1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá công sở ở huyện mỹ đức, thành phố hà nội hiện nay

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hoá Công Sở Ở Huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn B
Trường học Viện Văn Hoá Và Phát Triển
Chuyên ngành Văn Hoá Học
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 19,15 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong xã hội hiện đại, vai trò của văn hóa ngày càng được khẳng định.Văn hóa được xem là động lực, hệ điều tiết, thúc đẩy quá trình phát triển theohướng nhân văn, bền vững. Các văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng Cộng sảnViệt Nam, đặc biệt là từ Đại hội VI đến nay đã thể hiện một tầm nhìn chiếnlược và nhất quán khi luôn khẳng định: văn hóa là nền tảng tinh thần của xãhội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.Nhằm phát huy hơn nữa vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xãhội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản ViệtNam chỉ rõ: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắctinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặtchẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinhthần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển [18].Để văn hóa thực sự thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhưtinh thần Nghị quyết của Đảng, đòi hỏi phải có sự triển khai đồng bộ của cáccấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội. Xây dựng văn hóa công sở chínhlà sự hiện thực hoá chủ trương, nghị quyết của Đảng về việc đưa nhân tố vănhóa vào trong cuộc sống.Văn hóa công sở là một hình thức của văn hóa tổ chức, thể hiện nhữnggiá trị nhân văn, phù hợp với tôn chỉ, mục đích của các cơ quan hành chínhnhà nước, đồng thời phát huy sức mạnh nội lực, góp phần quan trọng nângcao hiệu quả hoạt động và uy tín của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, hiện nay

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, vai trị văn hóa ngày khẳng định Văn hóa xem động lực, hệ điều tiết, thúc đẩy trình phát triển theo hướng nhân văn, bền vững Các văn kiện kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt từ Đại hội VI đến thể tầm nhìn chiến lược quán ln khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhằm phát huy vai trò văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển [18] Để văn hóa thực thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội tinh thần Nghị Đảng, địi hỏi phải có triển khai đồng cấp, ngành, tổ chức trị, xã hội Xây dựng văn hóa cơng sở thực hố chủ trương, nghị Đảng việc đưa nhân tố văn hóa vào sống Văn hóa cơng sở hình thức văn hóa tổ chức, thể giá trị nhân văn, phù hợp với tôn chỉ, mục đích quan hành nhà nước, đồng thời phát huy sức mạnh nội lực, góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động uy tín quan nhà nước Tuy nhiên, việc nhận thức triển khai Quy chế văn hóa cơng sở [52] quan hành nhà nước cịn bộc lộ nhiều điểm bất cập Chính thế, vấn đề xây dựng văn hóa cơng sở có ý nghĩa cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn Mỹ Đức huyện nằm tận phía Tây Nam Thành phố Hà Nội Trong giai đoạn phát triển mới, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, huyện Mỹ Đức phải đối mặt với khó khăn, thách thức như: gia tăng khoảng cách kinh tế- xã hội Huyện quận, huyện khác thành phố Hà Nội, thiếu hụt đội ngũ cán bộ, suy giảm uy tín vị phận không nhỏ, cán bộ, đảng viên… Dưới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, lãnh đạo, đạo Thành ủy - Thường trực Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, huyện Mỹ Đức chủ động, tích cực thực giải pháp đổi toàn diện, nhằm tạo nên sức mạnh để phát triển Năm 2013, Thành phố Hà Nội xác định “Năm kỷ cương hành chính”, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ kỷ luật, kỷ cương hành nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Mỹ Đức có nhiều biện pháp nhằm cải cách thủ tục hành chính, đưa nhân tố văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực công tác, cán công chức Huyện Trong bối cảnh đó, việc thực văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức có ý nghĩa quan trọng cho phát triển Huyện giai đoạn Được gợi mở khích lệ thầy, giáo Viện Văn hố phát triển, em mạnh dạn chọn đề tài “Văn hố cơng sở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ cao học chun ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới, vấn đề văn hoá tổ chức, cụ thể văn hóa doanh nghiệp, văn hố xí nghiệp, văn hóa cơng ty bàn đến từ thập kỷ 60 - 70 kỷ XX Tổng kết kinh nghiệm phát triển tập đoàn kinh tế, công ty lớn giới nhà khoa học quản lý nhận thấy nguyên nhân dẫn đến thành công công ty quan tâm đến đội ngũ nhân sự, đến việc tạo dựng môi trường làm việc hiệu quả, đến đạo đức kinh doanh, đến việc xây dựng triết lý kinh doanh hay nói cách khác, họ thành công họ biết khai thác tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa, biết xây dựng văn hóa kinh doanh Khởi đầu từ Mỹ, khái niệm văn hoá kinh doanh người Nhật tiếp nhận phát triển Các nhà kinh tế học Nhật Bản có nhiều cơng trình tổng kết kinh nghiệm công ty lớn Sony, Mitsusita, Honda xây dựng lý thuyết văn hóa doanh nghiệp, văn hóa xí nghiệp Nhật Bản Khái niệm văn hóa cơng sở có bàn tới với tư cách loại văn hóa tổ chức, góc độ định, có nhiều nét tương đồng với văn hóa doanh nghiệp Tại Việt Nam, vấn đề văn hóa tổ chức, văn hóa doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh đề cập muộn Năm 1995, lần đầu tiên, Hội thảo ”Văn hoá kinh doanh” Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia phối hợp với Uỷ ban Quốc gia UNESCO tổ chức Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố dạng sách đăng tạp chí, báo có liên quan đến vấn đề Tiêu biểu cơng trình Văn hố kinh doanh triết lý kinh doanh tác giả Đỗ Minh Cương, Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh GS.TS Ngơ Đình Giao chủ biên, Tinh thần doanh nghiệp - giá trị định hướng văn hoá kinh doanh Việt Nam Trần Quốc Dân, , hàng loạt báo tác giả Đỗ Huy, Phạm Xuân Nam, Hoàng Vinh, Lê Quý Đức Bên cạnh số luận văn thạc sĩ như: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Trần Thuý Vân, Văn hóa doanh nghiệp (qua khảo sát số Công ty Hà Nội) tác giả Trương Thanh Cần Cùng với việc quan tâm tới văn hóa tổ chức cơng ty, xí nghiệp, đơn vị kinh doanh vấn đề văn hóa cơng sở quan hành nhà nước nhà khoa học, nhà quản lý bàn tới Tháng 4/2008 Trường Đại học Ngoại thương phối hợp với số cơng ty (FPT, UNILVER) tổ chức Hội thảo Văn hóa công sở PGS.TS Nguyễn Đăng Dung tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học cấp Thành phố Văn hóa công sở thành phố Hà Nội, đề tài nghiệm thu năm 2009 Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu bước đầu xây dựng khung lý thuyết văn hóa cơng sở dành nhiều cơng sức đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa cơng sở thành phố Hà Nội đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao văn hóa cơng sở Thủ thời gian tới TS Lê Văn Lợi có đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở văn hóa cơng sở Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp sâu làm rõ thực trạng văn hóa cơng sở quan Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Xuất phát từ mặt làm hạn chế xây dựng thực văn hóa cơng sở Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất giải pháp để xây dựng văn hóa cơng sở hệ thống Học viện thời gian tới Cuốn sách Cẩm nang văn hóa ứng xử giao tiếp công sở Võ Bá Đức, Nhà Xuất Văn hóa thơng tin, năm 2012 đề cập đến vấn đề văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ứng xử học đường, văn hóa ứng xử bệnh viện kỹ ứng xử, giao tiếp Có số luận văn cao học bàn vấn đề văn hóa cơng sở : Yếu tố văn hóa việc nâng cao hiệu quản lý cơng sở, Luận văn Thạc sĩ, năm 2002, Hồng Xuân Tuyền, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; văn hóa cơng sở quận Tây Hồ nay, Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, năm 2010, Nguyễn Thị Ngân, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Văn hóa cơng sở quan hành nhà nước thành phố Đà Nẵng nay-Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, năm 2012, Nguyễn Thị Tuyền, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh… Ngồi ra, cịn có số viết nghiên cứu văn hóa cơng sở đăng tạp chí như: Văn hoá tổ chức số giải pháp phát triển văn hố cơng sở Mơi trường văn hóa nơi cơng sở tác giả Lê Như Hoa (Tạp chí Văn hóa doanh nhân), học từ giá trị văn hóa cơng sở người Nhật (Tiền Phong online), Trần Thị Thanh Thủy, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng năm 2006; Văn hóa cơng sở giải pháp xây dựng văn hóa cơng sở TS Nguyễn Thị Thu Vân, Tạp chí Quản lý nhà nước, số tháng năm 2008; Xây dựng môi trường văn hóa cơng sở Hương Ly, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số tháng 11 năm 2008; Văn hóa cơng sở bối cảnh truyền thơng đa phương tiện, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 12 năm 2011; Như vậy, Hà Nội, vấn đề văn hố cơng sở bước đầu có quan tâm nhà nghiên cứu cấp, ngành Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hố cơng sở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Chính vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu trước, chúng tơi làm sáng tỏ vấn đề văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề văn hóa cơng sở, luận văn sâu khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục nâng cao văn hóa công sở huyện Mỹ Đức thời gian 3.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận văn hóa cơng sở, vai trị văn hóa cơng sở việc cải cách hành chính, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức năm gần - Đề xuất số giải pháp nâng cao văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát cơng sở hành thuộc khối quản lý nhà nước, bao gồm: - Một số phòng chức thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức - Ủy ban nhân dân số xã, thị trấn thuộc huyện Mỹ Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức từ thực Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước (2007 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước việc xây dựng văn hóa công sở Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp; phương pháp điều tra vấn sâu, khảo sát thực tế tổng kết thực tiễn để làm rõ thực trạng, lấy làm đề giải pháp nhằm nâng cao văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức thời kỳ Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận văn hóa cơng sở - Phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thực tốt văn hóa cơng sở huyện Mỹ Đức Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy văn hóa cho quan quan tâm đến vấn đề xây dựng văn hóa cơng sở Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 10 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm văn hóa Ở Phương Tây, thuật ngữ văn hóa vốn bắt nguồn từ tiếng Latinh “colere”, sau trở thành “culture” với nghĩa hoạt động cày cấy vun trồng Từ nghĩa hạn hẹp ban đầu gắn với hoạt động nông nghiệp cổ xưa, với thời gian nghĩa thuật ngữ phát triển thành ý nghĩa vun trồng, bồi đắp hoạt động tinh thần người Ở Phương Đông, thuật ngữ văn hóa xuất sớm Tại Trung Quốc thời Tây Hán, nhà văn Lưu Hướng có nhắc tới cụm từ văn hóa sách Thuyết uyển, Chi vũ: văn hóa cách giáo hóa để đem đối lập với vũ lực, văn hóa văn trị giáo hóa, dùng văn để cảm hóa người, hướng người tới ba giá trị vĩnh là: chân - thiện - mỹ Như vậy, văn hóa khái niệm xuất từ lâu lịch sử, tồn phát triển với tồn phát triển lịch sử Điều chứng minh hoạt động văn hóa hoạt động có tính chất người, gắn bó với lịch sử hình thành phát triển người xã hội loài người Trong đời sống xã hội đương đại, từ “văn hóa” sử dụng nhiều ngữ cảnh khác Chẳng hạn, người ta nói: văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa tranh luận, văn hóa phê bình…, từ văn hóa nói phép lịch sự, lễ độ, khiêm nhường biết kiềm chế cá nhân mối quan hệ ứng xử xã hội Gần người ta cịn nói đến: văn hóa trị, văn hóa quản lý, văn hóa kinh doanh…, từ văn hóa ngữ cảnh khía cạnh thành thục, lão luyện người lĩnh vực hoạt động Thuật ngữ văn hóa cịn ghép với nhóm cộng đồng người, văn hóa Thái, văn hóa Việt Nam… Thuật ngữ văn hóa phức thể đặc điểm vật chất tinh thần làm nên sắc văn hóa cộng đồng xã hội định Chính cách sử dụng nên khái niệm văn hóa trở thành đa nghĩa Trên nói tới thuật ngữ văn hóa vận dụng đời sống hàng ngày, hoạt động khoa học thuật ngữ văn hóa trỏ thành đối tượng nghiên cứu số ngành như: khảo cổ học, dân tộc học, nhân học, xã hội học, triết học, văn hóa học, lịch sử… Mỗi ngành khoa học kể lại bao gồm nhiều trường phái lý thuyết khác nhà khoa học triển khai công việc nghiên cứu phải đưa quan niệm văn hóa Năm 1952 hai nhà nhân loại học người Hoa Kỳ A.L Kroeber C Kluckhohn làm kiểm kê sau: từ năm 1971, năm đời sách “Văn hóa nguyên thủy” nhà nhân học người Anh E.B.Tylor đến năm 1919 có định nghĩa, từ năm 1920 đến năm 1950 có thêm 157 định nghĩa, cộng 164 định nghĩa văn hóa; năm 1967, nhà văn hóa người Pháp Abraham Moles cho biết có 250 định nghĩa; năm 1994, giáo sư Phan Ngọc cho số định nghĩa văn hóa lên tới 400 Con số định nghĩa đến không dừng lại, nhà nghiên cứu triết học người Pháp Jaques Derrida phải lên: văn hóa tên mà đặt cho điều bí ẩn khơng với ngày tìm cách suy nghĩ Và có khoảng hàng ngàn định nghĩa văn hóa Tuy diễn đạt khác nhau, có điểm chung mà người thừa nhận rằng: “văn hóa” phương thức tồn đặc hữu loài người, khác với tổ chức đời sống quần thể sinh vật trái đất Văn hóa người học mà có, khơng phải bẩm sinh di truyền sinh học Quan niệm văn hóa tương đối phù hợp với định nghĩa văn hóa nguyên Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor đưa phát động “Thập kỷ giới phát triển văn hóa” (1988-1997) Ơng viết: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) 10 khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Với ý nghĩa đó, văn hóa có mặt hoạt động sản xuất vật chất sản xuất tinh thần người, quan hệ ứng xử xã hội hay thái độ thiên nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh suy ngẫm văn hóa, Người đưa quan niệm: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Trong ”Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta” GS,TS Hồng Vinh, khái niệm văn hóa ơng trình bày cách thấu đáo Sau đưa hệ thống định nghĩa văn hóa góc nhìn khác nhau, ơng chốt lại tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen cho lao động sáng tạo cội nguồn, khởi điểm văn hóa Từ đó, ơng đến định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa tồn sáng tạo người, tích lũy lại q trình hoạt động thực tiễn - xã hội, đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội, biểu thơng qua vốn di sản văn hóa hệ ứng xử văn hóa cộng đồng người Hệ giá trị xã hội thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội, có khả chi phối đời sống tâm lý hoạt động người sống cộng động xã hội [63] Như vậy, thấy văn hóa có số đặc trưng sau đây: 102 hoàn thành thời gian ngắn, mà cần phải xác định nhiệm vụ trách nhiệm thường xun, liên tục Nếu văn hóa cơng sở quan tâm theo kiểu phong trào hiệu không cao Việc xay dựng nâng cao văn hóa cơng sở phải hướng tới mục tiêu tất quan cán bộ, công chức cảm thấy thực cần thiết, tự giác tuân thủ thực Chỉ văn hóa cơng sở nhận thức đúng, đủ dẫn tới hành động cụ thể việc thực Để giúp cơng sở nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa cơng sở, cần có quan tâm đầu tư nghiên cứu vấn đề nhà nghiên cứu nhà quản lý, lãnh đạo Do hạn chế nhiều mặt trình nghiên cứu, nên luận văn bước đầu phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa cơng sở Tác giả luận văn nhận thức vấn đề lớn phức tạp hy vọng với ham muốn tìm hiểu thân, góp phần nhỏ bé vào việc thực văn hóa cơng sở quan hành nói chung cơng sở hành huyện Mỹ Đức nói riêng 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Mỹ Đức (2010), Huyện Mỹ Đức hình thành phát triển, Nxb Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 12-NQ/TW ngày 16/01/2012 số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Quy định số 101-QĐ/TW ngày 07/6/2012 trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo chủ chốt cấp Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 ban hành Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 -2020, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (Chủ nhiệm) (2008), Văn hóa công sở Hà Nộithực trạng giải pháp, Đề tài khoa học 01X- 12/02-2007-2 Đảng huyện Mỹ Đức (2004), Lịch sử Đảng huyện Mỹ Đức (1954 2000), tập II, tháng 12/2004 Đảng huyện Mỹ Đức (2006), Lịch sử Đảng huyện Mỹ Đức (1930 1954), tập I, tháng 12/2006 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban 104 Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu học tập Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạng 2011-2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tơ Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo (2002), Đạo đức công vụ, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Lê Như Hoa (2007), Quản lý văn hố nơi cơng sở, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Trần Hoàng (2006), "Đề xuất số giải pháp để nâng cao văn hóa cơng sở quan hành nhà nước", Tạp chí Văn thư - lưu trữ, (3) 25 Học viện Công vụ Liên Bang Nga (1997), Từ điển tra cứu quản lý nhà nước quản lý địa phương, Mátxcơva 26 Huyện ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2005), 105 Kỷ yếu huyện Mỹ Đức 10 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 27 Huyện uỷ Mỹ Đức (2011), Chương trình số 04-CT/HU ngày 08/5/2011 Huyện uỷ Mỹ Đức thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII phát triển văn hoá- xã hội giai đoạn 2011-2015 28 Huyện uỷ Mỹ Đức (2011), Chương trình số 05-CT/HU ngày 08/5/2011 Huyện uỷ Mỹ Đức tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở Đảng gắn với việc thực vận động “Học tập làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh” 29 Nguyễn Duy Hùng (2008), Quy định quản lý cơng sở hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005), Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thực trạng giải pháp phát triển văn hóa tổ chức Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 32 Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Thị Phụng (2010), "Văn hóa cơng sở phản ánh trình độ nhận thức, tọa đàm Cơng đồn Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn tổ chức ngày 22/5/2010", http://ussh.edu.vn/ 38 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Luật Cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Đình Quyền, Trương Cơng Lý (2006), Cơng sở điều hành công sở 106 công đổi mới, phát triển đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Thành ủy Hà Nội (2006), Chương trình số 08-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 4/8/2006 phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch - văn minh thiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà Nội 42 Thành ủy Hà Nội (2006), Chương trình số 14-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 26/9/2006 Chương trình hành động Đảng Thành ủy Hà Nội thưc Nghị Đại hội X Đảng 43 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 01-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 18/8/2011 nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp uỷ đảng chất lượng đội ngũ đảng viên; lực quản lý điều hành máy quyền; chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cấp giai đoạn 2011-2015 44 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 01-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 29/8/2011 phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 45 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 04-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 18/10/2011 phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh giai đoạn 2011-2015 46 Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 08-CTr/TU Thành ủy Hà Nội ngày 18/10/2011 đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015 47 Nguyễn Văn Thâm (2001), Tổ chức điều hành hoạt động cơng sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đào Thị Ái Thi (2010), "Vai trị văn hóa hoạt động cơng sở", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (9), tr.18, 22-25 107 49 Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giao đoạn 2001-2010 51 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 4/9/2003 việc ban hành Quy chế thực chế “một cửa” quan hành nhà nước địa phương 52 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước 53 Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1943), Đề cương văn hoá Việt Nam năm 1943 54 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Tuyền (2012), Văn hóa cơng sở quan hành nhà nước thành phố Đà Nẵng nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 56 Hồng Xn Tuyền (2002), Yếu tố văn hóa việc nâng cao hiệu quản lý công sở, Luận văn thạc sĩ Văn hóa, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 57 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 04/01/2013 việc thực “Năm kỷ cương hành năm 2013” 58 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2012), Báo cáo loại từ 2007 đến 59 Ủy ban Quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa - Thơng tin Thể thao, Hà Nội 60 UNESCO (1982), Tuyên bố sách văn hóa”, Hội nghị từ 26/7 đến 6/8/1982 Mêhicơ, Dẫn theo Nguyễn Đăng Dung (2008), Văn hóa cơng sở Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Đề tài 108 khoa học cấp thành phố, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), “Văn hóa cơng sở giải pháp xây dựng văn hóa cơng sở”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (149), tr.28-30 62 Viện Nghiên cứu hành (2009), Thuật ngữ hành chính, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Hồng Vinh (2007), Tập giảng Giá trị xã hội hệ giá trị xã hội từ góc nhìn văn hóa học 65 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Bùi Thế Vĩnh (1999), Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 X.Y.Z (2008), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ địa giới hành huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội 110 Phụ lục Các quy định, nội quy quy trình làm việc niêm yết công khai huyện Mỹ Đức 111 112 Phụ lục Hình ảnh trụ sở làm việc Thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức Phụ lục Hình ảnh trụ sở tiếp công dân huyên Mỹ Đức 113 Phụ lục Hình ảnh sở vật chất, phịng làm việc huyện Mỹ Đức 114 Phụ lục Hình ảnh tiếp nhận giải thủ tục hành theo chế cửa, cửa liên thông huyện Mỹ Đức 115 Phụ lục Tổng hợp số liệu thủ tục hành tiếp nhận giải Bộ phận cửa, cửa liên thông huyện Mỹ Đức từ năm 2010 đến 31.6.2013 Số thủ tục hành tiếp nhận giải ĐƠN VỊ TT phận TÍNH "Một cửa" 2010 2011 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 2012 Cấp huyện Số hồ sơ tiếp nhận Hồ sơ 3,025 2,835 6,985 2.720 Giải Hồ sơ 3025.000 2,835 6,985 2.460 100% 100% 100% 90.4 Tỷ lệ Đang giải Khiếu nại % Hồ sơ Trường hợp 379 0 0 Xã, thị trấn Số hồ sơ tiếp nhận Hồ sơ 69,864 74,347 71,254 41.697 Giải Hồ sơ 69.374 73.380 69,372 41s.542 99.3 98.7 97.4 99.6 Tỷ lệ Đang giải Khiếu nại % Hồ sơ Trường hợp 148 0 0 Phụ lục Tổng hợp số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức khối hành Mỹ Đức tính đến 31.8.2013 Chia theo ngạch cơng chức, viên chức Số TT Tên đơn vị Chia theo trình độ đào tạo Chun mơm Chính trị Cán Tổng CVC Trung số CC& & CV& CĐAo Nhân Còn viên lại Tiến Thạc Đại Cao Trung Còn Cử Cao cấp TĐ TĐ TĐ sỹ sỹ học đẳng cấp lại nhân cấp tương TĐ đương Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND 1 Phó Chủ tịch UBND Trưởng phòng tương đương 14 Phó phịng tương đương Cơng chức 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 Chia theo độ tuổi Quản lý nhà nước CV cao cấp CV 21 22 Tin học Ngoại ngữ C viên Từ Dưới 31 Đại Trình Trình Trình Đại Trình Trình Trình 30 đến học độ C độ B độ A học độ C độ B độ A 40 Từ 41 đến 50 Từ Đảng 51 Trên viên đến 60 60 23 24 34 35 25 27 28 29 30 1 1 1 14 12 13 1 13 13 19 19 18 12 19 12 16 94 87 15 87 47 31 13 76 16 1 81 26 32 33 36 37 1 1 1 1 1 1 14 19 15 41 20 18 83 3 31 115 ... dựng văn hóa cơng sở có ý nghĩa to lớn việc phát triển Thủ đô ngày văn minh, đại, xây dựng người Hà Nội văn minh, lịch 37 Chương THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ Ở HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1... phủ ban hành “Quy chế văn hóa cơng sở quan hành Nhà nước” đến Việc khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa công sở xem xét yếu tố cấu thành nên văn hóa cơng sở, là: hệ giá trị văn hóa cơng sở, chuẩn... nhiệm vụ giao Nhà nước qui định hình thức tổ chức công sở hoạt động công sở bị lệ thuộc vào phương thức điều hành máy nhà nước Hiện nước ta có loại cơng sở cơng sở nghiệp, cơng sở hành chính… Như

Ngày đăng: 19/07/2022, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mỹ Đức (2010), Huyện Mỹ Đức hình thành và phát triển, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mỹ Đức (2010), "Huyện Mỹ Đức hìnhthành và phát triển
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mỹ Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/01/2012 về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2012
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Quy định số 101-QĐ/TW ngày 07/6/2012 về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2012
4. Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nội vụ (2007), "Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làmviệc trong bộ máy chính quyền địa phương
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2007
5. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 -2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2011), "Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hànhChương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn2011 -2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
6. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (2001), "Tìm hiểu giátrị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
7. Nguyễn Đăng Dung (Chủ nhiệm) (2008), Văn hóa công sở ở Hà Nội- thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học 01X- 12/02-2007-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Dung (Chủ nhiệm) (2008), "Văn hóa công sở ở Hà Nội-thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (Chủ nhiệm)
Năm: 2008
8. Đảng bộ huyện Mỹ Đức (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện Mỹ Đức (1954 - 2000), tập II, tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Mỹ Đức (2004), "Lịch sử Đảng bộ huyện Mỹ Đức (1954 -2000)
Tác giả: Đảng bộ huyện Mỹ Đức
Năm: 2004
9. Đảng bộ huyện Mỹ Đức (2006), Lịch sử Đảng bộ huyện Mỹ Đức (1930 - 1954), tập I, tháng 12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ huyện Mỹ Đức (2006), "Lịch sử Đảng bộ huyện Mỹ Đức (1930 -1954)
Tác giả: Đảng bộ huyện Mỹ Đức
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1993)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1993
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), "Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu học tập Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Tài liệu học tập Kết luận Hội nghị lầnthứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2004
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
19. Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm (2002), "Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Đức (2008), "Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vănhóa
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w