1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của tòa án quân sự ở việt nam”

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định pháp luật hành TAND (gồm TANDTC Tòa án khác luật định) quan xét xử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp có thẩm quyền xét xử vụ án theo quy định pháp luật Các TAQS (gồm: TAQSTW; TAQS cấp quân khu 17 TAQS khu vực) thuộc hệ thống TAND tổ chức Quân đội có thẩm quyền xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định pháp luật Sau gần 70 năm đời, với phát triển đất nước, hoàn thiện pháp luật, hệ thống TAND (bao gồm TAQS) khơng ngừng kiện tồn tổ chức, thẩm quyền góp phần quan trọng việc bảo vệ xây dựng Tổ quốc, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ kịp thời lợi ích Nhà nước, xã hội, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, sau 10 năm thực Luật Tổ chức TAND, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND, Pháp lệnh tổ chức TAQS năm 2002 văn pháp luật khác tổ chức hoạt động, nhiệm vụ thẩm quyền TAND, TAQS cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật tổ chức, hoạt động TAND, TAQS nói riêng bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế, không đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Chính trị (gọi tắt Nghị số 49-NQ/TW) Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất, kiến nghị nội dung cần sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức máy, nhiệm vụ thẩm quyền TAND nói chung TAQS nói riêng vấn đề thời cần thiết giai đoạn Mặt khác, Hiến pháp năm 2013 (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28-11-2013), có nhiều nguyên tắc hiến định có nội dung tổ chức, hoạt động máy nhà nước, chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước nói chung TAND nói riêng như: “TAND (gồm TANDTC Tòa án khác luật định) quan xét xử…, thực quyền tư pháp…; có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân, chế độ XHCN,…” (Điều 102); “Việc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật;…; TAND xét xử công khai; Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm….(Điều 103); Các nguyên tắc hiến định nêu sở pháp lý để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật tổ chức hoạt động TAND, TAQS nói riêng Việc cụ thể hóa đầy đủ, xác nội dung nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 văn luật luật nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAND, TAQS có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Những lý nêu sở để tác giả lựa chọn vấn đề “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án quân Việt Nam” làm Đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động TAND nhiều nhà khoa học, cán thực tiễn quan tâm nghiên cứu cấp độ phạm vi khác nhau, công bố công trình khoa học số viết tạp chí chun ngành, có cơng trình sau: Vai trò TA hệ thống quan t pháp ca TS Phạm Hồng Hải [13]; Cải cách hệ thống Tũa ỏn giai đoạn xây dựng Nh nc phỏp quyn Việt Nam ca TSKH Lê Cảm [7]; Đổi tổ chức hoạt động TAND nớc ta giai đoạn ca Lê Thành Dơng [9]; H thng t phỏp v ci cách tư pháp Việt Nam” GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên) [33]; “Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn ca Nguyn Nh Phỏt [15]; Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan Tũa ỏn Việt Nam theo định hớng xây dựng Nhà nước pháp quyền” Đỗ Thị Ngọc Tuyết [31]; … Về TAQS có số cơng trình nghiên cứu mức độ phạm vi khác như: Lịch sử ngành TAQSVN 1945 - 1995 (1997), Nxb Quõn i Nhõn dõn; TAQS Toà án binh hệ thống Toà án nớc ta sau Cách mạng Tháng Tám ca Nguyn c Mai [14]; p dụng pháp luật xét xử hình sơ thẩm TAQS cấp Việt Nam nay” Lê Việt Dũng [8]; “Xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử TAQS theo tinh thần NQ số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp” TS Mai Bộ [2],… Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động TAQS Đề tài cơng trình nghiên cứu vấn cách tồn diện với mục đích làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức, hoạt động TAQS, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu Đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS Việt Nam giai đoạn cải cách tư pháp xây dưng Nhà nước pháp quyền 3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài phân tích sở lý luận thực trạng quy định pháp luật Việt Nam thực trạng pháp luật hành tổ chức hoạt động TAQS Trên sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS Việt Nam, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội quy, đại giai đoạn cách mạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số nội dung sau đây: - Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS Việt Nam - Quá trình hình thành, phát triển pháp luật Việt Nam tổ chức hoạt động TAQS; - Thực trạng bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hành tổ chức hoạt động TAQS Trên sở đưa quan điểm, giải pháp có khoa học hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Với tư cách vừa quan tư pháp (xét xử) Nhà nước thuộc hệ thống TAND đồng thời vừa tổ chức (đơn vị) Quân đội nên tổ chức hoạt động TAQS đồng thời phải chịu điều chỉnh nhóm quy phạm pháp luật sau: - Các quy phạm pháp luật nội dung (BLHS, BLDS,…) pháp luật tố tụng (BLTTHS, BLTTDS,…) áp dụng chung Tòa án; - Các quy phạm pháp luật chung tổ chức hoạt động (hệ thống tổ chức, cấu, thẩm quyền xét xử, điều kiện bảo đảm,…) TAND; - Các quy phạm pháp luật đặc thù tổ chức hoạt động (hệ thống tổ chức, cấu, thẩm quyền xét xử, điều kiện bảo đảm,…) TAQS; - Các quy phạm pháp luật BQP áp dụng đơn vị quân đội Vì vậy, phạm vi Luận văn thạc sĩ, Đề tài bao quát hết nội dung nêu mà chủ yếu tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện quy định pháp luật đặc thù tổ chức hoạt động TAQS số quy định pháp luật chung tổ chức hoạt động TAND có liên quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp lịch sử; phương pháp hệ thống - so sánh; khảo sát thực tiễn hoạt động TAQS năm 2002 - 2012; tham khảo ý kiến chuyên gia cơng trình nghiên cứu liên quan,… Các phương pháp giúp tác giả đưa đánh giá, kết luận khách quan toàn diện nội dung nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Ở mức độ định, kết nghiên cứu Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho trình hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS Việt Nam giai đoạn Ngoài ra, Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập lịch sử hình thành, phát triển tổ chức hoạt động TAQS Việt Nam số vấn đề khác có liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn thể chỗ cơng trình cấp độ thạc sĩ nghiên cứu cách hệ thống tương đối toàn diện vấn đề hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS Việt Nam Các nội dung nghiên cứu Đề tài làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS, bất cập, hạn chế pháp luật hành làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật mơ hình tổ chức TAQS Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 năm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái quát vị trí Tịa án nhân dân tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ngha Vit Nam - Sự khác chế độ trị, kinh tế cỏc đặc điểm khác (địa lý, lịch sử, văn hóa,) quc gia dẫn đến việc tổ chức máy nhà nớc khác Ở đa số nước t s¶n máy nhà nớc đc xây dựng sở nguyên tắc tam quyền phân lập Theo học thuyết ny thỡ quan b mỏy nhà nớc phải có vị trí xứng đáng, có tính độc lập để tạo thành chế đối trọng, chế ớc v kiểm soát lẫn nhánh quyền: lập pháp, hành pháp t pháp Trong ú t phỏp c hiu l xét xử - đồng nghĩa với hoạt động Tòa án có nhiệm vụ tìm cơng lý, bảo đảm cơng cho tất người Tịa án lµ quan xét xử tranh chấp không đơn chØ lµ hµnh vi cđa ngêi mµ bao gåm hoạt động quan công quyền Đây lµ thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt độc lập, ®èi träng qun t ph¸p (Tịa án) đối víi lập pháp hành pháp Tớnh c lp, cỏc quy tắc tiêu chuẩn tính độc lập Tịa án thức ghi nhận văn kiện Liên hợp quốc (Hiến chương năm 1945, Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, Công ước quyền trị dân năm 1966, Các ngun tắc tính độc lập Tịa ỏn nm 1985) Hiến pháp pháp luật hầu hÕt c¸c quốc gia (Hoa kỳ, Pháp, Đức, Nhật, Hn Quc,) quy định v v trớ c lp quyền tư pháp (Tịa án) nh¸nh quyền lập pháp v hành pháp S c lp ca Tũa ỏn điều kiện quan trọng kim soỏt quyền lực nhà nước chèng l¹i tham nhịng, l¹m quyền cỏc c quan nh nc đảm bảo quyền bình đẳng, công lý Cùng với xu hớng phát triển dân chủ, vị trí độc lập Tũa ỏn ngày đợc đề cao, phạm vi thẩm quyền xét xử nú ngày đợc më réng - Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc “tập quyền” (quyền lực nhà nước thống nhất)” có tiếp thu yếu tố hợp lý học thuyết “ph©n quyền Hin phỏp nm 1946 ó xỏc định: Cơ quan t ph¸p cđa níc Việt nam Dân chủ cộng hịa gåm cã: TATC; c¸c Tịa án thÈm; c¸c Tịa ỏn đệ nhị cấp sơ cấp (Điều 63) Kế thừa, phát triển nguyên tắc tổ chức máy nhà níc HiÕn ph¸p năm 1946, 1959, 1980 1992, HiÕn ph¸p năm 2013 xác định đầy đủ, cụ thể rõ ràng nguyên tắc tổ chức bé quyền lực nhµ níc, phân cơng, phối hợp kiểm soát quan lập pháp, hành pháp tư pháp việc thực quyền lực nhà nước: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhõn dõn, vỡ Nhõn dõn Tất quyền lực nhà níc thc vỊ Nh©n d©n… Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" (Điều 2) Theo quy định này, quyền lực nhà nước thống phân thành ba nhánh: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Mỗi nhánh quyền lực phân công cho loại quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) thực có phối hợp kiểm sốt lẫn Lần lch s lp hin Vit Nam, Hiến pháp nm 2013 xỏc định rừ rng v đầy đủ vị trí, chức nhiệm vụ TAND máy nhà nước: “TAND (gồm TANDTC v cỏc TA khỏc lut nh) quan xÐt xư, thùc hiƯn qun t ph¸p, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (§iỊu 102) Theo quy định này, Việt Nam có Tịa án chủ thể thùc hiƯn qun t ph¸p - xét xử (một ba nhánh quyền lực nhà nước) nhằm kiểm soát hai nhánh quyền lập pháp hành pháp Quyền tư pháp (xét xử) có th c thc hin thông qua hoạt động xột x Thẩm phán, Hội thẩm Để bảo đảm cho Tòa án độc lập thực chức năng, nhiệm vụ mình, Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc hiến định có nhiều nội dung (so với Hiến pháp năm 1992) tổ chức hoạt động TAND: “TAND quan xét xử, thực quyền tư pháp…” (Điều 102); “Việc xét xử sơ thẩm có Hội thẩm tham gia…; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật…; TAND xét xử công khai…, xét xử tập thể định theo đa số…; Nguyên tắc tranh tụng… bảo đảm; Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm; Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm (Điều 103) Nội dung nguyên tắc phải cụ thể hóa đầy đủ đạo luật văn pháp luật khác nước ta (BLTTHS, BLTTDS, Luật tổ chức TAND, Pháp lệnh: Thẩm phán Hội thẩm TAND, tổ chức hoạt động TAQS, ) để làm sở pháp lý tiến hành cải cách tư pháp, 10 xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nói chung cải cách hệ thống TAND, TAQS nói riêng - Theo Luật tổ chức TAND năm 2002, hệ thống TAND tổ chức gồm ba cấp [22]: + TANDTC quan xét xử cao nước Cộng hoà XHCN Việt Nam TANDTC gồm có: Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án Cơ cấu tổ chức TANDTC có: HĐTP, UBTP, TAQSTW, Tồ chun trách (hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động), Tòa phúc thẩm, máy giúp việc Chánh án TANDTC Quốc hội bầu bãi miễn theo nhiệm kỳ Quốc hội;… + Các TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, TAQS quân khu tương đương (TAND cấp tỉnh); + Các TAND huyện, quận, thị xã, TP trực thuộc tỉnh, TAQS khu (TAND cấp huyện) Các Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Chỉ có Tồ án có quyền nh©n danh Nước Cộng hịa XHCN ViƯt Nam để xét xử c¸c vơ án (hình sự, dân sự, lao động,…), ph¸n quyÕt mét ngêi l có tội hay tội áp dụng hình phạt h: Ngi b buc ti c coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013) [24] “Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử tuân theo pháp luật ” nguyên tắc xuyên suốt tổ chức hoạt động TAND để thực quyền tư pháp Khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm chịu trách nhiệm trước pháp luật đánh giá, phán mà khơng bị chi phối, tác động can thiệp quan, tổ chức, cá nhân Mọi hành vi cản trở, 89 Việc thu gọn 06 TAQS vùng với lý sau: tội phạm xảy Quân đội giảm nhiều niên nhập ngũ tuyển chọn kỹ hơn; số lượng đơn vị, quân số giảm; phương tiện phục vụ cho nhiệm vụ đại hố; trình độ đội ngũ cán bộ, điều kiện phục vụ cho nhiệm vụ xét xử lúc tốt c) TAQS sơ thẩm khu vực gồm 08 TAQS, cụ thể: - TAQS khu vực Vùng 1: trụ sở TP Thái Nguyên; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn Quân khu - TAQS khu vực Vùng 1: trụ sở TP Việt Trì; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn Quân khu - TAQS khu vực Vùng TP Hải Phịng; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn Quân khu Thủ đô Hà Nội - TAQS khu vực Vùng TP Vinh - Nghệ An; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn Quân khu - TAQS khu vực Vùng TP Quy Nhơn; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đình, Gia Lai, Kon Tum -TAQS khu vực Vùng TP Nha Trang, có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Đắc Lắc Đắc Nông - TAQS khu vực Vùng 7: trụ sở TP Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn Quân khu - TAQS khu vực Vùng TP Cần Thơ; có nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xảy địa bàn Quân khu Biên chế TAQS khu vực 13 người (gồm: Chánh án, Phó chánh án, 03 Thẩm phán, 02 Thư ký, 01 Trợ lý tổng hợp, 01 Trợ lý thi hành án, 01 nhân viên văn thư, 02 lái xe 01 phục vụ), có sĩ quan Như vậy, so với nay, từ năm 2020 hệ thống tổ chức TAQS giảm 12 TAQS biên chế giảm 105 người (chiếm 31,53%) 90 TOÀ ÁN QUÂN SỰ TRUNG ƯƠNG TAQS TAQS TAQS TAQS TAQS TAQS VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG VÙNG TAQS TAQS TAQS TAQS TAQS TAQS TAQS TAQS KV1 KV2 KV KV KV1 KV2 KV KV Sơ đồ 3.2: Hệ thống TAQS sau 2020 Nguồn: [30] Về chúng tơi đồng tình với Dự án mơ hình tổ chức hệ thống TAQS nêu TAQSTW Tuy nhiên, theo đẩy nhanh tiến độ thực giai đoạn lộ trình sớm 02 năm so với dự kiến, tức năm 2018 hoàn thành giai đoạn tổ chức hệ thống TAQS Trước mắt, quy định Pháp lệnh tổ chức TAQS hành cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp theo mơ hình tổ chức hệ thống TAQS giai đoạn 2015-2020 nêu Tiếp theo tùy thuộc vào tiến trình cải cách cụ thể sửa đổi bổ sung quy định Pháp lệnh theo mơ hình tổ chức hệ thống TAQS giai đoạn 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử Tịa án qn Các giải pháp hồn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử TAQS xem xét góc độ tính hợp lý hay khơng hợp lý quy định hành thẩm quyền xét xử (về đối tượng, vụ việc, lãnh thổ) phạm vi tranh chấp phi hình (kinh tế, hành chính,…) mà TAQS giao giải phù hợp với phát triển đất nước mặt (kinh tế, văn hóa, xã hội) giai đoạn * Thẩm quyền xét xử TAQS (về đối tượng vụ việc) Nghị số 49-NQ/TW-NQ/TW có định hướng mang tính gợi mở, là: “Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử 91 TAQS theo hướng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân sự…” Định hướng đưa đến quan điểm khác xác định phạm vi thẩm quyền xét xử TAQS: - Quan điểm thứ cho tư tưởng đạo cho phép xác định TAQS có thẩm quyền xét xử hai nhóm tội phạm: 1) Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân 2) Những vụ án liên quan đến bí mật quân - Quan điểm thứ hai cho tư tưởng đạo mang tính gợi mở để nghiên cứu nhằm xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử TAQS khơng phải xác định TAQS xét xử hai nhóm tội phạm Chúng tơi đồng tình với quan điểm thứ hai cho “Nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử TAQS…” định hướng gợi mở (tương tự định hướng “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố…” nêu Nghị này) Quá trình “nghiên cứu chuyển VKS thành Viện công tố…” VKSNDTC chủ trì phối hợp với quan tư pháp khác với tham gia nhà khoa học, chuyên gia pháp lý xác định việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố nước ta không cần thiết kết ghi nhận Hiến pháp năm 2013: “… VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp…” (Điều 107) Quá trình “nghiên cứu, xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử TAQS …” TAQSTW chủ trì (phối hợp với quan tư pháp quân đội Vụ pháp chế BQP theo đạo Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp BQP Quân ủy Trung ương) cho thấy cần thiết giữ nguyên thẩm quyền xét xử TAQS (về đối tượng vụ việc) quy định hành Điều Pháp lệnh tổ chức TAQS với lý sau đây: - Thứ nhất, khách thể quan trọng mà TAQS phải tập trung bảo vệ kỷ luật sức mạnh chiến đấu Quân đội Sức mạnh chiến đấu sức 92 mạnh tổng hợp bao gồm: Lực lượng thường trực phục vụ Quân đội, lực lượng dự bị động viên, trang bị vũ khí, phương tiện kỹ thuật quân sự, sở vật chất đảm bảo cho Quân đội chiến đấu sẵn sàng chiến đấu; chiến thuật, kỹ thuật, trình độ huy, lĩnh trị; yếu tố tâm lý, thể chất người lính v.v Trong giai đoạn lịch sử, việc giữ gìn kỷ luật, pháp luật Quân đội nhằm bảo vệ sức mạnh chiến đấu Quân đội; - Thứ hai, Quân đội tổ chức chiến đấu chặt chẽ, có chế huy tập trung, thống để ứng phó với hồn cảnh khẩn trương, động nhanh chiến đấu sẵn sàng chiến đấu Tổ chức Quân đội gồm nhiều đơn vị từ lực lượng thường trực Quân, Binh chủng đóng quân khắp miền đất nước, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa cách biệt với dân cư quyền địa phương Khi vụ án xảy ra, có Cơ quan điều tra Quân đội, VKSQS, TAQS có đủ điều kiện cần thiết để kịp thời điều tra, truy tố, xét xử vụ án để phục vụ nhiệm vụ quân đơn vị nhiệm vụ trị địa bàn đóng qn; - Thứ ba, yếu tố bí mật quân đòi hỏi cao, định đến thành bại chiến lược, chiến thuật quân cao tồn vong Tổ quốc Sự bí mật khơng khách thể tội phạm mà liên quan chặt chẽ với thủ tục tố tụng, khả điều tra, thu thập chứng chứng minh tội phạm Tuy vụ án quân nhân người Quân đội phạm tội hình thường trình điều tra, xử lý vụ án lại liên quan nhiều đến yếu tố bí mật quân như: địa điểm đóng quân; phiên hiệu, mật danh đơn vị; số liệu quân số, vũ khí, trang bị, phương tiện quân sự, tài liệu liên quan đến kế hoạch tác chiến, tình báo quân sự, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu; chất lượng đội ngũ cán bộ… Những bí mật quân không cho phép tiếp cận vào khu quân (kể thu thập chứng cứ, tài liệu; khám nghiệm trường,… vụ án có liên quan đến bí mật quân sự) Ngay Quân đội, 93 cho phép số cá nhân thuộc đơn vị, quan định Quân đội phép tiếp cận số quan, đơn vị trọng yếu chứa đựng nhiều nội dung mật liên quan đến bí mật quân sự, bí mật quốc gia Đây sở để khẳng định người có nhiệm vụ đặc trách quan tố tụng Quân đội tiến hành hoạt động tố tụng đơn vị đặc thù nói có vụ việc xảy - Thứ tư, Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Quân đội nguyên tắc bất di bất dịch Bộ Chính trị, Ban Bí thư mà trực tiếp Quân uỷ Trung ương phải nắm tình hình chấp hành kỷ luật, pháp luật Quân đội chất lượng đội ngũ cán để có biện pháp giáo dục, khắc phục tồn nhằm xây dựng Quân đội vững mạnh toàn diện Để nắm nội dung quan bảo vệ pháp luật phải kịp thời tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình tội phạm Quân đội báo cáo Qn uỷ Trung ương BQP Vì vậy, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Quân đội giải vụ án phải quan tư pháp Quân đội giải - Thứ năm, tình hình lâu dài, lực thù địch ngồi nước tìm cách phá hoại Quân đội, đưa lập luận thu hẹp thẩm quyền xét xử TAQS, chí cho rằng, “không cần tổ chức quan tư pháp Quân đội” nhằm bước vơ hiệu hóa làm suy yếu Quân đội nghiệp bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ quốc, tiến tới phi trị hố Qn đội Vì vậy, việc củng cố tăng cường thiết chế qn sự, trị, có quan bảo vệ pháp luật Quân đội đặc biệt cần thiết tình hình nhằm tăng cường pháp chế, đấu tranh chống diễn biến hoà bình, phịng chống tội phạm, bảo vệ Qn đội - Thứ sáu, việc điều tra, truy tố, xét xử Qn đội địi hỏi phải có người khơng am hiểu pháp luật mà phải nắm kiến thức qn sự, quốc phịng Mặt khác, ngồi trình độ cử nhân luật, phẩm chất đạo đức, để bổ nhiệm làm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán 94 Qn đội người phải sĩ quan Quân đội, đào tạo qua trường qn phải có thời gian cơng tác đơn vị sở Vì vậy, có người hội tụ đầy đủ tiêu chuẩn trở thành Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Quân đội để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ - Thứ bảy, thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình gần 70 năm qua cho thấy giai đoạn cách mạng, dù thời chiến hay thời bình, ngồi tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, tội liên quan đến bí mật quân sự, TAQS xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân, công nhân viên chức quốc phòng phạm tội; vụ án gây thiệt hại cho Quân đội Lịch sử lập hiến, lập pháp nước ta chứng minh cần thiết hệ thống quan tư pháp chuyên trách Quân đội để thực thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử vụ án xảy lĩnh vực quân sự, quốc phòng theo quy định chung pháp luật mà khơng có luật lệ khác dành riêng cho quan tư pháp Quân đội Từ năm 1986 đến khơng có thay đổi thẩm quyền phạm vi xét xử TAQS Thực tiễn xét xử cho thấy, hoạt động xét xử TAQS dư luận nhân dân đồng tình, tin tưởng Các TAQS khơng để xảy vụ án làm oan người vô tội, việc xét xử không kéo dài gây xúc xã hội; tượng tiêu cực trình giải vụ án TAQS xảy kiểm soát chặt chẽ;… Việc thực thẩm quyền xét xử TAQS theo pháp luật hành chưa phát bất cập, vướng mắc lớn…; - Thứ tám, nghiên cứu tổ chức hoạt động TAQS nước có chế độ trị tương tự Việt Nam (như: Nga, Trung Quốc, Cuba, Lào…) thẩm quyền xét xử TAQS họ quy định tương tự pháp luật Việt Nam; - Thứ chín, TAQS quan xét xử, thực quyền tư pháp thuộc TAND tổ chức Quân đội Cũng TAND, xét xử vụ án 95 hình thuộc thẩm quyền, TAQS áp dụng quy định pháp luật chung Nhà nước ban hành (như BLTTHS,BLHS, BLDS, ) Ngoài ra, hoạt động xét xử TAQS chịu kiểm sát VKSNDTC giám đốc hoạt động xét xử TANDTC; Thẩm phán TAQSTW đồng thời Thẩm phán TANDTC; Thẩm phán TAQS cấp quân khu, khu vực Chánh án TANDTC bổ nhiệm Các TAQS chịu lãnh đạo mặt nghiệp vụ TANDTC,… Vì vậy, hoạt động xét xử TAQS khơng phải khép kín Qn đội mà hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN * Sửa đổi bổ sung quy định thẩm quyền xét xử TAQS số trường hợp - Trường hợp thiết quân luật: Theo quy định Luật Quốc phòng năm 2005 “Trong thời gian thiết quân luật, việc quản lý nhà nước địa bàn thiết quân luật giao cho Quân đội thực Người huy đơn vị Quân đội giao quản lý địa bàn thiết quân luật có quyền lệnh áp dụng biện pháp cần thiết để thực lệnh thiết quân luật chịu trách nhiệm việc áp dụng biện pháp đó… Việc xét xử tội phạm xảy địa phương thời gian thi hành lệnh thiết quân luật TAQS đảm nhiệm” (Điều 32) Theo quy định thiết qn luật quyền nhà nước địa bàn thiết quân luật quyền quân quản, quan nhà nước khác (trong có TAND) không hoạt động nên việc xét xử tội phạm xảy địa phương TAQS đảm nhiệm Tuy nhiên, BLTTHS, Luật tổ chức TAND, Pháp lệnh tổ chức TAQS hành chưa bổ sung quy định Vì vậy, để bảo đảm tính đồng pháp luật, quy định Điều Pháp lệnh tổ chức TAQS cần sửa đổi bổ sung theo hướng sau: khoản khoản hành nhập lại thành khoản mới; bổ sung thêm khoản thẩm quyền xét xử TAQS trường hợp thiết quân luật Như vậy, Điều (mới) Pháp lệnh có nội dung sau: 96 “Điều Các TAQS có thẩm quyền xét xử vụ án hình sau đây: a) Những vụ án hình mà bị cáo là: quân nhân ngũ;… trưng tập làm nhiệm vụ quân đơn vị Quân đội trực tiếp quản lý; b) Những vụ án hình mà bị cáo không thuộc đối tượng nêu phạm tội có liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại… người quy định điểm a khoản Điều này… khu vực quân Quân đội quản lý, bảo vệ Khi đất nước tuyên bố tình trạng chiến tranh địa bàn tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc phịng (thiết qn luật) TAQS có thẩm quyền xét xử tất tội phạm xảy địa bàn thời gian thiết quân luật” - Trường hợp tranh chấp thẩm quyền xét xử: Theo quy định khoản Điều Pháp lệnh hành “Trong trường hợp khơng thể tách vụ án Tồ án qn xét xử toàn vụ án” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử năm gần cho thấy có nhiều vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều bị cáo, liên quan nhiều cấp, nhiều ngành, vai trò bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAQS mức độ hạn chế Nếu tách vụ án để TAQS xét xử bị cáo thuộc thẩm quyền việc xét xử vụ án khơng bảo đảm tính khách quan, tồn diện mà giao cho TAQS xét xử toàn vụ án gặp nhiều khó khăn nên thực tế số TAND tiến hành xét xử toàn vụ án (ví dụ: số vụ án ma túy, vụ Tiên Lãng Hải phòng) Tuy nhiên, dư luận xã hội khơng đồng tình cho TAND vi phạm quy định khoản Điều Pháp lệnh Vì vậy, để khắc phục bất cập phù hợp với thực tiễn, cần sửa đổi bổ sung khoản Điều Pháp lệnh theo hướng quy định trường hợp vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAND Như vậy, Điều (mới) có nội dung sau: 97 “Điều Trong trường hợp vụ án vừa có bị cáo …thì thẩm quyền xét xử thực sau: Trong trường hợp tách vụ án Tồ án quân xét xử… theo khoản Điều Điều Pháp lệnh này; bị cáo tội phạm khác thuộc thẩm quyền xét xử Tồ án nhân dân; Trường hợp vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều bị cáo, liên quan nhiều cấp, nhiều ngành, vai trị bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử TAQS mức độ hạn chế vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAND” 3) Thẩm quyền xét xử dân quân, tự vệ thời gian huấn luyện quân sự, trị: - Thẩm quyền xét xử TAQS theo Điều 315 BLHS: Theo quy định Điều 315 BLHS Điều luật quy định: “những người phải chịu TNHS… bao gồm: Quân nhân ngũ;… công dân trưng tập…; dân quân, tự vệ phối thuộc với Quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu” Theo quy định dân quân, tự vệ thời gian huấn luyện quân sự, trị (theo điều động Ban huy quân huyện, Bộ huy quân tỉnh) thời gian họ phải thực đầy đủ chế độ quy định quân nhân (tức chịu quản lý đơn vị Quân đội) họ chịu TNHS tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Để khắc phục bất cập này, Điều 315 BLHS cần sửa đổi theo hướng bổ sung cụm từ “hoặc huấn luyện” vào cuối quy định Điều luật Như vậy, Điều 315 (mới) BLHS có nội dung sau: “Những người phải chịu TNHS… bao gồm:…; dân quân, tự vệ phối thuộc với Quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu huấn luyện” Ngoài ra, cần sửa đổi bổ sung Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT Quyết định số 79/2004/QĐ-BQP phân định địa bàn xét xử TAQS 98 cho phù hợp với nội dung sửa đổi bổ sung quy định Pháp lệnh thẩm quyền xét xử TAQS mơ hình tổ chức hệ thống TAQS đề cập 3.2.4 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp nêu trên, cần hoàn thiện đồng quy định pháp luật khác nhằm bảo đảm độc lập Tòa án nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử tuân theo pháp luật” mà không bị hạn chế, tác động bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ chủ thể lý nào: - Bảo đảm sở vật chất, ngân sách hoạt động độc lập Tịa án phân bổ từ trung ương khơng phụ thuộc vào địa phương Tòa án cấp Cải cách chế độ đãi ngộ (lương) Thẩm phán tương xứng với lao động đặc thù, bảo đảm để họ đủ ni sống thân, gia định có phần tích lũy - Đổi quy trình, chế bổ nhiệm thẩm phán để giảm thiểu can thiệp quan, tổ chức, người có thẩm quyền; Bổ nhiệm suốt đời nhiệm kỳ dài (10 - 20 năm) Thẩm phán; Nâng cao chất lượng (đặc biệt trình độ lực chun mơn phẩm chất đạo đức) trách nhiệm Thẩm phán phán mình; - Loại bỏ quy định thỉnh thị, xin ý kiến, duyệt án hình thức nào; xác định rõ mối quan hệ quản lý Lãnh đạo Tòa án thẩm quyền tư pháp (xét xử) Thẩm phán - Hoàn thiện thủ tục xét xử phiên tịa: Hồn thiện tố tụng Việt Nam theo hướng kết hợp với yếu tố hợp lý tố tụng tranh tụng; Xác định nội dung phạm vi áp dụng nguyên tắc tranh tụng xét xử chế bảo đảm để nguyên tắc thực thi thực tế; Xác định đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể bên tranh tụng vai trò Thẩm phán (HĐXX) phiên tịa; đổi hình thức tổ chức phiên tòa phù hợp với nguyên tắc tranh tụng bảo đảm bình đẳng trước Tịa án… 99 KẾT LUẬN Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAND Việt Nam nói chung TAQS nói riêng vấn đề mang tính thời cấp thiết Việc hòan thiện không xuất phát từ yêu cầu phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, xã hội; đòi hỏi việc xây dựng Nhà nước pháp quyn XHCN nhõn dân, nhõn dân nhân d©n; hạn chế, bất cập pháp luật hành; xu hướng gia tăng tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật mà yêu cầu xây dựng Quân đội vững mạnh, quy, bước đại thời kỳ mới, đảm bảo sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu KÕt hỵp phơng pháp nghiên cứu, nội dung Luận đà giải đợc vấn đề mục đích nhiệm vụ nghiờn cu ặt Kết nghiên cứu v phơng diện lý luận thùc tiƠn viƯc hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS cho phép rút kết luận sau: Việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS nội dung, nhiệm vụ công cải cách tư pháp Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN theo tư tưởng, quan điểm đạo Đảng ta xác định Nghị số 48-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW bước đầu cụ thể hóa thành nguyên tắc hiến định Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28-11-2013 Phải thực đồng việc hoàn thiện pháp luật pháp luật tổ chức hoạt động TAQS với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật TAND nói riêng, bảo đảm cụ thể hóa đầy đủ xác nội dung nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân 100 cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” nguyên tắc hiến định khác tổ chức hoạt động TAND Hiến pháp Việc hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hệ thống TAQS, thẩm quyền xét xử vấn đề TAQS phải bảo đảm để nguyên tắc “sự độc lập Tòa án” “Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử tuân theo pháp luật” thể đầy đủ khả thi thực tiễn Việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hệ thống TAQS phải phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Quân đội không Lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc mà đội quân tham gia xây dựng đất nước; bảo đảm hệ thống TAQS tinh gọn tổ chức, biên chế hoạt động có hiệu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ “cơ quan xét xử, thực quyền tư pháp (xét xử) tổ chức Quân đội” Việc hoàn thiện pháp luật phải kế thừa phát triển truyền thống gần 70 năm lập pháp tổ chức hoạt động TAQS, tiếp thu có chọn lọc khoa học kinh nghiệm lập pháp nước có chế độ trị tương tự Việt Nam./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 64/KL-TW ngày 28-5-2013 số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở, Hà Nội Mai Bộ (2013), "Xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử TAQS theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp", Tạp chí Tịa án quân sự, (5) Bộ Chính trị (2002), Nghị số 8-NQ/TW ngày 05-02 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5 xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Quốc phòng (2004), Quyết định số 79/2004/QĐ-BQP ngày 07-6-2004 phân định địa bàn xét xử TAQS, H Ni Lê Cảm (2002), "Cải cách hệ thống Tũa ỏn giai đoạn xây dựng Nh nc phỏp quyn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4) Lê Việt Dũng (2005), Áp dụng pháp luật xét xử hình sơ thẩm TAQS cấp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H Ni Lê Thành Dơng (2002), Đổi tổ chức hoạt động TAND nớc ta giai đoạn nay, Luận án tin s Luật häc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Hồng Hải (2001), "Vai trò Tũa ỏn hệ thống quan t pháp", Tạp chí Tòa ¸n nh©n d©n, (5) 14 Nguyễn Đức Mai (1995), "TAQS Toà án Binh hệ thống Toà án nớc ta sau Cách mạng Tháng Tám", Tạp chí Nhà nớc pháp luật, (4) 15 Nguyn Nh Phỏt (2004), "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) 16 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 17 Quốc hội (1960), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 18 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (1992), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 21 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Luật tổ chức TAND, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 25 Nguyễn Hà Thanh (2009), "Đổi TAND theo định hướng cải cách tư pháp", Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, (6) 26 Tòa án nhân dân tối cao (1958), Quá trình phát triển ngành TAND (Giai đoạn 1945-1958), Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng Bộ Công an (2005), Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18-4 hướng dẫn thẩm quyền xét xử TAQS, Hà Nội 103 28 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Đề án mơ hình tổ chức TAND, Hà Nội 29 Tòa án quân Trung ương (2005), Lịch sử 60 năm TAQS Việt Nam 1945 - 2005, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Tòa án quân Trung ương (2014), Đề án mơ hình tổ chức TAQS từ năm 2015 đến 2020 năm tiếp theo, Hà Nội 31 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2007), Nh÷ng vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống quan Tũa ỏn Việt Nam theo định híng x©y dùng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Phạm Quý Tỵ (2005), "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 33 Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1985), Pháp lệnh tổ chức TAQS, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh tổ chức TAQS, Hà Nội 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh tổ chức TAQS, Hà Nội 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND, Hà Nội 39 Trịnh Tiến Việt (2012), "Cải cách tư pháp giải pháp phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam", Tạp chí TAND, (3+4) ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN QUÂN SỰ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái qt vị trí Tịa án. .. DUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN QUÂN SỰ VIỆT NAM Việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động TAQS cần tiến hành đồng với việc hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật Việt. .. THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN QUÂN SỰ VIT NAM Trong năm qua, h thng pháp luật hành Việt Nam nói chung pháp luật tổ chức hoạt động TAND, TAQS nói riêng (Luật tổ chức TAND, Pháp

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w