1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu phân tích xu hướng mới của dòng đầu tư quốc tế và thực trạng thu hút và sử dụng FDI của Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng tài chính toàn cầu.

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA KHU VỰC DOANH NGHIỆP FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KỂ TỪ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU PGS.TS Hồ Đình Bảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết phân tích xu hướng dịng đầu tư quốc tế thực trạng thu hút sử dụng FDI Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng tài tồn cầu Số liệu từ Unctad Uỷ ban ASEAN cho thấy, dịng vốn đầu tư FDI tồn cầu có xu hướng giảm có dịch chuyển vào ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, ngành liên quan tới công nghệ thông tin Từ số liệu từ điều tra doanh nghiệp năm Tổng cục Thống kê thực hiện, số kết luận rút hiệu hoạt động vai trò doanh nghiệp FDI giai đoạn sau khủng khoảng kinh tế: (i) khu vực FDI đóng góp ngày lớn giá trị gia tăng tạo khu vực doanh nghiệp; (ii) doanh nghiệp FDI phân bổ không đều, chủ yếu tập trung khu vực Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm miền Nam; (iii) hàm lượng công nghệ doanh nghiệp FDI mức thấp; (iv) liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu Từ khố: dịng vốn FDI quốc tế, doanh nghiệp FDI GIỚI THIỆU Trải qua 30 năm Việt Nam đạt thành tựu đáng kể thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Các doanh nghiệp FDI thể vai trò quan trọng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, hoạt động doanh nghiệp FDI thời gian qua tồn số hạn chế tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế, ô nhiễm môi trường, tác động lan tỏa khu vực FDI chưa kỳ vọng Vì vậy, thu hút FDI giai đoạn cần có sách phù hợp để khắc phục tồn tại, hạn chế Xây dựng chiến lược thu hút sử dụng FDI cần dựa phân tích kỹ lưỡng bối cảnh xu hướng dòng đầu tư quốc tế thực trạng thu hút sử dụng FDI Việt Nam thời gian qua Với mục đích đó, viết gồm hai nội dung Thứ nhất, khái quát tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam nhận định xu dòng vốn FDI năm gần Thứ hai, viết tập trung đánh giá thực trạng sử dụng vốn FDI thông qua phân tích vai trị hiệu hoạt động doanh nghiệp 24 FDI Phân tích dựa số liệu từ điều tra doanh nghiệp năm Tổng cục Thống kê thực hiện, từ tính tốn số phân bổ doanh nghiệp FDI theo địa phương, ngành, giá trị gia tăng, suất, liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước XU HƯỚNG CỦA DÒNG VỐN FDI VÀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM Trong năm vừa qua, Việt Nam số điểm đến hấp dẫn châu Á dòng vốn đầu tư FDI Theo báo cáo đầu tư Uỷ ban ASEAN, Việt Nam nước có dịng vốn FDI đầu tư vào lớn quốc gia ASEAN Tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam năm 2017 khoảng 1,5 lần vốn FDI vào nước Lào, Campuchia Myanmar Theo số liệu công bố Unctad, khu vực châu Á, Việt Nam xếp thứ thu hút FDI năm 2018 xếp thứ tổng dòng vào FDI luỹ kế giai đoạn 2005 - 20185 Tuy nhiên, dòng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng chậm lại Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, số vốn FDI đăng ký giảm nhẹ từ sau năm 2016 Vốn đầu tư đăng ký năm 2017 giảm 12,6% so với năm 2016 Sự suy giảm mạnh năm 2018 mà vốn đăng ký khoảng 84,4% năm 2017 (Hình 1) Xu hướng giảm tiếp tục năm 2019 Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, tổng vốn đăng ký tháng đầu năm 2019 90% so với kỳ năm trước Hình 1: Vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI đăng ký (triệu USD) 80,000.00 Vốn FDI thực (triệu USD) 71,726.80 70,000.00 60,000.00 50,000.00 40,000.00 30,000.00 20,000.00 19,100 17,976 10,000.00 0.00 Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê nước châu Á thu hút nhiều FDI năm 2018 theo thứ tự: Trung Quốc, Hồng Kơng, Singapore, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam nước có tổng dòng FDI vào lũy kế lớn giai đoạn 2005 - 2018 theo thứ tự: Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Ả Rập Saudi, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Hàn Quốc, UAE, Việt Nam 25 Một số nguyên nhân bên ngồi cho giảm kể đến xu suy giảm dịng vốn FDI quốc tế cạnh tranh từ kinh tế khu vực thu hút vốn đầu tư Hình 2: Dịng vốn FDI vào nhóm quốc gia Nguồn: Unctad, FDI/MNE database Báo cáo Unctad dòng vốn FDI giai đoạn 2005 - 2017 xu hướng giảm rõ rệt dòng vốn FDI (Hình 2) Tổng giá trị dịng vốn FDI năm 2017 giảm 23% so với năm trước Trong dịng vốn chảy vào quốc gia phát triển giảm tới 37% Dòng vốn vào quốc gia phát triển khu vực châu Á trì mức ngang so với năm trước (khoảng 467 tỷ USD) Sự tăng mạnh dịng vốn vào lĩnh vực cơng nghệ Trung Quốc bù đắp cho sụt giảm tụ điểm vốn khác bao gồm Hồng Kông, Ấn Độ, Ả rập Saudi Dòng vốn đầu tư vào quốc gia ASEAN có xu hướng tăng với tốc độ chậm lại (Hình 3) 26 Hình 3: Dịng vốn FDI vào khu vực ASEAN Source: ASEAN Secretariat, ASEAN FDI database Việt Nam đối mặt với cạnh tranh thu hút vốn đầu tư FDI Sự cạnh tranh đến từ tụ điểm vốn lớn quốc gia thu hút vốn đầu tư So sánh với với số quốc gia xếp Việt Nam khu vực châu Á thu hút FDI, thấy tốc độ tăng vốn FDI vào Việt Nam chậm, ngang với Hàn Quốc, UAE thấp nhiều so với tụ điểm vốn lớn Trung Quốc, Hồng Kơng Ấn Độ (Hình 4a) Hình 4a: Dịng vốn FDI vào số quốc gia khu vực châu Á 1800000 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Trung Quốc Hong Kong Ấn độ Ả Rập Saudi Thổ Nhĩ Kì Hàn Quốc UAE Việt Nam Nguồn: Số liệu từ UNCTAD database dòng vốn FDI 27 Hình 4b cho thấy so sánh mức độ thay đổi tổng vốn đầu tư FDI tích luỹ qua năm Việt Nam quốc gia khu vực ASEAN Mặc dù xếp thứ tổng dịng vốn FDI tích lũy đến năm 2018, tốc độ tăng vốn Việt Nam chậm đáng kể so với Singapore Indonesia Quy mô tăng trưởng dòng vốn Việt Nam tương đương với Malaysia Thái Lan Từ thấy rằng, Việt Nam quốc gia thu hút dịng FDI lớn, khơng có lợi thực bật so với quốc gia khu vực Cùng với chậm lại dịng vốn đầu tư tồn cầu, xu hướng đầu tư vào dự án công nghệ đặc biệt vào Trung Quốc, dòng đầu tư FDI vào Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế có xu hướng chậm lại, chí suy giảm hai năm gần đây.Vì vậy, để trì tăng trưởng dịng vốn FDI vào Việt Nam, cần có chiến lược thu hút vốn FDI, đặc biệt dự án đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ Hình 4b: Tổng dịng vốn FDI tích lũy vào số quốc gia ASEAN (tỷ USD) 800000 700000 600000 500000 400000 300000 200000 100000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Singapore Indonesia Việt Nam Malaysia Philippines Myanmar Campuchia Lào 2015 2016 2017 2018 Thái Lan Nguồn: Số liệu từ Unctad database dòng vốn FDI 28 GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠO RA BỞI KHU VỰC DOANH NGHIỆP FDI PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ Theo tính tốn từ liệu Điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê, năm 2016 khu vực doanh nghiệp tạo 3183,6 nghìn tỷ đồng giá trị gia tăng (GTGT), 1,5 lần so với năm 2012 gấp khoảng 3,7 lần so với năm 2008 Trong đó, doanh nghiệp FDI đóng góp 38,82%, xếp sau khu vực kinh tế tư nhân tổng GTGT tạo (Hình 5) Hình 5: Tổng GTGT phân theo loại hình doanh nghiệp (tỷ đồng) 3500000 3000000 1243656 2500000 2000000 594727 1500000 1518112 826370.7 1000000 296296.3 500000 289698.8 651839.1 409362 250163.5 2008 2012 DN Nhà nước HTX Tư nhân 2016 FDI Vai trò doanh nghiệp FDI tổng GTGT số ngành kinh tế có thay đổi rõ rệt Đóng góp vào GTGT doanh nghiệp FDI giảm mạnh ngành khai khoáng, bất động sản, dịch vụ lưu trú, ăn uống Sự giảm mạnh diễn ngành khai khống, mà đóng góp doanh nghiệp FDI từ 86,8% năm 2008 giảm 23,84% năm 2016 Ngược lại, vai trò doanh nghiệp FDI tăng lên ngành nông, lâm, thủy sản; chế biến chế tạo; lĩnh vực khoa học công nghệ (Hình 6) Lĩnh vực khoa học cơng nghệ thu hút lượng đáng kể doanh nghiệp FDI Năm 2008, có 287 doanh nghiệp tới năm 2016 có tới 1200 doanh nghiệp FDI hoạt động ngành này, xếp sau ngành chế biến chế tạo bán buôn, bán lẻ tổng số doanh nghiệp FDI hoạt động Điểm đáng ý thay đổi ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng thơng tin, truyền thơng Năm 2008 doanh nghiệp FDI đóng góp 14,5% 5,83%, tới năm 2016 chiếm 36,2% 36,9% GTGT hai ngành 29 Tuy nhiên lĩnh vực ngân hàng, tài chiếm tỷ lệ nhỏ tổng doanh nghiệp FDI giảm từ 1,18% năm 2008 xuống 0,91% năm 2016 Tỷ lệ doanh nghiệp FDI đầu tư vào dịch vụ thông tin, truyền thơng có tăng khơng đáng kể từ 4,3% lên khoảng 6% giai đoạn 2008 - 2016 Bên cạnh đó, xét tỷ lệ doanh nghiệp FDI tổng số doanh nghiệp hoạt động ngành, tỷ lệ hai ngành có tăng nhẹ từ 3,21% lên 4,08% từ 6,84 % lên 8,79% giai đoạn 2008 - 2016 Từ số nhận thấy rằng, gia tăng số lượng doanh nghiệp ngun nhân dẫn đến gia tăng vai trị doanh nghiệp FDI ngành Thay vào đó, dường doanh nghiệp FDI hoạt động hiệu hơn, dần gia tăng thị phần trở thành đối trọng cạnh tranh tổ chức tài chính, ngân hàng cơng ty lĩnh vực thơng tin truyền thơng nước.6 Hình 6: Đóng góp doanh nghiệp FDI vào tổng GTGT tồn ngành năm 2016 (%) % tổng GTGT 2008 % tổng GTGT 2016 nông, lâm, thuỷ sản 100 giáo dục 80 khai khống 60 khoa học, cơng nghệ 40 chế biến, chế tạo 20 bất động sản bán buôn, bán lẻ lưu trú, ăn uống tài ngân hàng thơng tin truyền thơng Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2008, 2012 2016 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều doanh nghiệp FDI Tuy nhiên dịng vốn FDI có chuyển dịch nhẹ sang ngành khác Năm 2008 có khoảng 3.700 doanh nghiệp FDI hoạt động ngành chế biến chế tạo, chiếm tới 71% tổng doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam Năm 2012 có gần 4.500 doanh nghiệp FDI chiếm 58,61%, năm 2016 có 7.000 doanh nghiệp FDI chiếm 54,58% tổng số doanh nghiệp ngành Mặc dù vậy, đóng góp Tỷ lệ doanh nghiệp FDI tổng số doanh nghiệp hoạt động ngành, tỷ lệ doanh nghiệp FDI đầu tư vào dịch vụ tài ngân hàng, thơng tin truyền thơng tính tốn từ số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2008 2016 30 doanh nghiệp FDI GTGT toàn ngành chế biến, chế tạo tăng từ 50,14% năm 2008 lên 60,52% năm 2016 (Hình 6) Cơ cấu số lượng doanh nghiệp FDI theo nội ngành công nghiệp chế biến chế tạo thay đổi lớn qua năm Các ngành thu hút nhiều doanh nghiệp FDI sản xuất trang phục, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, cao su Sự thay đổi đáng kể diễn ngành sản xuất đồ điện tử, máy vi tính Năm 2008 có 3,48% tổng số doanh nghiệp FDI hoạt động ngành này, tăng lên 5,12% năm 2012 9,12% năm 2016 Hình cho thấy xu hướng giảm tỷ lệ doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành sản xuất trang phục, dệt, thực phẩm Hình 7: Phân bổ doanh nghiệp FDI ngành chế biến chế tạo năm 2008 phương tiện vận tải khác 2012 thực phẩm 14 2016 dệt 12 xe động 10 trang phục thiết bị điện da điện tử, máy vi tính hố chất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn gỗ giấy giường,tủ,bàn ghế cao su sản xuất kim loại sản phẩm từ phi kim loại Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2008, 2012 2016 Các ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp nhiều tổng GTGT ngành chế biến chế tạo sản xuất điện tử, máy vi tính, chế biến thực phẩm, sản xuất trang phục, sản xuất đồ da, đồ uống, chế tạo xe động Trong đó, doanh nghiệp FDI đóng góp phần lớn tổng GTGT Đặc biệt, doanh nghiệp FDI đóng góp tới 98,26% lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính năm 2016 (Hình 8) Tỷ lệ sản xuất đồ da 85,05%, với sản xuất xe động 73,52% với dệt 71,73% Nếu phân chia ngành làm nhóm với trình độ sản xuất từ thấp, 31 trung bình, cao7, thấy rằng, doanh nghiệp FDI đóng vai trò quan trọng chiếm tới gần 80% GTGT tạo ngành công nghệ cao năm 2016 Trong ngành cơng nghệ trung bình thấp, doanh nghiệp FDI chiếm 40,45% 54,85% tổng GTGT tạo Trong đó, năm 2008 tỷ lệ 65,5%; 35,41% 48,62% Từ thấy rằng, ngành chế biến chế tạo Việt Nam ngày phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI không ngành có cơng nghệ sản xuất cao mà cịn ngành có cơng nghệ thấp trung bình Hình 8: Tổng GTGT ngành chế biến chế tạo năm 2016 300000 250000 200000 150000 100000 50000 Tổng GTGT DN FDI Tổng GTGT DN nước Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2016 Ngành sản xuất điện tử, máy tính có đóng góp lớn tổng GTGT khu vực doanh nghiệp FDI tạo ngành công nghiệp chế biến chế tạo Hoạt động cơng ty nước ngồi đặc biệt Samsung góp phần tăng tỷ trọng ngành từ 8,19% lên gần 24% tổng GTGT khu vực FDI ngành chế biến chế tạo (Hình 9) Hình thể rõ ràng rằng, ngồi sản xuất đồ điện tử, máy vi tính, GTGT khu vực FDI chủ yếu tạo ngành có cơng nghệ thấp chế biến thực phẩm, sản xuất trang phục, đồ da Ngành chế biến chế tạo coi có cơng nghệ sản xuất thấp gồm: chế biến thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt, trang phục, da, giầy dép, in, sản xuất tủ, giường, bàn ghế Ngành chế biến chế tạo coi có cơng nghệ sản xuất trung bình gồm: sản xuất than cốc, cao su, sản suất sản phẩm từ phi kim loại, sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sửa chữa bảo dưỡng máy móc Ngành chế biến, chế tạo coi có cơng nghệ sản xuất cao gồm: sản xuất đồ điện tử, máy vi tính, hóa chất, dược phẩm, thiết bị điện, xe động cơ, sản xuất phương tiện vận tải khác 32 Hình 9: Đóng góp tiểu ngành GTGT tạo doanh nghiệp FDI ngành chế biến chế tạo phương tiện vận tải khác thực phẩm 25 20 xe động đồ uống dệt 15 10 thiết bị điện trang phục điện tử, máy vi tính da hố chất giường,tủ,ghế sản phẩm từ kim loại đúc sẵn cao su sản xuất kim loại 2008 sản phẩm phi kim loại 2012 2016 Nguồn: Tính toán tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2008, 2012 2016 Một số số cấu hiệu sử dụng lao động, vốn doanh nghiệp chế biến chế, tạo thể 10 Ngành sản xuất điện tử, máy vi tính sản xuất xe động có GTGT bình qn doanh nghiệp cao doanh nghiệp khác Tuy nhiên, nhóm ngành có cơng nghệ cao, sản xuất thiết bị điện đạt mức GTGT bình quân cao chút so với sản xuất trang phục ngành dệt, thấp sản xuất đồ da chế biến thực phẩm Một điểm đáng ý số ngành hóa chất, cao su, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn có mức GTGT bình quân doanh nghiệp nhỏ so với số ngành mà có cơng nghệ sản xuất thấp dệt may, trang phục, đồ da Xét đến số trang bị vốn người lao động thấy rằng, ngoại trừ ngành hố chất, ngành khác mức tỷ đồng/người chênh lệch ngành không đáng kể ngành, đặc biệt nhóm cơng nghệ cao cơng nghệ trung bình Hiệu sử dụng lao động vốn ngành nhóm cơng nghệ cao cơng nghệ trung bình khơng có nhiều khác biệt Ví dụ sản xuất xe động có tỷ lệ GTGT lao động ngang với sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, tỷ lệ GTGT vốn ngang với sản xuất giường tủ, bàn ghế Ngành sản xuất điện tử, máy vi tính có tỷ lệ GTGT lao động GTGT vốn nhỏ so với ngành cao su, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn GTGT bình quân doanh nghiệp cao tỷ lệ trang bị vốn lao động, GTGT lao động, GTGT vốn nhỏ, điều cho thấy GTGT cao chủ yếu đến từ mở rộng quy mô sử dụng lao 33 động quy mơ vốn đóng góp yếu tố cơng nghệ vào GTGT doanh nghiệp hạn chế Điều phần phản ảnh thực tế rằng, doanh nghiệp FDI lĩnh vực có cơng nghệ cao hoạt động Việt Nam chủ yếu thực công đoạn lắp ráp thành phẩm mà tập trung vào cơng đoạn có hàm lượng cơng nghệ GTGT cao Hình 10: Hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp chế biến chế tạo năm 2016 400 350 300 250 200 150 100 50 GTGT/lao động bình quân DN(tỷ đồng/người) trang bị vốn bình quân lao động (tỷ đồng/người) GTGT bình qn DN (tỷ đồng)- trục phải Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2016 GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠO RA BỞI DOANH NGHIỆP FDI PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Hình 11a - b cho thấy phân bố doanh nghiệp FDI khơng có thay đổi đáng kể qua năm Năm 2008, đa phần doanh nghiệp FDI tập trung TP Hồ Chí Minh Bình Dương Hai địa phương chiếm tới 30% 20% tổng số doanh nghiệp FDI tồn quốc Tính thêm tỉnh khác thuộc khu kinh tế trọng điểm miền Nam khu vực chiếm tới gần 70% tổng số doanh nghiệp Hà Nội tính chung cho khu kinh tế trọng điểm miền Bắc chiếm 12% 21% tổng số doanh nghiệp FDI toàn quốc Đến năm 2016, vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Bắc Bộ8 chiếm tới 90% tổng số doanh nghiệp FDI nước, doanh nghiệp FDI chủ yếu tập trung lân cận hai thành phố lớn TP Hồ Chí Minh Hà Nội Hai thành phố thu hút 30,1% 15,6% tổng số doanh nghiệp FDI toàn quốc Số tỉnh xếp vào vùng kinh tế trọng điểm theo Quyết định 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg 34 Hình 11a - b: Phân bổ doanh nghiệp FDI theo tỉnh năm 2008 2016 Hình 11a Hình 11b Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2008 2016 Hình 12a 12b cho thấy doanh nghiệp FDI ngày đóng vai trị quan trọng đa số tỉnh Năm 2008, vai trò doanh nghiệp FDI thấy rõ nét tỉnh đồng sông Hồng Đông Nam Bộ Đến năm 2016, doanh nghiệp FDI mở rộng ảnh hưởng sang địa phương khác khu vực miền núi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ số tỉnh Duyên hải Nam Trung Tây Nguyên Sự thay đổi theo chiều tăng thấy rõ ràng tỉnh như: Thái Nguyên (4,65% lên 85,1%), Bắc Ninh (từ 30,5% lên 86,6%), Bắc Giang (9,8% lên 59,7%), Hà Tĩnh (1,5% lên 47%), Tiền Giang (7,5% lên 53%) Bên cạnh đó, vai trị doanh nghiệp FDI có xu hướng giảm số tỉnh Trong số 15 tỉnh/thành phố có lượng doanh nghiệp FDI lớn nhất, đóng góp doanh nghiệp FDI tổng GTGT khu vực doanh nghiệp giảm nhẹ Hà Nội (từ 26% xuống 23%), Long An (từ 48% xuống 45%) Đóng góp doanh nghiệp FDI giảm mạnh Bà Rịa - Vũng Tàu (83,4% xuống 54,9%) Hưng n (44,5% xuống 19,7%) 35 Hình 12a - b: Đóng góp doanh nghiệp FDI vào GTGT khu vực doanh nghiệp địa bàn tỉnh năm 2008 2016 Hình 12a Hình 12b Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2008 2016 Hình 13a - b - c cho thấy thay đổi suất lao động9 doanh nghiệp FDI phân theo tỉnh/thành phố năm 2008, 2012 2016 Một số thay đổi rõ rệt thấy tỉnh Lào Cai, Sơn La, Hưng Yên, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Bà Rịa - Vũng Tàu Số lượng doanh nghiệp FDI tỉnh nhỏ thay đổi lớn tăng suất bình quân mang tính cá biệt, đa phần xuất một, vài doanh nghiệp có suất cao chủ yếu đầu tư lĩnh vực khai khoáng, sản xuất điện, khí đốt bất động sản Riêng tỉnh Hưng Yên, lĩnh vực đóng góp vào tăng trưởng suất đến từ doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp chế biến chế tạo, có suất cao số doanh nghiệp ngành cao su, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất máy móc Trái với tỉnh khác, Năng suất lao động đo lường giá trị gia tăng người lao động (tỷ đồng/người) 36 suất bình quân doanh nghiệp FDI tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có sụt giảm mạnh giai đoạn 2008 - 2016 Nguyên nhân đến từ giảm mạnh suất doanh nghiệp FDI ngành khai khoáng, sản xuất điện khí đốt Hình 13: Năng suất bình qn doanh nghiệp FDI theo tỉnh, thành phố (a) Năm 2008 (b) Năm 2012 (c) Năm 2016 Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2008,2012 2016 Điểm đáng ý thay đổi suất suy giảm suất bình quân doanh nghiệp FDI Hà Nội, nơi chiếm tới 16% tổng số doanh nghiệp FDI năm 2016 Năm 2012 suất bình quân 0,704 tỷ đồng/người giảm xuống 0,625 tỷ đồng năm 2016, mức thấp suất bình qn doanh nghiệp FDI tồn quốc (Bảng 1) Xem xét kỹ cấu doanh nghiệp FDI địa bàn Hà Nội, Bảng cho thấy giai đoạn 2008 - 2012, Hà Nội thu hút thêm 1036 doanh nghiệp FDI, có 487 doanh nghiệp FDI ngừng hoạt động chuyển địa điểm đăng ký kinh doanh sau năm 2012, 35 doanh nghiệp chuyển đổi sang DN có vốn nhà nước tư nhân Bảng 37 thấy rằng, nguyên nhân suy giảm suất lao động doanh nghiệp FDI Hà Nội đến từ doanh nghiệp hoạt động từ 2012 doanh nghiệp thành lập sau năm 2012 Thứ nhất, doanh nghiệp hoạt động từ năm 2012 có giảm sút đáng kể suất (từ 0,86 năm 2012 xuống 0,65 năm 2016) Thứ hai, hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI sau năm 2012 mức thấp Năm 2016, GTGT bình quân doanh nghiệp đạt 23,44 tỷ đồng; Năng suất bình quân 0,6 tỷ/người; Tỷ lệ doanh nghiệp có lãi năm đạt 38,42% Bảng 1: Thay đổi doanh nghiệp FDI Hà Nội năm 2012 - 2016 Thay đổi số DN FDI GTGT bình quân DN (tỷ đồng) 2012 2016 Năng suất bình quân (tỷ đồng/người) 2012 2016 Tỷ lệ DN có lãi (%) Trang bị vốn/lao động 2012 2016 2012 2016 DN FDI nước 69,93 96,09 0,50 0,82 52,86 54,27 3,99 5,41 DN FDI Hà Nội 58,30 58,36 0,70 0,63 45,45 52,15 6,62 5,59 80,84 95,08 0,86 0,65 56,85 66,59 3,85 5,04 DN FDI biến -487 FDI chuyển đổi sở hữu -35 FDI trì hoạt động 985 FDI 1036 23,44 0,60 38,42 6,12 Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra doanh nghiệp 2012 2016 Các doanh nghiệp FDI bắt đầu hoạt động sau năm 2012 địa bàn Hà Nội chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ bán buôn, bán lẻ; hoạt động khoa học công nghệ; xây dựng; thông tin truyền thông; chế biến chế tạo, chủ yếu có quy mơ lao động vốn nhỏ, tỷ lệ doanh nghiệp có lãi thấp (bằng 50%) GTGT bình quân doanh nghiệp cao ngành bất động sản, thông tin truyền thơng dịch vụ tài ngân hàng, thấp nhiều so sánh với doanh nghiệp FDI hoạt động trước năm 2012 Mặt khác, suất bình quân ngành mức tương đối cao, 1,698 tỷ/người, 1,077 tỷ/người, 1,008 tỷ/người, hầu hết lĩnh vực khác (trừ khai khống) có suất lao động bình qn thấp 38 So sánh cấu doanh nghiệp FDI hoạt động sau năm 2012 Hà Nội TP Hồ Chí Minh thấy rằng, phân bổ doanh nghiệp FDI theo ngành hai thành phố tương đồng nhau, doanh nghiệp FDI tập trung ngành bán buôn, bán lẻ khoa học công nghệ, nhiên mức độ tập trung vào hai ngành TP Hồ Chí Minh cao Năng suất hai nghành TP Hồ Chí Minh cao đáng kể so với Hà Nôi (xem Phụ lục 3) Đây ngun nhân dẫn tới suất bình qn doanh nghiệp FDI cao TP Hồ Chí Minh (xem Phụ lục 2) LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC Để đánh giá liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, viết sử dụng số liệu điều tra công nghệ sản xuất doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2016 Tổng cục Thống kê thực Điều tra thực với 4467 doanh nghiệp, có 1.400 doanh nghiệp FDI Các tiêu đánh giá bao gồm: tỷ lệ nguyên liệu đầu vào cung cấp doanh nghiệp nước; số lượng doanh nghiệp FDI có ký kết hợp đồng cung ứng dài hạn với doanh nghiệp nước; tỷ trọng số lượng nhà cung cấp nước doanh nghiệp FDI; tỷ lệ đầu dành cho xuất Bài viết đánh giá mối liên kết theo loại hình doanh nghiệp FDI, vùng kinh tế, tiểu ngành chế biến chế tạo, nguồn gốc vốn đầu tư Bảng 2: Cung ứng nguyên liệu thô trung gian cho doanh nghiệp FDI phân theo hình thức đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm năm 2016 Tỷ lệ nhà cung Số DN Tỷ lệ nguyên cấp nguyên liệu liệu dài hạn nước cung quan nước DN FDI cấp (%) sát (%) Toàn mẫu Tỷ lệ đầu dành để xuất (%) 1400 52 47,40 55,87 FDI liên doanh, liên kết 125 68 10,61 31,07 100% FDI 1275 51 49,46 58,30 Trọng điểm miền Bắc 207 50 54,66 44,40 Trọng điểm miền Nam 1040 51 49,86 57,30 Vùng khác 153 62 14,29 61,66 Trong đó: Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra công nghệ sản xuất năm 2016 39 Bảng cho thấy mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu Thứ nhất, 52% giá trị nguyên liệu thô trung gian cung cấp doanh nghiệp nước Trong 80% cung cấp doanh nghiệp tỉnh tỉnh khác vùng Thứ hai, mối liên kết FDI - nước có tính ngắn hạn không bền vững Trong 1.400 doanh nghiệp FDI khảo sát, có 132 doanh nghiệp FDI có ký kết hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp nguyên liệu thô trung gian nước10 Trong số nhà cung cấp nước có ký hết hợp đồng cung ứng dài hạn doanh nghiệp FDI lại chiếm tới 47,4% Mối liên kết doanh nghiệp 100% FDI với doanh nghiệp nước yếu đáng kể so với doanh nghiệp FDI liên doanh Chỉ 51% nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp 100% vốn FDI đến từ nhà cung cấp nước, tỷ lệ với doanh nghiệp liên doanh, liên kết 68% Mặt khác, khoảng 10% nhà cung cấp nước dài hạn doanh nghiệp FDI liên doanh doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp 100% FDI tỷ lệ 49,45% Xét vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm miền Nam nơi thu hút đa số dự án FDI, mối liên kết với doanh nghiệp nước lại yếu vùng khác Bằng chứng doanh nghiệp FDI hai vùng mua khoảng 51% nguyên liệu nước, tỷ lệ với doanh nghiệp FDI vùng khác 62% Mối liên kết FDI - nước tiểu ngành công nghiệp chế biến chế tạo thể Hình 14 Có thể thấy rằng, mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu ngành thu hút FDI Ngành sản xuất đồ điện tử máy vi tính tạo khối lượng GTGT cao nhất, tỷ lệ nguyên liệu nước chiếm 20%, mặt khác 55% số nhà cung cấp dài hạn nước lại doanh nghiệp FDI Tương tự, tỷ lệ nguyên liệu nước thấp, tỷ lệ nhà cung ứng dài hạn nước doanh nghiệp FDI cao quan sát ngành FDI quan trọng khác như: sản xuất xe động cơ, sản xuất trang phục, đồ da, sản xuất thiết bị điện Bên cạnh đó, số ngành mà nguyên liệu cung cấp doanh nghiệp nước chiếm đa số sản xuất gỗ, sản xuất thực phẩm, in ấn, sản xuất sản phẩm phi kim loại, gường tủ, bàn ghế Một điểm đáng ý ngành dệt sản xuất đồ uống, tồn ngun liệu thơ trung gian nước cung cấp doanh nghiệp FDI 10 Hợp đồng cung cấp dài hạn hợp đồng có thời hạn từ 36 tháng trở lên 40 Hình 14: Cung ứng nguyên liệu thô trung gian cho doanh nghiệp FDI ngành chế biến chế tạo năm 2016 điện tử, máy vi tính 55 28 34 36 dược phẩm xe động 41 trang phục 41 65 50 67 da 44 thiết bị điện 45 hoá chất 75 52 46 40 sản xuất kim loại 46 33 cao su 47 sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 70 50 dệt 56 52 giấy 61 đồ uống 65 giường, tủ, bàn ghế 66 38 sản phẩm từ phi kim loại 69 25 in 76 50 thực phẩm 76 gỗ 83 10 20 30 40 Tỉ lệ nhà cung cấp nguyên liệu nước dài hạn DN FDI (%) 50 60 70 80 90 100 tỉ lệ nguyên liệu nước cung cấp (%) Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra công nghệ sản xuất năm 2016 Xét đến mối liên kết doanh nghiệp FDI theo nguồn gốc vốn Hình 15 cho thấy mối liên kết mạnh doanh nghiệp nước đến từ doanh nghiệp FDI từ Hoa Kỳ, Anh, Singapore Tiếp đến doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc Các doanh nghiệp từ Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Nhật Bản có mối liên kết với doanh nghiệp nước 41 Hình 15: Cung ứng ngun liệu thơ trung gian cho doanh nghiệp FDI phân theo nguồn gốc vốn năm 2016 17 Anh 83 11 Hoa Kì 89 Malaysia 59 41 50 50 Thái Lan 32 Trung Quốc 68 50 50 Hồng Kong Nhật Bản 66 34 Đài Loan 47 53 34 Hàn Quốc 66 24 Singapore 10 20 76 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỉ lệ nhà cung cấp nguyên liệu nước dài hạn DN FDI (%) tỉ lệ nguyên liệu nước cung cấp (%) Nguồn: Tính tốn tác giả từ điều tra công nghệ sản xuất năm 2016 Cũng cần lưu ý rằng, nguồn gốc vốn liên quan tới chất lượng vốn FDI phân tích nguồn gốc vốn có khả bị sai lệch doanh nghiệp nước ngồi đầu tư thơng qua danh nghĩa nước thứ ba để tận dụng lợi ích từ khác biệt sách thuế quốc gia, vùng lãnh thổ Xu hướng phổ biến người đại diện pháp lý doanh nghiệp FDI mang quốc tịch nước đầu tư, nước nhận đầu tư Tuy nhiên, nhà đầu tư thông qua pháp nhân quốc gia, vùng lãnh thổ thứ ba để đầu tư sang nước khác, thông thường người đại diện pháp lý doanh nghiệp FDI mang quốc tịch quốc gia nguồn thay quốc tịch quốc gia thứ ba.Theo logic ấy, doanh nghiệp FDI mà quốc tịch người đại diện nước đăng ký đầu tư khác có khả doanh nghiệp có hành vi chuyển giá Ví dụ tiêu biểu cho trường hợp trường hợp Samsung Hai nhà máy Samsumg Bắc Ninh Thái Nguyên hai pháp nhân độc lập, người đại diện hai công ty mang quốc tịch Hàn Quốc, quốc gia đăng ký đầu tư đăng ký Singapore Từ Phụ lục thấy rằng, tỷ lệ quốc tịch người đại diên doanh nghiệp FDI không trùng với nước đầu tư xảy phổ biến dự án từ quốc đảo, vùng lãnh thổ (Virgin, Samoa, Cayman, Xay-sen) Hồng Kông, 42 nơi coi “thiên đường thuế” Ngồi ra, Singapore có tỷ lệ cao dự án đầu tư vào Việt Nam mà người đại diện pháp lý mang quốc tịch khác, chủ yếu quốc tịch Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc Đây tượng ngày phổ biến cần nghiên cứu kỹ Tuy nhiên viết tập trung vào hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI khơng phân tích hành vi chuyển giá doanh nghiệp FDI MỘT SỐ KẾT LUẬN Phân tích thống kê mơ tả dựa số liệu từ Unctad Uỷ ban ASEAN cho thấy hai xu hướng dòng vốn đầu tư quốc tế Thứ nhất, doanh nghiệp có xu hướng chuyển hướng từ đầu tư nước sang đầu tư nước, dẫn đến dịng vốn đầu tư FDI tồn cầu có xu hướng giảm rõ rệt năm gần Xu hướng thứ hai dịch chuyển dòng FDI vào ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, ngành liên quan tới công nghệ thông tin Mặc dù Việt Nam đánh giá thành công việc thu hút FDI năm qua, nhiên, so sánh với quốc gia khu vực, Việt Nam khơng có nhiều lợi bật để tạo đột biến thu hút vốn đầu tư FDI Tốc độ dịng vốn chảy vào Việt Nam có xu hướng chậm lại chí giảm tác động hai xu hướng nói Điều đạt thách thức Việt Nam việc trì gia tăng dịng vốn FDI, đặc biệt dịng vốn FDI cơng nghệ cao Phân tích dựa số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2008, 2012, 2016 số kết luận hiệu hoạt động vai trò doanh nghiệp FDI giai đoạn sau khủng khoảng kinh tế Cần nhấn mạnh rằng, viết không đề cập đến mặt tích cực khu vực doanh nghiệp FDI điều khơng có nghĩa rằng, viết muốn vẽ lên tranh hoàn toàn tiêu cực FDI Thay vào đó, kết luận tập trung vào vấn đề tồn hoạt động doanh nghiệp FDI để từ sở cho chiến lược, sách thu hút sử dụng vốn FDI thời gian tới Thứ nhất, khu vực FDI đóng góp ngày lớn giá trị gia tăng tạo khu vực doanh nghiệp Mặc dù khu vực tư nhân đóng góp lớn tổng giá trị gia tăng, nhiên tốc độ tăng giá trị gia tăng doanh nghiệp FDI cao so với doanh nghiệp tư nhân.Trong giai đoạn 2008 - 2016, vai trò doanh nghiệp nước tăng lên số ngành bao gồm dịch vụ lưu trú, ăn uống, giáo dục, bất động sản, nhiên ngành công nghiệp chế biến, chế tạo doanh nghiêp FDI giữ vai trò chủ đạo Thậm chí số tiểu ngành, ví dụ sản xuất đồ điện tử, máy vi tính, sản xuất xe động phương tiện vận tải doanh nghiệp, FDI lấn át hoàn toàn doanh nghiệp nội địa việc tạo giá trị gia tăng Điều tạo nguy doanh nghiệp FDI vươn lên trở thành phận đóng góp lớn vào tổng giá trị gia tăng, từ tạo tiêu cực kinh tế phải phụ thuộc 43 nhiều vào yếu tố nước ngồi Vì vậy, bên cạnh thu hút nâng cao hiệu doanh nghiệp FDI, nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, gia tăng tác động lan tỏa khu vực FDI đến khu vực kinh tế nước Thứ hai, doanh nghiệp FDI phân bổ không đều, chủ yếu tập trung khu vực Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Tuy nhiên, vai trò FDI có gia tăng lan tỏa sang địa phương khác Sự lan tỏa mạnh mẽ hơn tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Thứ ba, hàm lượng công nghệ doanh nghiệp FDI mức thấp Điều thể nhiều khía cạnh Giá trị gia tăng khu vực FDI chủ yếu tạo từ doanh nghiệp ngành có trình độ cơng nghệ thấp chế biến thực phẩm, sản xuất trang phục, đồ da Điểm sáng công nghiệp chế biến chế tạo ngành sản xuất điện tử, máy vi tính đóng góp đến gần 1/4 giá trị gia tăng khu vực FDI ngành chế biến chế tạo năm 2016 Tuy nhiên đóng góp quan trọng chủ yếu đến từ yếu tố quy mô thay trình độ cơng nghệ Mặc dù đánh giá ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, thực tế doanh nghiệp FDI ngành chủ yếu thực khâu giản đơn có gia trị gia tăng thấp Điều thể việc tổng giá trị gia tăng bình quân doanh nghiệp cao, suất tỷ lệ đầu vào nước mức thấp Xét tới suất bình quân doanh nghiệp FDI theo địa phương suất bình quân doanh nghiệp FDI đa số tỉnh tăng lên Trong tỉnh có mức tăng suất doanh nghiệp FDI cao nhất, suất cao xảy số doanh nghiệp tập trung lĩnh vực khai thác khoáng sản, sản xuất điện, khí đốt, bất động sản Các doanh nghiệp lĩnh vực chủ yếu tập trung khai thác tài nguyên có sẵn địa phương, có tác động lan tỏa tới suất, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp nước địa phương Ở hai thành phố thu hút nhiều doanh nghiệp FDI Hà Nội TP Hồ Chí Minh, doanh nghiệp FDI tập trung nhiều vào ngành bán bn, bán lẻ Một điểm tích cực số lượng doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực khoa học, công nghệ mức cao hai thành phố này, nhiên suất bình quân mức hạn chế Thứ tư, liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu Tỷ lệ đầu vào nguyên liệu thô trung gian cung cấp nước mức thấp Mặc khác mối liên kết cung cấp đầu vào đa phần ngắn hạn thiếu bền vững Trong tỷ lệ khơng nhỏ nhà cung ứng dài hạn lại doanh nghiệp FDI hoạt động nước Mối liên kết yếu không quan sát ngành coi có cơng nghệ cao sản xuất điện tử, máy vi tính, sản xuất thiết bị điện, sản xuất xe động cơ, dược phẩm, mà số ngành có trình độ sản xuất thấp sản xuất trang phục, đồ da 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 Nhà xuất Thống kê The ASEAN Secretaria (2018) ASEAN Investment Report 2018: Foreign Direct Investment and the Digital Economy in ASEAN https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/unctad_asean_air2018d1.pdf Uncitad (2018) World Investment Report 2018: Investment and new industrial policies- Key messages and overview https://unctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2018_en.pdf Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2019) Năng suất khả cạnh tranh Việt Nam - Phần 1: Ngành công nghiệp chế tạo Hà Nội tháng năm 2019 Viện Năng suất Việt Nam (2018) Báo cáo suất Việt Nam năm 2017 45 Phụ lục 1: Hiệu hoạt động năm 2016 doanh nghiệp FDI Hà Nội thành lập sau năm 2012 phân theo ngành kinh tế Tỷ lệ Tỷ lệ DN DN quy Số mô LĐ quy mô lượng siêu DN nhỏ vốn nhỏ nhỏ (%) (%) Tỷ lệ GTGT Năng doanh bình suất Trang nghiệp qn bình bị có lãi năm quân vốn/lao năm 2016 2016 động 2016 (tỷ (tỷ 2016 đồng) đồng) (%) Nông, lâm, thủy sản 100 100,0 0,0 2,775 0,146 0,85 Khai khoáng 100 0,0 0,0 23,084 1,154 20,14 Chế biến, chế tạo 109 81,7 58,7 25,0 45,558 0,336 1,13 Xây dựng 181 97,8 58,6 0,0 19,362 0,553 2,43 Bán buôn, bán lẻ 223 98,2 56,5 0,0 7,672 0,780 2,50 Vận tải 34 79,4 44,1 50,0 12,955 0,352 1,79 Lưu trú, ăn uống 46 87,0 76,1 50,0 8,010 0,103 3,65 129 85,3 76,7 25,0 77,713 1,077 9,48 66,7 44,4 50,0 49,459 1,008 60,85 15 80,0 40,0 33,3 33,823 1,698 134,31 188 94,7 79,3 50,0 6,189 0,397 3,01 Hành 54 83,3 59,3 54,5 11,963 0,540 10,71 Giáo dục 23 95,7 82,6 44,4 13,263 0,307 0,72 Y tế 87,5 75,0 0,0 7,522 0,340 0,81 Giải trí 100,0 100,0 80,0 0,895 0,149 0,42 13 76,9 69,2 50,0 8,853 0,158 0,99 Thông tin truyền thơng Tài ngân hàng Bất động sản Khoa học, công nghệ Dịch vụ khác Tổng 46 1036 Phụ lục 2: Thay đổi doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh năm 2012 -2016 GTGT Năng suất số lượng bình quân DN bình quân DN FDI 2012 2016 2012 2016 Tỷ lệ DN có lãi (%) 2012 2016 Trang bị vốn/lao động 2012 2016 DN FDI nước 69,93 96,09 0,50 0,82 52,86 54,27 3,99 DN FDI TP HCM 47,99 68,02 0,55 1,452 52,49 51,88 5,87 10,27 13 25,19 0,295 0,330 32,89 56,00 6,272 1,213 59 14,60 18,67 0,250 0,243 47,46 45,76 11,31 50,51 FDI trì hoạt động 1,956 57,13 111,64 0,624 0,677 57,21 64,21 5,616 6,917 FDI 2,044 40,07 13,475 DN FDI biến FDI chuyển đổi sở hữu 456 26,27 2,194 5,41 Phụ lục 3: Hiệu hoạt động năm 2016 doanh nghiệp FDI TP Hồ Chí Minh thành lập sau năm 2012 phân theo ngành kinh tế Số lượng DN Nơng, lâm, thủy sản Khai khống Chế biến, chế tạo Cung cấp nước 3 205 Xây dựng 112 Bán buôn, bán lẻ 605 Vận tải 112 Lưu trú, ăn uống 39 Thơng tin truyền thơng 288 Tài ngân hàng 28 Bất động sản 80 Khoa học, công nghệ 462 Hành 43 Giáo dục 29 Y tế 16 Giải trí Dịch vụ khác 12 Tổng 2044 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ GTGT Năng Trang DN quy doanh DN quy bình suất bình bị mơ LĐ nghiệp có mơ vốn qn qn vốn/lao siêu nhỏ lãi năm nhỏ năm 2016 2016 động nhỏ 2016 (%) (tỷ đồng) (tỷ đồng) 2016 (%) (%) 100,0 33,3 66,7 26,59 0,161 0,865 66,7 66,7 33,3 514,80 2,624 3,652 74,6 56,6 40,5 90,43 0,284 17,204 100,0 100,0 0,0 0,42 0,070 1,993 99,1 91,6 83,9 66,7 87,5 60,7 93,8 94,2 86,0 89,7 87,5 40,0 91,7 71,4 55,4 47,3 43,6 86,1 25,0 33,8 73,6 58,1 79,3 68,8 0,0 75,0 40,2 36,5 59,8 23,1 50,7 42,9 28,8 38,7 32,6 20,7 43,8 40,0 16,7 6,99 18,27 26,02 35,97 7,80 216,99 8,37 11,06 45,57 30,85 13,75 31,98 3,65 0,315 3,456 0,606 10,446 0,296 0,876 0,494 1,762 19,541 0,177 0,214 0,188 0,311 5,441 9,127 1,604 24,967 0,403 36,138 72,595 20,697 3,864 0,391 0,562 1,064 2,121 47 Phụ lục 4: Nước đăng ký vốn đầu tư quốc tịch người đại diện pháp lý doanh nghiệp FDI năm 2016 Nước đăng ký vốn đầu tư Quốc tịch Singapore Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hồng Kông Trung Quốc Thái Malaysia Virgin Hoa Kỳ Anh Lan Samoa Cayman Xay-sen khác 118 13 13 81 10 11 11 24 40 0 Singapore 293 4 0 Hàn Quốc 22 3,011 25 32 24 20 1 16 0 Đài Loan 12 15 1,602 21 60 9 10 Nhật Bản 63 11 1,958 39 15 1 0 Hồng Kông 74 1 1 0 Trung Quốc 18 147 45 811 1 9 0 Thái Lan 145 0 Malaysia 48 199 0 Virgin 0 0 0 0 0 0 Hoa Kỳ 16 2 14 192 10 Anh 18 24 1 81 0 Samoa 0 0 0 0 0 0 Xay-sen 0 0 0 0 0 0 0 Việt Nam 281 162 92 298 113 92 43 57 143 69 2 Total 895 3230 1898 2322 451 1018 227 285 28 416 236 16 35,87 1,76 10,75 2,84 58,54 11,30 17,18 10,18 75,00 19,47 36,44 100,00 50,00 60,00 *11 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2016 * Tỷ lệ người đại diện pháp lý doanh nghiệp FDI không mang quốc tịch nước đăng ký vốn không mang quốc tịch Việt Nam (%) 11 48 ... dài hạn doanh nghiệp FDI lại chiếm tới 47,4% Mối liên kết doanh nghiệp 100% FDI với doanh nghiệp nước yếu đáng kể so với doanh nghiệp FDI liên doanh Chỉ 51% nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp 100%... vốn FDI đến từ nhà cung cấp nước, tỷ lệ với doanh nghiệp liên doanh, liên kết 68% Mặt khác, khoảng 10% nhà cung cấp nước dài hạn doanh nghiệp FDI liên doanh doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp 100% FDI. .. nâng cao hiệu doanh nghiệp FDI, nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, gia tăng tác động lan tỏa khu vực FDI đến khu vực kinh tế nước Thứ hai, doanh nghiệp FDI phân bổ

Ngày đăng: 18/07/2022, 17:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. XU HƯỚNG CỦA DỊNG VỐN FDI VÀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM  - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
2. XU HƯỚNG CỦA DỊNG VỐN FDI VÀ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM (Trang 2)
Hình 2: Dịng vốn FDI vào các nhóm quốc gia - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 2 Dịng vốn FDI vào các nhóm quốc gia (Trang 3)
Hình 3: Dịng vốn FDI vào khu vực ASEAN - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 3 Dịng vốn FDI vào khu vực ASEAN (Trang 4)
Hình 4a: Dịng vốn FDI vào một số quốc gia khu vực châ uÁ - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 4a Dịng vốn FDI vào một số quốc gia khu vực châ uÁ (Trang 4)
Hình 4b cho thấy sự so sánh về mức độ thay đổi của tổng vốn đầu tư FDI tích luỹ qua các năm của Việt Nam và các quốc gia trong khu vực ASEAN - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 4b cho thấy sự so sánh về mức độ thay đổi của tổng vốn đầu tư FDI tích luỹ qua các năm của Việt Nam và các quốc gia trong khu vực ASEAN (Trang 5)
Hình 5: Tổng GTGT phân theo loại hình doanh nghiệp (tỷ đồng) - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 5 Tổng GTGT phân theo loại hình doanh nghiệp (tỷ đồng) (Trang 6)
Hình 6: Đóng góp của doanh nghiệp FDI vào tổng GTGT toàn ngành năm 2016 (%) - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 6 Đóng góp của doanh nghiệp FDI vào tổng GTGT toàn ngành năm 2016 (%) (Trang 7)
Hình 7: Phân bổ doanh nghiệp FDI trong ngành chế biến chế tạo năm - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 7 Phân bổ doanh nghiệp FDI trong ngành chế biến chế tạo năm (Trang 8)
Hình 8: Tổng GTGT các ngành chế biến chế tạo năm 2016 - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 8 Tổng GTGT các ngành chế biến chế tạo năm 2016 (Trang 9)
Hình 9: Đóng góp của các tiểu ngành trong GTGT tạo ra bởi doanh nghiệp FDI trong ngành chế biến chế tạo  - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 9 Đóng góp của các tiểu ngành trong GTGT tạo ra bởi doanh nghiệp FDI trong ngành chế biến chế tạo (Trang 10)
Hình 10: Hiệu quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp chế biến chế tạo năm 2016 - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 10 Hiệu quả sử dụng lao động của các doanh nghiệp chế biến chế tạo năm 2016 (Trang 11)
Hình 11a - b: Phân bổ doanh nghiệp FDI theo tỉnh năm 2008 và 2016 - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 11a b: Phân bổ doanh nghiệp FDI theo tỉnh năm 2008 và 2016 (Trang 12)
Hình 12a - b: Đóng góp của doanh nghiệp FDI vào GTGT khu vực doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh năm 2008 và 2016  - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 12a b: Đóng góp của doanh nghiệp FDI vào GTGT khu vực doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh năm 2008 và 2016 (Trang 13)
Hình 13: Năng suất bình quân của doanh nghiệp FDI theo tỉnh, thành phố - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 13 Năng suất bình quân của doanh nghiệp FDI theo tỉnh, thành phố (Trang 14)
Bảng 2: Cung ứng nguyên liệu thô và trung gian cho các doanh nghiệp FDI phân theo hình thức đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm năm 2016  - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 2 Cung ứng nguyên liệu thô và trung gian cho các doanh nghiệp FDI phân theo hình thức đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm năm 2016 (Trang 16)
Hình 14: Cung ứng ngun liệu thơ và trung gian cho các doanh nghiệp FDI trong các ngành chế biến chế tạo năm 2016  - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 14 Cung ứng ngun liệu thơ và trung gian cho các doanh nghiệp FDI trong các ngành chế biến chế tạo năm 2016 (Trang 18)
Hình 15: Cung ứng ngun liệu thơ và trung gian cho các doanh nghiệp FDI phân theo nguồn gốc vốn năm 2016  - Đánh giá vai trò của khu vực doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Hình 15 Cung ứng ngun liệu thơ và trung gian cho các doanh nghiệp FDI phân theo nguồn gốc vốn năm 2016 (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w