1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

79 595 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 824 KB

Nội dung

Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Với chủ trương "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới"của Đảng và Nhà nước ta, quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã không ngừngphát triển và lớn mạnh, đặc biệt tương lai Mỹ sẽ giành cho Việt Nam quy chế tốihuệ quốc, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của hai nước xâm nhập vào thịtrường của nhau

Hiện nay, vấn đề thị trường là vấn đề "bức xúc" đối với tất cả các doanhnghiệp Việt Nam trong đó có Công ty May Thăng Long Đây thực sự là cơ hộitốt cho Công ty May Thăng Long đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công tysang thị trường Hoa Kỳ, một thị trường có sức tiêu thụ may mặc lớn, dân sốđông, hàng năm nhập khẩu hàng dệt may nhiều Điều đó chứng tỏ thị trườngHoa Kỳ là thị trường có quy mô rất lớn và có tính hấp dẫn rất cao đối với Côngty

Vấn đề đặt ra cho Công ty là phải làm thế nào để đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ một cách có hiệu quả Để làm được điều này,Công ty cần phải xây dựng một chiến lược kinh doanh nhằm thúc đẩy xuất khẩusản phẩm của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề

tài: "Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của Công ty May Thăng Long sang thị trường Hoa Kỳ".

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Với tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiếnlược xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Mỹ , sau khi đã nghiên cứumột cách tổng thể về môi trường ngành, vĩ mô nói chung về dệt may

3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI GỒM

Chương I- Giới thiệu về ngành dệt may Việt Nam

Chương II- Phân tích đánh giá môi trường kinh doanh của Hoa Kỳ và khảnăng xuất khẩu của công ty may Thăng Long sang thị trường Hoa Kỳ

Chương III- Xây dựng chiến lược kinh doanh ở công ty may thăng Longnhằm đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ

Trong quá trình làm luận văn không tránh khỏi sự sơ suất trong câu chữ,trong cách trình bày, em rất mong sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của thầygiáo, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình, quan tâm sâu sắccủa thầy cô Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡcủa các cô chú ở công ty may Thăng Long

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Trang 2

1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM

1.1 Đặc điểm

Ngành may Việt Nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thốngnhân dân từ nông thôn đến thành thị, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân nhằm đảm bảo hàng hóa cho tiêu dùng trong nước, có điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra ưu thế cạnh tranh cho sảnphẩm xuất khẩu, hàng năm mang về cho Nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể,kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở thành một ngành côngnghiệp then chốt của nước ta Đây là một ngành phù hợp với điều kiện nền kinh

có thể cấy ở vùng Đồng Tháp Mười Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5 năm

Ba là: thị trường lớn ở cả trong và ngoài nước Ở trong nước thì đời sốngnhân dân được nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ "ấm" sang "đẹp", "mốt" tức

là nhu cầu hàng may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi Còn trên thế giới thì

xu thế ngành may mặc phổ thông đang chuyển dần sang các nước đang phát triển

do ở những nước này có lợi thế về lao động rẻ hơn ở những nước phát triển

Bốn là: Nước ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngànhdệt may phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nước thường rẻ hơn nhập khẩu

Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng pháttriển, thu hút được nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn người, chiếm 22,7% laođộng công nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo sự ổnđịnh chính trị - kinh tế xã hội, do đó được Đảng và Nhà nước quan tâm Hiện nayngành may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốcphòng và tiêu dùng trong các ngành công nghiệp khác

1.2 Thực trạng ngành Dệt - May Việt Nam

1.2.1 Những thành tựu đã đạt được của ngành Dệt - may Việt Nam

Đã có những đặc điểm phù hợp với điều kiện nước ta nên ngành may ViệtNam phát triển rất cao trong thời gian qua cả về mặt sản lượng và kim ngạch xuấtkhẩu Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của ngành may chỉ đứng sau sản phẩm dầuthô và liên tục tăng cụ thể từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng maymặc không ngừng tăng lên, điều đó thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.1 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG MAY VIỆT NAM

Trang 3

(Nguồn: Dự án quy định tổngthể ngành côngnghiệp Dệt-May đến năm 2010)

Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam phải kể đến hàng Dệt - May, nhưng đây là mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh

và có khả năng phát triển cao Năm 1997, tỷ lệ xuất khẩu hàng Dệt - May chiếm14,1% so với toàn quốc, đến năm 1998 tỷ lệ này tăng lên 14,7% mặc dù bị ảnhhưởng không ít bởi cơn khủng hoảng tài chính ở Đông Nam á

Với tốc độ tăng tỷ lệ xuất khẩu như thế trong những năm tới ngành Dệt May Việt Nam có thể đạt được một số chỉ tiêu , điều đó được thể hiện qua bảngsau:

-Bảng 1.2.Kim ngạch xuất khẩu vải dệt

Nguồn : Tổng công ty dệt may Việt Nam Như vậy đến năm 2010, sản lượng vải dệt càng tăng dần thì đáp ứng đượcyêu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Đồng thời cũng giải quyếtđược một số loại vải theo yêu cầu của một số ngành công nghiệp và các ngànhkhác, giảm nhập khẩu cho đất nước, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của đấtnước

Ngoài ra, ngành may cũng là ngành mang tính xã hội cao, sử dụng mọ laođộng trên khắp đất nước đặc biệt là lao động nữ Số lao động công nghiệp củangành vào loại đứng đầu trong cả nước, khoảng 3000 lao động chính và nhiều laođộng khác

1.2.2 Tình hình xuất khẩu theo phương thức gia công xuất khẩu

Hiện nay, trong ngành may Việt Nam hoạt động theo phương thức giacông xuất khẩu là chủ yếu nên hiệu quả thấp Với phương thức sản xuất gia côngnày, tất cả các loại vải thậm chí cả nguyên phụ liệu như chỉ, cúc, nhãn mác, khoámóc đều được tạm nhập để rồi tái xuất sau khi đã trở thành hoàn chỉnh Nhưvậy, giá trị mới tạo ra hơn các sản phẩm may mặc này chỉ gồm mức lao động củangười công nhân và hoạt động của bộ máy quản lý So với giá trị sản phẩm nó rấtthấp, chỉ bằng khoảng 8% đối với áo sơ mi và 12% đối với áo jacket - là 2 mãhàng có số lượng sản phẩm xuất khẩu lớn nhất hiện nay Trong khi đó, nếu xuất

Trang 4

khẩu theo hình thức mua nguyên liệu (có thể nhập khẩu nguyên liệu) bán thànhphẩm (xuất khẩu trực tiếp không qua nước thức 3) hay gọi là hình thức FOB thìgiá trị xuất khẩu tăng lên rất nhiều, thường gấp từ 4-5 lần Đó là chưa kể đến nếunguồn vải để lại được sản xuất trong nước thì giá trị thu được từ xuất khẩu sảnphẩm sẽ tăng lên gấp bội Nếu như không có phương hứong đổi mới mạnh sanghình thức FOB thì như hiện nay hầu hết sản phẩm được xuất khẩu đều phải thôngqua nước thứ ba nên khả năng bị ép giá thường xảy ra, gây nhiều thua thiệt chocác doanh nghiệp nước ta.

Mặt khác, hịên nay ngành may của nước ta chỉ có thể đi vào các chủng loạimặt hàng chất lượng thấp và trung bình với một số ít mặt hàng đạt đến khá Cácloại mặt hàng cao cấp thì ngành may Việt Nam chưa thể làm được và rất khócạnh tranh như comple

Tuy nhiên muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ một thị trường đầy tiềmnặng, một đất nước của những người nhập cư - nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng bởithế Công ty cần đẩymạnh hơn thâm nhập vào thị trường này

1.2.3 Tình hình thị trường nội địa

Ngành may mặc Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trườngtrong nước Thị trường trong nước với số dân khoảng 80 triệu và tương lai là 100triệu vào năm 2010 là một thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Dệt -may Việt Nam Nhưng hiện tại nước ta vẫn phải nhập một lượng lớn bao gồm cảvải và quần áo may sẵn Vì Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức và thựchiện các điều khoản của hiệp định AFTA, thị trường nội địa là "sân chơi" của cácnước trong khu vực do đó ngành may Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khănkhi phải thi đấu với những đối thủ trên sức mình Bên cạnh đó, ngành dệt ViệtNam đang ở mức thấp so với các nước trong khu vực Và trong tương lai nếuViệt Nam gia nhập vào WTO thì hàng ngoại vào thị trường Việt Nam càng dễdàng hơn và khi đó khả năng chống chọi với sự cạnh tranh hàng hóa của nướcngoài nói chung và dệt may nói riêng càng phức tạp, khó khăn hơn

2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨUDỆT MAY

2.1 Môi trường vĩ mô tác động đến xuất khẩu ngành Dệt-May Việt Nam sang Mỹ

2.1.1 Môi trường chính trị

 Chính sách của Việt Nam với Mỹ

Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều quyết sách quan trọng nhằmlàm cho môi trường đầu tư tại Việt Nam có tính cạnh tranh hơn và thực sự hấpdẫn các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và Mỹ nói riêng.Cụ thể:

-Dành cho các nhà đầu tư nước ngoài nhiều ưu đãi hơn về thuế lợi tức, vớimức thuế thấp nhất trong khu vực; thời hạn miễn thuế đến 4 năm, giảm 50%

Trang 5

trong 4 năm tiếp theo và miễn 8 năm thuế lợi tức cho các dự án đặc biệt khuyếnkhích đầu tư, kể từ khi kinh doanh bắt đầu có lãi.

- Giảm thiểu tối đa và đơn giản hoá mạnh mẽ thủ tục hành chính, trước hết

là thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, cấp giấy phép đầu tư

- Dành cho các nhà đầu tư được lựa chọn hình thức dự án và địa bàn đầu

tư, tỷ lệ góp vốn pháp định và thị trường tiêu thụ, ngoại trừ một số lĩnh vực cóđiều kiện đã được công bố

- Giảm đáng kể giá tiền thuê đất, làm cho giá thuê đất có thể cạnh tranhvới các nước xung quanh

Tất cả những chính sách trên nhằm tạo dựng một khuôn khổ pháp lý, mộtmôi trường đầu tư ổn định, giảm chi phí đầu tư cho nước ngoài nói chung và Mỹnói riêng

Đây là một thuận lợi cho mối quan hệ hai nước Việt -Mỹ

Thật vậy, với chính sách phát triển nền kinh tế mở, đa phương hoa quan hệcùng với đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, Việt Nam đã khai thông và thu hútđược nhiều thị trường vào Việt Nam trong đó có cả thị trường Mỹ

Kể từ khi "Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận và bình thường hoá quan hệ với ViệtNam, đầu tư của Mỹ vào Việt Nam ngày càng phát triển Đến nay đã có gần 400Công ty Mỹ có mặt tại Việt Nam, đầu tư vào trên 70 dự án, với số vốn đăng kýgần 1,1 tỷ USD, đứng thứ 10 trong số các nước và vùng lãnh thổ đang đầu tư ởViệt Nam."1 Với các hãng nổi tiếng của Mỹ như esso, Pepsi, Kodak, Microsoft,General đều có mặt ở Việt Nam Tổng kim ngạch xuất khẩu giữa hai nước năm

1007 đạt 388 triệu USD và 10 tháng đầu năm 1998 đạt 540 triệu USD Điều đóchứng tỏ Mỹ đã nhanh chóng khẳng định vị trí quan trọng và tiềm năng to lớncủa mình taị thị trường Việt Nam

 Chính sách của Mỹ đối với Việt Nam

Trong thời kỳ Mỹ còn thực thi chính sách cấm vận đối với nước ta thì cácdoanh nghiệp Việt Nam không những không thể thâm nhập vào thị trường Mỹ

mà cũng không thể tiến hành quan hệ với thị trường vốn là đồng minh của Mỹ

Từ khi Mỹ tuyên bố bãi bỏ cấm vận và bình thường háo quan hệ với Việt Namthì kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ luôntăng 200-300%/năm Đây là tốc độ tăng cao nhất so với các thị trường khác, cho

dù chúng ta chưa được hưởng quy chế Tối huệ Quốc (MFN) và hệ thống ưu đãithuế quan chung (GSP) của Mỹ

Bên cạnh đó, "ngày 10/31998, tổng thống Bill Clinton đã công bố bãi bỏviệc áp dụng Điều luận bổ sung Jackson - Vanik đối với Việt Nam: Quyết địnhnày của tổng thống Mỹ sẽ thúc đẩy tiến trình đàm phán ký kết hiệp định thươngmại song phwong (BTA) và tạo điều kiện cho Việt Nam đạt được quy chế tối huệquốc tiếp theo Ngoài ra, việc tuyên bố xoá bỏ những điều khoản sửa đổi Jackson

Trang 6

- Vanik cho phép Công ty đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC) và ngân hàng xuấtnhập khẩu Mỹ (EXIMBANK) và hỗ trợ; bảo lãnh cho các nhà kinh doanh Mỹ tạiViệt Nam."2

Nội dung chủ yếu của điều luật bổ sung Jackson - Vanik là ngăn cấp việcdành cho các nước xã hội chủ nghĩa quy chế tối huệ quốc trong thương mại, ngăncấm ngân hàng xuất khẩu trợ cấp tín dụng trợ giúp cho các Công ty Mỹ xuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ sang Việt Nam hoặc tài trợ trực tiếp cho Việt Nam đểmua hàng hoá của mỹ Thật vậy, nếu như tổng thống Mỹ thôi áp dụng điều khoảnsửa đổi này coi như một chướng ngại vật lớn trên con đường đi tới bình thườnghoá quan hệ kinh tế giữa 2 nước được gỡ bỏ - Đấy là những thuận lợi Mỹ dànhcho Việt Nam

Tuy nhiên, hiện nay Mỹ chưa dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốctrong quan hệ thương mại với Việt Nam, vì thế hàng xuất khẩu của Việt Namsang Mỹ phải chịu mức thuế nhập khẩu còn rất cao đặc biệt đối với hàng maymặc Mặt hàng may mặc phải chịu mức thuế cao gấp gần 2,5 lần so với các nướckhác Mức thuế cao nhất đối với hàng may mặc Việt Nam là 37,5 cent/kg +76%.Trong khi mức thấp nhất của các nước là 20,6% Đối với hàng may mặc ViệtNam việc xâm nhập thị trường Mỹ cực kỳ khó khăn Các doanh nghiệp Việt Nam

đã rất nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này, nhưng kim ngạch năm 1998chỉ đạt 26 triệu USD, tăng 13% so với năm 1997 Đây là con số hết sức nhỏ bé sovới hàng may mặc của Mỹ phải nhập hàng năm (39-40 tỷ USD) Khả năng tănghướng xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam sang Mỹ không nhiều ngay cả trongtrường họ Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ bởi vì Mỹ có

thể áp đạt quota như EU đang áp đặt cho ta ĐAYlà thách thức không nhỏ đối với ngành Dệt -May Việt Nam

Thật vậy, Mỹ đã xoá bỏ cấm vận đối với Việt Nam và sẽ "bật đèn xanh"trong việc Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới "WTO) Nhưng

"sẽ" trong tương lai của Mỹ dành cho Việt Nam đó - với điều kiện Việt Nam phảiđáp ứng những yêu cầu, những tiêu chuẩn quá cao đến nỗi Việt Nam không thểđáp ứng được

Bên cạnh đó, những năm sắp tới khi Việt Nam được hưởng MFN và GSPcủa Mỹ thì Mỹ là thị trường cung cấp bông đầy triển vọng cho Việt Nam Bởi vì

Mỹ là nước có sản lượng bông lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 25% tổng kimngạch thế giới và cũng là nước xúât khẩu bông lớn nhất thế giới

Tuy nhiên, mức độ ưu đãi trong chính sách của Hoa Kỳ đối với Việt Namcòn ở mức độ thấp so với các quốc gia khác thậm chí nếu có đưa ra như WTO thìphải đáp ứng điều kiện của Mỹ đặt ra Mức độ ưu đãi đó thể hiện qua bảng sau.Bảng đó chỉ ra Việt Nam đang ở trong cung bậc nào trong chính sách thương mạicủa Hoa Kỳ và cho thấy 7 cấp độ ưu đãi khác nhau trong thương mại Mỹ dànhcho các nước Vào tháng 2/1994, việc xoá bỏ cấm vận đã đưa Việt Nam tiến từcung bậc cuối cùng lên mức cao hơn Nhưng dù sao Việt Nam vẫn chưa có được

Trang 7

sự đối xử MFN từ phía Hoa Kỳ như họ đã dành cho phần lớn các nước trên thếgiới Các bước quan trọng tiếp theo cần phải và có thể đạt được là MFN có điềukiện (khi hai nước đã tiến tới được Hịêp định thương mại) và MFN vô điều kiện(với việc Quốc Hội Mỹ bãi bỏ việc áp dụng tu chính án Jackson - Vanick) và khi

đó Việt Nam sẽ giành đưọc một số ưu đãi trong hệ thống GSP ưu đãi chung

Bảng 1.3: Thứ tự mức độ ưu đãi của Mỹ giành cho Việt Nam

Israel 91983), Canada (1989) và Mehico (1984)

Thông qua APEC đểđàm phán tự do há thương mại vào năm 2010-2020

da và một vài sản phẩm khác

Phần lớn các nước Trung Mỹ và vùng vịnh Caribe,

Bolivia, Colombia, Peru và Ecuado (1991 và sẽ gia hạn vào 2001)

Rất ít khả năng Hoa

Kỳ sẽ tạo ra một chương trình ưu đãi cho Việt Nam như trường hợp các nướcchâu Mỹ La tinh và vịnh Caribe

bị loại trừ, và một loạt các quy định đểHoa kỳ không áp dụng ưu đãi này đốivới môt số sản phẩm hay quốc gia

- Phần lớn các nướcđang phát triển hạccác nước đang chuyển đổi Trừ:

Việt Nam, Trung Quốc, Mông Cổ;

- Các nước công nghiệp mới ở Châu á

- Phần lớn các nướcxuất khẩu dầu lửa

Hiện tại Việt Nam chưa được hưởng hệ thống ưu đãi này, nhưng Việt Nam có thể hưởng một trong

số các ưu đãi của hệ thống đó nếu tổng thống Hoa Kỳ quyết định rằng Việt Nam

và được coi là đượchưởng sự đãi ngộ vĩnh viênghiên cứu hay "không phân biệt đối xử"

áp dụng đối với phần lớn các nước trên thế giới, trừ cácnước chưa được hưởng hoặc được hưởng MFN có điều kiện Một số nước đã được hưởng chế độ này, nhưng vẫn chưa được hưởng GSP làNhật, EU, và các nước công nghiệp

Việt Nam sẽ được hưởng sự đối xử này khi Quốc Hội mỹ không áp dụng tu chính án Jackson - Vanick

Trang 8

mới ở châu

5 MFN có

điều kiện Việc đãi ngộ MFN với nội dung trên

được thực hiện với điều kiện phải chấp nhận điều kiện tự

do xuất cảnh của tu chính án jackson - Vanick

Áp dụng thuế 3/1/1975 đối với các nước chưa đượcbãi bỏ việc áp dụng

tu chính án Jackson

- Vanick, nhưng đủ điều kiện để áp dụng MFN có điều kiện; bao gồm Trung quốc và các nước thuộc Liên Xôcũ

Việt Nam sẽ được đối xử như vậy, nếu đạt đựoc một thoả thuận thương mại song phương với Hoa Kỳ với sự phê chuẩn của Quốc Hội Hoa Kỳ

1930 (nộp thuế theothuế suất quy định tại cột thứ 2 của biểu thuế)

5 nước Apganixtan,

Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Lào và Việt Nam

Việt Nam đang ở tình trạng nàg

7 Cấm vận

thương

mại

Bao gồm cấm vận toàn bộ hay từng phàn (có cả các nước đã có MFN)

Cu ba, I Ran, IRắc, Libi, Bắc Triều Tiên

Việt Nam cho đến tháng 2/1994

Nguồn: Nhịp cầu giao thương Việt - Mỹ

2.1.2 Môi trường công nghệ

Muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ một thị trường hấp dẫn cho các sảnphẩm xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm dệt may, Việt Nam cần phảiđầu tư vào ngành này nhiều hơn như công nghệ, vốn, thiết kế Với một thịtrường có tính cạnh tranh cao như Mỹ - đòi hỏi chất lượng sản phẩm, mẫu mã dệtmay của Việt Nam phải cao để thu hút tiêu dùng của người Mỹ ngày càng mạnhhơn

Thật vậy, hiện nay ngành dệt may đã đầu tư đến năm 2010 như sau:

- Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu:

Trang 9

BẢNG 1.4: MỤC TIÊU SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU

- Kim ngạch xuất khẩu

+ Hàng may

+ Hàng dệt

Triệu USDTriệu USDTriệu USD

20001630370

30002200800

400030001000

80070350580

1330150480780

20002107201200Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam

- Nhu cầu vốn cho các loại hình đầu tư

Dự kiến mức huy động vốn đầu tư cho các dự án mới trong nước 41% vànước ngoài 59%

BẢNG 1.5: CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ

Đầu tư chiều sâu Triệu USD 473,3

BẢNG 1.6: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU

- Diện tích

+ Trồng bông

+ Dâu tằm HaHa 37.00025.000

100.00010.000

18.00051.0002.000

60.000163.0004.000Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt NamNgoài ra, đến năm 2010 hoàn thiện những dự án xử lý môi trường, về mặtbằng công nghệ phải tương đương Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông hiện nay.Bên cạnh đó, khâu thiết kế khâu cắt ráp sản phẩm, khâu hoàn thiện sản phẩm cầnđổi mới Cụ thể:

- Khâu chuẩn bị sản xuất:

Trang 10

Đưa thiết kế giác sơ đồ trên máy vi tính, máy trải vải tự động vào khâu cắtcho các doanh nghiệp lớn thay đổi, bổ sung các máy ép dính có chất lượng cao,trang bị thêm các máy tự cắt theo chương trình, cắt bằng tia laze.

Khâu cắt ráp sản phẩm: thay mới các máy may công nghiệp, và máy máychuyên dùng đã dùng trên 10 năm Tăng tỷ lệ các máy may có cắt chỉ, loại mũi tựđộng Đưa các thiết bị tự động có chuyên môn hoá vào các dây chuyền sản xuất

- Khâu hoàn thiện sản phẩm: Đầu tư cho các dây chuyền các loại máy:thùa khuyết, đính cúc tự động, máy là ép định hình cho sản phẩm, thiết bị làmcho chất lượng cao Đầu tư thêm một số phân xưởng giặt mài hoàn thiện sảnphẩm sau may

- Nhà nước tăng mức vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp Dệt may đểcác doanh nghiệp này có điều kiện đổi mới trang thiết bị, mua sắm máy móc mới

và hịên đại, có đủ điều kiện sản xuất hàng xuất khẩu Đây là cơ hội tốt để đổi mới máy móc và có khả năng sản xuất nhiều mặt hàng hơn nữa

2.1.3 Môi trường kinh tế

Hiện nay, ngành may Việt Nam vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ănmặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong ngành công nghiệp khác Sảnphẩm ngành may rất đa dạng có tính chất thời trang có tính quốc tế Công nghiệpmay Việt Nam tiến bộ nhanh từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loạiquần áo đơn giản như vỏ chăn, áo gối đến nay đã may được nhiều mặt hàng caocấp không chỉ đáp ứng yêu cầu trong nước mà còn có uy tín trên thị trường quốc

tế, đặc biệt là thị trường Mỹ

Thậy vậy sự đổi mới đó là nhờ sự thay đổi cơ cấu về kinh tế của nhà nước Việtnam Sự đổi mới của ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệpdệt may trong và ngoài quốc doanh vay vốn đầu tư cho sản xuất nhất là sản xuấthàng xuất khẩu

Bên cạnh đó, chính sách lãi suất có những thay đổi cơ bản để phù hợp vớitình hình thực tiễn như bằng cách tăng lãi suất, ngân hàng đã làm cho đồng tiềntrong nước giữ nguyên vững hơn giá trên thị trường hối đoái Nhà nước có chínhsách giảm dần tỷ lệ lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay để kích thích các doanhnghiệp vay vốn, đồng thời nâng lãi suất ngoại tệ gần tương đương với lãi suất của

đồng ngoại tệ để kích thích quá trình nhập khẩu vốn Đây là cơ hội tốt cho ngành dệt may có điều kiện xuất khẩu sản phẩm sang Mỹ.

Ngoài ra trong giai đoạn năm 1991 đến 1997 trong thời gian này với việc

áp dụng một tỷ giá hối đoái linh hoạt theo cơ chế thị trường không còn nữa, cácdoanh nghiệp xuất khẩu nói chung và các doanh nghiệp Dệt May nói riêng pháthuy được tính năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, nắm bắt kịp thờinhững diễn biến trên thị trường Các doanh nghiệp đã định hướng hoạt động xuấtkhẩu của mình, tránh tình trạng xuất khẩu sản phẩm, nhập khẩu nguyên liệu vàmáy móc thiết bị bừa bãi Tuy nhiên chính sách tỷ giá hối đoái trong thời kỳ nàycũng có hạn chế có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

Bảng 1.7: So sánh giữa tỷ giá xuất khẩu, tỷ giá nhập khẩu và tỷ giá hối đoái

Trang 11

Thời điểm Tỷ giá xuất khẩu Tỷ giá nhập khẩu Tỷ giá hối đoái

Nguồn: Tạp chí Thương mại-Số 2/1997

Thời báo kinh tế -Số 38/1998

Từ bảng trên đây ta thấy, tỷ giá hối đoái có xu hướng có lợi cho nhập khẩuhơn là xuất khẩu Đối với ngành Dệt-May, nhập khẩu nhiều nguyên liệu máymóc và thiết bị, một tỷ giá hối đoái có lợi cho nhập khẩu cũng là điều kiện cần

thiết những chúng ta cần tập trung mọi nỗ lực để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

Đây là một thách thức không nhỏ đối với ngành Dệt-May nếu tỷ giá hối đoái có lợi cho nhập khẩu như bảng trên.

Mặt khác chính sách tỷ giá hối đoái vẫn chưa hướng vào việc xây dựngmột "giỏ tiền tệ", làm căn cứ xác định tỷ giá hối đoái Tình trạng đô la hoá là phổbiến làm cho VNĐ của ta hoàn toàn phụ thuộc vào USD, bất cứ biến động nàocủa USD đều gây sức ép đối với VNĐ Như cuộc khủng hoảng tài chính trongkhu vực nổ ra vào cuối năm 1997 là nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng giá củaUSD đối VNĐ Đối với ngành Dệt-May ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nàytuy không nghiêm trọng nhưng có thể nhận thấy khá rõ nét qua kết quả xuất khẩumặt hàng này trong giai đoạn trong năm 1998

Ngoài ra ngành dệt- may còn có một số thách thức hay khó khăn sau:

*Thiếu vốn nghiêm trọng

Thiếu vốn là một tất yếu với bất cứ một nhà kinh doanh nào song đốivới các doanh nghiệp Dệt - may thì đó là một gánh nặng đang đè lên vai củanhững người quản lý doanh nghiệp

Hầu hết các doanh nghiệp chỉ được n cấp khoảng 30-50% vốn lưu động(đó vào thời điểm năm 1990 Nhà nước giao vốn cho doanh nghiệp) Số vốn cònlại phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thậm chí cả đầu tư mở rộng sản xuất, doanhnghiệp đều phải tự lo bằng cách vay ngân hàng Ngoảia, các khoản vay tín dụng

ưu đãi của nước ngoài với lãi suất thấp không phải dễ dàng mà có được Chính vìvậy khả năng đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất ở các doanh nghiệp rấthạn chế Theo số liệu của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, trong 5 năm 1991-

1995 toàn ngành đã đầu tư được gần 1500 tỷ đồng, trong đó vốn vay nước ngoàichiếm 28%, vốn vay trong nước chiếm 47%, vốn khấu hao cơ bản, vốn tự có vàcác nguồn huy động khác là 22% Điều đáng quan tâm là vốn ngân sách Nhànước cấp chỉ có 3% Và đến nay vấn đề thiếu vốn là vấn đề rất quan quan trọngcho doanh nghiệp

Trang 12

Thiếu vốn dẫn đến thiết bị và công nghệ hiện dại đầu tư cho dệt may sẽkhông hiệu quả, năng suất không cao, không có khả năng sản xuất các loại vảicao cấp phụ vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.

* Chưa có nguồn nguyên liệu ổn định

70% giá trị sản phẩm của ngành Dệt - may là nằm ở nguyên liệu, đó làchưa kể các chi phí về nhiên liệu, nguyên liệu, hoá chất, thuốc nhuộm Giá trịsáng tạo mới chỉ chiếm khoảng 10-15%

Sản xuất trong tình trạng nguyên liệu chính phải nhập khẩu gần như hoàntoàn (95%) nên hoạt động của doanh nghiệp dệt may rất bị động

Những năm gần đây, sản xuất bông trong nước có được chú ý quan tâmhơn, song cũng chỉ mới đáp ứng được 3-5% nhu cầu Các loại nguyên liệu từ xơsợi tổng họp đã được đầu tư xây dựng, song phải vài ba năm nữa mới có sảnphẩm

* Trình độ cán bộ quản lý và công nhân về Dệt - May còn yếu

Cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp may phần lớn đều trưởng thành từcông nhân bậc cao nên chỉ giỏi về công nghệ của những sản phẩm cụ thể, cònnhững việc như sáng tạo mẫu, tạo dáng sản phẩm rất yếu Chuyên gia hay độingũ thiết kế mốt trong ngành chưa nhiều Muốn xâm nhập vào thị trường mỹ họyêu cầu khá cao về chất lượng, mẫu mã - các Công ty Dệt may Việt Nam cầnphải cử người học hỏi thêm về thời trang để nâng cao chất lượng của mình, để tựmình thiết kế mẫu mốt, và xuất khẩu trực tiếp

*Đầu từ vào Marketing còn hạn chế

Hoạt động marketing bao gồm nhiều công đoạn từ tìm hiểu thị trường, tiếnhành sản xuất, xúc tiến bán hàng và các hoạt động yểm trợ khác Ở đây các Công

ty Dệt may chỉ dừng ở khâu đầu: tìm hiểu thị trường va khâu cuối: xúc tiến bánhàng

Ở khâu tìm hiểu thị trường: với thị trường quốc tế Việt Nam chưa khámphá, nghiên cứu kỹ về kiểu dáng mẫu mã của họ, thị hiếu ra sau, từng tầng lớptrong xã hội sở thích ứng với loại sản phẩm nào

* Cơ chế quản lý của Nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi cho ngànhDệt - may

Chính sách quản lý của Nhà nước đã tạo ra hàng rào ngăn cả Công ty trongquá trình sản xuất Cụ thể:

+ Cơ chế cấp phát hạn ngạch còn chưa hợp lý do đó số lượng hạn ngạch

mà Bộ thương mại phân bổ cho Công ty không đáp ứng nhu cầu cho sản xuất,làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sản xuất hàngFOB Năm 1997, Công ty liên tục thiếu các cát như 21, 6, 7, 78 (tên sản phẩm lầnlượt: jacket, quần, quần áo khác )

Trang 13

Do thiếu hạn ngạch mà năng lực sản xuất của Công ty không được khaithác hết và buộc Công ty phải lo xin hạn ngạch bổ sung Chính vì vậy, chi phí giatăng đồng thời tạo nhiều tiêu cực trong quá trình xin hạn ngạch.

Ngoài ra thủ tục vay vốn phiền hà, thủ tục giấy tờ xuất nhập khẩu rườm rà,Nhà nước chưa khuyến khích chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp

3 NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI ĐẶT RA CHO NGÀNH DỆT MAY

VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY THĂNGLONG SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Qua việc phân tích môi trường vĩ mô ở trên tóm tắt được những cơ hội và tháchthức sau:

3.1 Thách thức

-Tỷ giá hối đoái xu hướng có lợi cho nhập khẩu hơn là xuất khẩu

-Thiếu vốn nghiêm trọng

- Chưa có nguồn nguyên liệu ổn định

-Trình độ cán bộ quản lý và công nhânvề D ệt -may chưa cao

- Đầu tư vào maketing còn hạn chế

- Một số chính sách quản lý của nhà nước chưa tạo điều kiện thuận lợi chongành dệt may

-Nhà nước có chính sách giảm lãi suất tiền tệ và lãi suất cho vay

-Nhà nước tăng mức ngân sách để đổi mới máy móc, thiết bị cho ngànhdệt -may

-Một số ưu đãi của Mỹ có lợi cho xuất khẩu sản phẩm may mặc

- Có quy mô sản xuất lớn, công nhân có tay nghề cao, cần cù, đội ngũ laođộng gián tiếp có trình độ ngoại ngữ tương đối tốt Điều này là cơ hội cho ngànhmay Việt Nam khi xuất sản phẩm sang Hoa Kỳ với đơn đặt hàng lớn

- Có ưu thế hay sản xuất các mặt hàng áo sơ mi nam, quần áo bò, jacket.Đây là một điểm mạnh cua các Công ty may mặc

- Một số Công ty sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9002như may Thăng Long, đây là mặt mạnh để sản phẩm của ngành may Việt Nam cóthể cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Trang 14

4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANHCỦA NGÀNH DỆT - MAY VIỆT NAM VÀ CÔNG TY (BẢNG 1.7)

Qua phân tích ở trên ta có bảng tổng hợp ( Phần 4, Chương II ) về môitrường kinh doanh của ngành dệt may nói chung và Công ty May Thăng Longnói riêng cho ta thấy: vấn đề tài chính, marketing rất quan trọng với ngành maymặc bởi thế cần phải chú ý hơn nữa, có thể đầu tư mạnh vào vấn đề này để khảnăng xuất khẩu sản phẩm ngày càng nhiều hơn Ngoài ra cần vận dụng lợi thế củaCông ty hay ngành dệt - may như giá lao động rẻ để cạnh tranh với các đối thủnước ngoài khác trên thị trường Mỹ và nhiều quốc gia khác Bên cạnh đó, chú ýđến nâng cao chất lượng cán bộ về khả năng thiết kế và đẩy mạnh hơn nữa vềtrình độ ngoại ngữ, giao tiếp với nước ngoài Đấy là yếu tố không nhỏ để đẩynhanh tốc độ xuất khẩu sang nước ngoài, đặc biệt là Mỹ

Trang 15

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HOA KỲ

VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG

SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNGTY

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty May Thăng Long thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của Bộngoại thương (Nay là Bộ công nghiệp) lúc bấy giờ có tên Công ty may mặc xuấtkhẩu Hà Nội Đến ngày 4/3/1993, Bộ Công nghiệp nhẹ có quyết định đổi tênCông ty thành Công ty May Thăng Long, có thể tóm tắt quá trình phát triển củaCông ty được qua các giai đoạn sau:

Bảng 2.1: Các giai đoạn hình thành và phát triển của

công ty may Thăng Long

Giai đoạn

(1)

Sự kiện (2)

đã được trang bị máy móc theo

kế hoạch Công ty được trang bịthêm 400 máy đạp chân (1958-1960)

- Từ năm 1961-1965, là nhữngnăm đầu thực hiện kế hoạch 5năm lần thứ nhất Công ty cũng

có một chuyển địa điểm làmviệc về 250 Minh Khai, tức làđịa điểm khang trang hiện nay

- Trong 5 năm kế hoạch, sốđoàn viên công đoàn đã pháttriển lên tới 2086

- Năm 1959: giao được chokhách hàng 1.164.322 sảnphẩm (so với 103.800 sảnphẩm kế hoạch), đạt tỷ lệ102% và giá trị tổng sản phẩmlà: 1156340,00 đồng

- Công ty được trang bị mới

178 máy may công nghiệp vớitốc độ 3000 vòng/phút củaCộng hoà dân chủ Đức chấtlượng ngày càng một cao, đápứng yêu cầu về mặt hàng xuấtkhẩu sang Liên Xô và ĐôngÂu

Trang 16

2 Giai đoạn

1966-1975 Đây là thời kỳ diễn ra 2 cuộcchiến tranh của Mỹ làm ảnh

hưởng rất lớn đến hoạt động sảnxuất của Công ty Sau khi chiếntranh phá hoại kết thúc, Công tybắt tay vào khắc phục hậu quả,

ổn định sản xuất và đổi mớicông tác quản lý

Năm 1975, Công ty đã 4 lầnthay đổi cơ quan chủ quản, 4lần thay đổi địa điểm

- Năm 1973: giá trị sản lượngđạt được 576.900 đồng, với tỷ

lệ 100,77% vượt hơn năm

1972 là 166,7%

- Năm 1975: tổng sản lượnglên tới 6.476.926 sản phẩm đạt

tỷ lệ 104,36%, giá trị tổng sảnlượng 7.725.958 đồng, đạt102,27% so với kế hoạch

3 Giai đoạn

1976-1980 Trong giai đoạn này, cùng vớicả nước tiến lên xây dựng chủ

nghĩa xã hội, Công ty từng bướcđổi mới trang thiết bị, chuyểnhướng phát triển sản xuất kinhdoanh mặt hàng gia công xuấtkhẩu

Thực hiện kế hoạch 5 năm lầnthức 2

Công ty đã có 209 sáng kiếncải tiến về công nghệ cơ điện,nghiệp vụ

Tỷ lệ thực hiện kế hoạch nămcao nhất 1976: 104,36% áo sơ

mi đã xuất khẩu nhiều nướcnhư Ba Lan, Hungari

4 Giai đoạn

1980-1988 Đây là thời kỳ hoàng kim củaCông ty, là thời kỳ phát triển

mạnh của Công ty Giai đoạnnày Công ty từng bước đầu tưchiều sâu đẩy mạnh sản xuất giacông hàng xuất khẩu, lắp đặtmáy chuyên dùng

Trong giai đoạn này mỗi nămCông ty xuất đi 5 triệu chiếc

áo sơ mi (3 triệu sang LiênXô), 1 triệu sang Đức và 1triệu sang thị trường khác.Năm 1997, tổng sản phẩm giaonộp được 3482000 đạt108,87% kế hoạch, trong đóxuất khẩu đạt tỷ lệ 101,77% kếhoạch

Trang 17

Từ 1990 đến

nay - Cùng với cả nước trong quátrình chuyển đổi cơ chế, từ bao

cấp sang nền kinh tế thị trường

- Năm 1993, Công ty đã đổi tênthành Công ty May ThăngLong, từ đây đã đánh dấu bướcphát triển vượt bậc của Công tyMay Thăng Long trong việcđảm bảo hiệu quả sản xuất kinhdoanh

- Công ty hết sức chú ý tìm hiểu

và mở rộng thị trường mới

- Cho đến nay, Công ty đã trởthành một trong những doanhnghiệp đầu đàn trong ngànhmay

- Năm 1993, nhập thêm hệthống giặt mày áo bò, nâng caocông suất lên gấp 2 lần Mặthàng quần áo bò đã có uy tíntrên thị trường quốc tế nhưNhật, EU, Mỹ,

- Công ty xây dựng chi nhánh

ở Hải Phòng, đầu tư hơn 6 tỷđồng xây dựng kho ngoạiquan

Nguồn: Phòng kế toán -Công ty may ThăngLong

Trang 18

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty

Là một doanh nghiệp sản xuất và gia công hàng may mặc theo quy trìnhcông nghệ khép kín từ cắt, may, là, đóng gói bằng các máy máy chuyên dùng với

số lượng sản phẩm sản xuất hàng năm tương đối lớn, được chế biến từ nguyênliệu chính là vải, chu kỳ sản xuất thường ngắn, sản xuất theo thời vụ, sử dụngnhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu

tổ chức bộ máy của Công ty

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Tổng giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của Công ty

- Các giám đốc điều hành: là người giúp việc cho Tổng giám đốc: giámđốc điều hành sản xuất, giám đốc điều hành nội chính, giám đốc điều hành kỹthuật

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ chuẩn bị công tác kỹ thuật, chuẩn bị mẫu

mã, thiết kế mẫu thời trang, phụ trách kỹ thuật cho sản xuất

- Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguyên liệu,nhiên liệu

- Phòng kế hoạch sản xuất: chịu trách nhiệm tổng hợp và cân đối vật tư,tác nghiệp năm kế hoạch cho từng đơn vị

- Phòng kế toán - tài vụ: phụ trách về kế toán, lập bảng cân đối đầu kỳ,cuối kỳ

- Phòng thị trường: chịu trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, kýkết hợp đồng với khách hàng, bạn hàng và làm thủ tục xuất nhập khẩu

- Văn phòng: phụ trách công việc liên quan đến văn phòng như văn thư,tổng đài, lễ tân, y tế, bộ phận lao động tiền lương, tổ chức

- Cửa hàng dịch vụ: giới thiệu sản phẩm và hạch toán độc lập

- Phòng kho: đo đếm toàn bộ nguyên phụ liệu, quản lý hàng may xong chờtiêu thụ, hàng tồn, nguyên phụ liệu tồn, bốc vác

- Xí nghiệp phù trợ: hỗ trợ trong quá trình sản xuất như: thêu, là, ép, tẩy,sửa chữa máy móc thiết bị

- Các bộ phận sản xuất trực tiếp:

+ Xí nghiệp 1: chuyên sản xuất áo sơ mi nam

+ Xí nghiệp 2: chuyên sản xuất áo sơ mi

+ Xí nghiệp 3: chuyên sản xuất jacket và quần

+ Xí nghiệp 4: chuyên sản xuất quần và jacket

+ Xí nghiệp 5: chuyên sản xuất hàng dệt kim

+ Xí nghiệp 6: chuyên sản xuất hàng dệt kim

+ Chi nhánh Hải Phòng: may mặc chủ yếu jacket và kinh doanh kho ngoạiquan

Trang 19

+ Chi nhánh Nam Định: xí nghiệp may Nam Hải chuyên sản xuất quần vàjacket

Mối quan hệ giữa các bộ phận (xem sơ đồ trang sau)

2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA HOA KỲ

Trong phần này sẽ phân tích, đánh giá những yếu tố cơ bản thuộc các môitrường thành phần tác động trực tiếp để hoạt động kinh doanh của Công ty MayThăng Long nói riêng và ngành dệt may nói chung cần phải chú ý khi xuất khẩusản phẩm trên thị trường Hoa Kỳ

2.1 Môi trường luật pháp

Muốn vào thị trường Hoa Kỳ, điều cần thiết đầu tiên với các doanh nghiệp

là những vấn đề mà Công ty cần phải quan tâm:

Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ thuộc loại hệ thống pháp luật theo tậpquán Đây là hệ thống pháp luật được dựa trên cơ sở truyền thống, tiền lệ, phongtục, tập quán và các toà án thực hiện vai trò quan trọng trong việc sáng tỏ phápluật trên cơ sở những đặc điểm đó Hệ thống luật này dựa trên sự diễn dịch sựkiện của toà án

* Bộ máy hoạch định chính sách và quản lý hoạt động thương mại Mỹ:

- Quốc hội cơ quan phối hợp phê chuẩn mọi chính sách kinh tế đối ngoạiMỹ

Đứng về mặt thương mại nói riêng, mọi hiệp định thương mại áp dụng cácloại thuế khoá, các chính sách hạn chế xuất nhập khẩu đều phải dựa trên và giớihạn trong phạm vi luật pháp và quyền hạn mà Quốc hội cho phép Quốc hội cóquyền định đoạt chính sách thương mại của Mỹ và giám sát thực hiện của các cơquan hành pháp với đường lối chính sách đó ở tầm vĩ mô

- Cơ quan hành pháp tham gia hoạch định chính sách thương mại và tổchức thi hành các chính sách này

Đứng đầu cơ quan hành pháp là Tổng thống Mặc dù sự phân quyền nhưtrên nhưng Tổng thống luôn tìm cách lấn quyền hoặc chi phối quyền lập pháp củaQuốc hội bằng cách thông qua các nghị sĩ thuộc Đảng mình cầm quyền trongquốc hội để chủ động soạn thảo các dự án luật Để làm được nhiệm vụ trên, tronglĩnh vực thương mại tổng thống có các cơ quan giúp việc như sau:

- Hội đồng cố vấn kinh tế; Uỷ ban chuyên trách

- Cơ quan đại diện đặc biệt của tổng thống chuyên về đàm phán thươngmại

- Bộ Thương mại, Bộ nông nghiệp, bộ ngoại giao, Bộ ngân khố, Bộ laođộng

- Hải Quan Mỹ: có nhiệm vụ thu thuế xuất nhập khẩu, phạt, thu các loạiphụ phí đánh vào hàng nhập, xử lý giải quyết các vấn đề con người, vận tải hànghóa, thư từ ra vào nước Mỹ, giúp đỡ và thi hành luật của Mỹ, chống việc chuyển

Trang 20

một số loại kỹ thuật sang các nước Đông Âu, luật về bản quyền, phát minh sángchế, cố vấn cho Bộ Ngân khố.

Ngoài ra, để cố vấn cho tổng thống ở những linh vực chuyên môn có hai

uỷ ban quan trọng là Uỷ ban thương mại quốc tế Mỹ và Uỷ ban cố vấn thuộc khuvực tư nhân

Vậy, Quốc hội và cơ quan hành pháp có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách và quản lý hoạt động thương mại của Mỹ Bởi thế Công ty cần phải chú ý các chính sách thương mại của Quốc Hội Mỹ khi xuất khẩu sang thị trường của họ.

* Những quy định trong quá trình nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ

- Quy định khi tiếp nhận: tiếp nhận hàng vào Mỹ đòi hỏi phải xuất trìnhgiấy tờ, tài liệu tiếp nhận theo quy định của luật Mỹ Hóa đơn chứng từ ở thịtrường Mỹ đòi hỏi rất chặt chẽ, đầy đủ và chính xác

- Phân loại: người nhập khẩu phải ghi rõ lên tờ khai tiếp nhận hải quannhững gì anh ta cho là phù hợp với hệ thống thuế của Hoa Kỳ Qua đó người taphân loại hàng hóa và định ra mức thuế Nếu các nhân viên hải quan phân loạihàng hóa không đúng ta có thể kiện, thời hạn trong vòng 90 ngày kể từ khi thanhtoán

- Sự định giá: Hàng hóa nhập khẩu phải được định giá để đánh thuế theonhững nguyên tắc được ban hành bởi hiệp định giá thuế quan tại vòng đàm phánTokyo 1979

- Đánh thuế: thuế quan của Hoa Kỳ có thể có một trong ba hình thức sau:

Tỷ lệ chiểu theo giá hàng, tỷ lệ cụ thể, tỷ lệ đa hợp Ngoài ra còn phải nộp phíngười sử dụng (0,17% giá trị hàng hóa) và phí bảo dưỡng cảng (0,04% giá trịhàng hóa) Nếu hàng đóng gói quá kỹ không kiểm tra được sẽ phải chịu mức thuếcao nhất

- Kiểm tra: Trước khi trả hàng hóa khỏi nơi lưu giữ tại hải quan, trừ khi đãđược giữ lại kho, nhân viên hải quan được yêu cầu kiểm tra ít nhất một gói hàngtrong mỗi hàng và không ít hơn một gói hàng trong 10 gói hàng hoá để quyếtđịnh xem hàng hóa có được lên hoá đơn đúng không, có được đánh dấu, phânđịnh chất lượng không, có được kèm theo những giấy chứng nhận y tế, vệ sinh,

an toàn không Nếu hải quan phát hiện có những khác biệt với việc khai báo tuỳthuộc mức độ có thể bổ sung thuế, phạt, tịch thu nếu gian lận

- Thanh toán: Một khi hải quan quyết định giá trị phải đóng thuế và tỷ lệthuế có thể áp dụng, nhà nhập khẩu tiến hành thanh toán để tiếp nhận hàng

Với những quy định trong quá trình nhậpkhẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ nhưtrên, Công ty cần phải thận trọng đáp ứng đúng quy định của Mỹ để tránh bất cứ

sự vi phạm dẫn đến bị phạt hoặc tịch thu hàng hóa khi xuất khẩu sản phẩm củamình sang Mỹ

* Những quy định về đánh dấu, nhãn mác

Trang 21

Mọi hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rõ ràng, khôngđược tẩy xoá, ở chỗ dễ đọc, tên người mua cuối cùng ở mỹ, tên bằng tiến Anh,ghi rõ tên nước xuất xứ Mục đích để cho người cuối cùng biết nguồn gốc, xuất

xứ hàng hóa Nếu không tuân thủ sẽ bị phạt 10% giá trị lô hàng Đồng thời hànghóa bị giữ lại ở khu vực hải quan đến khi tái xuất trở lại hoặc phá bỏ Cố tình viphạm sẽ bị pạt 3000USD hoặc bỏ tù một năm

Với những quy định về đánh dấu, dán nhãn khắt khe của Hoa Kỳ, Công ty nên cẩn thận trong việc đóng gói hàng hóa về ghi số liệu, nhãn hiệu, xuất xứ sao cho dễ dàng nhận ra.

* Các quy định về y tế, an ninh:

Đây là công cụ phi thuế quan của mỹ Các quy định này được thực hiện rấtchặt chẽ mà hàng hóa muốn nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ phải tuân theo.Việc nhập khẩu quần áo, các loại sợi hoặc liên quan đến vải nhất thiết phải đápứng các tiêu chuẩn nhất định về chống cháy do Uỷ ban an toàn sản phẩm tiêudùng Hoa Kỳ ban hành

* Quy định về hạn ngạch nhập khẩu

Đối với hàng dệt - may, Hoa Kỳ vẫn duy trì việc sử dụng hạn ngạch đểquản lý lượng hàng nhập khẩu Tuỳ từng trường hợp và sử dụng loại hạn ngạchkhác nhau Có hai loại hạn ngạch là hạn ngạch tỷ giá biểu thuế (nếu nượt quá sốlượng quy định thì lượng hàng nhập khẩu thêm sẽ phải chịu thuế cao hơn) và hạnngạch tuyệt đối (chỉ cho phép nhập khẩu đúng với số lượng quy định của hạnngạch)

Tổng thống Hoa Kỳ sẽ quyết định việc đàm phán hiệp định hàng dệt maysong phương giữa Hoa Kỳ với các nước Với từng điều kiện hiệp định cho phép:

Mang sang: Từ năm trước chưa xong thì mang sang năm nay ở cùng chủngloại

Mượn trước: dùng mức năm sau để thực hiện trong năm nay ở cùng chủngloại

Chuyển hoán: từ loại sản phẩm này chuyển sang loại sản phẩm khác trongcùng một năm Nhưng tất cả phải trong mức hạn ngạch cho phép

Hàng năm, Chính phủ Hoa Kỳ sẽ xem xét lại mức hạn ngạch, Chính phủHoa Kỳ cũng giành quyền đơn phương cắt, giảm hạn ngạch, cấm nhập khẩu khicác nước không tuân theo quy định và tổn hại đến Hoa Kỳ

* Quy chế tối huệ quốc

Đối với các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu với Hoa

Kỳ đều quan tâm tới quy chế tối huệ quốc, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới giá cảhàng hóa của doanh nghiệp bán trên thị trường Hoa Kỳ

Quy chế tối huệ quốc là một điều khoản quy định ở các hiệp định thươngmại quốc tế mà các nước tham gia ký kết hiệp định cam kết giành cho nhau sự

Trang 22

đãi ngộ thương mại không thấp hơn sự ưu đãi cao nhất mà nước đó giành chonước khác Trong chính sách thuế của Hoa Kỳ, thì quy chế tối huệ quốc nghĩa làcác sản phẩm của nước được Hoa Kỳ giành cho quy chế tối huệ quốc sẽ chếmmức thuế thấp hơn nước không được Hoa Kỳ giành cho quy chế tối huệ quốc.

BẢNG 2.2: THUẾ SUẤT CỦA CÁC MẶT HÀNGMặt hàng Thuế suất khi có MFN

(%) Thuế suất khi không cóMFN (%)

Nguồn: Global Trade information ServiceĐiều luật 231 của luật thương mại Hoa Kỳ 1974 quy định không cho cácnước cộng sản được đãi ngộ quy chế tối huệ quốc (trong đó có Việt Nam hiệnnay vẫn chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của Hoa Kỳ) Tuy vậy, Hoa Kỳcũng quy định nước mà thuộc diện bị gạt bỏ nói trên nhưng vẫn đảm bảo thựchiện 2 điều kiện cơ bản sau đây thì mới cho hưởng quy chế tối huệ quốc:

- Tuân thủ các yêu cầu về di cư tự do theo điều 12 luật thương mại Hoa Kỳ

- Ký hiệp định thương mại tay đôi với Hoa Kỳ

Đối với trường họp Việt Nam, Việt Nam và Hoa Kỳ hiện nay đang tíchcực xúc tiến việc ký kết hiệp định thương mại giữa hai nước trong đó có giànhcho nhau quy chế tối huệ quốc Dự định hiệp định này sẽ được ký kết vào cuốinăm 1998 hoặc đầu năm 1999, điều này sẽ xoá bỏ được nút chặn cuối cùng quan

hệ thương mại giữa hai nước tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa của Việt Namnói chung và Công ty May Thăng Long nói riêng xâm nhập vào thị trường HoaKỳ

* Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)

Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập là hệ thống ưu đãi về thuế mà Hoa Kỳgiành cho các nước đang phát triển Đây là chế độ ưu đãi đơn phương, khôngràng buộc điều kiện có đi có lại Khi một quốc gia nào được hưởng mức thuếquan phổ cập sẽ được hưỏng mức thuế ưu đãi cao hơn mức thuế chế độ ưu đãithuế quan phổ cập Như vậy, chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập có ưu đãi cao hợnquy chế tối huệ quốc

Nội dung của chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Hoa Kỳ là miễn thuếhoàn toàn hoặc ưu đãi thuế thấp cho những mặt hàng của các nươc đang pháttriển được Hoa Kỳ chấp thuận và mặt hàng được hưởng chế độ ưu đãi thuế quanphổ cập phải đáp ứng tiêu chuẩn mà Hoa Kỳ đề ra

Những điều kiện để hàng hóa được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cậpgồm:

Trang 23

- Hàng hóa đó phải đi thẳng từ nước được hưởng chế độ ưu đãi thuế quanphổ cập vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ.

- Hàng hóa đó phải được sản xuất tại nước được hưởng chế độ ưu đãi thuếquan phổ cập và giá trị nguyên phụ liẹeu do nước đó làm ra cộng với chi phí trựctiếp để gia công, chế tạo không được thấp hợp 35% giá trị sản phẩm Do vậy,Công ty May Thăng Long cần chú ý thực hiện tỷ lệ nội địa hoá thấp nhất 35% giátrị sản phẩm

Điều kiện cho tính gộp: ví dụ như Việt Nam tham gia AFTA thì giá trịphần nguyên liệu và chi phí sản xuất ở các nước thành viên vẫn được tính gộp,như cùng được sản xuất ở một nước

Tuy vậy, tổng thống Mỹ có quyền áp dụng hoặc không áp dụng các điềukiện trên trong điều kiện cụ thể

Hiện nay, Việt Nam chưa được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cậpcủa Hoa Kỳ, dự định thời gian tới Việt Nam sẽ được hưởng chế độ ưu đãi thuếquan phổ cập của Hoa Kỳ, cho nên sẽ khuyến khích mạnh mẽ hàng hóa của Công

ty xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ ngày càng nhiều hơn

* Quy định liên quan đến hợp đồng cần chú ý

Hợp đồng khi đã ký kết thì có hiệu lực bắt buộc đối với cả hai bên, thậmchí khi một trong hai bên vi phạm hợp đồng

Cần quy định rõ trong hợp đồng buôn bán trách nhiệm của hai bên vềnhững vấn đề mà chính sách thương mại Hoa Kỳ khống chế Ví dụ, khi ta ký xuấthàng bị hạn ngạch khống chế, thì người mua phải chịu trách nhiệm thu xếp hạnngạch và mọi chi phí liên quan đến vấn đề hạn ngạch

Tóm lại, pháp luật của hoa kỳ rất chặt chẽ, phía Hoa Kỳ thường quan tâm tới vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề bán phá giá, bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất xứ hàng hóa Công ty phải quan tâm và khắc phục những diểm yếu khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Hoa Kỳ nếu không sẽ bị trừng phạt rất nghiêm khắc.

2.2 Môi trường kinh tế

Khi phân tích, đánh giá môi trường kinh tế của Hoa Kỳ Công ty cần chú ýtới yếu tố môi trường kinh tế tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hàngmay mặc của Công ty khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ sau đây

* Dân cư

Dân số Mỹ đứng thứ tư thế giới, khoảng 250 triệu người, chủ yếu là ngườiChâu Âu, người gốc Việt Nam có khoảng 2 triệu người Tốc độ tăng dân số hàngnăm 1% Dân số thành thị là chủ yếu Số dân sống bằng nông nghiệp chiếm2,9% Mỹ là nước có dân số già Đặc điểm dân cư phản ánh quy mô của thịtrường

Trang 24

Công nghiệp 26,9%

dịch vụ 70,2%

Nguồn:Maketinh căn bảnNXB thống kê -Philip Kotler

Ở Mỹ, hiện tượng tăng tuổi thọ và giảm tỷ lệ sinh đẻ dẫn đến già hoá dân

cư Hiện nay tuổi trung bình của người dân Mỹ là 30 tuổi và tương lai sẽ là cỡ 35tuổi Dân số thuộc các nhóm tuổi khác nhau sẽ biến động với những nhịp độ khácnhau (hình vẽ) và nhu cầu may mặc sẽ khác nhau

BẢNG 2.3 : MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ

Nguồn:Maketing căn bản- NXB thống kê -Philip KotlerQua bảng trên ta thấy:

- Nhóm thanh niên mới lớn giảm 17% hay 4,6 triệu người, điều đó dự báo hiện tượng giảm tốc độ tiêu thụ may mặc, xe mô tô, đĩa hát

- Nhóm thanh niên trưởng thành tăng 3% không đáng kể thì hoạt động thịtrường phục vụ nhóm này như ngành may mặc không nhiều mà tập trung vàodịch vụ khác

- Nhóm tuổi từ 35-54 có tốc độ tăng lớn nhất 28% Nhóm này gồm nhữngngười nghề nghiệp ổn định, tạo nên một thị trường lớn phục vụ nhóm này nhưquần áo mới, xe hơi mới Công ty May Thăng Long phải chú ý tới thiết kế mẫumốt cho phù hợp lứa tuổi này khi xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ

Qua đánh giá mức thay đổi của các nhóm dân cư của từng lứa tuổi đểCông ty có chiến lược sản phẩm và marketing tốt, nắm bắt để xuất khẩu sảnphẩm sang Hoa Kỳ đáp ứng mọi nhu cầu tiêu dùng quá cao

Nông nghiệp 2,9%

Nhóm thanh niên mới lớn (13-19 tuổi)

Nhóm người trung niên (35-54 tuổi)

Nhóm người chuẩn bị

về hưu

Nhóm người về hưu (65 tuổi và già hơn)

Trang 25

Ngoài ra vấn đề giai tầng của xí nghiệp như tầng lớp trung lưu, thượnglưu, có nhu cầu tiêu dùng khác nhau vì thế cần phải nắm bắt những thông tinnày để nhằm vào từng tầng lớp cho phù hợp.

* GDP, GDP bình quân đầu người, mức tăng trưởng kinh tế

Hoa Kỳ là nước có tổng sản phẩm quốc nội cao nhất thế giới đạt 7.065 tỷUSD (năm 1995), thu nhập bình quân đầu người 26.870 USD (năm 1995) tốc độtăng GDP hàng năm đạt từ 2,5 - 3% những năm gần đây Điều này phản ánh sứcmua rất lớn của thị trường Hoa Kỳ mà Công ty cần phải quan tâm

* Mức nhập khẩu hàng dệt may

Mức nhập khẩu của Hoa Kỳ hàng năm là rất lớn, chiếm khoảng 15% kimngạch nhập khẩu thế giới, trong đó hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 39,5 tỷ USDhàng dệt may chiếm 24% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thế giới Dựtính mức thu nhập hàng dệt may của Hoa Kỳ sẽ tăng khoảng 2% một năm trongnhững năm tới

Hiện nay, Mỹ nhập khẩu hàng may mặt chủ yếu từ Trung Quốc (18%), cácnước ASEAN (15%), Hồng Kông (12%), Hàn Quốc (7,4%), Đài Loan (7%) Vớimức nhập khẩu hàng năm lớn như vậy, thị trường Mỹ sẽ là thị trường đầy tiềmnăng đối với Công ty, nhưng khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Công ty cũng

sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh rất ác liệt từ các Công ty của Trung Quốc,ASEAN, nước NICs Vì vậy Công ty may Thăng Long cần sử dụng lợi thế nhâncông rẻ để cạnh tranh với các Công ty của Trung Quốc, ASEAN

* Hạ tầng cơ sở, thông tin liên lạc, tài chính ngân hàng

Hoa Kỳ là nước có có sở hạ tầng, thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàngphát triển nhất thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh trênthị trường Hoa Kỳ

* Đồng tiền sử dụng, lạm phát, cán cân thương mại

Đồng tiền sử dụng là đồng USD, là một trong 5 đồng tiền mạnh của thếgiới, được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế, đặc biệt ở các nước Châu á.Mức lạm phát ở Mỹ luôn ở mức thấp 2,8% năm 1997 Cán cân thanh toán thâmhụt, năm 1996 thâm hụt 165,1 tỷ USD

Với đồng tiền mạnh của thế giới, lạm phát không cao, là cơ hội tốt choViệt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ

* Sự can thiệp của Chính phủ

Sự can thiệp của Chính phủ luôn ở mức tối thiểu và có thể dự đoán được

* Tham gia vào các liên kết kinh tế

Hoa Kỳ là thành viên của khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và cũng

là thành viên của khối APEC, WTO Mỹ giữ vai trò chủ chốt của NAFTA Và còngiữ vai trò dẫn dắt trong APEC, WTO Trong khi đó, Việt Nam đang tích cựcchuẩn bị tham gia vào WTO và trong tương lai sẽ là thành viên chính thức của tổ

Trang 26

chức thương mại thế giới (WTO) Đây sẽ là cơ hội cho Công ty May Thăng Long

có thể xuất khẩu nhiều hơn sang thị trường Hoa Kỳ.

2.3 Môi trường chính trị

Hoa Kỳ là một nước tư bản chủ nghĩa, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrường tự do và có sự can thiệp của Chính phủ ở mức tối thiểu Chế độ sở hữu làchế độ tư nhân Hệ thống chính trị luôn ổn định tạo thuận lợi cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh Đảng cầm quyền là Đảng dân chủ, có uy tín lớn đối vớinhân dân Hoa Kỳ luôn khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại, mở rộngthị trường trong nước, vận động các quốc gia khác mở rộng thị trường, tích cựctham gia vào các liên kết kinh tế trong khu vực và trên thế giới Mỹ luôn khuyếnkhích các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh trên thị trường Mỹ

Việt Nam là nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, đã từng đánh bại

Đế quốc Mỹ trong chiến tranh giải phóng miền nam năm 1975 Do đó, quan hệViệt Nam và Hoa Kỳ vẫn còn nhiều trắc trở làm cản trở quan hệ kinh tế giữa haiquốc gia Nhưng với sự nỗ lực của hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ trong nhữngnăm gần đây nhằm bình thường hoá quan hệ và đã đạt được những kết quả khả

quan, ngày càng phát triển hơn nữa Đây là sự thuận lợi cho Công ty, khi xuất khẩu sản phẩm sang một nước ổn định chính trị như Mỹ.

2.4 Môi trường tự nhiên

* Vị trí địa lý:

Vị trí địa lý chủ yếu tác động tới chi phí vận tải và khả năng xâm nhập thịtrường khác của Công ty thông qua thị trường Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là một nước khổng lồ nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mỹ, ở phía Tây

và Bắc bán cầu Có 50 bang kéo dài từ Đại tây dương sang Thái Bình Dương.Các bang bờ đông nước Mỹ cách xa Châu Âu tới 3000 dặm qua biển Đại TâyDương, còn khoảng cách từ Bờ tây tới các nước Châu á tới 3000-6000 dặm quabiển Thái bình Dương Hoa Kỳ có diện tích 9,3 triệu km2 Hoa Kỳ giáp tiếp vớiCanada và Mêhico

* Khí hậu

Đại bộ phận lãnh thổ Hoa Kỳ nằm ở trong vành đai khí hậu ôn đới có mộtphần khí hậu cận nhiệt đới Mùa đông nhiệt độ trung bình từ 150C-00C Mùa hènhiệt độ trung bình từ 150C-250C Khí hậu cũng tác động trực tiếp đến sản phẩmmay mặc của Công ty Ví dụ khí hậu ôn đới rất thuận lợi cho tiêu thụ mặt hàng áoJacket của Công ty

2.5 Môi trường văn hóa

Do có sự khác nhau về văn hoá đang tồn tại giữa các quốc gia Cho nêncác nhà kinh doanh muốn kinh doanh trên thị trường nước ngoài phải hiểu đượcđặc tính văn hoá ở thị trường đó Từ môi trường văn hoá chúng ta có thể biếtđược thái độ, hành vi của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty, từ môi

Trang 27

trường văn hoá khác nhau dẫn tới sự khác nhau trong mô hình quản lý Hơn nữa,sản phẩm của Công ty là hàng may mặc, mà lối ăn mặc thể hiện đặc tính văn hoáriêng biệt của mỗi quốc gia Do vậy, việc phân tích, đánh giá môi trường văn hoáHoa Kỳ là hết sức cần thiết đối với Công ty Sau đây là những đặc điểm văn hoá

cơ bản của Hoa Kỳ tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của Công ty khixâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ

- Hoa Kỳ là đất nước của những người nhập cư

Những chuyến đi khám phá châu Mỹ của Colong được Vương quốc Tây

Ba Nha bảo trợ, và những người da trắng đầu tiên đến định cư ở đây đều lànhững người Tây Ba Nha đã tăng lên nhanh chóng

Người Anh đến mỹ vào thời điểm muộn hơn người Tây Ba Nha, nhưng họlại giữ vai trò nòng cốt của xã hội thuộc địa Mỹ Trong tổng số dân da trắng là3,2 triệu người trong cuộc điều tra dân số năm 1790, có tới 80% là người Anh.Mười ba thuộc địa đầu tiên là người Anh cai trị, pháp luật , cơ cấu tổ chức chínhquyền, đời sống văn hoá, xã hội mang đặc điểm của Anh

Từ năm 1860 đến nay, số dân Hoa Kỳ cũng có thay đổi đáng kể, một xuthế quan trọng là cộng đồng người di cư trong tổng số dân Mỹ tăng lên, nhữngngười nhập cư từ Châu Âu giảm dần và Châu á tăng dần, bắt đầu là người TrungQuốc, Nhật Bản, người mỹ gốc Việt Nam hiện nay có khoảng 2 triệu người Tuynhiên, văn hoá của Hoa Kỳ vẫn mang đặt tính Tây Âu, đặc biệt là Anh quốc

Điều này rất có lợi cho Công ty vì Công ty đã có kinh nghiệm khi xâm nhập thị trường EU, Nhật Bản.

Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong xã hội Hoa Kỳ Những người di cưđến lập nghiệp ở Hoa Kỳ đều mang trong mình tâm niệm là làm theo ý chúa Họcọi tôn giáo là nền tảng kỷ cương trong xã hội Đa số người Mỹ coi việc theođuổi tín ngưỡng là việc riêng của mình, chẳng có liên quan đến bất kỳ ai Điềunày nảy sinh nhiều tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong các phong trào xã hội, giúp ngườidân Mỹ có ý thức đồng bào, tương trợ lẫn nhau giữa những người trong cùng mộtnước

Khi Công ty xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ phải rất chú ý tới các yếu tố tôn giáo này Đặc biệt những sản phẩm của Công ty, các hoạt động marketing phải tránh vi phạm đến quy định của tôn giáo, trái với ý chúa.

* Trình độ giáo dục

Trang 28

Trình độ giáo dục của Hoa Kỳ rất cao Chính phủ Hoa Kỳ rất coi trọng vấn

đề giáo dục và đào tạo Hiện nay, thu nhập quốc dân dành cho giáo dục là 6,7%

GDP, điều này thể hiện sự văn minh của Hoa Kỳ Chính vì vậy sự đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm trách nhiệm phục vụ của người tiêu dùng Mỹ mà Công ty phải cố gắng đáp ứng.

Thông qua việc phân tích, đánh giá môi trường kinh doanh của Hoa Kỳ vàkhả năng của Công ty May Thăng Long ở phần trên, ta có thể tổng hợp về đặcđiểm thị trường Mỹ qua một số chỉ tiêu sau đây :

- Dân số Hoa Kỳ: hơn 250 triệu người đứng thứ tư trên thế giới, tốc độtăng dân số 1%/năm

- GDP: khoảng 7500 tỷ USD, cao nhất thế giới

- Tốc độ tăng GDP: trung bình 2,5%/năm trong những năm gần đây và dựbáo trong vài năm tới vẫn duy trì được tốc đột tăng trưởng cao Đây là mức tăngtrưởng cao nhất trong những nước phát triển

- GDP bình quân đầu người một năm 28.200 USD/năm 1995

- Giá trị sản lượng dệt may nhập khẩu hàng năm chiếm 39,5 tỷ USD,chiếm 24% của thế giới

- Giá trị sản lượng hàng dệt may nhập khẩu bình quân đầu người160USD/năm

- Tốc độ tăng nhập khẩu hàng dệt may: 0,2%/năm

- Thuế: thuế của Hoa Kỳ áp dụng cho hàng dệt may ở mức thấp, mức thuếtrung bình áp dụng cho quần áo may sẵn là 10-15%

- Sự can thiệp của Chính Phủ: ở mức tối thiểu, có thể dự đoán được

- Sự ổn định tiền tệ: ở mức tương đối ổn định, lạm phát 2% năm, có thể dựđoán được

- Nghiên cứu thị trường, quảng cáo: dễ dàng thu thập số liệu, có nhiềuphương tiện, ít hạn chế

- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc: là một trong những nước đứng đầuthế giới

+Khí hậu ôn đới thuận lợi tiêu thụ mặt hàng áo jacket trên thị Hoa Kỳ

Trang 29

+Hoa Kỳ là đất nước của những người nhập cư _văn hoá của họ mangđặcctính Tây Âu,đặc biệt là Anh quốc Đây là cơ hội cho công ty vì công ty đã cókinh nghiệm khi thâm nhập vào thị trường EU,Nhật Bản.

Tuy nhiên cũng có nhiều thách thức khi thâm nhập vào thị trường HoaKỳ

+Ton giáo của Hoa Kỳ rất phức tạp

+Pháp luật của Hoa Kỳ rất chặt chẽ

Công ty cần phải cố gắng tận dụng những lợi thế của mình để đảm bảo nhucầu tiêu dùng người Mỹ Mặt khác, nếu mặt hàng may mặc của Công ty xuấtsang thị trường Hoa Kỳ trong điều kiện khó khăn (mức thuế suất cao) thì trongtương lai khi điều kiện thuận lợi (được hưởng quy chế tối huệ quốc) sản phẩmxuất khẩu của Công ty sẽ mạnh hơn nữa

Trang 30

Công ty cần phải cố gắng tận dụng những lợi thế của mình để đảm bảo nhucầu tiêu dùng người Mỹ Mặt khác, nếu mặt hàng may mặc của Công ty xuấtsang thị trường Hoa Kỳ trong điều kiện khó khăn (mức thuế suất cao) thì trongtương lai khi điều kiện thuận lợi (được hưởng quy chế tối huệ quốc) sản phẩmxuất khẩu của Công ty sẽ mạnh hơn nữa.

Trang 31

CHƯƠNG III

- 2.5 Môi trường cạnh tranh

MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CỦA MICHAL.E.POTER 3

Các đối thủ cạnh tranh

Người mua

Người

cung

cấp

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Sự cạnh tranh giữa các hãng

Các đối thủ mới tiềm ẩn

Khả năng ép giấ Của nhà cung cấp

Khả năng ép giá Của người mua

Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh lớn

Nguy co do các sản phẩm

và dịch vụ thay thế

Trang 32

Mô hình 5 lực lượng của Michael Poter là công cụ sắc để phân tích mộtcách thiết thực về: Khách hàng ,đối thủ cạnh tranh ,các đối thủ tiềm ẩnmới,nhà cung cấp và các sản phẩm thay thế

* Các đối thủ tiềm ẩn mới

Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợinhuận của công ty, mặc dù không phải bao giờ công ty cũng gặp ơphải đối thủcạnh tranh tiềm ẩn mới, song nguy cơ bị đối thủ mới thâm nhập vào ngành cũngảnh hưởng đến chiến lược của công ty

Ngành may mặc là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, đầu tư vốn

ít, trung bình chỉ cần từ 700-800 USD cho một người lao động, thời gian thu hồivốn nhanh (khoảng từ 3-4 năm) đào tạo lao động chiếm mất 2-3 tháng Chính vìvậy, điều kiện này rất phù hợp với các nước đang phát triển, thường có mức thấtnghiệp cao mà lại thiếu vốn Hơn nữa thị trường Hoa Kỳ là một thị trường hấpdẫn, nhiều công ty muốn vào thị trường này Tương lai Hoa Kỳ sẽ cho nhiềunước đang phát triển được hưởng quy chế tối huệ quốc, tạo điều kiện cho cáccông ty ở những nước này xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ

Ngoài ra, Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc mà chưa có hạn ngạch, họ luôn luôn tìm mọi cách để đẩy mạnh xuất khẩusang thị trường Hoa Kỳ và các doanh nghiệp này có hạn ngạch sẽ là một sức éplớn cho công ty may Thăng Long

Tất cả những vấn đề trên mà công ty phải tính đến khi xuất khẩu vào thịtrường Hoa Kỳ do các đối thủ tiềm ẩn mới gây ra

Vấn đề vay vốn công ty cũng gặp khó khăn do thủ tục hành chính phứctạp, nạn tham nhũng và thời gian quay vốn quá ngắn không đủ quay vòng

Vấn đề tiền công lao động cũng gây sức ép đối với công ty do phải tăngchi phí lao động Về lâu dài công ty phải tính đến vấn đề này

* Khách hàng

Sản phẩm của công ty xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, thông qua các nhàphân phối Hoa Kỳ Các nhà phân phối Hoa Kỳ có điều kiện thuận lợi để ép giácông ty, do:

-Có rất nhiều công ty may khác muốn bán hàng cho các nhà phân phối Mỹ

và các công ty may cạnh tranh ác liệt để giành lấy các đơn đặt hàng của Mỹ Chonên chi phí chuyển mối là rất thấp hoặc không mất chi phí chuyển mối

Trang 33

-Nhà phân phối Mỹ giỏi và nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế.-Các chính sách vĩ mô của Hoa Kỳ cũng tạo ra nhiều lợi thế cho các công

ty Hoa Kỳ kinh doanh trên thị trường quốc tế

* Sản phẩm thay thế

Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuậncủa ngành do mức giá cao bị khống chế Nhìn chung mặt hàng của công ty ítphải chịu sứ ép cạnh tranh của các mặt hàng thay thế

* Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

- Các đối thủ cạnh tranh nước ngoài Sản phẩm của công ty may Thăng Long xuất khẩu ra thị trườngnước ngoài là những sản phẩm cấp thấp và trung bình, sản phẩm may mặc caocấp hiện nay trên thị trường quốc tế được chiếm lĩnh bởi các công ty của cácquốc gia như Anh, Nhật Bản, các nước NICs, Trung Quốc có một phần Vì vậyđối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty trên thị trường Hoa Kỳ là các công ty củaTrung Quốc, các nước ASEAN và các nước bang phát triển khác

BẢNG 2.4: CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CHỦ YẾU ỞTHỊ TRƯỜNG HOA KỲ NĂM 1997

Qua bảng trên ta thấy các quốc gia châu Á là những nước xuất khẩu hàngdệt may nhiều nhất sang thị trường Hoa Kỳ Trong đó Trung Quốc là nước xuấtkhẩu lớn nhất vào thị trường Mỹ 7,2 tỷ $, các nước ASEAN xuất khẩu vào thịtrường Hoa Kỳ 6,1 tỷ $ Sở dĩ là các nước này đã tận dụng triệt để các lợi thế sauđây để hạ giá thành sản phẩm và tăng tính năng cạnh tranh:

+Giá nhân công rẻ, tay nghề khéo léo và cần cù của người lao động

+Lợi dụng nguồn nguyên phụ liệu được sản xuất ngay ở trong nước

+ Được hưởng quy chế tối huệ quốc và chế độ ưu đãi thuế quan phổ cậpcủa Hoa Kỳ

+Khả năng huy động vốn dễ dàng công nghệ tiên tiến

+ Do cuộc khung hoảng kinh tế ở các quốc gia đó làm tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm

Mặc dù các nước trên có lợi thế như vậy, nhưng họ cũng có những bất lợihơn các doanh nghiệp Việt Nam, cụ thể:

-Đối với các nước ASEAN, giá lao động của các nước này cao hơn ở ViệtNam và không bị khống chế bởi hạn ngạch

Trang 34

-Đối với Trung Quốc: Hiện nay với sự phát triển ồ ạt của các doanh nghiệpmay trong nước dẫn đến sản phẩm tiêu thị, hạn ngạch mà phía Hoa Kỳ cung cấpcho Trung Quốc luôn thiếu, xung đột thương mại giữa Mỹ-Trung Quốc diễn ragay gắt Cho nên các công ty Trung Quốc để có hạn ngạch xuất khẩu hàng maymặc vào thị trường Hoa Kỳ phải mất thêm chi phí đáng kể cho hạn ngạch, trungbình làm tăng chi phi từ

1,5-2,5$/1sản phẩm

-Đối với một số nước đang phát triển khác Chính phủ thực hiện bán hạn ngạch

Ví dụ ở Bănglađet, một áo sơ mi sợi bông nam, thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ là20,9%, thông qua Chính phủ bán hạn ngạch làm tăng chi phí ngang bằng với ViệtNam chưa được hưởng ưu thế tối huệ quốc của Hoa Kỳ phải chịu mức thuế 45%

Năm 1997, Công ty May Thăng Long cũng đã xuất khẩu sang thị trườngHoa Kỳ khối lượng sản phẩm trị giá 558.022 USD Công ty xuất khẩu sang thịtrường này chủ yếu để làm quen vì những hạn chế sau:

-Việt Nam chưa được hưởng quy chế tối huệ quốc, chế độ ưu đãi thuế quanphổ cập của Hoa Kỳ nên giá sản phẩm của công ty cao hơn các công ty nướcngoài khác nên khó cạnh tranh

-Nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài, phải mất thêmchi phí vận tải

-Trình độ kinh doanh, kinh nghiệm của công ty còn hạn chế

Tuy vậy, công ty May Thăng Long cũng có nhiều lợi thế so với các công

ty nước ngoài khác, đặc biệt khi Việt Nam cũng được hưởng quy chế tối huệquốc của Hoa Kỳ:

-Giá lao động rẻ và sự khéo léo, cần cù của người lao động Việt Nam

-Chính sách khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của Chính phủ -Sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Mỹ

Bảng 2.4 : GIÁ NHÂN CÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, nếu công ty Thăng Long tận dụng tốtđiều này

-Các đối thủ cạnh tranh trong nước

Trang 35

Với kim ngạch xuất khẩu trị giá 558.022 USD vào thị trường Hoa

Kỳ năm 1997 chiếm 2,8% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ViệtNam

Tuy nhiên, hiện nay các đối thủ cạnh tranh ác liệt nhất của công ty ở trongnước như May 10, May Thành Công, May Việt Tiến Một số công ty như công

ty May Việt Tiến và Thành Công-họ sản xuất theo dây chuyền nhỏ nên cung ứng

ra thị trường với tốc độ nhanh do khối lượng nhỏ, khó tồn đọng, dễ thích ứng vớithị trường Mặt khác, chất lượng vải, kỹ thuật đóng gói sản phẩm cũng như bao

bì sản phẩm trội hơn công ty may Thăng Long Đây là một điều cần chú ý củacông ty may Thăng Long cần khắc phục những gì chưa đạt chất lượng tốt để sảnphẩm có uy tín với khách hàng

Qua việc phân tích môi trường ngành ở trên ta có thể tóm tắt cơ hội và thách thức của công ty may Thăng Long như sau:

 Những cơ hội của Công ty May Thăng Long

* Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, APEC, trongtương gian tới sẽ gia nhập tổ chức WTO và sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốccủa Hoa Kỳ

Dự định trong thời gian tới Việt Nam sẽ là thành viên chính thức của tổchức WTO và Việt Nam với Hoa Kỳ cũng đang xúc tiến đẩy mạnh việc ký kếthiệp định thương mại giữa hai quốc gia, qua đó hai nước sẽ giành cho nhau quychế tối huệ quốc Đây là cơ hội tốt cho hàng hóa của Công ty xâm nhập vào thịtrường Hoa Kỳ

* Công ty May Thăng Long được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Chính phủ vàTổng Công ty Dệt may Việt Nam

Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nước, là thành viêncủa Tổng Công ty Dệt may Việt Nam cho nên Công ty được sự hỗ trợ rất lớn vềvốn, vay ngân hàng được thuận lợi, các đơn đặt hàng, cung cấp thông tin, hỗ trợquảng cáo, triển lãm của Chính phủ, và của Tổng Công ty Ngoài ra, Chính phủcũng rất chú trọng đến chính sách hỗ trợ xuất khẩu tạo thuận lợi cho Công ty khikinh doanh trên thị trường Hoa Kỳ

 Những thách thức đối với Công ty May Thăng Long

* Đối thủ cạnh tranh mạnh và sự gia tăng nhanh chóng các đối thủ cạnhtranh

Hiện nay, mặt hàng may mặc chịu sự cạnh tranh rất mạnh mẽ từ các nướcTrung Quốc, các nước ASEAN, các nước NICs, và nhiều nước phát triển khác.Các nước này có lợi thế về phát triển nhân công, về trình độ kinh doanh, về chấtlượng sản phẩm, sự hỗ trợ của Chính phủ và được hưởng quy chế tối huệ quốccủa Hoa Kỳ Ngoài ra, còn nhiều nước đan-g phát triển khác đang xúc tiến xuấtkhẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ gây sức ép rất lớn đối với Công ty MayThăng Long

* Nguyên phụ liệu của Công ty hầu hết phải nhập từ nước ngoài

Trang 36

Do ngành Dệt trong nước còn chưa phát triển, Công ty phải nhập khẩuphần lớn nguyên phụ liệu, chỉ trừ một vài mặt hàng là mua ở trong nước Chínhđiều này đã gây ra một số khó khăn từ phía nhà cung cấp cụ thể như sau:

- Nguyên phụ liệu của khách hàng đôi khi không đồng bộ, làm ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng Đây cũng là nguyên nhân quantrọng dẫn đến nhiều hợp đồng huỷ bỏ trong thời gian vừa qua

Ngoài ra, do chất lượng và giá cả sản phẩm của các Công ty dệt trongnước không đáp ứng dẫn đến chi phí tăng cao làm giảm sức cạnh tranh của Côngty

* Quy định chặt chẽ của pháp luật Hoa Kỳ và những đòi hỏi của kháchhàng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng

Pháp luật của Hoa Kỳ quy định rất chặt chẽ về hàng hóa nhập khẩu, đặcbiệt là quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, về xuất xứ hàng hóa buộc Công ty phảiđiều chỉnh cho phù hợp

* Trình độ kinh doanh của bạn hàng và khách hàng nước ngoài rất giỏikinh doanh, giàu kinh nghiệm

Với trình độ kinh doanh của bạn hàng rất giỏi họ có thể ép giá đầu ra và tăng

giá đầu vào

2.6 Môi trường tác nghiệp

Qua việc phân tích trên ta có bảng tổng hợp sau: (Bảng 2.6)

3 MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY

Phương pháp "Chuỗi giá trị"

Chúng ta phân tích môi trường kinh danh nội bộ công ty theo kỹ thuật phân tích "Chuỗi giá trị" do Michael Porter đề xướng do công ty mayThăng Long như sau:

Nền tảng của công tyNguồn nhân lựcPhát triền công nghệMua sắm, đầu tư

cung tiêu đầu vào

Gia công, chế biến (tác nghiệp)

cung tiêu đầu ra

MKT Và bán hang

Dịch vụ

Trang 37

3.1 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu và bảo quản nguyên vật liệu của Công ty May Thăng Long

Nguyên liệu chính cho sản xuất của Công ty May Thăng Long là vải cácloại Ngoài ra còn rất nhiều nguyên phụ liệu kèm theo như cúc, khoá, bông, nhãnmác Mỗi chủng loại này lại bao gồm hàng trăm loại khác nhau nên rất phức tạptrong quản lý.Tuy nhiên kế hoạch thu mua nguyên liệu được xây dựng dựa trênnhu cầu của sản xuất sau khi cân đối với lượng nguyên liệu tồn kho đầu kỷ vàlượng nguyên liệu cần dự trữ cho kỳ sau.Việc thu mua nguyên vật liệu đều thôngqua đơn dặt hàng của nước ngoài như: chất lượng , giá cả

Công ty May Thăng Long hiện nay đang sử dụng song song hai phươngthức sản xuất kinh doanh: gia công hàng may mặc xuất khẩu và hình thức muanguyên liệu bán thành phẩm ("mua đứt, bán đoạn")

Mỗi phương thức đều có nguồn nguyên vật liệu khác nhau

- Đối với phương thức gia công nguyên liệu chính phải nhập khẩu gần nhưtoàn bộ (95%) - kể cả cúc, khoá theo yêu cầu đơn đặt hàng nước ngoài

- Đối với mặt hàng FOB, nguyên phụ liệu Công ty cũng chủ yếu là nhậpkhẩu vì nguyên phụ liệu trong nước chưa đáp ứng cả về chất lượng và giá thành

Nhìn chung trong những năm vừa qua, tình hình nhập khẩu cũng tăng cao

do hàng gia công và hàng FOB tăng trưởng cao

Bảng 2 7 Tình hình nhập khẩu của công ty

Nguồn: Phòng Kế hoạch - Công ty May Thăng Long

Ngoài ra Công ty cũng tăng cường mối quan hệ với một số đơn vị như Dệt8-3, Dệt Phong Phú để tìm kiếm nguồn đầu vào Khoảng 20% giá trị nguyênvật liệu được Công ty May Thăng Long mua từ các đơn vị này

Bên cạnh nguồn cung ứng nguyên vật liệu, việc tổ chức bả quản nguyênvạt liệu của công ty luôn theo đúng quy trình như thuốc chống ẩm ,mối, bao gói

Trang 38

phải đóng góide cẩn thận dể bảo quản chất lượng vải Ngoài ra công ty đã làmtốt công tác kiểm tra chất lượng vải trước khi vào sản xuất để đáp ứng yêu cầucác đơn đặt c ủa khách hàng hàng

Trang 39

3.2 Vấn đề nguồn nhân lực của công ty

Do đặc điểm của ngành may mặc nên lao động nữ trong Công ty chiếm tỷ

lệ khá lớn, lao động trong khoảng 90-94% tổng số kinh doanh trong Công ty Đại

đa số công nhân của Công ty đã qua tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc cáctrường lớp đào tạo về may mặc Không những thế hàng năm còn tổ chức thi taynghề cho công nhân trong công ty để luôn có đội ngũ công nhân có đủ năng lựcđáp ứng yêu cầu thực téc của công ty giảm tối đa lãng phí dùng người nhưngkhông được việc

Điều đó đảm bảo cho Công ty có đội ngũ công nhân có đủ năng lực đápứng được yêu cầu công việc thực tế của Công ty

Bảng 2.5 : Cơ cấu lao động cuả công ty may Thăng Long

Năm

Số lao động Trực tiếp Gián tiếp Trình độ

Lực lượng LĐ (đ/ng)

số LĐ nữ lượn Số

Số lượn

Đạ i họ c

Nguồn:Phòng kế hoạch -công ty may Thăng Long

Qua bảng trên cho ta thấy số lượng lao động giảm nhưng với phươngchâm tinh giảm lap động mà vẫn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Đồngthời hiện nay một lượng lao động gián tiếp có trình đọ ngoại ngữ khá, có nhiều

kinh nghiệm trong công tác kinh doanh xuất nhập khẩu Đây là mặt mạnh của công ty khi quan hệ với khách hàng Mỹ rất thuận lợi

3.3 Tình hình máy móc thiết bị củsa Công ty

Hiện tại có khoảng 1500 máy thuộc 36 chủng loại thiết bị khác nhau.Trong đó máy móc thiết bị công đoạn cắt có 52 máy, công đoạn may có hơn 1000máy gồm 897 máy may các loại và thiết bị phù trợ khác, công đoạn giặt mài vàthêu có 21 máy, công đoạn là 270 máy Mỗi xí nghiệp của Công ty hiện nay đangđược trang bị khoảng 200 máy các loại Đa số các máy móc thiết bị của Công tyđược nhập từ một số nước tiên tiến về công nghệ Dệt - may như Nhật, Đức, HànQuốc

Ngoài ra Công ty còn có một hệ thống giặt mài quần áo bò hiện đại, là mộtlợi thế của Công ty trong việc cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài khác Và đặc

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Chiến lược kinh doanh - Quản trị kinh doanh tổng hợp Khác
3. Nhịp cầu Việt- Mỹ -sác h tham khảo phòng thị trường xuất khẩu công ty may Thăng Long Khác
4. Chiến lược cạnh tranh,Michel E.Porter, 1990 Khác
5. Tạp chí Công nghiệp số4,5 -1997 ngày31/1/1997 vàngày28/2/1997 6. Kinh tế dự báo số 34/1997 Khác
7. Chiến lược cạnh tranh ,Michael Porter Khác
8. Nhịp cầu giao thương Việt-Mỹ,NXB tài chính, tháng5/1999 9. Giáo trình chiến lược kinh doanh -trung tâmQTKD tổng hợp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Thứ tự mức độ ưu đãi của Mỹ giành cho Việt Nam - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
Bảng 1.3 Thứ tự mức độ ưu đãi của Mỹ giành cho Việt Nam (Trang 7)
BẢNG 1.5: CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 1.5 CÁC LOẠI HÌNH ĐẦU TƯ (Trang 9)
BẢNG 1.4: MỤC TIÊU SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 1.4 MỤC TIÊU SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU (Trang 9)
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY (Trang 15)
BẢNG 2. 3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 2. 3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ (Trang 24)
BẢNG 2. 3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 2. 3: MỨC THAY ĐỔI CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ (Trang 24)
MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CỦA MICHAL.E.POTER 3 - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CỦA MICHAL.E.POTER 3 (Trang 31)
Qua việc phân tích trên ta có bảng tổng hợp sau: (Bảng 2.6) - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
ua việc phân tích trên ta có bảng tổng hợp sau: (Bảng 2.6) (Trang 36)
Nhìn chung trong những năm vừa qua, tình hình nhậpkhẩu cũng tăng cao do hàng gia công và hàng FOB tăng trưởng cao. - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
h ìn chung trong những năm vừa qua, tình hình nhậpkhẩu cũng tăng cao do hàng gia công và hàng FOB tăng trưởng cao (Trang 37)
Bảng 2..7 Tình hình nhập khẩu của công ty - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
Bảng 2..7 Tình hình nhập khẩu của công ty (Trang 37)
Bảng 2. 5: Cơ cấu lao động cuả côngty mayThăng Long - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
Bảng 2. 5: Cơ cấu lao động cuả côngty mayThăng Long (Trang 39)
BẢNG 2.6: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 2.6 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm (Trang 41)
BẢNG 2.6: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 2.6 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm (Trang 41)
Các mặt hàng chính của Côngty được thể hiện qua bảng sau:( mục lục) - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
c mặt hàng chính của Côngty được thể hiện qua bảng sau:( mục lục) (Trang 42)
BẢNG 2.9: CẤU THÀNH GIÁ FOB CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 2.9 CẤU THÀNH GIÁ FOB CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG (Trang 42)
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp môi trường ngành - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp môi trường ngành (Trang 48)
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
i ải thích bảng tổng hợp: (Trang 48)
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
i ải thích bảng tổng hợp: (Trang 49)
4.3. Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long. - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
4.3. Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long (Trang 49)
BẢNG3.1 MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2005 - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 3.1 MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2005 (Trang 55)
BẢNG 3.2 MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2010 - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
BẢNG 3.2 MỤC TIÊUVỀ SẢN LƯỢNG VÀ MẶT HÀNG ĐẾN NĂM 2010 (Trang 56)
2.2. Căn cứ lựa chọn hình thức FOB - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
2.2. Căn cứ lựa chọn hình thức FOB (Trang 59)
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
i ải thích bảng tổng hợp: (Trang 74)
A2 Bảng tổng hợp môi trường ngành - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
2 Bảng tổng hợp môi trường ngành (Trang 75)
4.3. Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long. - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
4.3. Bảng tổng hợp môi trường nội bộ của côngty mayThăng Long (Trang 76)
A3 Bảng tổng hợp môi trường nội bộ - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
3 Bảng tổng hợp môi trường nội bộ (Trang 76)
Giải thích bảng tổng hợp: - Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm
i ải thích bảng tổng hợp: (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w