1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN điểm và NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế tư NHÂN TRONG LĨNH vực TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP hoàn thành nộp khoa

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng tất yếu, chủ trương đắn quán Đảng ta Điều thể chỗ: Thứ nhất, với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta, tồn kinh tế tư nhân nhu cầu khách quan Thứ hai, kinh tế tư nhân tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ ba, phát triển kinh tế tư nhân 20 năm đổi vừa qua đóng góp khơng nhỏ vào việc giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Tất nhiên, kinh tế tư nhân phát triển hướng Đảng Nhà nước có sách biện pháp quản lý phù hợp, không làm động lực phát triển nó, khơng để vận động cách tự phát Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định tồn kinh tế tư nhân tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc cải tạo thành phần kinh tế nhiệm vụ kinh tế bản, lâu dài thời kỳ độ Thực tiễn cho thấy, việc phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ trương đắn quán Đảng ta dựa sở khoa học, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, vận dụng cách sáng tác chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể đất nước Tuy nhiên, số ý kiến chưa thống với quan điểm chí cịn nhận thức khơng vai trị kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phủ nhận vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước Họ cho rằng, việc phân chia thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) theo tiêu chí quan hệ sản xuất dẫn đến phân biệt đối xử theo hướng cạnh tranh bất bình đẳng thành phần kinh tế Bởi vậy, theo họ, thay phân chia theo tiêu chí quan hệ sản xuất, cần phân chia theo tiêu chí nhỏ, vừa lớn tạo bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế quốc dân Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam thừa nhận có đóng góp ngày lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khẳng định vai trò động lực mặt: tạo công ăn việc làm, tăng vốn đầu tư phát triển, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; thúc đẩy phát triển thị trường, đổi kinh tế hành chính…Mặt khác, kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên vị trí địa lý nước ta trải dài, chia thành nhiều vùng miền khác dẫn tới địa phương có đặc thù riêng nguồn lực, vị trí địa lý, văn hố xã hội… Chính đặc thù riêng ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển khu vực kinh tế tư nhân vùng miền, tỉnh khác Bắc Ninh tỉnh cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội - trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa, nơi có văn hố lâu đời với nhiều làng nghề truyền thống, cầu nối Hà Nội với tỉnh trung du miền núi phía Bắc nằm hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải phòng - Hạ Long Khu vực kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ - từ năm 2000 trở lại Luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực, bước phát huy lợi địa lý, tiềm năng, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy q trình thị hố, cơng nghiệp hố tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt, phát triển làng nghề truyền thống Đa Hội, Đồng Kỵ, Phù Khê… thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên bối cảnh mới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Quốc tế- WTO (World Trade Organizatim) khu vực kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp nói riêng tồn ngành kinh tế nói chung bộc lộ khơng hạn chế Cụ thể: chưa định hướng phát triển dài hạn, lực cạnh tranh, vấn đề phát triển bền vững, trình độ quản lý, cơng nghệ, nhân lực,…Vì làm để kinh tế tư nhân tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phát huy mạnh, khắc phục tồn tại, vượt qua thách thức, phát triển nhanh vững trở thành động lực mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh nói riêng kinh tế nước ta nói chung thực vấn đề cấp bách đặt Chính vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế tư nhân có nhiều cơng trình nghiên cứu với mức độ phạm vi khác phạm vi chung nước cấp độ địa phương - Cuốn sách: “Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi thực trạng vấn đề đặt ra” (năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) tác giả Đinh Thị Thơm Đây ấn phẩm thu thập hệ thống viết phân tích, đánh giá, kiến giải giải pháp đúc kết cơng trình, viết 09 nhà nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển hạn chế triển vọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Công trình đề cập đến nội dung: (1) Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập niên đổi mới, tiến triển vấn đề; (2) Các thành phần kinh tế Việt Nam, sách thực tiễn thời kỳ đổi mới; (3) Những dự báo sách sử dụng kinh tế tư nhân theo định hướng XHCN - Cuốn sách: “Sự vận động, phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (năm 2006, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) tác giả Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi Trong sách tác giả nêu lên vai trò thực trạng kinh tế tư nhân Việt Nam từ trước tới nay; sở tác giả cố gắng tìm luận khoa học để đưa dự báo xu hướng vận động phát triển sở hữu tư nhân, kinh tế tư nhân kinh tế thị trường - Cuốn sách: “Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (năm 2006, Nxb Chính trị Quốc gia) tác giả GS,TS Nguyễn Thanh Tuyền kết cơng trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước KX.01.04 Trong sách tác giả không đề cập đến sở lý luận thực tiễn, chất, vai trị vị trí kinh tế tư nhân nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng, thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nước ta, mà nêu lên nhận thức tác giả vấn đề “cần làm rõ” - Cuốn sách: “Kinh tế - xã hội nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội” (năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) tác giả GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, PGS.TS Nguyễn Văn Áng, trường đại học Kinh tế quốc dân Cuốn sách hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân nước ta, thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội vấn đề kinh tế - xã hội - nhân văn; từ đưa giải pháp giải vấn đề - Cuốn sách: “Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội” (năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) tác giả TS Nguyễn Minh Phong, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Cuốn sách nêu lên kinh nghiệm quốc tế (của Nhật Bản, Trung Quốc, nước phát triển khác Châu Á, nước có kinh tế chuyển đổi Đơng Âu) q trình phát triển kinh tế tư nhân, trình phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội thời gian tới Đồng thời, tác giả kiến nghị số vấn đề cụ thể với Chính phủ, bộ, ngành thành phố Hà Nội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội nói riêng nước nói chung - Luận án Tiến sĩ: “Q trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997- 2003- Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” năm 2008 tác giả Mẫn Bá Đạt- Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả Mẫn Bá Đạt nghiên cứu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh tỉnh Bắc Ninh để thấy thực trạng khu vực sách nhà nước địa phương tác động đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh, hoạt động doanh nghiệp vừa nhà quốc doanh đóng góp phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Luận án Tiến sĩ: “Q trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003- Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp”, năm 2008 tác giả Nguyễn Như Chung - Đại học Kinh tế quốc dân Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trị sách phát triển làng nghề trình Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn phát triển kinh tế thị trường; đồng thời phân tích tác động sách đến phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh, rút học kinh nghiệm đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu kiến nghị nhằm hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh - Hà Văn Tuấn (2010), Phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại nước ta nay, luận án tiến sĩ kinh tế, viện nghiên cứu thương mại Như vậy, nghiên cứu kinh tế tư nhân tỉnh Bắc Ninh số tác giả ý đề cập vài khía cạnh Cụ thể: cơng trình tác giả Mẫn Bá Đạt nghiên cứu phận kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ mà chưa đề cập đến hộ sản xuất kinh doanh cá thể; tác giả Nguyễn Như Chung chủ yếu nghiên cứu sách tác động tới làng nghề Việc nghiên cứu kinh tế tư nhân, đặc biệt lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp với thành tựu khó khăn gây cản trở phát triển để đưa giải pháp phát triển chưa có cơng trình nghiên cứu cách thấu đáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân, phân tích đánh giá thực trang kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh Khóa luận đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển năm tới 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận chung thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân phạm vi địa phương cấp tỉnh - Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm qua - Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Về thời gian nghiên cứu: khảo sát từ năm 2006 đến năm 2012, đề xuất phương hướng, giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn tiếp cận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Đồng thời kế thừa lý luận có liên quan đến đề tài số tác giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học; - Phương pháp phân tích - tổng hợp kết hợp lơgic với lịch sử; - Tổng kết thực tiễn so sánh Đóng góp khoa học luận văn Luận văn phân tích đánh giá cách tồn diện phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết, 135 trang Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2012 Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ 2013- 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Kinh tế tư nhân 1.1.1.1 Các quan niệm kinh tế tư nhân Mọi vật, tượng có nguồn gốc phát sinh, tồn phát triển tự nhiên - kinh tế tư nhân (KTTN) Trong xã hội có giai cấp, cá nhân khơng có quyền cải vật chất người tạo ra, thuộc tự nhiên mà người chiếm hữu Quan hệ người người việc chiếm hữu cải quan hệ sở hữu Sở hữu bắt nguồn từ mối quan hệ người trình chinh phục thiên nhiên Với trình hình thành sở hữu tư nhân, gắn với q trình phân cơng lao động xã hội phát sinh kinh tế hàng hoá Trên thực tế, chiếm hữu tư nhân xuất với tan rã chết độ công xã nguyên thuỷ, tồn phát triển sở KTTN C.Mác cho rằng, chế độ sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất phát triển sản xuất xã hội Ông viết: Quyền tư hữu người lao động tư liệu sản xuất sở sản xuất nhỏ, mà sản xuất nhỏ lại điều kiện tất yếu để phát triển sản xuất sản xuất xã hội cá tính tự thân người lao động” Chính mà sở hữu tư nhân đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội Điều thể qua phương thức sản xuất nô lệ, thời kỳ sơ khai kinh tế hàng hoá, sở hữu tư nhân tồn chế độ chiếm hữu nô lệ Dưới chế độ phong kiến sở hữu tư nhân KTTN, đại công nghiệp tư chủ nghĩa hình thành Chủ nghĩa tư với buổi đầu tích luỹ ngun thuỷ phương thức, bóc lột dã man bước tạo nên kỳ tích kinh tế lịch sử phát triển loài người Kinh tế tư bản, mà cốt lõi dựa sở hữu tư nhân, phát triển lên trình độ cao lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, biểu hình thái kinh tế thị trường, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhanh chóng tiến khoa họccơng nghệ nên xã hội văn minh đại C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định, tồn sở hữu tư nhân lịch sử tất yếu: Cho tới bây giờ, xuất phát tư công cụ sản xuất thể rõ tính tất yếu sở hữu tư nhân giai đoạn phát triển công nghiệp định… sở hữu tư nhân cịn hồn tồn ăn khớp với lao động; cơng nghiệp nhỏ tồn nơng nghiệp [13, tr.94] Trong trình nghiên cứu lý luận cách mạng vơ sản, V.I Lênin phân tích tiến trình phát triển chủ nghĩa xã hội nước Nga Người cho rằng, kinh tế Nga bao gồm kết cấu đa dạng có nhiều hình thức, cấp độ khác với thành phần kinh tế đan xen tồn tại, hợp thành kết cấu kinh tế tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Từ thực tiễn nước Nga, V.I Lênin cho điều kiện nước chậm phát triển xây dựng chủ nghĩa xã hội biện pháp trực tiếp “Chính sách kinh tế mới” coi biện pháp để phát triển kinh tế hàng hoá, độ lên chủ nghĩa xã hội Trong q trình đó, khơi phục phát triển KTTN với nhiều hình thức mơ hình tổ chức kinh doanh coi biện pháp quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất Trong suốt thời kỳ độ lâu dài đó, KTTN với tư cách mơ hình tổ chức kinh doanh hữu hiệu kinh tế thị trường tồn lâu dài Trong bài: "Để kỷ niệm lần thứ tư cách mạng tháng mười" V.I.Lênin phát biểu tư tưởng tiếng vai trị KTTN: Trong nước tiểu nơng, trước hết đồng chí phải bắc cầu nhỏ vững chắc, xuyên qua CNTB Nhà nước, tiến lên CNXH cách trực tiếp dựa vào nhiệt tình, mà với 10 nhiệt tình cách mạng vĩ đại sinh ra, cách khuyến khích lợi ích cá nhân, cách áp dụng chế độ hạch tốn kinh tế Nếu khơng đồng chí khơng tiến đến chủ nghĩa cộng sản được, không đồng chí khơng dẫn hàng chục hàng chục triệu người đến chủ nghĩa cộng sản Sự quan tâm thiết thân cá nhân có tác dụng nâng cao sản xuất, trước hết cần nâng cao sản xuất được, thương nghiệp bán bn liên kết mặt kinh tế hàng triệu tiểu nơng lại với cách lấy lợi ích mà khuyến khích họ, người cộng sản Nhà nước vơ sản phải làm nhà buôn, chấp nhận trao đổi hàng hố, tự đặt xí nghiệp nhà nước sở buôn bán với tư chủ nghĩa [11, tr.77] Những quan điểm V.I.Lênin vận dụng nguyên lý kinh tế trị kinh tế học mác xít vào tình hình cụ thể nước Nga bước vào thời kỳ độ lên CNXH Đó sở thực tiễn phương pháp luận mà Đảng ta vận dụng vào việc xây dựng phát triển thành phần kinh tế hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước ta Ở Việt Nam, lực lượng sản xuất trình độ thấp, việc tồn nhiều hình thức sở hữu đa thành phần kinh tế tất yếu khách quan Đặc điểm lớn Việt nam phát triển kinh tế lạc hậu, phân tán, quy mô nhỏ lại không qua giai đoạn phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Tức khơng thể khơng sử dụng hình thức kinh tế độ, mà yếu tố quan trọng kinh tế hàng hoá với đa sở hữu nhiều loại hình kinh tế tế, kể KTTN 1.1.1.2 Quan niệm kinh tế tư nhân a) Quan điểm Đảng kinh tế tư nhân Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) đánh dấu bước quan trọng việc phát triển kinh tế nhiều thành phần khẳng định tồn lâu dài kinh tế tư nhân, Đại hội khẳng định đường lối đổi mới, rõ “nền kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Chung (2008), Q trình hồn thiện sách thúc đẩy phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003- Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị số 88/2006/ND - CP ngày 29/08/2006 đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh Cục Thống kê Bắc Ninh (2011), Niên giám thống kê năm 2011 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn 2012, Bắc Ninh Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII,VIII,IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Mẫn Bá Đạt (2008), Q trình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngồi quốc doanh tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997- 2003- Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 11 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 12 Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế phân theo ngành kinh tế (tháng 01 năm 2011) 13 C.Mác-Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 124 14 Trịnh Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2004), Kinh tế- xã hội nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 19 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư năm 2005 20 Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi (2006), Sự vận động, phát triển Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hà Văn Tuấn (2010), Phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực thương mại nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu thương mại 23 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ty (1991), Một số vấn đề phát triển thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Bắc, Luận án phó tiến sĩ Khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 125 PHỤ LỤC Phụ lục Hiện trạng nguồn lao động sử dụng lao động toàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000- 2010 TT 4 4 Ngành Nguồn lao động Dân số độ tuổi lao động Số lao động làm việc ngành kinh tế Cơ cấu sử dụng lao động Đơn vị 103 ng 103 ng 103 ng 2000 567 542,3 493,4 2005 675 650 569 2010 737 718 625 % % 100,0 85,7 100,0 59,2 100,0 46,4 % 6,5 16,6 25,5 % 7,8 24,2 28,1 Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010; Tư liệu Sở Kế hoạch Đầu tư Phụ lục Một số tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2008 Tỉnh, thành phố GDP/người (Tr.đ, giá hh) Tỷ lệ đô Tỷ lệ lao thị hoá động qua đào tạo (%) 42,9 Tỷ lệ hộ nghèo (%) Vĩnh Phúc 22,2 (%) 21,0 Hà Nội 28,1 42,0 45,0 5,2 Hải Phòng 23,3 40,8 50,0 5,7 Bắc Ninh 19,7 17,9 37,8 7,7 Hải Dương 13,5 16,4 34,3 8,1 Hưng Yên 12,9 11,2 35,0 8,0 Quảng Ninh 19,9 44,6 42,5 22,2 Cả nước 17,2 28,1 37,5 12,8 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 20,7 33,2 42,0 6,4 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Viện Chiến lược phát triển 10,4 126 Phụ lục Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật lao động KCN: Bắc Ninh Bình Dương (Quý II/2010) ĐVT: %/tổng số lao động Theo cấp trình độ Mù chữ Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Tỷ lệ lao động qua đào tạo Bắc Ninh 7,2 29,2 63,2 42,2 Bình Dương 0,2 8,2 63,1 28,5 30 Nguồn: Phụ chương việc làm - Báo Lao động - ngày 25/8/2010 Phụ lục Số hộ kinh doanh ngành kinh tế tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Đăng ký kinh doanh Tổng vốn Số lao động (Số hộ) 18.339 22.814 24.209 25.801 28.453 31.392 (tỉ đồng) 313.270 447.350 499.242 520.716 548.132 574.596 (người) 22.670 30.047 34.151 32.081 42.357 54.302 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh 127 Phụ lục Doanh thu đóng góp ngân sách ngành kinh tế tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Ngành nghề - Số hộ + SX đồ gỗ mỹ nghệ + Dệt may + Thực Phẩm + Chăn nuôi + Khác 2007 108.4 5.3 89.4 7.4 4.6 1.70 2008 125.5 7.9 100.3 13.4 3.6 0.30 2009 137.3 7.8 103.5 15.3 6.8 3.90 2010 145.3 8.9 110.5 17.1 7.7 1.10 2011 159.6 9.7 123.3 16.5 8.1 2.00 2012 165.3 10.5 141.3 17.4 8.7 2.12 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh Phụ lục Số hộ kinh doanh tiểu thủ công nghiệp theo ngành nghề tỉnh Bắc Ninh Ngành nghề - Số hộ + SX đồ gỗ mỹ nghệ + May, Đan + Thực Phẩm + Chăn nuôi + Xây dựng - Số lao động 2007 18.33 2008 22.81 2009 24.20 2010 25.80 2011 28.45 606 244 832 381 12.90 846 397 13.87 710 378 15.78 753 398 16.33 3.967 2.152 22.67 5.575 3.126 30.04 5.768 3.321 34.15 5.793 3.136 32.08 6.491 4.475 42.35 1 11.370 Nguồn: Niên giám thống kê 2011, Cục Thống kê Bắc Ninh 2012 31.392 813 432 18.532 7.131 5.341 54.302 128 Phụ lục Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo thành phần ngành kinh tế Đơn vị: % Chỉ tiêu 1-Theo thành phần kinh tế - Kinh tế Nhà nước - Kinh tế tư nhân - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 2- Theo ngành kinh tế - Cơng nghiệp, xây dựng - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản - Các ngành dịch vụ Trong đó: tiểu thủ cơng nghiệp 2007 2008 2009 2010 2011 2012 54,46 31,89 56,57 31,13 58,52 29,25 55,09 36,07 55,24 36,10 55,13 36,53 7,96 7,30 7,43 6,76 7,03 7,15 41,26 7,86 50,88 18,65 43,52 6,73 49,75 17,09 45,60 6,40 48,00 15,71 49,07 5,96 44,97 14,40 51,09 5,68 43,23 13,92 53,31 5,24 42,13 15,35 Nguồn: Niên giám thống kê 2011, Cục Thống kê Bắc Ninh Phụ lục Tỷ lệ thất nghiệp giải việc làm cho người lao động Bắc Ninh Tỉ lệ thất nghiệp (%) 2009 2010 2011 2012 5,54% 5,25 3.5% 4,35% Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh Giải việc làm (người) 2.176 8.450 11.583 12.097 129 Phụ lục Số lượng, cấu loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm Số lượng Tổng số doanh nghiệp  Doanh nghiệp nhà nước  Doanh nghiệp có vốn ĐTNN  Doanh nghiệp ngồi quốc doanh - Tập thể % / tổng số DNNQD - Tư nhân % - Công ty TNHH % - Cơng ty cổ phần có vốn NN % - Cơng ty cổ phần không vốn NN % 2007 1.485 99 214 1.172 51 4,36 852 72,70 247 21,07 17 1,45 0,42 2008 1.750 103 259 1.388 56 4,05 917 66,07 386 27,80 18 1,29 11 0,79 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2009 2.013 96 306 1.611 67 4,18 987 61,26 521 32,34 18 1,11 18 1,11 2010 2.400 96 370 1.934 78 4,04 1.108 57,29 704 36,40 20 1,03 24 1,24 2011 2.801 85 443 2.273 84 3,70 1.269 55,83 859 37,80 24 1,05 37 1,62 2012 3.537 83 539 2.915 84 2,88 1.452 49,82 1.296 44,46 24 0,82 59 2,02 130 Phụ lục 10 Lao động xã hội làm việc lao động xếp việc làm hàng năm từ 2007 - 2012 ĐVT: Người Lao động xã hội làm việc  Nông, lâm, thuỷ  Doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp quốc doanh - Doanh nghiệp FDI  Hộ cá thể phi nông nghiệp Lao động xếp việc làm  Việc làm ổn định - Quốc doanh - Ngoài quốc doanh - FDI  Việc làm tạm thời 2007 962.979 551.447 191.529 46.082 44.954 100.493 70.909 24.497 2.350 12.385 9.762 46.412 2010 2011 2012 1.084.150 1.097.927 1.112.356 531.625 485.643 427.351 326.267 374.007 423.797 46.473 47.556 46.208 74.973 85.650 99.517 204.821 240.801 278.072 117.536 121.235 156.310 78.195 82.670 84.685 41.078 46.988 48.324 1.157 611 680 12.758 11.871 9.165 27.163 34.506 38.479 37.117 35.682 36.362 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Phụ lục 11: GDP phân theo thành phần kinh tế (giá hành) ĐVT tỉ đồng Tổng số Khu vực kinh tế nước - Kinh tế nhà nước - Kinh tế quốc doanh Khu vực FDI Cơ cấu % Khu vực kinh tế nước - Kinh tế nhà nước - Kinh tế nhà nước Khu vực FDI 2007 15.257,3 10.668,7 4.559,7 6.109,0 4.588,6 100 69,93 29,89 40,04 30,07 2010 25.734,6 16.174,4 6.807,4 9.367,0 9.560,2 100 62,85 26,45 36,40 37,15 2011 30.897,2 18.636,5 7.476,7 11.159,8 12.260,7 100 60,32 24,20 36,12 39,68 2012 36.100,0 21.349,5 8.219,9 13.129,5 147.751,1 100 59,14 22,77 36,37 40,86 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Phụ lục 12 Thu ngân sách Nhà nước ĐVT: Tỉ đồng 131 Tổng thu Thu nội địa - Kinh tế quốc doanh - Kinh tế quốc doanh Khu vực FDI Cơ cấu % Tổng thu Thu nội địa - Kinh tế quốc doanh - Kinh tế quốc doanh Khu vực FDI 2007 2.959,002 1.706,169 555,819 218,165 374,643 2010 7.155,385 3.849,521 1.008,783 490,044 1.173,350 2011 8.880,774 4.716,449 1.347,751 588,459 1.402,119 2012 8.783,200 5.733,200 1.474,030 748,070 1.920,000 100 57,66 18,78 7,37 12,66 100 53,80 14,10 6,85 16,40 100 53,11 15,18 6,63 15,79 100 65,27 16,78 8,52 21,86 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Phụ lục 13 Cơ cấu GDP địa bàn tỉnh (giá hành) ĐVT: % Tổng số Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực kinh tế nước Khu vực kinh tế nước 2007 100 20,97 53,59 25,44 69,93 30,07 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh 2010 100 16,00 57,00 27,00 62,85 37,15 2011 100 14,97 57,00 28,03 60,32 39,68 2012 100 13,72 57,40 28,88 59,14 40,86 132 Phụ lục 14 Trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngành cơng nghiệp Bắc Ninh ĐVT: % Tồn tỉnh Khu vực nước - Quốc doanh trung ương - Quốc doanh địa phương - Ngoài quốc doanh Khu vực FDI Tổng số 100 100 100 100 100 100 Tiên tiến 19,38 16,11 29,41 13,04 4,61 42,37 Trung bình 71,2 69,47 64,71 73,91 80,48 56,78 Lạc hậu 9,46 14,42 5,88 13,05 14,91 0,85 Nguồn: Sở Khoa học & Công nghệ Bắc Ninh Phụ lục 15 Cơ cấu kinh tế tư nhân hoạt động đến thời điểm 31/12/2011 theo ngành kinh tế Năm 1999 Số lượng Tỉ trọng Tổng số Ngành công nghiệp Ngành nông - lâm nghiệp Ngành xây dựng Ngành giao thông Ngành thương mại, dịch vụ (DN) 1.059 396 14 74 22 533 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh (%) 100 37,4 1,3 6,9 2,1 50,3 Năm 2010 Số lượng Tỉ trọng (DN) 2.273 552 38 321 153 1.209 (%) 100 24,28 1,68 14,12 6,73 53,14 133 Phụ lục 16 Cơ cấu kinh tế tư nhân hoạt động theo địa phương thời điểm 31/12/2012 STT Số lượng (DN) 2.105 1.311 96 261 173 87 62 68 47 Tổng số TX Từ Sơn TP Bắc Ninh H Tiên Du H Gia Bình H Yên Phong H Quế Võ H Lương Tài H Thuận Thành Tỉ trọng (%) 100 62.28% 4.56% 12.40% 8.22% 4.13% 2.95% 3.23% 2.23% Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Phụ lục 17 Tỉ lệ doanh nghiệp phân theo khả chiếm lĩnh thị trường ĐVT: % Tồn ngành cơng nghiệp Khu vực vốn nước - Doanh nghiệp NN trung ương - Doanh nghiệp NN địa phương - Doanh nghiệp tư nhân Khu vực vốn đầu tư nước ngồi Giành ưu Khơng vững Khơng cạnh 24,13 16,47 66,67 43,47 10,36 46,61 56,68 59,52 29,16 47,83 62,54 49,15 tranh 19,19 24,28 4,17 8,70 27,1 4,24 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh 134 Phụ lục 18 Hiệu tài doanh nghiệp theo thành phần kinh tế thời điểm 31/12 hàng năm ĐVT: % Tỉ suất lợi nhuận/ Vốn Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp VĐT nước Toàn tỉnh 2008 4,75 2,26 1,73 1,99 2009 4,80 2,52 1,78 2,10 2010 5,08 2,18 1,98 2,28 2011 4,94 2,13 1,97 2,24 2012 4,68 2,34 2,11 2,38 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Phụ lục 19 Giá trị TSCĐ, số doanh nghiệp, lao động bình quân TSCĐ doanh nghiệp, TSCĐ / lao động thời điểm 31/12/2010 Tổng số DNTN Cty TNHH Cty CP Giá trị Doanh TSCĐ 5.222,9 983,6 2.561,7 1.676,6 nghiệp 2.273 1.353 859 61 % 100 60,0 37,8 12,2 Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Lao động 85.650 27.793 41.879 15.978 % 100 32,4 48,9 18,7 TSCĐ/ TSCĐ/ DN (tỉ) 2,30 0,726 2,98 21,50 LĐ (tỉ) 0,060 0,035 0,061 0,105 135 Phụ lục 20 Dự kiến nhu cầu vốn cho số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn năm 2015 năm 2020 Chỉ tiêu Nghề sắt thép 1.1 Theo nguồn gốc * Vốn tự có * Vốn vay - Vay nhà nước - Vay khác 1.2.Theo tính chất * Vốn cố định * Vốn lưu động Nghề mộc mỹ nghệ 2.1 Theo nguồn gốc * Vốn tự có * Vốn vay - Vay nhà nước - Vay khác 2.2.Theo tính chất * Vốn cố định * Vốn lưu động Nghề dệt 3.1 Theo nguồn gốc * Vốn tự có * Vốn vay - Vay nhà nước - Vay khác 3.2.Theo tính chất * Vốn cố định * Vốn lưu động Năm 2015 SL(Tỷ CC(%) đồng) Năm 2020 SL(Tỷ CC(%) đồng) 1235 741 494 345,8 148,2 1235 494 741 100 60 40 70 30 100 40 60 1852,5 1111,5 741 518,7 222,3 1852,5 741 1111,5 100 60 40 70 30 100 40 60 780 468 312 218,4 93,6 780 234 546 100 60 40 70 30 100 30 70 1248 748,8 499,2 349,44 149,76 1248 374,4 873,6 100 60 40 70 30 100 30 70 120 72 48 33,6 14,4 120 84 36 100 60 40 70 30 100 70 30 228 136,8 91,2 63,84 27,36 228 159,6 68,4 100 60 40 70 30 100 70 30 136 Phụ lục 21 Dự kiến qui hoạch số cụm công nghiệp, khu dịch vụ phụ trợ TTCN tỉnh Bắc Ninh STT Chủ đầu tư Xây dựng, kinh doanh hạ CT cổ phần tư tầng kỹ thuật cụm công vấn xây dựng nghiệp vừa nhỏ xã Tam Tràng An Sơn Xây dựng cụm công nghiệp CT CP Đông làng nghề xã Phù Khê Sơn Xây dựng chợ gỗ xã Công ty Đại Hương Mạc An Công ty cổ Xây dựng khu liên hợp phần Tuấn luyện cán thép Tuấn Cường Cường Kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề công ty khu nhà kết hợp dịch vụ DABACO Việt thương mại xã Hương Nam Mạc Khu công nghiệp VSIP Bắc Công ty VSIP Ninh giai đoạn Cụm công nghiệp châu khê Công ty TNHH II mở rộng Anh Sơn Xây dựng mở rộng cụm công nghiệp đa nghề Đình CTCP Hưng Bảng Thịnh Kinh doanh hạ tầng khu dịch vụ làng nghề xã Công ty Thiên Hương Mạc Đức Hạ tầng, kỹ thuật khu dịch vụ thương mại làng nghề phường Châu Khê xã CT cổ phần Hương Mạc Việt Trung Khu dịch vụ phụ trợ cụm công nghiệp làng nghề CT CPTM phường Châu Khê Đoàn phát 10 11 Tên dự án Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh Diện tích (ha) Phường, xã 40 Tam Sơn 10 Phù Khê 10 Hương Mạc, Phù Khê 6,6 Đình Bảng 35 Hương Mạc 18 Phù Chẩn 7,5 Châu Khê 20 Đình Bảng Hương Mạc 20 Châu Khê, Hương Mạc Châu Khê Ghi 137 Phụ lục 22 Dự kiến thị trường tiêu thụ số sản phẩm TTCN tỉnh Bắc Ninh Đ.V.T:% Làng nghề Nghề sắt thép - Xuất - Tiêu dùng nội địa Nghề mộc mỹ nghệ - Xuất - Tiêu dùng nội địa Nghề dệt - Xuất - Tiêu dùng nội địa Năm 2012 Năm 2015 20 80 30 70 65 35 80 20 10 90 30 70 Phụ lục 22 Dự kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Tên nghề Nghề sắt thép - Xuất - Tiêu dùng nội địa Nghề mộc mỹ nghệ - Xuất - Tiêu dùng nội địa Nghề dệt - Xuất - Tiêu dùng nội địa Thị trường ổn định Thị trường triển vọng Lào, Campuchia Các nhà máy khí sản xuất linh kiện phụ kiện; Thị trường tiêu thụ sản phẩm dây thép, sắt làm cửa hoa, cửa xếp… Trung Quốc Liên kết sản xuất, gia công đặt hàng cho nhà máy sắt thép nước Nhật, Đài Loan, Hồng Công, Trung Quốc Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Singapo, Tây Ban Nha Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn TP Hồ Chí Minh, số tỉnh miền Nam, miền Trung Lào, Campuchia Một số nước ASEAN: Philipin, Malaixia, Singapo Các bạn hàng truyền Chợ vải Ninh Hiệp, thống: sở y tế sở may nước nước, nhà máy dệt nước ... phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006- 2012 Chương 3: Quan điểm giải. .. giải pháp phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ 2013- 2020 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG LĨNH VỰC TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP... 1.1 Kinh tế tư nhân lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp 1.1.1 Kinh tế tư nhân 1.1.1.1 Các quan niệm kinh tế tư nhân Mọi vật, tư? ??ng có nguồn gốc phát sinh, tồn phát triển tự nhiên - kinh tế tư nhân

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như Chung (2008), Quá trình hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến 2003- Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như Chung (2008), "Quá trình hoàn thiện các chính sách thúcđẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997 đến2003- Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Như Chung
Năm: 2008
2. Chính phủ (2006), Nghị số 88/2006/ND - CP ngày 29/08/2006 về đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2006)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
3. Cục Thống kê Bắc Ninh (2011), Niên giám thống kê năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Bắc Ninh (2011)
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2011
4. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn 2012, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), "Niên giám thống kê thị xã Từ Sơn2012
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2012
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI,VII,VIII,IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới(Đại hội VI,VII,VIII,IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
10. Mẫn Bá Đạt (2008), Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997- 2003- Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫn Bá Đạt (2008), "Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoàiquốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1997- 2003- Thực trạng,kinh nghiệm và giải pháp
Tác giả: Mẫn Bá Đạt
Năm: 2008
11. V.I.Lênin (1995), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I.Lênin (1995), "Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1995
13. C.Mác-Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác-Ph.Ăngghen (1996), "Toàn tập
Tác giả: C.Mác-Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1996
14. Trịnh Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Hoa Mai (2005), "Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hộinhập
Tác giả: Trịnh Hoa Mai
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
15. Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2004), Kinh tế- xã hội nhân văn trong phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (2004), "Kinh tế- xã hộinhân văn trong phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội
Tác giả: Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2004
16. Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Phong (2004), "Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2004
20. Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi (2006), Sự vận động, phát triển của Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi (2006), "Sự vận động, pháttriển của Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa
Tác giả: Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
21. Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Thơm (2005)," Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mớithực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Đinh Thị Thơm
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
22. Hà Văn Tuấn (2010), Phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Văn Tuấn (2010), "Phát triển kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thươngmại ở nước ta hiện nay
Tác giả: Hà Văn Tuấn
Năm: 2010
23. Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân và Kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Tuyền (2006), "Sở hữu tư nhân và Kinh tế tư nhân trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Tuyền
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2006
24. Nguyễn Ty (1991), Một số vấn đề cơ bản về sự phát triển thủ công nghiệp ở nông thôn tỉnh Hà Bắc, Luận án phó tiến sĩ Khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ty (1991), "Một số vấn đề cơ bản về sự phát triển thủ côngnghiệp ở nông thôn tỉnh Hà Bắc
Tác giả: Nguyễn Ty
Năm: 1991

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w