu và phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp.

4.3 Vốn đầu tư, vốn pháp định, tỷ lệ góp vốn pháp định, phương thức vàtiến độ góp vốn pháp định.

4.4 Số lượng, thành phần, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị,nhiệm vụ và quyền hạn của tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc của doanhnghiệp.

Trang 4

4.5 Đại diện của doanh nghiệp trước tòa án, trọng tài và cơ quan Nhànước Việt Nam.

4.6 Các nguyên tắc về tài chính.

4.7 Tỷ lệ phân chia lãi và lỗ cho các bên liên doanh.

4.8 Thời hạn hoạt động, kết thúc và giải thể doanh nghiệp.

4.9 Quan hệ lao động trong doanh nghiệp, kế hoạch đào tạo cán bộ quảnlý, kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân.

4.10 Thủ tục sửa đổi điều lệ doanh nghiệp liên doanh.

5 Vốn của doanh nghiệp liên doanh

Vốn đầu tư là vốn để thực hiện dựán đầu tư bao gồm vốn pháp định vàvốn vay.

Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh là mức vốn phải cóđể thànhlập doanh nghiệp theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, được ghi trongđiều lệ doanh nghiệp Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhất phảibằng 30% vốn đầu tư Đối với những công trình xây dựng cơ sở hạ tầng tại cácvùng cóđiều kiện kinh tế, xã hội khó khăn, dựán đầu tưở miền núi, vùng sâu,vùng xa, dựán trồng rừng thì vốn pháp định có thể bừng 20% vốn đầu tư, nhưngphải được cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp nhận.

Vốn pháp định không được phép giảm trong quá trình kinh doanh Có thểtăng vốn pháp định, vốn đầu tư, thay đổi tỷ lệ góp vốn của các bên nhưng phảido hợp đồng quản trị quyết định vàđược cơ quan cấp giấy phép đầu tư phêchuyển.

Phương thức và tỷ lệ góp vốn pháp định của các bên liên doanh:

- Tỷ lệ góp vốn pháp định của các bên liên doanh do các bên thỏa thuận,nhưng phần góp của bên nước ngoài hoặc các bên nước ngoài không được thấphơn 30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh.

Trang 5

- Trong trường hợp đặc biệt, căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ,thị trường, hiệu quả kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dựán, cơquan cấp giấy phép đầu tư có thể cho phép bên nước ngoài góp vốn pháp địnhbằng 20% (nếu đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, miền núi, v.v…).

- Bên nước ngoài góp vốn pháp định bằng:

+ TIền nước ngoài, tiền Việt Nam có nguồn từ vốn đầu tư tại Việt Nam(tiền Việt Nam thu được từ lợi nhuận, thanh lý, chuyển nhượng vốn đầu tư tạiViệt Nam).

+ Thiết bị, máy móc, nhà xưởng, công trình xây dựng khác.

+ Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình côngnghệ và dịch vụ kỹ thuật.

+ Giá trị quyền sử dụng đất, các nguồn tài nguyên, giá trị quyền sử dụngmặt nước, mặt biển theo quy định của pháp luật Việt Nam (Điều 7 Luật đầu tưnước ngoài - ngày 12/11/1996).

Bên Việt Nam thông thường góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.Giá trị phần góp vốn của mỗi bên liên doanh được xác định trên cơ sở giáthị trường tại thời điểm góp vốn.

Khi các bên liên doanh góp vốn bằng thiết bị máy móc phải được một tổchức giám định độc lập cấp chứng chỉ giám định Cơ quan quản lý Nhà nướcvềđầu tư nước ngoài của Việt Nam có quyền chỉđịnh tổ chức giám định lại giátrị thiết bị máy móc.

Vốn phát định có thể góp một lần khi thành lập doanh nghiệp liên doanhhoặc góp từng phần trong một thời gian hợp lý, nhưng phương thức và tiến độgóp vốn pháp định phải phù hợp với giải trình kinh tế - kỹ thuật và phải đượcquy định trong hợp đồng liên doanh.

Trường hợp các bên liên doanh không thực hiện việc góp vốn theo tiếnđộđã cam kết mà không có lý do chính đáng, thì cơ quan cấp giấy phép đầu tưcó quyền thu hồi giấy phép đầu tư.

Trang 6

Lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh được phân chia theo tỷlệ góp vốn của mỗi bên, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

6 Cơ chếđiều hành, quản lý của doanh nghiệp liên doanh.

Cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng quản trị Hộiđồng quản trị gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các thành viên.

Các bên cửđại diện của mình tham gia hội đồng quản trị theo tỷ lệ tươngứng với phần vốn góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh, nhưngbên ít nhất cũng phải có hai thành viên nếu là liên doanh nhiều bên, hoặc mộtthành viên nếu là liên doanh hai bên.

Nếu doanh nghiệp liên doanh được thành lập giữa một doanh nghiệp liêndoanh đang hoạt động tại Việt Nam với doanh nghiệp Việt Nam hoặc vớinhàđầu tư nước ngoài thì bên doanh nghiệp liên doanh đang hoạt động tại ViệtNam phải cóít nhất hai thành viên, trong đó cóít nhất một thành viên là công dânViệt Nam đại diện cho bên Việt Nam trong liên doanh.

Chủ tịch hội đồng quản trị do các bên liên doanh thỏa thuận cử ra:

Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm,miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việcquản lý vàđiều hành hoạt động của doanh nghiệp.

Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị do các bên liên doanh thoả thuận nhưngtối đa là 5 năm.

Mỗi năm hội đồng quản trị họp ít nấht một lần Hội đồng quản trị có thểhọp bất thường do 2/3 thành viên của hội đồng quản trị, hoặc do một trong cácbên liên doanh, hoặc do tổng giám đốc, hoặc phó giám đốc thứ nhất yêu cầu.

Các cuộc họp của hội đồng quản trị do chủ tịch hội đồng quản trị triệu tập.Cuộc họp của hội đồng quản trị chỉđược tiến hành khi cóít nấht hai phần bathành viên của hội đồng quản trị tham gia.

Trang 7

Những vấn đề quan trọng nấht trong nội dung liên doanh phải do hội đồngquản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên của hội đồngquản trị có mặt trong cuộc họp Những vấn đềđó là:

- Bổ nhiệm, miễm nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất, kếtoán trưởng.

- Sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp.

- Duyệt quyết toán chu chi tài chính hàng năm và quyết toán công trình.- Vay vốn đầu tư.

Ngoài các vấn đề nêu trên, hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắcđa số.

Quyền hạn và nhiệm vụ giữa tổng giám đốc và phó tổng giám đốc thứnhất do hội đồng quản trị phân định Tổng giám đốc là người đại diện hợp phápcho doanh nghiệp liên doanh trước tòa án và cơ quan Nhà nước Việt Nam.

Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về hoạt động củadoanh nghiệp liên doanh Trong quá trình điều hành và quản lý doanh nghiệp,nếu phó tổng giám đốc thứ nhất cóý kiến khác với tổng giám đốc thì phải chấphành ý kiến của tổng giám đốc, nhưng có quyền bảo lưu ý kiến của mình đểđưara cuộc họp của hội đồng quản trị xem xét.

Hội đồng quản trị có thể thuê tổ chức, quản lý vàđiều hành doanh nghiệpliên doanh bằng một hợp đồng quản lý Hợp đồng này không được làm thay đổimục tiêu, phạm vi hoạt động của dựán đãđược ghi trong giấy phép đầu tư.

Hợp đồng thuê quản lý chỉ có hiệu lực khi được cơ quan cấp giấy phépđầu tư chuẩn y.

Doanh nghiệp liên doanh là người chịu trách nhiệm trước pháp luật vềmọi hoạt động của tổ chức quản lý.

Trang 8

7 Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp liên doanh.

 Thời hạn hoạt động phụ thuộc vào từng dựán theo quy định của Chínhphủ, nói chung không quá 50 năm.

 Thời hạn hoạt động được ghi trong giấy phép đầu tư.

 Thời hạn hoạt động có thể kéo dài đến 70 năm do Chính phủ quyết địnhcăn cứ vào quy định của ủy ban thường vụ Quốc hội.

 Doanh nghiệp liên doanh chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sauđây:

+ Hết thời hạn hoạt động được ghi trong giấy phép đầu tư.

+ Do đề nghị của một bên hoặc các bên vàđược cơ quan quản lý nhà nướcvềđầu tư nước ngoài chấp nhận.

+ Vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, vi phạm các quy định tronggiấy phép đầu tư.

+ Bị phá sản.

+ Các trường hợp khác (động đất, lũ lụt, ) theo quy định của pháp luật.Khi chấm dứt hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, doanhnghiệp liên doanh phải tiến hành thanh lý hợp đồng và thực hiện các nghĩa vụtheo quy định của pháp luật.

Trang 9

CHƯƠNG II

MỞRỘNGTẠITẬPĐOÀNDỆTMAY 19/5

I QUÁTRÌNHTHÀNHLẬP.

Tập đoàn sản xuất dệt may 19/5.

Tên giao dịch: HN May 19 TEXULE Group

Được thành lập theo giấy phép số 442 ngày 19-10-2 của Uỷ ban Nhà nướcvề hợp tác đầu tư.

Địa chỉ: 157 Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - Hà Nội.

Đây là một trong những công ty liên doanh với nước ngoài đầu tiên củaHà Nội.

Tổng vốn đầu tư của Công ty liên doanh là 7 triệu USD.Vốn pháp định của Công ty là 4,5 tr.

Trong đó: Phía Việt Nam là Công ty Dệt May 19/5 Hà Nội góp 900.000USD chiếm 20% vốn pháp định bằng nhà xưởng hiện có.

Phía Singapo là Công ty Việt Sin Investment.pte Ltd góp 3.600.000 USDchiếm 80% vốn bằng thiết bị máy móc phương tiện vận chuyển, tiền mặt.

Hội đồng quản trị của Công ty liên doanh có 7 người:- Phía Việt Nam 2 người.

- Phía nước ngoài: 5 người.

Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm Nhiệm kỳđầu do phía nướcngoài đảm nhận Phó chủ tịch Hội đồng quản trị do phía Việt Nam đảm nhận.

Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trịđược thực hiện theo luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam vàđiều lệ Công ty liên doanh quy định.

Ban tổng giám đốc của Công ty liên doanh óc 5 người gồm:- Phía nước ngoài: 3 người.

- Phía Việt Nam: 2 người.

Trang 10

Hội đồng quản trịít nhất 1 lần/năm để quyết định các vấn đề lớn các vấnđề lớn.

II HOẠTĐỘNGCỦA CÔNGTY

Thời gian hoạt động của Công ty liên doanh là 40 năm Sau 40 năm toànbộ tài sản của Công ty được bàn giao cho phía Việt Nam mà bên Việt Namkhông phải trả bất kỳ một khoản chi phí nào.

Chi phí liên doanh được miễn thuế nhập khẩu đối với:

- Thiết bị máy móc, phụ tùng, phương tiện sản xuất kinh doanh góp vàovốn của doanh nghiệp.

- Thiết bị máy móc vật tư nhập khẩu bằng vốn là 1 phần của vốn đầu tưcủa Công ty liên doanh để xây dựng cơ bản hình thành Công ty.

- Nguyên vật liệu, phụ tùng, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.Công ty liên doanh phải nộp cho Nhà nước Việt Nam tiền thuếđất, trongthời gian xây dựng cơ bản tiền thuếđất được miễn 50% Tiền thuếđất được điềuchỉnh 5 năm 1 lần mức tăng không được quá 15%.

Thuế thu nhập và các loại thuế khác theo quy định của pháp luật ViệtNam.

Sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam và tríchlập các quỹ của Công ty thì lợi nhuận còn lại chia theo tỷ lệ góp vốn Từ nămthứ 11 đến năm thứ 40 tỷ lệ lợi nhuận lợi của phía Việt Nam sẽđược tăng dầntheo từng năm.

Phía nước ngoài được chuyển lợi nhuận ra khỏi Việt Nam phải nộp thuếbằng 8% lợi nhuận khi chuyển ra.

Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng quản trịđược thực hiện theo luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam vàđiều lệ Công ty liên doanh quy định Mỗi nămHội đồng quản trị họp 1 lần để quyết định các vấn đề sau:

Trang 11

- Phương án sử dụng vốn, vay vốn đầu tư.- Phương án tiền lương, tiền thưởng.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm: Tổng Giám đốc, Phó tổng Giám đốc, Kế toántrưởng.

Các vấn đề trên phải được ít nhất 2/3 ủy viên Hội đồng quản trị biểu quyếtđồng ý.

Thành viên Hội đồng quản trị phía Việt Nam do chủ tịch UBND thànhphố Hà Nội bổ nhiệm, phía Việt Nam có trách nhiệm thông báo bằng văn bảncho phía nước ngoài trước 30 ngày khi thay đổi thành viên Hội đồng quản trị.

Trang 12

Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty liên doanh.

Hội đồng Quản trị

Tổng Giám đốc

Phòngkinh doanh

PhòngKế hoạch vật tư

PhòngKỹ thuật

PhòngKỹ thuật

sản xuất

Phó Tổng Giám đốc

PhòngNhân

PhòngNội chính

Phân xưởng

Tổ hoàn thiệnTổ

May

Trang 13

Mặt hàng chủ yếu của Công ty là may mặc, giặt công nghiệp trong đó80% là sản phẩm xuất khẩu mà thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ, ASEAN,Đức, Anh Trong tương lai Công ty sẽ mở rộng thị trường sang một số nước nhưNhật, Pháp và một số nước Trung Đông Tính đến nay hoạt động trong nôngnghiệp đãđược 10 năm, trong 10 năm qua doanh nghiệp đãđạt mức phát triểnvượt bậc, mà bằng chứng cho thấy sau 1 năm doanh nghiệp đi vào sản xuất kinhdoanh năm 1993 Doanh thu mới chỉđạt từ 1 - 1,5 triệu USD Tới nay năm 2002số lượng sản phẩm đạt khoảng 4,5 triệu sản phẩm với doanh thu là 10 triệuUSD, năm 2003 dự tính doanh thu sẽ tăng từ 20 - 25%.

Đểđạt được thành công như ngày hồm nay, toàn bộ Ban lãnh đạo và côngnhân toàn doanh nghiệp đã phải nỗ lực rất nhiều, luôn luôn đổi mới trong côngtác quản lý, đổi mới cơ chế và cung cách làm việc để phù hợp với cơ chế thịtrường mở như hiện nay Thêm vào đó doanh nghiệp cũng được sựủng hộ quantâm giúp đỡ của các cấp chính quyền tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lý vàthủ tục hành chính để doanh nghiệp hoạt động tốt.

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w