1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động từ thiện xã hội của phật giáo ở đồng nai hiện nay

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 467 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, với Phật giáo, thời điểm phát triển đất nước chiếm vị có vai trị định lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Có thể nói rằng, Phật giáo tơn giáo ln đồng hành dân tộc, ln gắn bó với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với phương châm nhập thế, gắn kết đạo đời, phấn đấu thực tâm niệm mang lại hạnh phúc an vui cho người Ngay từ buổi đầu du nhập, với tư tưởng từ, bi, hỷ, xả, Phật giáo nhận đồng thuận người dân Việt Nam Tư tưởng, triết lý Phật giáo đã, tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, tình cảm, đạo đức, lối sống phận không nhỏ người dân Việt Nam Giáo lý Phật giáo mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc, có tác dụng giáo dục người lòng nhân ái, vị tha, hòa hợp, loại bỏ ốn thù, coi trọng bình đẳng tiến xã hội, hướng thiện, làm phong phú thêm kho tàng văn hóa người Việt Phật giáo Đồng Nai với 310 năm du nhập phát triển đến nay, tồn tỉnh có 574 sở thờ tự, 650 am, cốc, 5.600 tu sỹ, nhà tu hành 698.000 Phật tử, phân bố 171/171 xã, phường, thị trấn Phật giáo Đồng Nai tích cực thực hoạt động từ thiện xã hội từ du nhập đến nay, bật hoạt động có tính tổ chức, hệ thống 30 năm trở lại đây, hoạt động Ban Từ thiện xã hội tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai quan tâm, tổ chức thực nhiều phương thức hoạt động thiết thực, góp phần thực thành cơng mục tiêu “Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phật giáo Đồng Nai nhìn chung, hoạt động theo đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội” hoạt động từ thiện xã hội với mục đích cứu khổ, độ sinh, vận động cứu trợ nhân đạo, góp phần làm giảm bớt gánh nặng cho xã hội tạo nên thành tựu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Tích cực góp phần cấp ủy Đảng, quyền địa phương giải quyết, hỗ trợ kịp thời trường hợp tỉnh, nước bạn vấn đề an sinh xã hội cấp thiết như: vận động nhà hảo tâm, mạnh thường quân, Phật tử cứu tế,… tiền của, vật lực để giúp đỡ gia đình Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng gặp khó khăn đời sống nói chung giúp cho mảnh đời may mắn, hộ nghèo, nạn nhân chất độc da cam, người già neo đơn, trẻ em mồ côi, bệnh tật không nơi nương tựa, nhân dân vùng bị thiên tai lũ lụt nước, xã hội hóa giao thơng nơng thơn, lĩnh vực y tế, giáo dục, … làm số hoạt động từ thiện xã hội khác Từ sau đổi năm 1986, đời sống nhân dân Đồng Nai cịn nhiều khó khăn số nguyên nhân như: ảnh hưởng toàn cầu hóa nói chung, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tình trạng nhập cư tăng nhanh, phân hóa giàu nghèo, Các tơn giáo tồn tỉnh nói chung thực tinh thần bác ái, từ thiện, Phật giáo vốn giáo lý cứu khổ, cứu nạn, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn xem nguyên lý “Phụng chúng sinh cúng dường Chư Phật”, nên việc phát huy tinh thần nhập cứu đời, tuân thủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thời gian gần Hiện nay, số lượng phật tử Đồng Nai đứng thứ hai sau Công giáo, có số lượng chức sắc lại chiếm tỷ lệ cao, so với tơn giáo có địa bàn tỉnh, với 5.600 tu sỹ, nhà tu hành, lực lượng hùng hậu có nhiệt huyết hoạt động từ thiện xã hội Với tính chất nhu cầu cấp thiết, Đồng Nai cần có lực lượng làm công tác an sinh xã hội Nhà nước, để chung tay thực nhiệm vụ Đặc biệt, Đồng Nai chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cụ thể vấn đề Phật giáo hoạt động từ thiện xã hội Tuy nhiên, vấn đề đề cập, dạng báo cáo tổng kết chuyên đề, báo cáo nhiệm kỳ, báo cáo năm Ban từ thiện xã hội tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai, viết,…để đưa vấn đề chung định hướng trình hoạt động Có thể nói rằng, hoạt động thiện nguyện Phật giáo Đồng Nai bàn tay liên đới Nhà nước, để hỗ trợ góp phần làm tốt cơng tác an sinh xã hội nói chung, việc làm mang ý nghĩa thiết thực, cần phải có định hướng, hỗ trợ để phát huy vai trị Phật giáo Đồng Nai, nhằm thực tốt hoạt động thời gian tới, với hệ thống trị, quyền cấp chăm lo cho đối tượng xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, đóng góp đạt được, hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai đặt số vấn đề cần quan tâm Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai nói riêng, từ phía cấp ủy Đảng, quyền từ tỉnh đến địa phương hoạt động thời điểm năm Đứng trước tình hình chung khủng hoảng kinh tế toàn cầu khu vực nay, Đồng Nai có tỷ lệ tăng dân số nhanh, trình thị hóa sóng di cư người dân lao động nghèo tỉnh phía Bắc, vào làm công nhân khu công nghiệp tập trung Tình hình nơng dân sản xuất nơng nghiệp thường xuyên bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, … đời sống người dân nhìn chung ngày khó khăn Do đó, xuất phát từ vấn đề trên, cần phải đặt số vấn đề liên quan, cần tập trung đạo Đảng, quyền cấp tồn tỉnh, để vừa phát huy tinh thần cộng đồng, tính tương thân tương Phật giáo tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh, kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi lợi dụng lực thù địch, thông qua hoạt động từ thiện để chống phá Đảng ta mặt trận tôn giáo Từ nhận thức tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn vậy, định chọn đề tài “Hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai nay” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua trình tìm hiểu cho thấy, nước có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo, phương diện lý luận thực tiễn, riêng tỉnh Đồng Nai có cịn hạn chế, cụ thể: Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nhà xuất Đồng Nai năm 1998 (in lần thứ II có sửa chữa bổ sung) Cuốn sách nêu tình hình tổng quan trình hình thành phát triển phương diện chung tỉnh Đồng Nai, có đề cập đến tình hình Phật giáo Đồng Nai với hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo vấn đề hộ Quốc an dân, (2010) Hịa thượng Thích Giác Quang (Quan Âm tu viện, tỉnh Đồng Nai), bàn vấn đề có liên quan đến công tác cứu độ chúng sinh, làm từ thiện Đạo Phật Việt Nam, tác giả Thích Đức Nghiệp, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, ấn hành năm 1995 Cuốn sách bàn Phật giáo Việt Nam, có đề cập đến giáo lý có nội dung Bố thí Tám sách quý, tác giả Thích Thiện Hoa, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1992 Cuốn sách có nêu định nghĩa từ, bi, hỷ, xả, tính chất từ, bi, hỷ, xã giáo lý Phật giáo việc tu dưỡng tâm tính, nguồn gốc tạo nên thúc đẩy việc làm từ thiện Phật giáo ngày Tìm hiểu đạo Phật Khantipàlo (do Thích Chơn Thiện dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất năm 1990 Cuốn sách có bàn hạnh bố thí Phật giáo khơng chờ đợi đền đáp bố thí Bộ Phật học phổ thơng, Thích Thiện Hoa, Nhà xuất khoa học xã hội năm 1992 Cuốn sách có bàn vấn đề hạnh bố thí, lịng từ bi phải thể bố thí, tác giả cịn nhấn mạnh đến phương pháp cách thức thực hành bố thí theo tinh thần Phật giáo Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, tác giả Nguyễn Duy Hinh, Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1999 Cuốn sách có bàn hình thức bố thí Phật giáo lịch sử Phật giáo Việt Nam Đạo Phật ngày nay, Trần Tuấn Mẫn dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, xuất năm 1997 Tác giả nêu vấn đề đạo đức học Phật giáo, khuyên người sống “tốt đời, đẹp đạo” hạnh nguyện vĩ đại thể cụ thể lịng từ bi, vơ ngã, vị tha cứu khổ, độ sinh cho tất người chúng sinh Bước đầu học phật, Hịa thượng Thích Thanh Từ, Nhà xuất Tơn giáo ấn hành năm 2005 Nội dung sách viết kiến thức đạo Phật, nêu lòng từ bi, đem lại an vui, cứu khổ cho người với tinh thần không vụ lợi, không mong trả ơn Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, II, III Nguyễn Lang, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2000 Sách đề cập đến lịch sử Phật giáo Việt Nam, có nêu số vấn đề liên quan đến lĩnh vực hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo số nhà sư tiêu biểu trình hoạt động từ thiện xã hội lúc Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam, Thích Trí Hải, Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2004 Cuốn hồi ký viết hoạt động thân ông giới Phật giáo Miền Bắc giai đoạn (1924 - 1954) nhằm chấn hưng Phật giáo, kháng chiến kiến quốc có đề cập đến nhận thức nhập Phật giáo hoạt động cứu tế xã hội hiệu giới Phật giáo Việt Nam đương thời Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX, có tập, Thích Đồng Bổn chủ biên (Tập Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1996, tập Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2002) Bộ sách giới thiệu thân nghiệp vị danh tăng số vị đại cư sỹ Phật giáo Việt Nam kỷ XX, có nhiều vị tích cực hoạt động từ thiện xã hội 50 chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Thích Thiện Hoa, xuất năm 1970 Nội dung sách viết lịch sử phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, có đề cập đến ban ngành tổ chức Phật giáo (chủ yếu Miền Nam) vấn đề liên quan đến việc làm từ thiện xã hội Hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam nay, Chử Thị Kim Phương, Luận văn thạc sỹ triết học, Hà Nội, năm 2010 Luận văn nêu số vấn đề trọng tâm liên quan đến hoạt động từ thiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thực trạng, giải pháp, kiến nghị, dự báo xu hướng,… nhằm hướng hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động có hiệu thời gian tới hoạt động đường hướng hành đạo quy định pháp luật Việt Nam Đôi nét hoạt động từ thiện thời hội nhập, Thích Giác Toàn, Nguyệt san Giác ngộ, số 160, tháng 7/2009 Bài viết đề cập đến kết cụ thể đạt được, hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam, qua báo cáo tổng kết hoạt động phật từ Nhiệm kỳ I đến Nhiệm kỳ V Bài viết có đề cập đến nội dung số định hướng hoạt động từ thiện xã hội thời hội nhập Vấn đề từ thiện Phật giáo Việt Nam nay, Lê Tâm Đắc, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 2, năm 2009 Bài viết đề cập đến vấn đề từ thiện xã hội thể giáo lý Phật giáo với hạnh Bố thí, tác giả có nêu số kết đạt lĩnh vực từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam nay, từ có đề xuất số ý kiến để hoạt động đạt hiệu cao thời gian tới Đôi điều hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Việt Nam nay, Lê Tâm Đắc - Nguyễn Đại Đồng, Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, xuất năm 2013 Nêu nhận định vấn đề từ thiện xã hội số khái niệm liên quan đến hoạt động Đánh giá chung tình hình thực hoạt động từ thiện Phật giáo Việt Nam nay, số lĩnh vực tiêu biểu đưa số định hướng chung cho hoạt động từ thiện xã hội, lĩnh vực y tế, giáo dục Báo cáo Ban từ thiện xã hội 30 năm hình thành phát triển, Ban từ thiện xã hội tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai biên soạn, năm 2011 Báo cáo nêu trình hình thành, phát triển chung kết hoạt động từ thiện xã hội qua 30 năm hoạt động Ban đề số giải pháp tuyên truyền, vận động nhà hảo tâm, tín đồ, giới, giới trẻ để lòng tốt, tâm từ bi dễ phát khởi, đồng cảm từ phát tâm thiện nguyện vận động, chung tay thực hoạt động từ thiện xã hội đạt hiệu Báo cáo tổng kết năm hoạt động Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai khóa VI, nhiệm kỳ (2007 - 2012), năm 2012, Ban Thường trực Ban Trị tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai thực Báo cáo có đề cập đến vấn đề hoạt động chung tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai kết qủa hoạt động từ thiện xã hội nhiệm kỳ Kỷ yếu điển hình “Dân vận khéo” tỉnh Đồng Nai, tháng 10/2010, Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai thực Kỷ yếu nêu gương điển hình tiên tiến cơng tác vận động quần chúng thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, có biểu dương điển hình tiêu biểu chức sắc Phật giáo tham gia cơng tác vận động tín đồ thực tốt hoạt động từ thiện xã hội, cứu trợ, xây nhà tình thương, trì bếp ăn từ thiện cho bệnh nhân nghèo Có thể nói rằng, từ cơng trình, viết, báo cáo tiêu biểu nêu trên, với khía cạnh mức độ khác nhau, rõ tính cấp thiết phản ánh hoạt động kết đạt hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung khu vực, vùng miền, địa phương nói riêng Qua đó, khẳng định, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Đồng Nai nói riêng Trên sở kế thừa tiếp thu thành nghiên cứu thực trước, nội dung liên quan đến đề tài luận văn Qua nghiên cứu thực tế tình hình hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai, tiếp tục tập trung nghiên cứu vấn đề cách tương đối cụ thể vấn đề lý luận thực trạng nay, từ tìm mặt mạnh, tích cực nhằm phát huy mặt tồn hạn chế cần khắc phục, đồng thời đưa định hướng có kiến nghị nhằm đẩy mạnh tính hiệu thiết thực hoạt động này, Phật giáo tỉnh Đồng Nai thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Khái quát lý luận thực trạng hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai nay, từ đề xuất số định hướng, giải pháp, kiến nghị để phát huy tính tích cực hạn chế mặt tồn tại, hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai công tác quản lý Nhà nước, quyền cấp địa bàn tỉnh hoạt động 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai - Khái quát thực trạng hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo tỉnh Đồng Nai vấn đề đặt - Đề xuất số định hướng, giải pháp, kiến nghị, nhằm bước phát huy vai trò, kết hoạt động tuân thủ chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước, hoạt động Phật giáo Đồng Nai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lĩnh vực hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 1981 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn tiến hành sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo Luận văn thực với số phương pháp liên ngành như: sử học, triết học số phương pháp cụ thể so sánh, phân tích tổng hợp thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Đây cơng trình nghiên cứu cách khái quát vấn đề liên quan đến hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai từ năm 1981 đến - Bước đầu đề xuất số định hướng, giải pháp, kiến nghị để phát huy tính tích cực hạn chế mặt hạn chế hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai cơng tác quản lý Nhà nước quyền cấp địa bàn tỉnh thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn cung cấp có hệ thống hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai, làm sở nhận thức luận, góp phần q trình nâng cao lực quản lý Nhà nước hoạt động thời gian tới - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác quản lý Nhà nước, lớp tập huấn hoạt động từ thiện xã hội tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 03 chương, 08 tiết 10 Chương HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG NAI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế Điều kiện tự nhiên: Tỉnh Đồng Nai phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Nằm vị trí trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế phát triển động Việt Nam Đồng Nai có địa hình chủ yếu đồng bằng, đồi lượn sóng, núi thấp, tương đối phẳng, có 82,09% đất có độ dốc Tài nguyên đất đa dạng, hội tụ đủ loại đất Việt Nam Đồng Nai nằm vùng nhiệt đới có gió mùa, khí hậu ơn hịa, bảo lụt thiên tai, nhiệt độ bình quân hàng năm 25-26 độ gồm mùa mưa nắng Điều kiện kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh Đồng Nai năm 2012 12,1%, giai đoạn (2011-2015) dự kiến tăng từ 13-14%/năm Thu nhập bình qn 41,53 triệu đồng/người/năm Có diện tích tự nhiên 5.907,1 km2, dân số khoảng 2,7 triệu người, người kinh chiếm 92% 30 dân tộc thiểu số cịn lại chiếm 8%, đó: Dân thành thị 33,23%, nơng thơn 66,73% Có 11 đơn vị hành chánh với 171 đơn vị xã, phường, thị trấn, gồm 01 thành phố, 01 thị xã huyện Đồng Nai có tháp dân số trẻ, dân số độ tuổi lao động 65,54% (khoảng 1,63 triệu lao động) Số lượng trường, đơn vị dạy nghề địa bàn tỉnh 100 sở Tỉnh có hệ thống giao thơng thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia qua quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51, tuyến đường sắt Bắc Nam gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần cụm cảng Sài Gòn, cụm Cảng Thị Vải - Vũng Tàu …, thuận lợi cho giao thương nước quốc tế 93 góp phần làm giảm bớt gánh nặng cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đồng thời, góp phần thực tốt hoạt động an sinh xã hội toàn tỉnh Để hoạt động đạt hiệu cao nữa, thực chất nữa, với giáo lý Phật giáo tuân thủ đường lối, sách Đảng Nhà nước, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau đây: Có thể nhận thấy, chủ trương khuyến khích, phát huy tham gia tôn giáo vào lĩnh vực hoạt động từ thiện xã hội Tinh thần Đảng ta khẳng định rõ quan điểm qua văn kiện nhiệm kỳ Đại hội Đảng Tuy nhiên, để việc tạo điều kiện cho hoạt động phát triển tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Đảng Nhà nước, quyền cấp nên có chủ trương phù hợp tiếp tục hồn thiện hệ thống sách tơn giáo, có hoạt động từ thiện xã hội Hệ thống sách nước ta vấn đề thời gian qua có đề cập, chưa cụ thể, cịn mang tính chung chung Chính thế, ngồi tác động tích cực đến hoạt động này, tồn số hạn chế định, hoạt động có lúc, có nơi vượt kiểm sốt, quản lý hệ thống trị, quyền địa phương, ẩn chứa yếu tố bất ổn định Mặt khác, từ chưa cụ thể, đầy đủ sách quy định cụ thể liên quan đến lĩnh vực hoạt động từ thiện nói chung, gây ảnh hưởng nhiều đến cá nhân, tổ chức hệ thống Phật giáo tham gia hoạt động này, làm giảm hiệu huy động nguồn lực từ tất thành phần nhân dân, kể nguồn vận động nước Từ đó, làm hạn chế mức thụ hưởng lợi ích đối tượng từ hoạt động Vì thế, thời gian tới Đảng Nhà nước cần xem xét, thực số nội dung đề xuất sau: Một là, cần đưa chủ trương hoàn thiện hệ thống sách 94 hoạt động từ thiện xã hội, làm sở pháp lý giúp cho hoạt động diễn không với hiến chương, giáo lý Phật giáo mà phải tuân thủ chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước Hai là, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho giới tăng, ni, Phật tử, nhân dân hoạt động từ thiện xã hội Công tác tuyên truyền nhiệm vụ riêng ban ngành hay đồn thể nào, cần có tham gia hệ thống trị, phối hợp với hệ thống chức sắc Phật giáo thực đồng bộ, thường xuyên, linh hoạt có hiệu quả, khơng tun truyền mang tính chiếu lệ Ba là, tạo chế quản lý phù hợp, để hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo hoạt động có sở, hiệu quả, tơn mục đích Hướng dẫn Ban Tôn giáo tỉnh, thành đạo sở thực công tác khảo sát xây dựng hồ sơ lưu hoạt động từ thiện xã hội tự viện, sở cá nhân Phật giáo địa phương Cần hướng hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo, thông qua số quan, đồn thể, quyền tiêu biểu Mặt trận Tổ quốc, Hội Chữ thập đỏ Ngành Y tế, Bộ Y tế bổ sung quy định điều chỉnh hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng khám từ thiện sở tôn giáo tổ chức Phật giáo, vào hướng dẫn thực Pháp lệnh hành nghề y tế tư nhân Sở Y tế thường xuyên tra, kiểm tra hoạt động khám chữa bệnh sở y tế từ thiện này, kịp thời hỗ trợ ngăn chặn biểu tiêu cực có Ngành giáo dục, cần tham mưu cho Nhà nước việc xin thành lập cô nhi viện nuôi dạy trẻ mồ cơi, lớp học tình thương,… giới Phật giáo quản lý chặt chẽ chương trình giảng dạy điểm này, hướng hoạt động thực theo quy định Nhà nước, từ có hướng hỗ trợ kịp thời Sở Ngoại vụ Sở Công an tỉnh phối hợp với Ban Tôn giáo tỉnh hướng 95 dẫn quản lý hoạt động đoàn từ thiện Phật giáo nước v v Bốn là, cần có đạo xuyên suốt việc phối hợp chặt chẽ, đồng Ban Tôn giáo Mặt trận Tổ quốc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Từ nội dung đề xuất trên, thời gian tới, Đảng Nhà nước cần tổ chức rà soát, loại bỏ văn pháp quy liên quan đến hoạt động từ thiện xã hội tơn giáo nói chung, khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế hoạch định Xây dựng hệ thống sách, pháp luật phù hợp, nhằm tăng cường đóng góp tổ chức tơn giáo, việc xã hội hóa hoạt động phục vụ an sinh xã hội địa phương, theo pháp luật quy định đường hướng hành đạo tơn giáo 3.3.2 Đối với đồn thể, ban ngành liên quan Mặt trận, đoàn thể, ban ngành liên quan hướng hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo tầng lớp nhân dân tồn tỉnh, vào mối thơng qua Mặt trận Tổ quốc, tổ chức Chữ thập đỏ để tạo mối thống nhất, quy mô, bảo đảm cho công tác điều phối nguồn lực cơng bằng, đối tượng, mục đích Việc làm góp phần khắc phục tình trạng phân phối không điều nguồn tài trợ, cá nhân hay địa phương nhận q q nhiều, nơi khơng có Để làm tốt nội dung này, cần tập trung thực triệt để, có hiệu nhiệm vụ sau: Các cấp ủy Đảng, quyền cần tập trung đạo, hướng dẫn, phối hợp với chức sắc Phật giáo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho giới tăng, ni, Phật tử nhân dân hoạt động từ thiện xã hội Đẩy mạnh công tác xây dựng chế quản lý phù hợp, để hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai hoạt động ngày hiệu quả, tơn mục đích, quy định pháp luật Cần phát huy tính phối hợp chặt chẽ, đồng tổ chức Nhà 96 nước có liên quan đến công tác như: Tôn giáo, Mặt trận đoàn thể, ban ngành, cá nhân, tổ chức Phật giáo tham gia trình thực hoạt động từ thiện xã hội Cần có quản lý chặt chẽ hoạt động từ thiện địa phương Tu viện, Chùa, Niệm Phật Đường, Tịnh xá, Tịnh thất, …nhằm nắm tình hình kịp thời để hỗ trợ, chia thực chương trình kế hoạch hoạt động từ thiện cấp cách thống xuyên suốt Kịp thời phát ngăn chặn biểu tiêu cực trình thực Cơ quan quản lý tổ chức giao nhiệm vụ điều phối chung phải công bằng, soát xét đối tượng cần trợ giúp, tránh trao sai đối tượng, mục đích, ảnh hưởng đến lịng tin tín đồ, mạnh thường quân tổ chức Phật giáo tin tưởng giao phó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thụ hưởng từ chương trình Đặc biệt, khơng để xảy tượng thất thoát, biển thủ cá nhân tập thể đối nguồn tài trợ cá nhân, tổ chức Phật giáo vận động, đóng góp để xây dựng tốt lịng tin tạo động lực để hoạt động ngày lớn mạnh, đảm bảo hoạt động an sinh xã hội tỉnh nhà ngày hiệu quả, đem lại ấm no, hạnh phúc, bình đẳng tiến tầng lớp nhân dân điều kiện thời gian tới 3.3.3 Đối với Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần quản lý tổ chức hoạt động từ thiện xã hội pháp luật, giáo lý Phật giáo hiến chương Giáo hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cụ thể Ban Từ thiện xã hội Trung ương, cần khẳng định rõ vai trò tổ chức, đạo điều hành ban, nhóm sở từ thiện Phật giáo nước cách đồng thường xuyên Có tổng kết, đánh giá, khen thưởng rút kinh nghiệm năm đột xuất để tạo đà, “hâm nóng” nhằm đẩy mạnh hoạt động từ thiện xã hội tổ chức Ban Từ thiện xã hội Trung ương phải đầu mối liên kết sở hoạt 97 động từ thiện Phật giáo nước, nhằm chia sẻ với nguồn tài trợ, trang thiết bị, kiến thức chun mơn, nhân Bên cạnh đó, kết nối ban, nhóm từ thiện đầu mối, để từ tạo chương trình an sinh xã hội tầm cỡ Phật giáo, đem lại hiệu thiết thực lâu bền cho sở từ thiện đối tượng thụ hưởng Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp triển khai tuyên truyền cách rộng rãi thường xuyên theo tinh thần nguyên lý “Phụng chúng sinh tức cúng dường Chư Phật” tới tăng, ni, Phật tử, nhân dân Đây phương châm, kim Nam cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động từ thiện xã hội Như nêu trên, hoạt động từ thiện xã hội biện pháp truyền bá đạo Phật cách sâu rộng quảng đại quần chúng nhân dân Cùng với việc làm trên, Trung ương Giáo hội phải trọng đến công tác đào tạo nhân phục vụ cho hoạt động từ thiện xã hội nay, lâu dài Ban từ thiện tỉnh, thành nước Có thể nói, đào tạo nhân khâu thiết yếu, việc góp phần thực tồn chương trình hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thời kỳ đất nước đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế sâu rộng Ban Từ thiện xã hội Trung ương nên phối hợp chặt chẽ với Ban Hoằng pháp để tập hợp, vận động Phật tử nhân dân nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, từ, bi, hỉ, xả hoạt động từ thiện xã hội Đồng thời, cần phối hợp chặt chẽ với Ban Kinh tế Tài để vận động nhà hảo tâm phát tâm cúng dường, chia sẻ với thành phần, đối tượng xã hội cần quan tâm giúp đỡ, thiết lập sở kinh tế, chủ động tạo nguồn kinh phí tự chủ, để làm từ thiện cách thiết thực, kịp thời, phân phối tài vật đến địa điểm, đối tượng cần giúp đỡ kịp thời, lúc, hồn cảnh theo chương trình hành động hoạch định 3.3.4 Đối với tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai Ban Trị Phật giáo tỉnh cần thống tổ chức lĩnh vực hoạt động từ thiện xã hội, chia sẻ nguồn tài trợ, trang thiết bị, kiến thức chuyên 98 môn nhân sự, liên kết với hình thức hiệp hội, đạo Ban Từ thiện xã hội Trung ương Phát huy mạnh địa phương, sở, trao đổi với kiến thức chuyên môn hoạt động cách hiệu nhất, phân bổ nhân hợp lý, kịp thời cho nơi thiếu Đồng thời, hướng dẫn Ban Đại diện Phật giáo huyện, thị xã, thành phố quản lý chặt chẽ hoạt động từ thiện tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường, địa bàn Hỗ trợ, chia sẻ thực chương trình kế hoạch hoạt động từ thiện cấp đề cách thống xuyên suốt KẾT LUẬN Hội đủ nhân duyên, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập ngày 99 07/11/1981, mốc son đánh dấu bước chuyển mình, để phù hợp với hồn cảnh lịch sử Phật giáo Việt Nam Sự chuyển biểu sinh động qua 08 bước phát triển lớn như: ngành giáo dục tăng, ni, đạo tràng tu học, chương trình hoằng pháp,…và đặc biệt lớn mạnh, thống phương thức thực hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo toàn quốc Ban từ thiện xã hội đánh giá ban, ngành hình thành kể từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời đánh dấu khởi điểm, thức đưa vào hiến chương Giáo hội nhiệm kỳ II (1987 1992) Phật giáo Đồng Nai gần 32 năm hoạt động, Ban từ thiện xã hội tỉnh Hội trước sau thành lập, từ tinh thần giáo lý Phật giáo vốn cứu khổ, cứu nạn, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn, thực tinh thần lấy lòng từ bi xoa dịu nỗi đau cho người bất hạnh, tinh thần: “Phụng chúng sinh tức cúng dường Chư Phật” Bên cạnh đó, Phật giáo với khái niệm từ thiện xã hội khẳng định, việc làm thể lòng từ bi tinh thần nhập thế, dấn thân,… để giúp đời, xoa dịu nỗi đau trần cho người may mắn Đây hạnh nguyện vĩ đại thể lịng từ bi vơ ngã, vị tha cứu khổ, độ sinh cho tất người chúng sinh Với trình độ thời gian có hạn, tác giả luận văn cố gắng làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến họat động từ thiện xã hội Phật giáo, phân tích thực trạng, vai trò, vấn đề đặt đưa số định hướng cho hoạt động Phật giáo địa bàn tồn tỉnh Trên sở đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng hạn chế mặt tồn hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai thời gian tới Có thể nói, thời gian qua, ngồi việc thực nội dung hoạt động từ thiện xã hội theo tinh thần kêu gọi Giáo hội Phật giáo cấp 100 Phật giáo Đồng Nai hưởng ứng tích cực, việc tham gia chương trình an sinh xã hội Nhà nước, quyền cấp phát động Các việc làm có tính tương trợ cộng đồng xã hội cao, thành lập hệ thống Tuệ tĩnh đường, kết hợp vận động đoàn y bác sỹ khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, gia đình sách,… để khám bệnh, cấp thuốc miễn phí, tặng quà cho hộ nghèo, tổ chức cứu trợ thiên tai, ủng hộ xây nhà tình thương, tình nghĩa, nhà đại đồn kết Thực cơng trình phúc lợi xã hội, thành lập Trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn, trẻ em mồ côi, bệnh tật, mở lớp dạy nghề cho đối tượng nghèo, lớp học tình thương, tặng học bổng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, vượt khó học tập,…với tổng số tiền gần 164 tỷ đồng Những việc làm Ban từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai trì, kêu gọi tổ chức, sở Phật giáo, cá nhân tham gia thực thường xuyên, tinh thần hướng sở, khu vực xa trung tâm xã, phường, thị trấn, tinh thần đến với đồng bào nghèo, để góp phần thực chương trình chung tỉnh, việc xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề an sinh xã hội thiết Đồng thời, tích cực thực hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội, ổn định sống cho người dân Những hoạt động từ thiện trên, thể tính nhân văn sâu sắc, hàm chứa tất chân giá trị lòng nhân ái, với ý nghĩa thâm sâu đạo lý tình người, phù hợp với tinh thần dân tộc Việt Nam ta Điều tương đồng với ý nghĩa 02 câu ca dao mà cha ông ta đúc kết “Dầu xây chín bậc phù đồ Chi làm phúc cứu cho người” Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai thời gian qua, số hạn chế bất cập 101 Sự phối hợp tổ chức trị - xã hội cấp với tỉnh Hội Phật giáo chưa chặt chẽ, thống cao, vấn đề định hướng, quản lý hướng dẫn Bên cạnh đó, hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai nhìn chung, cịn mang tính riêng lẻ, tự phát, chưa có chương trình, dự án “dài hơi” nhiệm kỳ cụ thể Cịn thực theo vụ, chưa có điều kiện để thành lập nguồn quỹ riêng tự chủ hệ thống tự viện Phật giáo tồn tỉnh nói chung Riêng nội dung, chương trình hoạt động phong phú đa dạng, đến chưa thể rõ nét cơng trình từ thiện xã hội có quy mơ lớn bật, chưa nhân rộng khắp tự viện Một điều quan tâm là, có nhiều chức sắc, nhà tu hành, người có tâm phát nguyện làm thiện nguyện dám dấn thân lý tưởng phụng chúng sanh, lại chưa đào tạo, tập huấn chuyên môn hay kiến thức chung hoạt động Để hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo Đồng Nai thời gian tới hoạt động đạt hiệu cao mang lại nhiều thành tựu nữa, có tính hỗ trợ xã hội cộng đồng trách nhiệm cao, thường xuyên, quy mô tầm cỡ, sở từ thiện Phật giáo toàn tỉnh, phải thật trung tâm kết nối thành phần xã hội, để phát huy sức mạnh tổng thể với mục đích chung, chăm lo góp phần quyền địa phương cấp giải vấn đề xúc an sinh xã hội thường nhật Cần quan tâm phân phối tài vật kịp thời, đối tượng thụ hưởng, theo tinh thần đạo chung Ban từ thiện Trung ương, tỉnh Hội Phật giáo hoạch định hàng năm Đặc biệt, phải có phối hợp chặt chẽ ban hoằng pháp, kinh tế để vận động tốt nguồn lực tìm hướng phối hợp thiết lập sở kinh tế tỉnh Hội phật giáo, nhằm chủ động tạo nguồn kinh phí tự chủ, góp phần tích cực cho hoạt động từ thiện xã hội 102 nâng tầm, tạo nên công trình quy mơ, đem lại lợi ích cho người thụ hưởng cách thiết thực kịp thời Đồng thời, quyền cấp cần thực cơng tác quản lý, hướng dẫn định hướng hoạt động tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai Cần tiếp tục hỗ trợ, nghiên cứu, đưa nhận định xác, không nguyên nhân thành tựu, hạn chế hoạt động này, mà cần tìm giải pháp, kiến nghị cụ thể, phù hợp nhằm hỗ trợ tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai Kịp thời, tạo điều kiện cho hoạt động có sức lan tỏa thu hút nhiều thành phần, đối tượng xã hội tham gia, góp phần giải vấn đề khó khăn liên quan đến hoạt động từ thiện xã hội cụ thể Tạo động lực niềm tin sâu sắc cho giới Phật giáo chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực hoạt động phật nói chung hoạt động từ thiện xã hội nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi, để Phật giáo Đồng Nai thực tốt đường hướng hành đạo: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội” tình hình thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Quan Hải Tùng 103 Thư, Huế Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa IX) Về cơng tác tơn giáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2001), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, Tập 1,2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Tơn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 10 Ban Tơn giáo Chính phủ - Trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo (2009), Đề cương giảng tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội 11 Ban Tôn giáo - Dân tộc tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo tình hình nhiệm vụ cơng tác quản lý Nhà nước Phật giáo giải pháp công tác quản lý Nhà nước thời gian tới, Đồng Nai 12 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồng Quốc Bảo (2010), "Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình mới", Tạp chí Lý luận trị, (4) 14 Biên Hịa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển (1998), Nxb Đồng 104 Nai (in lần thứ II có sửa chữa bổ sung) 15 Bộ Chính trị (1990), Nghị Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, 24-NQ/TW, Hà Nội 16 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 37-CT/TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 17 Bộ Chính trị (1998), Thơng báo 145-TB/TW kết luận Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 18 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/ TT- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội 19 thị trấn, Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005, Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 20 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP, ngày 08/11/2012, Quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 21 Thiều Chửu (2002), Con đường Phật học kỷ thứ XX, (xuất lần thứ hai), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Đồn Trung Cịn (2001), Lịch sử nhà Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Lê Cung (1999), Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 105 28 Lê Tâm Đắc (2009), "Vấn đề từ thiện Phật giáo Việt Nam nay", Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (2) 29 Lê Tâm Đắc - Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30 Hoàng Minh Đơ (2009), Một số vấn đề “Diễn biến hịa bình” việc lợi dụng tơn giáo chiến lược “Diễn biến hịa bình” Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ V (2002 - 2007) ngày 04/5/2002, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tơn giáo với dân chủ, đồn kết, đồng thuận xã hội, Trường hợp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 34 Học viện Hành quốc gia (2004), Giáo trình quản lý Nhà nước tôn giáo dân tộc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Hồ Trọng Hoài (2001), Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Đề tài cấp Nhà nước, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Công Huyên (2008), "Phật giáo tỉnh Đồng Nai với cơng tác từ thiện", Tạp chí Cơng tác tơn giáo, (1 + 2) 106 40 Trần Hồng Liên (1996), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam từ kỷ 17 đến 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Khoa học xã hội Nhân văn 47 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 48 Thích Giác Quang (2010) (Quan Âm tu viện, tỉnh Đồng Nai), Phật giáo vấn đề hộ Quốc an dân 49 Thích Phụng Sơn (1995), Những nét đẹp văn hố đạo Phật, viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Hà Nội 50 Ngô Hữu Thảo (2013), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/2008/CT-TTg nhà, đất liên quan đến tôn giáo, Hà Nội 52 Trần Thư (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai (2011), Báo cáo 30 năm hoạt động hoằng pháp THPG Đồng Nai từ năm (1982 - 2011) 54 Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai (2011), Báo cáo 30 năm hoạt động Ban Từ Thiện - Xã Hội tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai 107 55 Thích Giác Tồn (2009), “Đơi nét hoạt động từ thiện thời hội nhập”, Nguyệt san Giác ngộ, (160) 56 Nguyễn Thị Hoàng Trinh (2008), Quản lý Nhà nước hoạt động Phật giáo tỉnh Đồng Nai giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 57 Thích Nữ Hạnh Trí (2011), Vài suy nghĩ Hoằng pháp với từ thiện xã hội, tham luận Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc 58 Trung tâm Nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tơn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Đề cương giảng Tôn giáo công tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội 59 Thích Thanh Tứ (2004), "Giáo hội Phật giáo Việt Nam công đổi đất nước nay", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (4) 60 Thích Thanh Tứ (2006), “Đạo pháp dân tộc”, Nghiên cứu tôn giáo, (6) 61 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 62 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hóa, tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... tạo động lực sở cho bước tiến dài tích cực tương lai Phật giáo Đồng Nai 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 2.1.1 Thành tựu chung hoạt động từ thiện xã hội. .. kết hoạt động từ thiện xã hội năm tỉnh Hội Phật giáo Đồng Nai (từ năm 1992 đến 2012) Qua tổng kết trình thực hoạt động từ thiện xã hội VI nhiệm kỳ, với tổng số tiền vận động thực hoạt động từ thiện. .. - xã hội 1.3 VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG NAI HIỆN NAY 1.3.1 Đối với tôn giáo Phật giáo tơn giáo gắn bó với dân tộc suốt 2.000 năm lịch sử Việt Nam, diện Phật Giáo Đồng

Ngày đăng: 19/07/2022, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Quan Hải Tùng Thư, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Quan Hải TùngThư
Năm: 1938
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy,Nghị quyết số 25-NQ/TW về công tác tôn giáo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2003
4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, Tập 1,2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những gương sống tốt đời đẹp đạo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2001
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp luật Việt Nam về tínngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
6. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật quan hệ đến tínngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
7. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở ViệtNam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
8. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý nhà nướcvề tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
9. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý Nhà nướcđối với các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
10. Ban Tôn giáo Chính phủ - Trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo (2009), Đề cương bài giảng tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tôn giáo và công tácquản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ - Trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo
Năm: 2009
11. Ban Tôn giáo - Dân tộc tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo tình hình và nhiệm vụ công tác quản lý Nhà nước đối với Phật giáo và những giải pháp về công tác quản lý Nhà nước trong thời gian tới, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nhiệmvụ công tác quản lý Nhà nước đối với Phật giáo và những giải phápvề công tác quản lý Nhà nước trong thời gian tới
Tác giả: Ban Tôn giáo - Dân tộc tỉnh Đồng Nai
Năm: 2007
12. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chínhsách tôn giáo của Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển (1998), Nxb Đồng Nai (in lần thứ II có sửa chữa và bổ sung) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển
Tác giả: Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển
Nhà XB: Nxb ĐồngNai (in lần thứ II có sửa chữa và bổ sung)
Năm: 1998
15. Bộ Chính trị (1990), Nghị quyết của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, 24-NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ Chính trị về tăng cường công táctôn giáo trong tình hình mới, 24-NQ/TW
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1990
16. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 37-CT/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 37-CT/TW về tăng cường công tác tôn giáotrong tình hình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
17. Bộ Chính trị (1998), Thông báo 145-TB/TW kết luận của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo 145-TB/TW kết luận của Bộ Chính trị vềtăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
18. Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/ TT- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về công tác tôn giáo ở địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 25/ TT- BNV hướng dẫn chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúpUỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về công tác tôn giáo ở địaphương
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2004
19. thị trấn, Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005, Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày01/3/2005, Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Tínngưỡng, tôn giáo
Tác giả: thị trấn, Chính phủ
Năm: 2005
21. Thiều Chửu (2002), Con đường Phật học ở thế kỷ thứ XX, (xuất bản lần thứ hai), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường Phật học ở thế kỷ thứ XX
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2002
22. Đoàn Trung Còn (2001), Lịch sử nhà Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử" nhà "Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2001
23. Lê Cung (1999), Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963
Tác giả: Lê Cung
Nhà XB: Nxb Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w