1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ở tỉnh phông sa lỳ nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 539 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định: “Với cương vị Đảng cầm quyền, Đảng nhận thấy cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý Nhà nước pháp huy dân chủ, bước phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động máy nhà nước gọn nhẹ, bền vững phù hợp với chiến lược quản lý đất nước nay” Những mục tiêu thực thực tế chừng tất thành viên xã hội có hiểu biết định pháp luật, có thái độ tơn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nói riêng tồn thể xã hội nói chung, biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, xây dựng, củng cố quan hệ xã hội dựa sở pháp luật Để thực nguyên tắc nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, người dân đội ngũ cán bộ, cơng chức có ý thức pháp luật, biết sống làm việc theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật phải đặt cách nghiêm túc phải giải đắn lý luận thực tiễn Mặt khác vấn đề xây dựng máy Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vững mạnh tất yếu khách quan tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bộ máy Nhà nước địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng vững vàng lĩnh trị có đạo đức lối sống lành mạnh mà cịn phải có kiến thức hiểu biết pháp luật trình độ cao tinh thông nghiệp vụ Cán bộ, công chức khâu chủ yếu thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Mọi chủ trương đường lối sách phải cán bộ, cơng chức triển khai vào đời sống xã hội Cán bộ, công chức người trực tiếp chuyển pháp luật giấy tờ thành pháp luật hành động Do vậy, Đảng Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, ban hành văn pháp luật, đồng thời tăng cường công tác giáo dục pháp luật, để pháp luật thực vào sống Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2003 đạo luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào phát huy vai trị hồn thiện cho việc ban hành văn pháp luật khác Tại Nghị Đại hội Đảng, Nhà nước đoàn thể việc giáo dục pháp luật Thể chế hóa quan điểm Đảng, nhiều văn giáo dục pháp luật nhà nước ban hành Ngày 17/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 38/TTg, việc tăng cường phổ biến giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Ngày 29/09/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 46/TTg, việc tăng cường cơng tác tư pháp quyền sở Ở tỉnh Phông Sa Lỳ, để thực chủ trương đường lối Đảng năm gần đây, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cán bộ, cơng chức nói chung, đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật nói riêng cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm Việc mở lớp đào tạo cán bộ, công chức tỉnh tham gia tuyển chọn, cử tuyển cán bộ, công chức học sở đào tạo chuyên ngành nhà nước pháp luật nước ngày nhiều Tuy vậy, việc giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước quản lý xã hội cho đội ngũ cán bộ, công chức cịn khơng bất cập, hạn chế Làm để tất cán bộ, công chức quan hành nghiệp tỉnh Phơng Sa Lỳ tham gia quản lý Nhà nước quản lý xã hội phải nắm bắt, am hiểu pháp luật cách đầy đủ, áp dụng pháp luật cách đắn, vấn đề quan trọng, cấp thiết Lào Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phơng Sa Lỳ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào nay” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Luật học với hi vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phơng Sa Lỳ nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Trong công đổi xây dựng đất nước nay, vấn đề trở nên cấp thiết, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan tổ chức, nhà khoa học đặc biệt giai đoạn xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tìm hiểu cơng trình cơng bố Việt Nam nước cho thấy, giáo dục pháp luật đề cập nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song bao gồm nhóm vấn đề sau: * Cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật nói chung: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn GDPL thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp, 1994; - Bàn GDPL, Trần Ngọc Đường Dương Thị Thanh Mai, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 1995; - Xã hội hóa cơng tác phổ biến GDPL tình hình mới, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000; - Tập giảng:“Nghiệp vụ phổ biến GDPL” Viện nhà nước pháp luật - Học viện Chính - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 * Cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với lĩnh vực khác: - GDPL với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận văn Phó tiến sĩ luật học Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ), năm 1988; - Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, TSKH Đào Trí Úc chủ biên, năm 1995; - Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên Học viện trị-hành Quốc gia Lào nay, luận văn thạc sĩ triết học, SaiKhăm Mun Ma Ny Vơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 - Một số giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, SẻngViLay Phon Kủo Pa Sợt, năm 2005 Học viện trị-hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội * Cơng trình nghiên cứu GDPL cho đối tượng cụ thể: - GDPL trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học Đinh Xuân Thảo, năm 1996 - GDPL cho đồng bào dân tộc tiểu số tỉnh Bolikhamxay, nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học Inpeng Youn Kham, năm 2013, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - GDPL cho cán bộ, công chức khoa học công nghệ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Bùi Diễm Hằng, năm 2013, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đổi GDPL hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện nhà nước pháp luật- Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999 - GDPL cho phụ nữ nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Luật học Đinh Thị Hương, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2008 - GDPL cho công chức, viên chức y tế tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Luật học Trương Anh Văn, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 - GDPL cho đội ngũ CBCC hành điều kiện xây dựng NNPQXHCN Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nguyễn Quốc Sửu, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2010 * Một số viết tác giả đăng Tạp chí báo chí thời gian qua: - “Kết hợp GDPL với giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức văn hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” Vũ Thị Hồi Phương, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 4/2007 - “Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDPL cho cán bơ, cơng chức hành nước ta nay” Nguyễn Quốc Sửu, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2010 - “Hồn thiện hệ thống GDPL Việt Nam nhằm thi hành Hiến chương ASEAN” PGS-TS Trần Ngọc Dũng, Tạp chí Luật học, số 1/2010 - “Đẩy mạnh công tác GDPL” Quang Huy, báo đăng ngày 13/8/2013 Các công trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật nhiều góc độ Tuy nhiên, nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống GDPL cho CBCC nói chung tỉnh Phơng Sa Lỳ Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ Trong trình nghiên cứu, luận văn có kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình, tài liệu khoa học tài liệu khác có liên quan Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống việc giáo dục ý thức pháp luật nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức tỉnh Phông Sa Lỳ nước CHDCND Lào Mục dích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích - Luận văn thực với mục đích nghiên cứu, phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh, nêu lên phương hướng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức quan hành nghiệp tỉnh Phông Sa Lỳ 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trên sở khái qt vấn đề có tính chất lý luận chung giáo dục pháp luật, phân tích đặc thù giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh; - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho CBCC tỉnh Phông Sa Lỳ, từ rút nguyên nhân thực trạng này; - Nêu quan điểm, phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động GDPL cho CBCC tỉnh Phông Sa Lỳ từ năm 2008 đến Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức quan hành tỉnh Phơng Sa Lỳ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền Phương pháp luận nghiên cứu phương pháp vật biện chứng triết học Mác-Lênin 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích, tổng hợp, tổng kết thực hiện, tiếp cận hệ thống… Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối toàn diện chuyên sâu giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng cụ thể cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ, nêu khái niệm đặc điểm giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức; - Luận văn bước đầu làm rõ tính đặc thù, mục đích chung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Điều góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận GDPL; - Luận văn phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Trên sở đó, nêu quan điểm giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa mặt lý luận Làm sáng tỏ sở lý luận giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh để góp phần bổ sung hồn thiện hệ thống lý luận giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh thuộc nước CHDCND Lào 7.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hồn thiện chương trình giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh nói chung tỉnh Phơng Sa Lỳ nói riêng Đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho cán địa phương quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH THUỘC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 KHÁI NIỆM, ĐĂC ĐIỂM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH THUỘC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật Giáo dục nói chung GDPL nói riêng vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn Vì nghiệp giáo dục coi quốc sách hàng đầu quốc gia vấn đề quan trọng GDPL Giáo dục pháp luật cho toàn xã hội vừa nhu cầu vừa nhiệm vụ trách nhiệm Nhà nước xã hội để góp phần mạnh mẽ vào nghiệp đổi nước CHDCND Lào Qua thập kỷ xây dựng bảo vệ Tổ quốc đến nay, quan niệm GDPL có nhiều ý kiến khác thấy số quan niệm GDPL sau đây: - Trước hết, quan niệm cho rằng: pháp luật qui tắc xử có tính bắt buộc chung Mọi cơng dân phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, khơng cần đặt vấn đề giáo dục pháp luật Pháp luật khơng thể thuộc tính tun truyền vận động, ngược lại, thân pháp luật tự thực chức quy định quyền nghĩa vụ thông qua chế tài người tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh - Quan niệm thứ hai: đồng coi giáo dục pháp luật phận giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức Chỉ cần thực tốt q trình giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức người có ý thức pháp luật cao, có tơn trọng tn thủ pháp luật - Quan niệm thứ ba: GDPL hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật Theo quan niệm thực chất việc GDPL đợt tuyên truyền, cổ động nhà nước ban hành văn pháp luật thực chiến dịch phịng chống ma túy, mại dâm… Thực tốt hoạt động thực tốt công tác giáo dục pháp luật Công việc công việc phương tiện thông tin đại chúng, máy tuyên truyền Như vậy, quan niệm nói mang tính phiến diện, chiều, chưa thấy hết đặc thù, tác động GDPL, nên vơ tình cố ý hạ thấp vai trò, giá trị xã hội giáo dục pháp luật, dẫn đến hiệu công tác giáo dục pháp luật chưa cao, nhiều quan hệ xã hội điều chỉnh chủ yếu đạo lý pháp luật Để xác định đắn khái niệm giáo dục pháp luật, trước hết cần xuất phát từ khái niệm giáo dục khoa học sư phạm Trong khoa học sư phạm, giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng sau: - Theo nghĩa hẹp: giáo dục q trình tác động có định hướng nhân tố chủ quan lên đối tượng giáo dục, giáo dục thầy, cô giáo học sinh, sinh viên, giáo dục quan cán bộ, công chức, giáo dục tổ chức xã hội hội viên Như vậy, theo nghĩa hẹp ảnh hưởng hay tác động yếu tố khách quan không nằm nội hàm giáo dục - Theo nghĩa rộng: giáo dục pháp luật trình ảnh hưởng nhiều điều kiện khách quan như: Môi trường sống, chế độ xã hội, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán tác động nhân tố chủ quan như: tác động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch có định hướng người lên việc hình thành phẩm chất, kỹ định đối tượng giáo dục (học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức ) Trong thực tiễn, thừa nhận ảnh hưởng điều kiện khách quan to lớn việc hình thành ý thức cá nhân người, nhà lý luận, nhà khoa học sư phạm nhấn mạnh đến yếu tố tác động hàng đầu, 10 quan trọng, chí mang yếu tố định nhân tố chủ quan giáo dục Vì thế, khái niệm giáo dục thường hiểu theo nghĩa hẹp Họat động giáo dục pháp luật hoạt động mang đầy đủ tính chất chung giáo dục có đặc điểm riêng biệt chủ thể, nội dung, hình thức phương pháp giáo dục Do đó, để làm rõ khái niệm giáo dục pháp luật theo quan niệm chung nhiều nhà khoa học tán thành theo nghĩa hẹp giáo dục, cần vận dụng khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp để hình thành khái niệm giáo dục pháp luật Cơ sở việc xây dựng khái niệm giáo dục pháp luật xuất phát từ nghĩa hẹp giáo dục xác định qua yếu tố sau đây: Một là, hình thành phát triển ý thức người sản phẩm trình ảnh hưởng tác động thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhà lý luận giáo dục phân biệt hai mặt trình Tuy vậy, tác động, nhân tố điều kiện khách quan nhân tố ảnh hưởng nhân tố chủ quan nhân tố tích cực mang tính tác động Nhân tố ảnh hưởng tác động theo chiều hay chiều khác, nhân tố "tác động" tự giác, có ý thức, có định hướng rõ ràng, cụ thể Đó hoạt động giáo dục chủ động, có định hướng, có tổ chức, có chủ định quan Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, có mục đích người thực hiện, người cung cấp tri thức khoa học, tri thức sống dần hình thành lịng tin, tình cảm Từ đó, họ nhận thức đắn điều chỉnh hành vi người cách phù hợp với đòi hỏi xã hội Vì thế, trình giáo dục phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục, có định hướng, có tổ chức Điều thấy rõ điều kiện nay, từ kinh tế có biến đổi to lớn thu nhiều thành tựu đáng kể tất lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, 96 Hội đồng nhân dân tỉnh quan quyền lực địa phương, có quyền định vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương giám sát việc thực định theo pháp luật Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh phải người nắm vững pháp luật định giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh đảm bảo pháp luật, trường hợp vấn đề liên quan đến lợi ích địa phương Hội đồng nhân dân tỉnh thực tốt chức nhiệm vụ nói góp phần thực tốt cơng tác GDPL cho CBCC địa bàn tỉnh - Tăng cường đạo tổ chức thực công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Trong kế hoạch, chương trình cơng tác hàng năm tỉnh ủy cần đạo cụ thể cấp, ngành xây dựng thực tốt công tác qui hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, GDPL cho CBCC hàng năm tỉnh Định kỳ năm cuối năm, tỉnh ủy kiểm tra, đánh giá kết việc tổ chức thực công tác giáo dục pháp luật cho CBCC cấp, ngành - Các ngành chức Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh, Ban Tổ chức Chính quyền huyện; Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp huyện, phối hợp với Hội đồng GDPL cấp (Tiểu ban giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức), xây dựng kế hoạch GDPL cho CBCC qúy, tháng, năm phối hợp tổ chức thực theo đạo thống tỉnh ủy HĐGDPL tỉnh - Các quan ban, ngành khác, với chức hoạt động đạo tỉnh ủy, huyện ủy Phối hợp với Hội đồng giáo dục pháp luật cấp thực chức năng, nhiệm vụ theo qui định qui chế kế hoạch giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức thuộc cấp - Các đồn thể quần chúng, với tư cách thành viên tiểu ban GDPL, tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật đồn thể Chủ động tổ chức hoạt động mang tính phong trào như: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, câu lạc pháp luật, hoạt động văn hóa, văn nghệ với nội dung giáo dục pháp luật theo chủ đề 97 GDPL cho CBCC khâu quan trọng trình thực cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật nói chung Để thực tốt cơng tác GDPL cho CBCC trước hết phải đảm bảo lãnh đạo, đạo thống từ quan Đảng, quan nhà nước tổ chức đoàn thể xã hội Sự phối hợp lãnh đạo, đạo, tổ chức thực cấp ủy Đảng, quyền đồn thể quần chúng chặt chẽ hiệu công tác GDPL cho cán bộ, công chức cao điều kiện tiên để thực tốt công tác giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm vi phạm cán bộ, cơng chức để góp phần vào việc tăng cường giáo dục pháp luật Một mục đích quan trọng GDPL hình thành tình cảm lịng tin pháp luật Đây mục đích khó khăn giai đoạn nay, biểu tiêu cực, tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật số cán bộ, công chức chưa phát xử lý gây suy giảm niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Do cơng tác kiểm tra, giám sát thiết phải coi trọng thơng qua hoạt động kiểm tra, giám sát phát vi phạm, sai phạm có biện pháp xử lý kịp thời Đội ngũ CBCC người đưa đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với nhân dân Vì thực thi nhiệm vụ phải đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật cần có chế kiểm tra, giám sát việc thực quy định Và có phát sai sót phải có biện pháp xử lý cách kịp thời làm gương cho người khác Đây biện pháp GDPL thiết thực cho đội ngũ CBCC Việc xử lý hành vi vi phạm cán bộ, cơng chức có ý nghĩa lớn công tác giáo dục pháp luật nâng cao niềm tin tình cảm pháp luật cán bộ, cơng chức quần chúng nhân dân Đi đôi với việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, việc xử lý 98 nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đội ngũ CBCC quan chức tiến hành khen thưởng kịp thời chủ thể GDPL nghiệp giáo dục CBCC có ý thức tìm hiểu pháp luật ln ln chấp hành tốt đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa phương Qua đó, động viên khích lệ quan tổ chức cá nhân, triệt để tuân thủ quy định pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.2.7 Bảo đảm kinh phí sở vật chất trang thiết bị cho công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Tỉnh Phông Sa Lỳ tỉnh nằm tỉnh có thu nhập thấp, sở vật chất thấp nên mức chi ngân sách dành cho công tác phổ biến GDPL Mặc dù hàng năm tỉnh dành kinh phí cho hoạt động PBGDPL chưa theo kế hoạch, giải theo đợt, nội dung, nguyên nhân làm hạn chế hiệu công tác Các hoạt động cấp huyện khoản trắng kinh phí phân bổ cho Sơ Tư pháp theo định biên hàng năm, ngân sách huyện khơng có để chi trả tiền thù lao cho BCV, tuyên truyền viên pháp luật Phương tiện thực nhiệm vụ GDPL chưa có đáng kể, văn pháp luật dùng cụ trợ giúp cho cơng tác GDPL cịn thiếu, sách nghiên cứu giảng dạy pháp luạt nghèo nàn Hiện sở đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cho CBCC gồm có trường Chính trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trường khác Nhìn chung sở này, sở vật chất kinh phí hoạt động cịn q eo hẹp Để cơng tác GDPL cho CBCC địa bàn tỉnh đạt kết mong muốn nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Trong thời gian tới, cấp có thẩm quyền cần quan tâm vấn đề kinh phí cho hoạt động này: Cần đầu tư kinh phí xây dựng tiểu mục “Chi tuyên truyền giáo dục pháp luật” Bộ tài nâng cấp sở đào tạo, bồi dưỡng, GDPL; đảm bảo kinh phí cho hoạt động thường xuyên đào tạo, bồi 99 dưỡng, GDPL cho CBCC tỉnh, đối tượng cán sở Về hoạt động Tiểu ban GDPL cho CBCC tỉnh huyện, cần đảm bảo kinh phí để in ấn tài liệu cần thiết, văn pháp luật mới, phục vụ kịp thời cho công tác GDPL cho cán bộ, công chức Các cấp tỉnh huyện cần dành khoản kinh phí để bước trang bị phương tiện đại cho sở đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao cơng tác GDPL cho CBCC Trường Chính trị tỉnh, sở đào tạo cán cho hệ thống trị tỉnh cần nâng cấp trang bị tốt dụng cụ phục vụ giảng dạy học tập Thư viện trường cần xây dựng giá sách pháp luật riêng, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập môn pháp luật Cần trang bị hệ thống máy vi tính nối mạng trường với quan lãnh đạo tỉnh để nhận gửi thông tin pháp luật, thông tin quản lý cách kịp thời, xác Trên số giải pháp bản, xây dựng sở đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước công tác GDPL cho CBCC thời gian tới Ngồi chủ trương, sách, pháp luật; định hướng chung cho nước nêu Các giải pháp luận văn xây dựng sở phương hướng, nhiệm vụ công tác GDPL cho CBCC địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2015 năm Đặc biệt, giải pháp đề vào trình độ, kiến thức pháp luật, nhu cầu hiểu biết pháp luật đội ngũ CBCC địa bàn tỉnh Các giải pháp nêu có liên quan xuất phát từ mục đích chung trang bị nâng cao kiến thức pháp luật cho đội ngũ CBCC cấp địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng Nhà nước ta "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" mà Hiến pháp năm 2003 sửa đổi bổ sung xác định Để công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ đạt kết đề ra, cấp ngành hữu quan cần quan tâm giải 100 vấn đề sau đây: - Trước hết cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ học vấn cho cán bộ, công chức cấp - Nhu cầu hiểu biết pháp luật cán bộ, công chức tỉnh lớn, Trường Chính trị tỉnh cần tăng cường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng pháp luật Nên tăng cường hình thức đào tạo tập trung cho đội ngũ kế cận để chuẩn bị nhân cho nhiệm kỳ 2010-2015 - Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng pháp luật Trường Chính trị tỉnh cịn nhiều bất cập Cần có hội nghị, hội thảo khoa học vấn đề ban hành quy định, đảm bảo tính pháp lý nước nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng pháp luật hệ thống Trường Chính trị - Nghị định hành quy định việc thi tuyển, thi nâng ngạch, thi chuyển ngạch công chức Đây hoạt động cần thiết công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Trong thực tế, hoạt động chưa vào nề nếp, chưa tiến hành đồng tất quan đơn vị hệ thống trị Cần có sửa đổi, bổ sung Nghị định Cán bộ, công chức nâng lên thành "Luật Cán bộ, công chức", quy định đầy đủ hơn, toàn diện vấn đề thuộc cán bộ, công chức mà pháp luật chưa đề cập Qui định rõ yêu cầu hiểu biết pháp luật coi ba tiêu chuẩn kiến thức cán bộ, cơng chức (trình độ trị, trình độ chun mơn trình độ pháp luật) 3.2.8 Một số Kiến nghị nhằm tăng cường giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Để tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ, từ nghiên cứu lý luận kinh nghiệm công tác tơi xin có số kiến nghị sau: Một là, Chính phủ cần phải ban hành định xây dựng kế hoạch nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương cho việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức công tác giáo dục pháp luật cho đối tượng khác Có tạo bước chuyển biến tích cực 101 công tác từ Trung ương đến địa phương Hai là, có sách cấp phát cho không loại sách pháp luật cần thiết như: Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Đất đai, Luật Lao động… Đầu tư xây dựng tủ sách pháp luật cho huyện vùng sâu, vùng xa nơi gặp nhiều khó khăn việc lại nơi thường xuyên xảy vi phạm pháp luật Ba là, Quốc hội sớm thông qua luật phổ biến GDPL cho cơng dân nói chung, sở pháp lý đáp ứng yêu cầu công tác giáo dục pháp luật cho tất tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ Bốn là, tiếp tục củng cố đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán bộ, công chức ngành tư pháp, đặc biệt đội ngũ CBCC dân tộc thiểu số để đội ngũ làm công tác tuyên truyền phổ biến GDPL cho dân tộc khác Năm là, Nhà nước cần co chế độ, sách đãi ngộ đặc biệt người làm công tác giáo dục pháp luật Việc chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật vừa điều kiện vừa động lực để họ cống hiến cho công việc Sáu là, cấp, ngành cần xây dựng kế hoạch tổng thể GDPL nay, Đây biện pháp đảm bảo lãnh đạo quản lý toàn diện Đảng Nhà nước cơng tác GDPL từ nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Nếu đội ngũ cán bộ, công chức tư pháp cấp huyện không củng cố, khơng phát huy vị trí, vai trị việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho tầng lớp nhân dân thông qua kênh khác không đạt hiệu mong muốn 102 KẾT LUẬN Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội phát triển đất nước công tác GDPL nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước CHDCND Lào quan tâm, nhằm bước nâng cao dân trí pháp lý, nâng cao lực áp dụng pháp luật, giữ vững kỷ cương, phát huy dân chủ, ổn định trị xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, giáo dục pháp luật công việc quan trọng quy trình tổ chức thực pháp luật, cầu nối đưa pháp luật vào sống Mục tiêu cơng tác làm cho cá nhân nói riêng, cộng đồng xã hội xã nói chung nắm vững pháp luật mà phải hiểu làm theo pháp luật Trong năm qua, công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ đạt kết đáng kể Tình hình kinh tế xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất ý thức pháp luật công dân nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội giai đoạn địa phương cịn phải tăng cường đạt Làm để công tác GDPL cho CBCC Phông Sa Lỳ đạt hiệu cao Đó mục đích nội dung luận văn Trong trình nghiên cứu hoàn tất luận văn, tác giả cố gắng làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức nói riêng Luận văn đề cập nhiều vấn đề liên quan đến thực tiễn công tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Phông Sa Lỳ Kết nghiên cứu luận văn sở để tác giả đưa kết luận sau đây: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tính cách hành vi phù hợp với yêu cầu 103 pháp luật Giáo dục pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục trị, giáo dục đạo đức Cán bộ, công chức lực lượng chủ yếu có nhiệm vụ tổ chức thực pháp luật, đảm bảo việc đưa pháp luật vào sống Nếu CBCC hiểu biết pháp luật tốt, có ý thức tơn trọng bảo vệ pháp luật hoạt động quản lý Nhà nước, quản lý xã hội đạt hiệu cao Ngược lại, cán bộ, công chức mà ý thức pháp luật kém, có hành vi vi phạm pháp luật có tác động xấu đến xã hội, nên việc gương mẫu chấp hành pháp luật, sống làm việc theo pháp luật cán bộ, công chức phải đặt lên hàng đầu Tỉnh Phông Sa Lỳ tỉnh địa Cách mạng (Phông Sa LỳSăm Nưa) Trong kháng chiến chống giặc kẻ thù, tỉnh Phơng Sa Lỳ tỉnh có phong trào cách mạng miền Bắc Chiến tranh rèn đức cho đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh ý chí kiên cường Mặt khác, chiến tranh để lại cho đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh nhiều hạn chế, đó, mặt hạn chế trình độ học vấn, trình độ chun mơn thấp Trình độ học vấn thấp dẫn đến khơng khó khăn cơng tác giáo dục pháp luật Trong cơng tác GDPL cho CBCC địa phương có nhiều hình thức Mỗi hình thức có thuận lợi hạn chế riêng Hình thức nhất, đáp ứng yêu cầu cao cho công tác CBCC đào tạo, bồi dưỡng trường GDPL hình thức đào tạo, bồi dưỡng trường Hội nghị, hội thảo, phát truyền hình, báo chí, hình thức GDPL đơng đảo CBCC quan tâm Để cơng tác GDPL cho CBCC có kết tốt, cần vận dụng hợp lý hình thức khai thác tối đa lợi loại hình Hiệu công tác GDPL cho CBCC địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ hiệu lãnh đạo đạo thống cấp ủy quyền địa phương, trước hết tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ; hiệu phối hợp chặt chẽ quan chức năng, sở đào tạo, bồi dưỡng, GDPL tỉnh Hiệu công tác GDPL cho CBCC tỉnh Phông Sa Lỳ phối hợp, áp dụng, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, 104 hợp lý giải pháp nêu luận văn chủ thể giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Phông Sa Lỳ Phải khẳng định giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng suốt trình thực thi pháp luật địa phương, sở Nó bước chuyển tiếp việc xây dựng ban hành pháp luật Trung ương với pháp chế địa phương Làm tốt công tác giáo dục pháp luật góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an tồn xã hội, người ln có tìm tịi nhận biết tiếp thu người ta hiểu biết pháp luật có niềm tin vào pháp luật hạn chế đến việc vi phạm pháp luật Khi xã hội ổn định làm tảng cho kinh tế phát triển, người phát triển có sống hạnh phúc, ấm no, tiến tới giàu có đích mà người vươn tới Mặt khác, GDPL tạo cho người có nếp sống văn hóa, hướng thiện để đạt tới trình độ chân, thiện, mỹ… Khi người hiểu biết pháp luật, tạo niềm tin pháp luật có ý thức chấp hành pháp luật, góp phần giữ trật tự kỷ cương, ổn định xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, với tồn Đảng, tồn qn, tồn dân thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cha Lơn Nhia Pao Hơ (2005), Đổi hoàn thiện Quốc hội CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Ngọc Đường (1988), Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận văn tiến sĩ Luật học, Bảo vệ Liên Xô cũ Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Đường, Nguyễn Văn Mạnh (1999), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Báo cáo tổng luận kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp 1997-1999 Nguyễn Bùi Diễm Hằng (2013), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức Bộ khoa học công nghệ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vi Thị Thu Hiền (2011), Giáo dục pháp luật cho cán công chức quyền cấp xã tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Định Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người chăm tỉnh Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2004), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2010), Tập giảng Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Đắc Hương (2011), Giáo dục pháp luật cho học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan trị nay, Luận văn 106 thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Huy (2008), Giáo dục pháp luật quốc phòng cho cán chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Lại Tự Hùng (2007), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Đài truyền hình Việt Nam nay, Luật văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Phạm Hàn Lâm (2001), Giáo dục cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắk Lắk thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Đặng Lực (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 InPeng YOUNKHAM (2013), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc tiểu số tỉnh BOLIKHAMXAY, nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Hội 17 Nguyễn Thị Phượng (2008), Giáo dục pháp luật nhân gia đình cho nhân dân địa bàn tỉnh Bến tre, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 SaiKhăm Mun Ma Ny Vông (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên HVCT-HC QG Lào nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 SẻngViLay Phon Kẹo Pa Sợt (2005), Một số giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 107 20 Định Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 23 Ngun Thái Vinh (2008), Giáo dục pháp luật trường trị tỉnh miền Tây Nam Bộ nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Lưu Quang Vũ (2006), Giáo dục pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp từ thực tiễn tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Lào (đã dịch sang tiếng Việt) 25 Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 08/QĐ-BCT ngày 21/8/2010 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2010-2015, Viêng Chăn 26 Bộ Tư pháp (2008), Sách tổng hợp luật văn quy phạm pháp luật CHDCND Lào, Nxb Thanh niên, Viêng Chăn 27 Bộ Tư Pháp (2008), Thông tư số 034/BT, ngày 26/3/2008 việc tổ chức thực thị Thủ tướng Chính phủ số 38/CT-TTg ngày 17/10/2007 28 Bộ Tư pháp (2009), Kế hoạch số 330/KH-BT ngày 25/12/2009 việc mở lớp bồi dưỡng pháp luật sơ cấp cho cán cụm nhân dân làm việc tổ chức làng bản, Viêng Chăn 29 Bộ Tư pháp (2011), “Tình hình thực pháp luật năm 108 vừa qua”, Tạp chí Pháp luật, (14) 30 Bộ Tư pháp Lào (2011), “Bài phát biểu TS ChaLơn Nhia Pao Hơ Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hội nghị trao đổi ý kiến việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho dân tộc”, Tạp chí Pháp luật, (12), ngày 12/3/2011 31 Bộ Tư pháp (2011), “Bài viết Phu Thon Kủo Đuông Mạ Ny, Vụ trưởng Vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp viết bài: Tăng cường nghiêm minh việc thực pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Pháp luật, (12) 32 Chủ tịch (2003), Pháp Lệnh số 02/CTN, ngày 20/10/2003, việc xây dựng văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước CHDCND Lào, Viêng Chăn 33 Đảng nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội lần thứ IV, Nxb Nhà nước 34 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Nxb Nhà nước 35 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Nhà nước 36 Đảng nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb Nhà nước 37 Đảng tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII 38 Kay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Toàn tập, Tập 1, Nxb Nhà nước, Lào 39 Kay Sỏn Phơm Vi Hản (1997), Tồn tập, Tập 3, Nxb Nhà nước, Lào 40 OunKủo Vụt Thị Lạt (2004), Một số kiến thức Nhà nước pháp luật, Văn phòng Quốc hội, Nxb Nhà nước 41 Quốc hội (2003), Hiến pháp CHDCND Lào (2003 sửa đổi), Điều 10, Nxb Nhà nước, Lào 42 Quốc hội (2007), Luật Giáo dục, Nxb Nhà nước, Lào 43 Sở Tư pháp tỉnh Phông Sa Lỳ (2013), Bài tổng kết việc thực công 109 tác tư pháp sở năm 2012-2013 ngày 23/10/2013, Phông Sa Lỳ 44 Sở Tư pháp tỉnh Phông Sa Lỳ (2013), Bài tổng kết việc thực kế hoạch phát triển pháp luật tư pháp năm 2012-2013 kế hoạch năm 2013-2014 ngày 21/11/2013, Phông Sa Lỳ 45 Sở Tư pháp tỉnh Phông Sa Lỳ, Phòng tuyên truyền giáo dục; Bài tổng kết việc thực công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật năm 20122013 kế hoạch năm 2013-2014 ngày 20/11/2013, Phơng Sa Lỳ 46 Thủ tướng Chính phủ (2003), Nghị định số 171/TTg, ngày 11 tháng 11 năm 1993 sau sửa đổi, bổ sung thành Nghị định số 82/NĐTTg, ngày 19 tháng 05 năm 2003, quy định tương đối rõ cán bộ, công chức CHDCND Lào, Lào 47 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 17/10/2007 công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo ý thức pháp luật, Lào 48 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2005), Lịch sử tỉnh Phông Sa Lỳ 49 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2005), Bản tổng kết năm (2000-2005) kế hoạch 2006-2010 tỉnh, Phông Sa Lỳ 50 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2009), Chỉ thị số 658/CT-TU ngày 1/7/2009 việc tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, ý thức pháp luật, Phông Sa Lỳ 51 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm tỉnh Phông Sa Lỳ lần thứ IV, Phông Sa Lỳ 52 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Bản kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm (2010-2015), Phông Sa Lỳ 53 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Quyết định số 61/QĐ-TU ngày 23/6/2010 việc thành lập Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật, Phông Sa Lỳ 54 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Kế hoạch số 62/KH-TU ngày 110 23/6/2010 việc triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 2010-2015, Phông Sa Lỳ 55 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Quyết định số 63/QĐ-TU ngày 23/6/2010 việc ban hành qui chế tổ chức hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Phông Sa Lỳ 56 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Quyết định số 64/QĐ-TU ngày 23/6/2010 việc công nhận báo cáo viên pháp luật, Phông Sa Lỳ 57 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Công văn số 526/CV-TU ngày 28/9/2010 việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh giai đạon 2010-2015, Phông Sa Lỳ 58 Tỉnh ủy tỉnh Phông Sa Lỳ (2010), Thông báo số 527/TB-TU ngày 28/9/2010 việc kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2010-2011, Phông Sa Lỳ 59 Từ điển tiếng Lào (1986), Viêng Chăn 60 Văn phịng Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Phơng Sa Lỳ (2010), Bản tổng kết năm 2010 61 Vụ Tuyên truyền giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2008), Thông báo số 38/VTP.BT ngày 2/4/2008 việc tổ chức thực thông tư số 034/BT ngày 26/3/2008 62 Vụ Tuyên truyền giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (2008), sách hướng dẫn tuyên truyền, giáo dục pháp luật, ngày 27/2/2008 ... VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH THUỘC NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 KHÁI NIỆM, ĐĂC ĐIỂM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở TỈNH THUỘC NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN... PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH 1.3.1 Nội dung giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức tỉnh Một yếu tố quan trọng trình giáo dục pháp luật nội dung giáo dục pháp luật. .. TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH PHƠNG SA LỲ NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH PHÔNG SA LỲ 2.1.1

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cha Lơn Nhia Pao Hơ (2005), Đổi mới và hoàn thiện Quốc hội CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hoàn thiện Quốc hộiCHDCND Lào
Tác giả: Cha Lơn Nhia Pao Hơ
Năm: 2005
2. Trần Ngọc Đường (1988), Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận văn tiến sĩ Luật học, Bảo vệ tại Liên Xô cũ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chếxã hội chủ nghĩa
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 1988
3. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục phápluật
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
4. Trần Ngọc Đường, Nguyễn Văn Mạnh (1999), Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trường chính trị ở nước ta hiện nay, Báo cáo tổng luận kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ 1997-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục phápluật trong hệ thống các trường chính trị ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 1999
5. Nguyễn Bùi Diễm Hằng (2013), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức của Bộ khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, côngchức của Bộ khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Bùi Diễm Hằng
Năm: 2013
6. Vi Thị Thu Hiền (2011), Giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho cán bộ công chức chínhquyền cấp xã ở tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Vi Thị Thu Hiền
Năm: 2011
7. Định Thị Hoa (2005), Giáo dục pháp luật cho đồng bào người chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho đồng bào người chăm ởtỉnh Ninh Thuận hiện nay
Tác giả: Định Thị Hoa
Năm: 2005
8. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước và pháp luật (2004), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, N
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước và pháp luật
Năm: 2004
9. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước và pháp luật (2010), Tập bài giảng Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2010
10. Nguyễn Thị Đắc Hương (2011), Giáo dục pháp luật cho học viên đào tạo chính trị viên ở Trường Sĩ quan chính trị hiện nay, Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho học viên đàotạo chính trị viên ở Trường Sĩ quan chính trị hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Đắc Hương
Năm: 2011
11. Nguyễn Hoàng Huy (2008), Giáo dục pháp luật về quốc phòng cho cán bộ chiến sĩ trong quân đội nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật về quốc phòng cho cánbộ chiến sĩ trong quân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Huy
Năm: 2008
12. Lại Tự Hùng (2007), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức của Đài truyền hình Việt Nam hiện nay, Luật văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chứccủa Đài truyền hình Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lại Tự Hùng
Năm: 2007
13. Phạm Hàn Lâm (2001), Giáo dục cho nhân dân các dân tộc ít người ở tỉnh Đắk Lắk thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục cho nhân dân các dân tộc ít người ởtỉnh Đắk Lắk thực trạng và giải pháp
Tác giả: Phạm Hàn Lâm
Năm: 2001
14. Nguyễn Đình Đặng Lực (2004), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Đình Đặng Lực
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. InPeng YOUNKHAM (2013), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc tiểu số ở tỉnh BOLIKHAMXAY, nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộctiểu số ở tỉnh BOLIKHAMXAY, nước CHDCND Lào
Tác giả: InPeng YOUNKHAM
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Phượng (2008), Giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình cho nhân dân trên địa bàn tỉnh Bến tre, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đìnhcho nhân dân trên địa bàn tỉnh Bến tre
Tác giả: Nguyễn Thị Phượng
Năm: 2008
18. SaiKhăm Mun Ma Ny Vông (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên ở HVCT-HC QG Lào hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục lýluận Mác-Lênin cho sinh viên ở HVCT-HC QG Lào hiện nay
Tác giả: SaiKhăm Mun Ma Ny Vông
Năm: 2008
19. SẻngViLay Phon Kẹo Pa Sợt (2005), Một số giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền ở CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp xây dựng Nhànước pháp quyền ở CHDCND Lào
Tác giả: SẻngViLay Phon Kẹo Pa Sợt
Năm: 2005
20. Định Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật trong các trường đại học,trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước tahiện nay
Tác giả: Định Xuân Thảo
Năm: 1996
21. Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức trênđịa bàn tỉnh Bình Định - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Văn Trầm
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w