Bài viết Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập trình bày các vấn đề: Phát triển điểm đến du lịch trong bối cảnh hội nhập; Quá trình hội nhập quốc tế của du lịch Việt Nam; Những vấn đề đặt ra với du lịch Việt Nam trong hội nhập quốc tế; Một số giải pháp góp phần tăng cường hội nhập của du lịch Việt Nam.
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Phạm Trung Lương(*) VIETNAM TOURISM DEVELOPMENT IN THE CONTEXT OF INTEGRATION Abstract Tourism integration is an inevitable trend in the development of destinations, and the development of Vietnam tourism industry today is automatically considered as an destination on the tourist map of the region and the world This paper presents the problems: Development of tourist destinations in the context of integration; Vietnam tourism in the process of international integration; The raised issues in regard to Vietnam tourism in the international integration; Some solutions is to enhance the integration of Vietnam tourism * Phát triển điểm đến du lịch bối cảnh hội nhập Tồn cầu hóa xu khách quan động lực "toàn cầu hóa" phát triển lực lượng sản xuất, mà lực lượng sản xuất khơng ngừng lớn mạnh Ðây quy luật chung cho thời đại, chế độ xã hội Tồn cầu hố nói đến trước hết chủ yếu toàn cầu hố kinh tế mà thể cụ thể hội nhập kinh tế - xu khách quan, hút ngày nhiều quốc gia, nhiều thể chế tham gia, có Việt Nam Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở rộng mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa tồn lãnh địa rộng lớn mà La Mã chiếm đóng áp đặt đồng tiền La Mã hoạt động phát triển kinh tế nơi Hội nhập kinh tế, hiểu theo cách chặt chẽ hơn, việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế với Khái niệm Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960 chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu Đứng từ góc độ kinh tế học quốc tế, hội nhập kinh tế thường có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng Hội nhập kinh tế song phương (giữa hai kinh tế), khu vực (giữa nhóm kinh tế), đa phương có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hướng tới Sự phát triển du lịch với tư cách ngành kinh tế khơng nằm ngồi quy luật khách quan Hơn nữa, với đặc điểm ngành kinh tế “liên ngành, liên vùng xã hội (*) PGS.TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch hóa cao”, phát triển du lịch khơng thể bó hẹp lãnh thổ “khép kín” mà ln vươn khỏi phạm vi hành địa phương, quốc gia, khu vực Như “Hội nhập” không xem xu mà cịn chất phát triển điểm đến du lịch Điều thực tế minh chứng tình trạng chậm phát triển du lịch Việt Nam vào thời kỳ trước năm 90 Thế kỷ XX Việt Nam chưa có sách mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế bị ảnh hưởng sách cấm vận cho dù Việt Nam điểm đến có nhiều tiềm lợi phát triển du lịch Hội nhập điểm đến du lịch yêu cầu khách quan trình phát triển điểm đến tất quy mô khác từ khu vực, quốc gia đến địa phương điểm du lịch địa phương nhằm có lợi ích hội phát triển cho điểm đến mà trước hết hội mở rộng thị trường du lịch, hội phát triển tuyến du lịch sản phẩm du lịch liên kết quy mô lãnh thổ lớn hơn, hội có sách chung hỗ trợ hiệu hơn, v.v Tuy nhiên bên cạnh lợi ích có được, việc hội nhập yêu cầu khách quan tạo thách thức không nhỏ điểm đến mà trước hết thách thức lực cạnh tranh Thực tế cho thấy bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nay, điểm đến du lịch không tự nâng cao lực cạnh tranh để trước hết tồn sau phát triển bị loại khỏi “cuộc chơi” cho dù điểm đến có tiềm du lịch Chính vậy, hàng năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng lực cạnh tranh điểm đến du lịch bên cạnh việc xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia chung cảnh báo phát triển du lịch quy mô quốc gia với tư cách điểm đến Như thấy hội nhập du lịch xu tất yếu trình phát triển điểm đến phát triển du lịch Việt Nam với tư cách điểm đến đồ du lịch khu vực giới ngoại lệ Quá trình hội nhập quốc tế du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam có bước dài đường hội nhập quốc tế với dấu mốc quan trọng sau: Năm 1995: Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, đánh dấu bước quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế qua hiệp định kinh tế thương mại ký tổ chức với quốc gia khu vực khác Cụ thể Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc (2002), Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (2006), Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản (2008), ASEAN - Úc - NewZealand (2009), ASEAN - Ấn Độ (2010) Năm 2001: Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ Trong Hiệp định Thương mại song phương Việt Mỹ (BTA), Việt Nam có cam kết tương tự cam kết với WTO Tuy nhiên, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ có hiệu lực từ năm 2001, số cam kết theo BTA bắt đầu có hiệu lực Theo hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA), doanh nghiệp Mỹ đầu tư dạng 100% vốn nước Năm 2006: Việt nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam thức hồn tất thủ tục gia nhập tổ chức WTO vào 7/11 năm 2006 thức gia nhập tổ chức WTO sau Quốc hội phê chuẩn vào đầu tháng 01 năm 2007 Riêng lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam cam kết tất 11 ngành dịch vụ phân loại theo Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Đối với dịch vụ du lịch, Việt Nam cam kết phân ngành dịch vụ đại lý du lịch kinh doanh lữ hành du lịch, dịch vụ xếp chỗ khách sạn, dịch vụ cung cấp thức ăn đồ uống Những cam kết áp dụng tự động cho thành viên ASEAN GATS quy định có phương thức cung cấp dịch vụ, bao gồm: 1) cung cấp qua biên giới (dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ Thành viên sang lãnh thổ Thành viên khác,); 2) tiêu dùng lãnh thổ (người tiêu dùng Thành viên di chuyển sang lãnh thổ Thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ); 3) diện thương mại (nhà cung cấp dịch vụ Thành viên thiết lập hình thức diện cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ Thành viên khác để cung cấp dịch vụ); 4) diện thể nhân (thể nhân cung cấp dịch vụ Thành viên di chuyển sang lãnh thổ Thành viên khác để cung cấp dịch vụ) Trong cam kết với WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế phương thức Đối với phương thức 3, Việt Nam cam kết xóa bỏ hạn chế vốn sở hữu nước doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam hình thức liên doanh, liên kết hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh lữ hành du lịch Tuy nhiên doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lữ hành du lịch có vốn đầu tư nước phép cung cấp dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam (inbound) lữ hành nội địa khách vào du lịch Việt Nam phần dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam Các doanh nghiệp sở hữu nước ngồi khơng phép thực dịch vụ gửi khách nước Cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Đối với phương thức 4, Việt Nam không cho phép hướng dẫn viên du lịch nước hành nghề Việt Nam Như vậy, nói Việt Nam mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với số ngành dịch vụ khác ngân hàng, tài chính, bảo hiểm Thực tế cho thấy, sau thức cơng bố cam kết với WTO việc mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, xuất số dư luận lo ngại tập đồn nước ngồi hùng mạnh thơn tính doanh nghiệp Việt Nam, chiếm lĩnh lĩnh vực dịch vụ du lịch mang lại giá trị gia tăng cao đẩy doanh nghiệp Việt nam vào số phận làm thuê thị trường Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, chắn hội mang lại cho ngành Du lịch Việt Nam sau WTO nhiều thách thức quan quản lý nhà nước doanh nghiệp đánh giá lại lực, định vị lại xây dựng chiến lược rõ ràng nhằm tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng cách chủ động với phát huy mạnh riêng vốn có Từ năm 1993: Đã thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác du lịch với nước khu vực giới; ký thực 41 Hiệp định hợp tác du lịch song phương với nước thị trường du lịch trọng điểm Đã quan hệ với 1.000 hãng du lịch lữ hành, có nhiều hãng du lịch lớn 60 nước vùng lãnh thổ; thành viên UNWTO từ năm 1981; Hiệp hội Du lịch Châu Á-Thái Bình Dương từ 1989; Hiệp hội Du lịch ASEAN từ 1996 Đã ký Hiệp định hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN; tham gia tích cực hợp tác du lịch tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng (GMS), khu vực (WEEC, Hai hành lang - Một vành đai), liên khu vực giới Trong trình hội nhậpkhu vực quốc tế, du lịch Việt Nam có nhiều hội song phải đối mặt với thách thức không nhỏ Những hội: - Tăng thị phần du lịch quốc tế: Theo phương pháp tính tổng cầu du lịch theo tài khoản vệ tinh (Tourism Satellite Account - TSA) tiêu chuẩn thống kê quốc tế chấp nhận để đánh giá ảnh hưởng kinh tế du lịch hoạt động du lịch bao gồm hoạt động kinh tế ngành ngành kinh tế khác liên quan có đóng góp cho hoạt động du lịch sản xuất phân phối hàng hóa phục vụ khách du lịch, ngân sách phủ cho hoạt động du lịch (kể tiêu dùng đầu tư cho bảo tàng, nhà hát, an ninh, hải quan, dịch vụ hàng không, v.v.), đầu tư cho hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch tổng cầu du lịch năm 2006 Việt Nam lên tới 9,72 tỷ USD mức độ tăng trưởng năm 2006 đứng đầu nước khu vực Đông Nam Á đạt 9,7% Tổng cầu du lịch lữ hành triệu US$) (2006, Thị phần Việt Nam tổng cầu Đông Nam Á Nguồn: Nghiên cứu ngành kinh tế Du lịch Việt Nam, Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC), Luân Đôn, 2005 Hai bảng thể Việt Nam quốc gia gia nhập thị trường du lịch quốc tế, có nhiều hội việc phát triển điều kiện cầu cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng du lịch Việc tổ chức thành công nhiều kiện mang tầm cỡ khu vực quốc tế Hội nghị Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn Tổ chức Nghị viện Châu Á (AIPO), Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (VESAK), Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á (ATF), v.v minh chứng cho việc Việt Nam có hội mở rộng thị trường du lịch quốc tế hình ảnh điểm đến an toàn, hấp dẫn cởi mở - Mở rộng thị trường phát triển loại hình du lịch mới: Việc cho phép phát triển doanh nghiệp du lịch lữ hành có vốn đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ kinh doanh gửi khách thị trường Việt Nam tăng thêm lực khai thác khách du lịch inbound nói chung làm cho hoạt động du lịch inbound năm tới phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, lượng khách du lịch công vụ, hội nghị (MICE) tăng mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO tổ chức thành công nhiều kiện mang tầm khu vực quốc tế Đây hội lớn doanh nghiệp du lịch Việt Nam gia nhập WTO - Cơ hội cải cách: Đối với doanh nghiệp du lịch hội nhập sức ép buộc phải có cải cách mạnh mẽ thân muốn tồn chế thị trường Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tiếp cận học hỏi trình độ quản lý tiên tiến tập đoàn du lịch lớn giới Bên cạnh đó, doanh nghiệp du lịch nước ngồi với kinh nghiệm hoạt động lâu năm phạm vi quốc tế hỗ trợ chuyển giao kinh nghiệm khai thác thị trường đào tạo đội ngũ cán làm công tác quảng bá marketing du lịch Việt Nam - Cơ hội có hệ thống sách hỗ trợ có hiệu quả: Việc phủ Việt Nam cam kết xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch yếu tố quan trọng việc điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống quy định sách phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng qua hỗ trợ có hiệu phát triển nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp du lịch Những thách thức - Cạnh tranh: Đây yếu tố tất yếu diễn trình hội nhập quốc tế Đối với nước phát triển Việt Nam yếu tố thách thức lớn cho phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng xuất phát điểm du lịch thấp, kinh nghiệm lực doanh nghiệp du lịch hạn chế - Tăng phụ thuộc: Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia nói chung du lịch lịch nói riêng vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế du lịch dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế - Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống: Hội nhập tạo điều kiện cho hoạt động giao lưu văn hóa quốc gia phát triển Bên cạnh hội chủ động tiếp thu giá trị văn hóa giới sở phát huy sắc truyền thống văn hóa Việt Nam nguy tiếp thu tràn lan, thiếu chọn lọc, dẫn đến bị sắc văn hóa truyền thống, bị hịa tan vào giới tồn cầu hóa - Tăng sức ép mơi trường: Ngày nay, du lịch không ngành kinh tế quan trọng, mà mối đe dọa hành tinh Hoạt động du lịch góp phần làm ô nhiễm mặt đất đại dương, tàn phá sống hoang dã, làm cạn kiệt nguồn lượng tài nguyên thiên nhiên Tại Campuchia chẳng hạn, theo số liệu Washington Post, khu đền Angkor năm thu hút khoảng 856.000 du khách, gấp 10 lần dân số thành phố Siem Reap cạnh Đất khu đền tiếng có nguy bị sụp túi nước ngầm bị cạn du khách tiêu thụ nhiều nước Những vấn đề đặt với du lịch Việt Nam hội nhập quốc tế Qua 25 năm phát triển kể từ đất nước hội nhập thực công Đổi mới, quan tâm Đảng Nhà nước, du lịch đạt nhiều thành tựu đáng kể Kết luận Thông báo số 179/TB-TW Bộ Chính trị phát triển du lịch tình hình năm 1998, đời Ban đạo Nhà nước du lịch năm 1999 tạo bước ngoặt quan trọng cho phát triển du lịch Các văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII Nghị Ban Chấp hành TW Nghị Đại hội Đảng IX xác định mục tiêu phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định đẩy mạnh phát triển du lịch, tạo bước đột phá để phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, góp phần thực mục tiêu đưa Việt Nam sớm khỏi tình trạng phát triển Trong suốt thập kỷ qua, số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình 12% năm (ngoại trừ suy giảm dịch SARS 2003 (-8%) suy thoái kinh tế giới 2009 (-11%) Nếu lấy dấu mốc lần phát động Năm Du lịch Việt Nam 1990 (khởi đầu thời kỳ đổi mới) với 250.000 lượt khách quốc tế đến với 7,57 triệu lượt năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam tăng 30 lần 23 năm tăng gấp lần sau năm phục hồi khủng hoảng năm 2009 Khách du lịch nội địa tăng mạnh liên tục suốt giai đoạn vừa qua, từ 1,0 triệu lượt năm 1990 đến 2013 đạt số 35,0 triệu lượt Sự tăng trưởng không ngừng khách thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động du lịch Việt Nam lĩnh vực Cùng với tăng trưởng lượng khách, đóng góp du lịch vào kinh tế giai đoạn vừa qua đáng khích lệ Tổng thu trực tiếp từ khách du lịch năm 2013 đạt 200 nghìn tỷ đồng (tương đương 9,7 tỷ USD), chiếm khoảng 6% GDP Tăng trưởng tổng thu từ du lịch nhanh tăng trưởng số lượng khách, tăng trung bình số (đạt bình quân 18,7%/năm) Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch phát triển nhanh với 14.200 sở lưu trú gồm 320.000 buồng, số buồng khách sạn 3-5 đạt 21%; sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, vui chơi giải trí, thể thao, v.v Đặc biệt, năm 2013 với đời hàng loạt sở lưu trú (khách sạn tổ hợp resort) cao cấp 4-5 với quy mô lớn như: Grand Plaza Hà Nội, Novotel, Havana, Intercontinental, The Grand Hồ Tràm Strip, Mường Thanh, Mariott, Laguna, v.v góp phần thay đổi diện mạo du lịch Việt Nam với tín hiệu tích cực Sự lớn mạnh khơng ngừng doanh nghiệp du lịch lữ hành với 1.250 doanh nghiệp lữ hành quốc tế hàng nghìn doanh nghiệp lữ hành nội địa; doanh nghiệp khách sạn, vận chuyển du lịch, dịch vụ liên quan khẳng định lực cung cấp dịch vụ du lịch Việt Nam Nhân lực ngành du lịch ngày lớn mạnh, từ chỗ có 12.000 lao động năm 1990, đến tồn ngành có 570.000 lao động trực tiếp tổng số 1,8 triệu lao động du lịch Tỷ lệ lao động du lịch qua đào tạo chuyên nghiệp đào tạo chỗ ngày cao q trình chuẩn bị tích cực để hội nhập toàn diện với du lịch khu vực giới Hơn 40% tổng số lao động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch Tuy nhiên đứng từ góc độ hội nhập, phát triển du lịch Việt Nam nhiều hạn chế Điều thể rõ hệ thống sản phẩm du lịch, theo du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm du lịch đặc thù mang sắc riêng Việt Nam; sản phẩm sức cạnh tranh khu vực quốc tế khó thu hút thị trường khách có khả chi trả cao; chưa có thương hiệu du lịch bật Khoảng cách lượng khách quốc tế Việt Nam với 04 nước dẫn đầu khu vực Malaysia, Thái Lan, Singapore Indonesia khoảng từ 2-5 lần; khoảng cách thu nhập du lịch thời kỳ nằm khoảng từ 1,5 đến 4,0 lần Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thấp, năm 2012-2013 Việt Nam xếp thứ 80/140 nước, Singapore xếp thứ 10, Malaysia xếp thứ 34, Thái Lan xếp thứ 43 (Diễn đàn kinh tế Thế giới, 2013), đặc biệt số sở hạ tầng, khả tiếp cận điểm đến, visa cửa khẩu, môi trường pháp lý, mức độ ưu tiên cho du lịch, nguồn nhân lực du lịch, v.v Thủ tục thị thực nhập cảnh vào Việt Nam khó khăn khiến khả cạnh tranh Việt Nam bị hạn chế, khách du lịch nội vùng ngắn ngày Kinh phí xúc tiến, quảng bá du lịch hạn chế; chế huy động sử dụng ngân sách cho xúc tiến du lịch linh hoạt; có 01 văn phịng đại diện du lịch Việt Nam nước ảnh hưởng đến thông tin hỗ trợ du khách việc tìm kiếm thơng tin lựa chọn điểm đến du lịch Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp du lịch dịch vụ có quy mơ vừa nhỏ (chiếm 80%) nên tiềm lực cạnh tranh, kinh nhiệm hội nhập tồn cầu cịn nhiều hạn chế Các hình thức kinh doanh nhiều nơi phát triển mang tính tự phát; thiếu gắn kết, phối hợp ngành, cấp, địa phương thiếu tính gắn kết mục tiêu chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ liên quan khác Sự gia tăng sức ép cạnh tranh khu vực giới trước xu hướng du lịch mới, hiệu ứng tác động công nghệ truyền thông, công nghệ mạng, hàng không giá rẻ, đặc biệt mơ hình chế quản lý đại chuỗi giá trị tồn cầu làm cho tính cạnh tranh du lịch Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Có thể thấy có nhiều vần đặt phát triển du lịch Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, bật là: - Nhận thức hội nhập hạn chế: Xét lịch sử, không gian tư hoạt động người Việt từ bao đời khép kín cộng đồng chật hẹp làng xã Câu "phép vua thua lệ làng" từ lâu xác định tính tự trị, độc lập tương đối cộng đồng địa phương, thường thách thức tính hiệu lực, tính thống, tính tồn vẹn thể chế quốc gia Giờ Việt Nam phải đứng trước thách thức to lớn hội nhập quốc tế mà với tư truyền thống, kinh tế Việt Nam chưa thật chủ động sẵn sàng cho trình Quan sát khứ tại, thấy tình trạng đối phó chụp giật hoạt động kinh tế thể đa dạng sâu sắc khắp nơi, từ đô thị tới nông thôn, từ vi mô tới vĩ mô Cách hành sử, ứng phó theo phương châm "Nước đến chân nhảy" trở nên phổ biến hoạt động kinh tế có du lịch Tuy nhiên lịch sử cho thấy kinh tế Việt Nam phát triển dài hạn tư ứng phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động Những tư phát triển bền vững hình thành Việt Nam thập kỷ qua Việc thiếu tư phát triển bền vững làm cho kinh tế Việt Nam, có du lịch giống hệ thống máy tính cần nối mạng nội với giới bên ngồi chưa có ngơn ngữ phần mềm tương thích với trình độ cơng nghệ đại Đây xem khó khăn lớn cản trở kinh tế Việt Nam hội nhập phát triển Tư phát triển du lịch đường hội nhập quốc tế khơng nằm ngồi tư kinh tế chung đất nước Bên cạnh nhận thức đầy đủ hội thách thức du lịch hội nhập quốc tế nhiều hạn chế Chính ngành du lịch chưa có hoạt động hội nhập mang tầm quốc gia - Năng lực cạnh tranh thấp: Để đánh giá khả tổng thể cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam điểm đến du lịch, dùng khung phân tích tiêu chí phân tích tính cạnh tranh điểm đến du lịch WTTC bao gồm tiêu (i) tiêu cạnh tranh giá dịch vụ; (ii) tiêu phát triển sở hạ tầng; (iii) tiêu nguồn nhân lực du lịch; (iv) tiêu nguôn nhân lực quốc gia; (v) tiêu tiến công nghệ; (vi) tiêu tính mở ngành, (vii) tiêu mơi trường; (viii) tiêu phát triển xã hội Kết nghiên cứu mức độ cạnh tranh nước khu vực ASEAN thể Hình 1: Hình 1: Tính cạnh tranh du lịch Việt Nam, Malaysia, Phillipin, Singapore Thái Lan Cạnh tranh giá 100 80 Xã hội Cơ sở hạ tầng 60 Malayxia 40 Philipin 20 Xingapo Thái Lan Việt Nam Mở cửa Môi trường Nhân lực (Nguồn: WTTC, 2012) Công nghệ So với quốc gia Đông Nam Á khác, tính cạnh tranh giá Việt Nam tốt nhất, lại quốc gia cạnh tranh lại phương diện khác Singapore cạnh tranh phương diện ổn định môi trường mật độ dân cư quốc gia cao lại dẫn đầu tính cạnh tranh tất phương diện cịn lại Thái Lan ln có tính cạnh tranh tốt Việt Nam xét phương diện ngoại trừ giá môi trường Tuy nhiên, dịch vụ lưu trú hai đối thủ cạnh tranh Việt Nam Malaysia Thái lan có mức giá cạnh tranh Việt Nam Mức độ cạnh tranh giá dịch vụ lưu trú xác định sở số giá khách sạn Thái lan coi nước cạnh tranh giá khách sạn Cũng theo đánh giá WTTC, so với quốc gia láng giềng du lịch Việt Nam có lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên, có thị trường nội địa rộng lớn xét phương diện quy mô khách du lịch nội địa, Việt Nam lên điểm đến an toàn thân thiện Tuy nhiên theo nghiên cứu điều tra gần Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Bộ Kế hoạch đầu tư khả cạnh tranh tốc động tự hóa du lịch cho thấy số sở hạ tầng (được đo độ dài chất lượng đường giao thông, dịch vụ vệ sinh, cấp nước) Việt Nam thua xa đối thủ cạnh tranh khu vực Cơ sở hạ tầng yếu nguyên nhân khiến khách du lịch quốc tế khó chịu du lịch Việt Nam Cùng với tình trạng tắc nghẽn giao thông, quy định tốc độ giao thông không hợp lý số tuyến du lịch làm cho số cạnh tranh sở hạ tầng Việt Nam thấp Đây vấn đề nan giải ngành Du lịch Việt Nam mà việc cải thiện điều kiện sở hạ tầng cần có thời gian nguồn vốn đầu tư lớn Ngoài ra, số lực cạnh tranh khác môi trường, nguồn nhân lực, v.v Việt Nam so với nước khu vực tình trạng nhiễm, thiếu nguồn nhân lực du lịch có kỹ nghề (cũng theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư UNDP Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh nguồn nhân lực so sánh với quốc gia láng giềng), ứng dụng công nghệ vào ngành du lịch thấp hầu hết quốc gia cạnh tranh khác đặc biệt Việt Nam chưa có hỗ trợ Chính phủ việc phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp làm ảnh hưởng nhiều khả cạnh tranh thu hút khách du lịch du lịch Việt Nam Đánh giá chung, lực cạnh tranh du lịch Việt Nam cịn thấp, theo năm 2008 Việt Nam xếp thứ 97/113 nước, Singapore xếp thứ 7, Malaysia xếp thứ 32, Thailand xếp thứ 42, v.v.; năm 2011 Việt Nam đứng thứ 89/139, Singapore xếp thứ 10, Malaysia xếp thứ 35, Thái Lan xếp thứ 41, v.v (Diễn đàn kinh tế giới) Điều thể việc Việt Nam chưa có sản phẩm du lịch đặc thù, mang đậm sắc dân tộc có tính cạnh tranh cao; chất lượng sản phẩm du lịch hạn chế; giá thiếu cạnh tranh; nhiều khu/điểm du lịch phát triển tự phát, chưa đầu tư tầm; nhiều chương trình du lịch đơn điệu, trùng lặp, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách; dịch vụ du lịch thiếu đa dạng, chất lượng thấp; chưa có thương hiệu du lịch quốc gia; hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch, nước ngồi, cịn hạn chế, tính chun nghiệp chưa cao; thơng tin du lịch chưa cung cấp chưa đủ kịp thời cho du khách nhà đầu tư Chính lực cạnh tranh du lịch Việt Nam hạn chế, mục tiêu thu hẹp khoảng cách du lịch Việt Nam với nước khu vực đặt từ đầu năm 2000 chưa thực mong muốn - Quy mô nhỏ khả bị thơn tính: Các doanh nghiệp lữ hành nước ngồi với lực tài mạnh, kinh nghiệm lâu năm lợi quy mô thách thức lớn cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành inbound nội địa Các doanh nghiệp nước ngồi có khả chiếm lĩnh bán chương trình du lịch (tour) liên khu vực cho du khách Âu, Mỹ khách du lịch Việt Nam phần tour liên khu vực họ tour Thái lan, Campuchia, Lào, Malaysia Hơn khả tài dồi dào, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư khai thác điểm đến du lịch không đơn làm nhiệm vụ đưa khách du lịch vào Việt Nam việc “rò rỉ” phần lớn thu nhập du lịch Việt Nam điều khơng tránh khỏi Việt Nam thu hút lượng lớn khách du lịch nước Cùng với việc thị trường, doanh nghiệp lữ hành khai thác Inbound nội địa có khả nguồn nhân lực chất lượng cao tượng chảy máu chất xám khả hàng loạt người quản lý giỏi, hướng dẫn viên giỏi công ty nước bị thu hút cơng ty nước ngồi mức thu nhập tăng cao điều kiện làm việc chuyên nghiệp, chuyện xảy ngành kinh doanh sản xuất khác có đầu tư nước ngồi Một số giải pháp góp phần tăng cường hội nhập du lịch Việt Nam Trước hết cần nâng cao nhận thức xã hội hội nguy hội nhập quốc tế phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Điều đảm bảo cho du lịch Việt Nam có kế hoạch trước mắt lâu dài để thích ứng với lộ trình hội nhập mà du lịchViệt Nam cam kết nhằm phát huy hội hạn chế đến mức thấp tác động nguy hội nhập mà du lịch Việt Nam phải đối mặt Để đối phó với cạnh tranh từ doanh nghiệp lữ hành gửi khách nước ngoài, chiến lược kinh doanh phù hợp giai đoạn tự hóa thị trường du lịch sau gia nhập WTO doanh nghiệp du lịch lữ hành nước trở thành đối tác, liên minh chiến lược hãng lữ hành lớn tiếng giới hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác, tái cấu tổ chức theo hướng linh hoạt nhằm tận dụng nguồn khách nghiệp vụ quản lý, điều hành du lịch tiên tiến doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp lữ hành nước cần coi liên doanh với cơng ty lữ hành nước ngồi đường để thâm nhập thị trường phát triển nguồn nhân lực Để làm điều này, doanh nghiệp lữ hành phải tái cấu tổ chức theo hướng tăng cường liên kết dọc liên kết ngang hoạt động Cần phải vượt qua rào cản văn hóa, ngơn ngữ, xây dựng chế phân chia lợi ích hợp lý hướng tới mục tiêu dài hạn Chỉ có tạo mối quan hệ tỷ lệ thuận lợi ích doanh nghiệp du lịch nước hãng lữ hành gửi khách nước Các doanh nghiệp lữ hành nước tập trung nguồn lực để hoàn thiện sản phẩm du lịch chủ đạo theo hướng ưu tiên sản phẩm du lịch đặc thù, tiếp cận ngách thị trường mà doanh nghiệp lữ hành lớn bỏ ngỏ khơng có khả làm tốt doanh nghiệp nước để qua có thị trường ngách cho riêng Để tạo thị trường ngách độc đáo, doanh nghiệp cần trọng đào tạo thu hút nhân chuyên nghiệp cho hoạt động tạo sản phẩm đặc thù, đậm chất văn hóa truyền thống; coi trọng phát triển du lịch xanh, sản phẩm du lịch thân thiện môi trường phù hợp với xu cầu thị trường Nhanh chóng hồn thiện hệ thống sách đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam với tư cách ngành kinh tế quan trọng tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội tạo sức lan tỏa phát triển nhiều ngành kinh tế khác Hệ thống sách cần phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt với tổ chức quốc tế mà du lịch Việt Nam tham gia cam kết Các doanh nghiệp du lịch nước cần đầu tư mạnh mẽ áp dụng công nghệ du lịch tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông vào hoạt động kinh doanh du lịch trực tuyến, tham gia vào hệ thống phối chỗ toàn cầu (GDS) nhằm phục vụ hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm tham gia mạnh mẽ vào chuỗi giá trị tồn cầu du lịch Chỉ có chuẩn bị tích cực, chiến lược kinh doanh hợp lý, chủ động nắm hội, hạn chế thách thức từ cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp du lịch Việt Nam có khả tồn phát triển vào thời điểm mang tính bước ngoặt nay, mà ngành Du lịch Việt Nam hội nhập sâu vào thị trường du lịch giới Cần tăng cường hợp tác với nước khu vực để học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch trình hội nhập Trước mắt ưu tiên khắc phục vấn đề môi trường điểm đến, đặc biệt Di sản giới với việc thực có hiệu quy định bảo tồn phát huy giá trị di sản Đồng thời cải thiện nhanh chóng quy định liên quan đến tạo điều kiện thuận lợi du khách, chấm dứt phiền hà khơng đáng có thủ tục xuất nhập cảnh Sớm cải thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đảm bảo an tồn an ninh Chú trọng đầu tư thích đáng cho hoạt động quảng bá, marketing điểm đến để du lịch Việt Nam thực có hình ảnh thương hiệu khu vực giới Tập trung quản lý phát triển điểm đến du lịch Việt Nam đạt an toàn, thân thiện hiếu khách thông qua: - Tăng cường lực quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương tới vùng, phương khu/điểm du lịch; địa - Hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch, đảm bảo sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lịch thể qua thương hiệu du lịch; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh du lịch Thực biện pháp kiểm soát chống phá giá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu du lịch; - Thực kiểm soát phát triển theo quy hoạch dài hạn, đảm bảo hài hịa lợi ích bên: khách du lịch, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam bảo vệ môi trường; - Tăng cường liên kết phát triển điểm đến du lịch, bước hình thành mơi trường du lịch an toàn, thân thiện, văn minh; - Tăng cường vai trị cộng đồng, khuyến khích tham gia chủ động, tích cực cộng đồng dân cư địa phương, tăng cường tương tác khách với cư dân địa Tài liệu tham khảo Ngô Đức Anh, Khả cạnh tranh hướng phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO, Hội thảo "Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh tích cực, chủ động hội nhập quốc tế" Hà Nội, 14/7/2010 Pham Trung Luong, The Contribution of Tourism to Socio-Economic Development in Vietnam, UNWTO Conference on Tourism as Key Driver for Socio-Economic Development in Asia and the Pacific, Ha Noi, 10/5/2010 Trương Đình Tuyển, Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức, Báo Nhân dân điện tử (www.mofa.gov) ngày 17/1/2005 Phạm Quốc Trụ (2012), Hội nhập quốc tế - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014), Du lịch Việt nam - Thực trạng giải pháp phát triển, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội TÓM TẮT Hội nhập du lịch xu tất yếu trình phát triển điểm đến phát triển du lịch Việt Nam với tư cách điểm đến đồ du lịch khu vực giới cũng ngoại lệ Bài viết trình bày vấn đề: Phát triển điểm đến du lịch bối cảnh hội nhập; Quá trình hội nhập quốc tế du lịch Việt Nam; Những vấn đề đặt với du lịch Việt Nam hội nhập quốc tế; Một số giải pháp góp phần tăng cường hội nhập du lịch Việt Nam ... đến du lịch bối cảnh hội nhập; Quá trình hội nhập quốc tế du lịch Việt Nam; Những vấn đề đặt với du lịch Việt Nam hội nhập quốc tế; Một số giải pháp góp phần tăng cường hội nhập du lịch Việt Nam. .. chung cảnh báo phát triển du lịch quy mô quốc gia với tư cách điểm đến Như thấy hội nhập du lịch xu tất yếu trình phát triển điểm đến phát triển du lịch Việt Nam với tư cách điểm đến đồ du lịch. .. dưỡng nghiệp vụ du lịch Tuy nhiên đứng từ góc độ hội nhập, phát triển du lịch Việt Nam nhiều hạn chế Điều thể rõ hệ thống sản phẩm du lịch, theo du lịch Việt Nam thiếu sản phẩm du lịch đặc thù mang