1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong bối cảnh hội nhập

178 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i Tôi xin cam đoan l công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu luËn ¸n l trung thùc v cã nguån gèc cụ thể, rõ r ng Các kết luận án cha đợc công bố công trình khoa học n o Tác giả Phạm Minh Tú ii Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ, ủ th Danh mơc c¸c phơ lơc Trang i ii iii iv v vi Lời mở đầu Chơng 1: Tiếp cận phơng pháp luận quản trị chiến lợc Ngân h'ng thơng mại 1.1 Lý thuyết quản trị chiến lợc doanh nghiệp 1.2 Tiếp cận phơng pháp luận quản trị chiến lợc ngân h ng thơng mại KÕt luËn ch−¬ng 6 16 50 Ch−¬ng 2: Héi nhËp qc tÕ v' kinh nghiƯm vỊ chiÕn l−ỵc phát triển bối cảnh hội nhập số Ngân h'ng Nông nghiệp khu vực 2.1 Hội nhập quốc tế 2.2 Kinh nghiệm chiến lợc phát triển bối cảnh hội nhập số Ngân h ng Nông nghiệp khu vực Kết luận chơng Chơng 3: Thực trạng chiến lợc phát triển Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển nông thôn Việt nam 3.1 Chiến lợc phát triển Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 1988 N 2000 3.2 Chiến lợc phát triển Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001 N 2008 Kết luận chơng Chơng 4: Chiến lợc phát triển Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển nông thôn Việt nam bối cảnh hội nhập 4.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.2 Phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT) 4.3 Tầm nhìn chiến lợc đến năm 2020 4.4 Chiến lợc tái cấu trúc mô hình tổ chức Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam 4.5 Chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ 4.6 Một số đề xuất, kiến nghị Kết luận chơng 52 52 62 78 80 80 90 126 128 128 134 139 141 146 158 159 KÕt luËn chung 161 Những công trình tác giả có liên quan đến Luận án đ[ công bố T i liệu tham khảo Phụ lục vii viii ix iii Danh mục chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ABC Ngân h ng N«ng nghiƯp Trung Qc Agricultural Bank of China ABIC Công ty Bảo hiểm Ngân h ng Nông nghiệp Agriculture Bank Insurance JointNStock Corporation ACB Ngân h ng Thơng mại cổ phần Asia Commercial Bank ADB Ngân h ng Phát triển Châu Asian Development Bank AFD Cơ quan Phát triĨn Ph¸p Agence Francaise de Developpement AFTA Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN ASEAN Free Trade Area ALCO Uû ban quản lý T i sản nợ, T i sản cã AssetNLiability Management Committee ANZ Ng©n h ng ANZ Australia and New Zealand Banking Group APEC Diễn đ n Hợp tác kinh tế Châu N Thái Bình Dơng AsiaNPacific Economic Cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam ¸ Association of Southeast Asia Nations ATM M¸y rót tiỊn tự động Automatic Teller Machine BAAC Ngân h ng Nông nghiệp v Hợp tác x[ Nông nghiệp Thái Lan Bank for Agriculture and Agricultural Cooperatives Ch©u BCG Boston Consulting Group BIDV Ngân h ng Đầu t v Phát triển Việt nam Bank for Investment and Development of Vietnam BRI Ng©n h ng Bank Rakyat Indonesia Bank Rakyat Indonesia CAR Tû lƯ an to n vèn tèi thiĨu Capital EPS Thu nhËp trªn cỉ phiÕu Earning Per Share EU Liªn minh Châu âu European Union FDI Đầu t trực tiếp nớc ngo i Foreign Direct Investment GATS Hiệp định chung thơng mại, dịch vụ General Agreement on Trade in Services GDP Tỉng s¶n phÈm qc néi Gross Domestic Product HSBC Ngân h ng Hongkong Thợng Hải The Hong Kong and Shanghai Banking Corporation IMF Q tiỊn tƯ qc tÕ International Monetary Fund IPCAS Hệ thống t i khoản khách h ng v toán ngân h ng Interbank Payment and Customer Accounting System LANDBANK Ng©n h ng LandBank cđa Philippine Land Bank Philippine NABARD Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn quốc gia n Độ National Bank for Agriculture and Rural Development NAFTA Hiệp định thơng mại tự Bắc Mỹ North America Free Trade Agreement NHNg Ng©n h ng phơc vơ ng−êi nghÌo NHNN Ng©n h ng Nh n−íc State Bank of Vietnam NHNoVN Ng©n h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Adequacy Ratio iv NHTM Ngân h ng Thơng mại Commercial Bank NHTMNN Ngân h ng Thơng mại nh nớc StateNowned Commercial Bank NHTW Ngân h ng Trung ơng Central Bank NIM Thu nhËp l[i cËn biªn Net Interest Margin ODA Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance OPEC Các nớc xuất dầu mỏ Organization of the Petroleum Exporting Countries POS Máy đọc thẻ Point of sales R&D Nghiên cứu v Phát triển Research and Development ROA Thu nhập tổng t i sản Return On Assets ROE Thu nhập vốn chủ sở hữu Return On Equity SMS Dịch vụ tin nhắn Short Message Services SWOT Mô hình phân tích hội, thách thức, Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats điểm mạnh, điểm yếu TCTD Tổ chức tín dụng TP Hå ChÝ Minh Th nh Hå ChÝ Minh UAE Các tiểu vơng quốc USD Đồng đô la Mỹ United State Dollar Vietcombank Ngân h ng Thơng mại Cổ phần Ngoại thơng Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam VND §ång ViƯt Nam Vietnam Dong WAN Mạng giao dịch diện rộng Wide Area Network WB Ng©n h ng ThÕ giíi World Bank WTO Tỉ chøc Thơng mại Thế giới World Trade Organization Credit Organization Rập United Arab Emirates v Danh mục bảng Bảng 3.1: D nợ NHNoVN giai đoạn 1988 N 2000 Bảng 3.2: Cơ cấu d nợ theo th nh phần kinh tế giai đoạn 1988 N 2000 Bảng 3.3: Nguồn vốn NHNoVN giai đoạn 1988 N 2000 Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn vốn NHNoVN giai đoạn 1988 N 2000 Bảng 3.5: Số lợng chi nhánh NHNoVN giai đoạn 1988 N 2000 Bảng 3.6: Nguồn vốn NHNoVN giai đoạn 2001 N 2008 Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn vốn NHNoVN giai đoạn 2001 N 2008 Bảng 3.8: D nợ NHNoVN giai đoạn 2001 N 2008 Bảng 3.9: Cơ cấu d nợ NHNoVN giai đoạn 2001 N 2008 Bảng 3.10: Thị phần hoạt động NHTM Bảng 3.11: CAR theo tiêu chuẩn kế toán Việt nam NHNoVN B¶ng 3.12: ChØ sè t i chÝnh cđa mét sè NHTMNN Bảng 3.13: Số lợng chi nhánh NHNoVN Bảng 3.14: Tû träng nguån vèn t¹i hai th nh lớn Bảng 3.15: Số lợng cán NHNoVN giai đoạn 2001 N 2008 Bảng 3.16: Cơ cấu cán NHNoVN giai đoạn 2001 N 2008 vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ, đồ thị Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Mô hình phân tích ng nh Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nguồn vốn NHNoVN Đồ thị Đồ thị 1.1: Đa số dịch vụ sản phẩm thờng bị thất bại Đồ thị 2: Chi phí phát triển dịch vụ tăng nhanh tiếp cận thơng mại hoá vii Danh mục phụ lục Phụ lục 1.1: Quy trình xây dựng chiến lợc theo tám bớc Phụ lục 1.2: Quy trình xây dựng chiến lợc theo ba giai đoạn Phụ lục 2.1: Mô hình tổ chức Trụ sở Ngân h ng BAAC Phụ lục 2.2: Mô hình tổ chức Ngân h ng Bank Rakyat Indonesia Phụ lục 2.3: Mô hình tổ chức Ngân h ng NABARD Phụ lục 3.1: Danh mục sản phẩm, dịch vụ Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam Phụ lục 3.2: Các chức năng, nhiệm vụ công ty độc lập trực thuộc Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam Phụ lục 4.1: Phân tích SOWT mô hình tổ chức Phụ lục 4.2: Phân tích SOWT cung cấp sản phẩm, dịch vụ Lời mở đầu Tính cấp thiết đề t'i luận án Thế giới ng y c ng phẳng, l hiƯn thùc TiÕn bé cđa khoa häc kü tht, đặc biệt l tiến lĩnh vực công nghệ thông tin đ[ gắn kết kinh tế giới v dần san phẳng khoảng cách phát triển, nớc trở th nh cầu thủ sân chơi bình đẳng Việt Nam không l ngoại lệ, nhÊt l tiÕn tr×nh héi nhËp diƠn ng y sâu, rộng theo lộ trình thực cam kết gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) nh Hiệp định thơng mại song phơng Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều hội song đặt không thách thức đối víi c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam, nhÊt l c¸c doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngân h ng (các Ngân h ng thơng mại) N lĩnh vực đợc coi l Huyết mạch kinh tế Để cạnh tranh v cạnh tranh th nh công, ngân h ng cần xây dựng cho đợc chiến lợc phát triển phù hợp sở phát huy tối đa lợi cạnh tranh, tạo khác biệt, khẳng định thơng hiệu thị trờng Th nh lập năm 1988, trải qua 21 năm xây dựng v phát triển, Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam trở th nh Ngân h ng thơng mại lớn Việt Nam với tổng t i sản 386 ng n tỷ đồng tơng đơng với gần 22 tỷ USD; tổng nguồn vốn đạt 363 ng n tỷ đồng; tổng d nợ 284 ng n tỷ đồng; 34.000 cán v 2.200 chi nhánh, phòng giao dịch; v có quan hệ với gần 10 triệu hộ gia đình v vạn doanh nghiệp nớc Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam giữ vai trò chủ lực, chủ đạo thị trờng t i nông nghiệp, nông thôn với tổng d nợ cho vay khu vực n y đạt 200.000 tỷ đồng, chiếm 70% tổng d nợ Ngân h ng Vai trò Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam nghiệp phát triển kinh tế đất nớc đ[ đợc khẳng định Tuy vậy, hoạt động bối cảnh hội nhập với áp lực cạnh tranh ng y c ng khốc liệt; cạnh tranh không với ngân h ng nớc m với ngân h ng nớc ngo i; cạnh tranh không thị trờng th nh thị m khu vực nông thôn, Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam bộc lộ hạn chế v điểm yếu bản, l : cha đạt tỷ lệ an to n vốn tối thiểu; Cấu trúc tổ chức máy cha phù hợp; tỷ träng thu ngo i tÝn dơng trun thèng thÊp; qu¶n trị rủi ro cha đáp ứng yêu cầu quốc tế; Với mục tiêu chuyển đổi th nh tËp ®o n t i chÝnh ®a ng nh, ®a lĩnh vực, đa sở hữu h ng đầu Việt Nam, Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam cần có chiến lợc thích hợp Xuất phát từ thực tế trên, đề t i Chiến lợc phát triển Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập đ[ đợc tác giả chọn l m đề t i nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến luận án Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản trị chiến lợc doanh nghiệp Năm 1986, tác giả Channon, Derek F ®[ ®Ị cËp ®Õn lÜnh vùc n y qua sách Marketing v quản trị chiến lợc ngân h ng Cuốn sách giới thiệu kế hoạch hoá chiến lợc ngân h ng v tập trung khai thác chủ yếu chiến lợc Marketing nh chiến lợc định giá, chiến lợc dòng sản phẩm, chiến lợc hệ thống phân phối, chiến lợc truyền thôngTuy nhiên, công trình n y không sâu phân tích quản trị chiến lợc v đa quy trình thực quản trị chiến lợc ngân h ng Năm 1994, ấn phẩm Quản trị chiến lợc Khái niệm v ứng dụng tác giả Samuel C Certo v J Paul Peter đợc xuất bản, song cha đề cập đến quản trị chiến lợc ngân h ng Việt Nam, với chủ đề chiến lợc phát triển, có nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên công trình nghiên cứu n y chủ yếu tầm vĩ mô, tập trung v o xây dựng chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ – x[ héi cho tõng giai đoạn chiến lợc phát triển cho ng nh cụ thể nh chiến lợc phát triển ng nh công nghiệp, nông nghiệp, chiến lợc phát triển khoa học công nghệ Xét góc độ lý thuyết, năm 1996, tác giả Nguyễn Th nh Độ, trờng Đại học Kinh tế quốc dân, H nội đ[ nghiên cứu Chiến lợc v kế hoạch phát triển doanh nghiệp Năm 1999, tác giả Nguyễn Th nh Độ tác giả Nguyễn Ngọc Huyền đ[ xuất sách Chiến lợc kinh doanh v phát triển doanh nghiệp quy định cụ thể đối tợng, nội dung chiến lợc kinh doanh v phát triển doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch v kiĨm tra đánh giá chiến lợc kinh doanh Tác giả Nguyễn Đức Th nh, năm 2002 nghiên cứu Hoạch định chiến lợc v kế hoạch hoá doanh nghiệp dầu khí dùng cho chuyên ng nh kinh tế quản trị doanh nghiệp dầu khí Song, tất công trình nói tập trung nghiên cứu chiến lợc phát triển doanh nghiệp Cha có công trình n o Việt Nam tiếp cận tới phơng pháp luận quản trị chiến lợc phát triển ngân h ng thơng mại Xét dới góc độ nghiên cứu thực tế, liên quan đến lĩnh vực ngân h ng, đ[ có công trình nghiên cứu Trong luận án tiến sỹ với đề t i Xác lập chiến lợc thị trờng ngân h ng thơng mại quốc doanh Việt Nam năm 1999, tác giả Ho ng Anh Tuấn đ[ đa lý luận v thực tiễn để luận giải cho hoạt động ngân h ng thơng mại kinh tế thị trờng v cần thiết phải xây dựng chiến lợc thị trờng; Những vấn đề tồn v xác lập chiến lợc thị trờng ngân h ng thơng mại quốc doanh Việt Nam Luận án tác giả Lê Đình Hạc, Th nh phố Hồ Chí Minh, năm 2005 nghiên cứu Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân h ng thơng mại Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ” Năm 2005, tác giả Lâm Thị Hồng Hoa với luận án tiến sỹ đ[ nghiên cứu Phơng hớng phát triĨn hƯ thèng ng©n h ng ViƯt Nam tiÕn trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án đề cập vấn đề hoạt động ngân h ng v xác định phơng hớng phát triển hệ thống ngân h ng Tất công trình nghiên cứu đ[ có cha đề cập đến vấn đề quản trị chiến lợc ngân h ng thơng mại 157 4.5.5.6 Mở rộng kênh phân phối Với hạ tầng công nghệ thông tin đại, ngo i kênh phân phối truyền thống qua hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch, NHNoVN hình th nh v mở rộng mạng lới kênh phân phối thông qua ATM, EDC, POS; phân phối qua điện thoại di động; phân phối qua Internet Căn v o nhu cầu nhóm khách h ng, mức độ ho n thiện ứng dụng công nghệ để định sử dụng kênh phân phối thích hợp 4.5.5.7 Ho n thiện v nâng cấp ứng dụng công nghệ N Trên së hƯ thèng Corebank hiƯn cã, ph¸t triĨn c¸c hƯ thống trực tuyến, đại hoá hệ thống kết nối khách h ng N ngân h ng; phát triển chơng trình ứng dụng khai thác v xử lý thông tin khách h ng, ứng dụng quản lý sản phẩm, dịch vụ hệ thống IPCAS N Ưu tiên triển khai dự án nâng cao khả an to n v ổn định hệ thống N Nâng cao khả tự động hoá hệ thống xử lý 4.5.5.8 Đ o tạo v đạo tạo lại đội ngũ cán N Đ o tạo, tập huấn cho to n đội ngũ cán tiếp thị sản phẩm, dịch vụ để họ trở th nh nhân viên bán h ng/ dịch vụ chuyên nghiệp, đủ kiến thức v kỹ xử lý vấn đề tiếp thị; có khả thoả m[n nhu cầu thông tin sản phẩm tuyệt đại đa số khách h ng có nhu cầu sử dụng sản phẩm N Tổ chức tập huấn sản phẩm, dịch vụ đến tất cán nghiệp vụ có liên quan l cán thờng xuyên tiÕp xóc víi kh¸ch h ng nh− kÕ to¸n giao dịch, nhân viên tín dụng, nhân viên dịch vụ khách h ng để đội ngũ cán đủ khả trở th nh nhân viên tiếp thị thực thụ N Đổi phong cách phục vụ từ việc bị động chờ khách h ng sang chủ động tìm kiếm, thu hút khách h ng N Xây dựng v nâng cấp hệ thống đ o tạo trực tuyến (ENLearning) nhằm đơn giản hoá công tác tập huấn v đ o tạo 158 4.5.5.9 Tăng cờng công tác tiếp thị N Nghiên cứu đặc thù kinh tế, x[ hội v văn hoá vùng, miền nh đặc điểm nhu cầu v thói quen tiêu dùng đối tợng khách h ng để triển khai hình thức tiếp thị, quảng bá sản phẩm phù hợp N Khai thác đội ngũ cán để tiếp thị sản phẩm, dịch vụ, trớc hết tiếp thị đến bạn bè, ngời thân sau đến khách h ng Đây l kênh truyền thông, tiếp thị hiệu v chi phí thấp lòng tin đ[ đợc xác lập từ đầu N Thực hoạt động tiếp thị trực tiếp (gửi th, tờ rơi, giới thiệu, ); trao đổi trực tuyến; thông tin kênh truyền thông; tổ chức buổi thuyết trình giới thiệu khách h ng; tăng cờng hoạt động t i trợ, từ thiện, khuyến mại gắn với quảng bá sản phẩm, dịch vụ tung sản phẩm, dịch vụ 4.5.5.10 Xây dựng hệ thống thu thập, phân tích v xử lý thông tin, phản hồi khách h ng Sau sản phẩm đợc cung cấp thị trờng, NHNoVN hình th nh hệ thống thu thập, phân tích góp ý, phản hồi v ý kiÕn cđa kh¸ch h ng C¸c ý kiÕn n y phản ánh chất lợng phục vụ; đặc tính sản phẩm; tiện ích; phong cách phục vụ nh đề xuất nhằm ho n thiện sản phẩm, dịch vụ Đây l thông tin bổ ích đợc thu thập thờng xuyên phục vụ cho việc ho n chỉnh, nâng cấp, chỉnh sửa bổ sung tính sản phẩm phù hợp với nhu cầu v thị hiếu khách h ng; nhiều trờng hợp để giải toả khiếu nại, ph n n n chất lợng sản phẩm/ chất lợng phục vụ Các hình thức thu thập thông tin gồm: Gưi th− xin gãp ý; Hßm th− gãp ý; Gãp ý qua trang Web; Phỏng vấn trực tiếp; Phản ánh gián tiếp; 4.6 Một số đề xuất, kiến nghị Thø nhÊt, ChÝnh phđ cÇn sím xem xÐt cÊp vèn bỉ sung cho NHNoVN Trong sè c¸c NHTM nh n−íc, đóng vai trò chủ đạo, chủ lực đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân, nên NHNoVN cha có chủ trơng cổ phần hoá Trong bối cảnh đó, bổ sung vốn Nh nớc l cách để đảm bảo tỷ lệ an to n vèn 159 tèi thiĨu (8%) cho NHNoVN T¹i thêi ®iĨm 31/03/2009, tỉng t i s¶n cã rđi ro cđa NHNoVN đạt 358.794 tỷ VND v dự kiến đến 31/12/2009 đạt 414.495 tỷ đồng Để có tỷ lệ an to n vốn 8,5%, theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, vốn tự có NHNoVN phải đạt 35.232 tỷ VND, nh thiếu 14.690 tỷ VND Để đảm bảo đủ vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn, giả định tốc độ tăng trởng tín dụng NHNoVN l 20%/năm, số vốn cần bổ sung thêm cho NHNoVN qua năm nh sau: Năm 2009: 14.690 tỷ VND; Năm 2010: 7.046 tỷ VND; v Năm 2011: 8.456 tỷ VND Nếu tốc độ tăng trởng tín dụng l 25%, số vốn cần bổ sung thêm cao hơn, cụ thể: năm 2009: 16.158 tỷ VND v 2010: 9.175 tû VND Thø hai, ChÝnh phđ sím ban h nh nghị định Tập đo n t i chính, nêu rõ yêu cầu, tiêu chí v ®iỊu kiƯn ®Ĩ trë th nh TËp ®o n t i chính; loại mô hình Tập đo n t i Việt Nam; Cơ cấu máy tổ chøc cđa mét tËp ®o n t i chÝnh; Nghị định n y l khung pháp lý cho tổng công ty v doanh nghiệp tuân thủ chuyển đổi phát triển theo mô hình Tập đo n t i Trong cha có Nghị định quy định chi tiết Tập đo n t i chính, đề nghị Chính phủ cho phép NHNoVN xây dựng Đề án thí điểm trình Chính phủ phê duyệt Thứ ba, để có thêm nguồn vốn trung, d i hạn đáp ứng nhu cầu vốn ng y c ng tăng khu vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt bối cảnh cấu kinh tế nông nghiệp có chuyển dịch mạnh mẽ sang đầu t theo chiều sâu, phát triển kinh tế trang trại, đề nghị ChÝnh phđ giao c¸c dù ¸n c¸c tỉ chøc t i chÝnh quèc tÕ nh− WB, ADB, AFD t i trợ cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cho NHNoVN quản lý, phục vụ Kết luận chơng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, NHNoVN đứng trớc nhiều hội: đợc tham gia v o sân chơi bình đẳng với doanh nghiệp nớc; tiếp cận tiến khoa học công nghệ; nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ v tiện ích ngân h ng ng y c ng tăng; Tuy vậy, phải đối mặt với không thách thức: tác động 160 trực tiếp biến động kinh tế, trị v x[ hội giới; sức ép cạnh tranh ng y c ng gia tăng; đời v phát triển sản phẩm thay thế; Trong bối cảnh trên, để tận dụng tối đa hội vợt qua thách thức, khai thác điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tác giả đ[ mạnh dạn đề xuất chiến lợc phát triển NHNoVN với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 l : Tr7 thành l-c lưQng ch ñ+o ch l-c vai trò cung c$p tín d>ng cho công nghiHp hoá, hiHn ủ+i hoá nông nghiHp, nông thôn; sẵn s ng cạnh tranh v cạnh tranh th nh công khu vực đô thị; m7 r ng v đa dạng ho¸ ho+t đ ng m t c¸ch an tồn, bNn vFng c¶ vỊ thĨ chÕ v tài chÝnh; øng dơng công nghH thông tin hiHn ủ+i quản trị điều h nh nh xây dựng sở hạ tầng vững tạo điều kiện cung c$p sản phẩm, d ch v> v tiHn ích tiên tiến, tiện lợi ủ n mBi đối tợng khách h ng; xây dựng t i mạnh sở nâng cao khX nng sinh l(i; phát tri)n ngu n nhân l-c đủ s:c thích :ng với môi trờng cạnh tranh ng y c ng gay gắt Để đạt đợc mục tiêu nói trên, NHNoVN cần xây dựng v triển khai loạt chiến lợc phát triển d i hạn gồm: Chiến lợc tái cấu trúc mô hình tổ chức; Chiến lợc nâng cấp v đại hoá công nghệ thông tin; Chiến lợc quản trị rủi ro; Chiến lợc tăng cờng v nâng cao lực t i chính; Chiến lợc phát triển sản phẩm, dịch vụ; Chiến lợc đ o tạo v phát triển nguồn nhân lực; Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, Chơng IV Luận án tập trung đề xuất hai chiến lợc có tính đột phá v tạo tảng vững cho phát triển bền vững NHNoVN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, l : (i) Chiến lợc tái cấu trúc mô hình tổ chức; v (ii) Chiến lợc phát triển sản phẩm, dịch vơ 161 KÕt ln §Ị t i “ ChiÕn lợc phát triển Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển Nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập có đóng góp sau: Thứ nhất: đ[ nghiên cứu vấn đề mang tính lý thuyết liên quan đến quản trị chiến lợc doanh nghiệp nh khái niệm, vai trò quản trị chiến lợc, quy trình thực quản trị chiến lợc Thứ hai: đề xuất v tiếp cận tới phơng pháp luận quản trị chiến lợc Ngân h ng thơng mại Để thực tốt việc quản trị chiến lợc, ngân h ng thơng mại cần phải tiến h nh phân tích môi trờng bên v môi trờng bên ngo i Các phân tích n y l sở, l tảng ban đầu việc xây dựng chiến lợc phát triển Luận án đ[ đề xuất bớc cụ thể việc xây dựng chiến lợc cho ngân h ng thơng mại, từ việc xác định mục tiêu chiến lợc, xây dựng chiến lợc, đa chiến lợc thay đến xây dựng kế hoạch h nh động v cuối l kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lợc Những vấn đề lý luận quản trị chiến lợc ngân h ng thơng mại l sở lý thuyết bản, quan trọng v thiếu xây dựng chiến lợc phát triển cho ngân h ng thơng mại Thứ ba: Luận án sâu đánh giá thực trạng chiến lợc phát triển NHNoVN qua giai đoạn v giải pháp chiến lợc đợc áp dụng giai đoạn phát triển NHNoVN Luận án đ[ l m bật th nh tựu đạt đợc đồng thời điểm yếu, hạn chế tồn chiến lợc phát triển NHNoVN giai đoạn, chủ yếu việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân h ng v bất cập mô hình tổ chức máy hệ thống Từ rút kết luận l : Cần phải xây dựng chiến lợc phát triển cho Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập Thứ t: Luận án đ[ phân tích v đánh giá yếu tố tác động đến hoạt động NHNoVN nh− xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ giới, yếu tố văn hoá x[ hội, yếu tố c«ng nghƯ th«ng tin v viƠn th«ng, m«i tr−êng kinh doanh ngân h ng Trên sở phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT), luận 162 án đ[ xây dựng hệ thống mục tiêu hoạt động NHNoVN; từ đó, đề xuất chiến lợc phát triển d i hạn m tập trung chủ yếu v o hai chiến lợc có tính đột phá v tạo tảng cho phát triển bền vững NHNoVN l Chiến lợc tái cấu trúc mô hình tổ chức v Chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ Với nội dung trên, luận án ®[ ho n th nh mơc tiªu nghiªn cøu ®Ị Việc nghiên cứu luận án với đề t i có ý nghĩa quan trọng vừa giúp ngân h ng thơng mại tiếp cận đến phơng pháp luận trình hoạch định chiến lợc phát triển vừa đề xuất chiến lợc cụ thể riêng NHNoVN Tác giả mong đợc đóng góp phần nhỏ v o trình ho n thiện, đổi hoạt ®éng cđa NHNoVN bèi c¶nh héi nhËp LÜnh vùc nghiên cứu đề t i tơng đối mới, đặc biƯt ë ViƯt Nam ch−a cã c¬ së lý thuyết v quy trình chuẩn cho quản trị chiến lợc ngân h ng thơng mại, luận án không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô, nh kinh tế, bạn đọc v đồng nghiệp để luận án đợc ho n thiện Xin trân trọng cảm ơn! vii Những công trình khoa học tác giả có liên quan đến luận án đ công bố Ph+m Minh Tỳ (2004), Th-c hiHn t t cam k t qu c t † M t thành công l"n c.a NHNo&PTNT ViHt Nam trình phát tri)n h i nh p qu c t ”, T+p chí Th- trư.ng Tài ti0n t1, (8), Tr 19 – 20, H Néi Ph+m Minh Tú (2006), “Phân tích ngành – Phương pháp lu n cho quXn tr chi n lưQc c.a Ngân hàng thương m+i ViHt Nam”, T+p chí Kinh t Phát tri4n, (9), Tr † 11, H Néi Ph+m Minh Tú (2009), “Bàn vN vai trò ñOc ñi)m c.a quXn tr chi n lưQc ngân hàng thương m+i”, T+p chí Ngân hàng, (4), Tr 30 † 31, H Néi vii Danh MlC TÀI LiÖu Tham khảo Tiếng Việt Ban đạo cấu lại t i NHTM (2005), Định hớng cấu lại t i ngân h ng thơng mại nh nớc giai đoạn 2001 2010, Một số vấn đề t i tiền tệ Việt Nam giai đoạn 20002010, Nh xuất thống kê, H Nội Phạm Thanh Bình (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân h ng thơng mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Vai trò hệ thống ngân h ng 20 năm đổi Việt Nam, Nh Xuất Văn hóa Thông tin, H Nội Phạm Thanh Bình, TS Phạm Huy Hùng (2006), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân h ng thơng mại điều kiện hội nhập kinh tế khu vực v quốc tế", Kỷ yếu công trình nghiên cøu khoa häc ng nh ng©n h ng, Nh XuÊt Văn hóa Thông tin, H Nội Bộ Công Thơng, Học Viện Chính Trị H nh quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Hai năm Việt Nam gia nhập WTO ; Đánh giá tác động hội nhập kinh tÕ quèc tÕ, H Néi Vò Ho i Chang (2005), Đánh giá khả cạnh tranh ngân h ng Thơng mại Việt Nam trớc xu héi nhËp kinh tÕ qc tÕ”, Mét sè vÊn ®Ị t i tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 2010, Nh xuất thống kê , H Nội Công ty TNHH Chứng khoán Ngân h ng Nông nghiệp v PTNT Việt Nam (2007), Quy trình Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nh nớc & Cổ phần hóa Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam, H Nội Cục xuất Bộ văn hóa thông tin (2002), Việt Nam chiến lợc Hỗ trợ Quốc gia nhóm Ngân h ng Thế giới giai đoạn 2003 2000, H Néi Lê Th HuyNn DiHu (2005), “Th-c tr+ng c+nh tranh d ch v> tht c.a ngân hàng TM ViHt Nam – Cơ h i thách th:c”, T+p chí Th- trư.ng Tài Chính – Ti0n T1, (7) vii Lê Đăng Doanh (2005), Đẩy mạnh cải cách v phát triển hệ thống t i để tăng trởng v hội nhập kinh tế quốc tế, Một số vấn đề t i tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 2010, Nh xuất thống kê , H Nội 10 V th NgBc Dung (2007), “Phát tri)n d ch v> Ngân hàng bán lt ViHt Nam: Th-c tr+ng giXi pháp”, Phát tri4n d-ch v< bán l> c?a Ngân hàng Thương MBi Vi1t Nam, Nhà xu$t bXn Văn Hóa – Thông Tin, Hà N i 11 Nguy thu phí kinh doanh khác c.a ngân hàng thương m+i – Th-c tr+ng giXi pháp”, T+p chí ngân hàng, (6) 28 Nguy ngân hàng bán lt hiHn nay”, Phát tri4n d-ch v< bán l> c?a Ngân hàng Thương MBi Vi1t Nam, Nhà xu$t bXn Văn Hóa – Thông Tin, Hà N i 29 Lê Văn LuyHn (2005), “NhFng thách th:c khuy n ngh ñ i v"i hH th ng ngân hàng ViHt Nam trư"c ngưhng cVa h i nh p”, T+p chí khoa hDc & đào tBo ngân hàng, (12) 30 TrÞnh ThÞ Hoa Mai (2006), Đa dạng hóa loại hình kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh ngân h ng Thơng Mại Việt Nam, Vai trò hệ thống ngân vii h ng 20 năm đổi Việt Nam, Nh Xuất Văn hóa Thông tin, H Nội 31 Michael E Porter (2008), Lợi Cạnh Tranh, Nh xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Nguy ngân hàng hiHn đ+i”, T+p chí ngân hàng, (8) 65 Tr nh Bá TVu (2005), “Xây d-ng ngân hàng thương m+i ña hH th ng ngân hàng ña d+ng ViHt Nam”, T+p chí Th- tr−êng Tài Chính – Ti0n T1, (7) 66 Văn phịng ngân hàng nhà nư"c (2005), “Ngân hàng ViHt Nam v"i ti n trình h i nh p qu c t ”, T+p chí khoa hDc & đào tBo ngân hàng, (12) 67 Lê Thị Xuân (2006), Giải pháp ho n thiện công tác phân tích hoạt động kinh doanh ngân h ng thơng mại Việt Nam, Kỷ yếu công trình nghiên cøu khoa häc ng nh ng©n h ng( Qun 6), Nh Xuất Văn hóa Thông tin, H Nội 68 Phan Thị Ho ng Yến (2006), Cơ hội v thách thức ngân h ng thơng mại Việt Nam héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ”, T¹p chÝ khoa học & đ o tạo ngân h ng, H Néi TiÕng Anh 69 Apraca & Agribank (2004), The 3rd Ceo forum on “ Corporate Governance of Rural financial intitutions”, Ha Noi 70 Channon, Derek F (1986), Bank strategic management and marketing, Chichester: Wiley vii 71 George H Hempel, Donald G Simonson & Alan B Coleman (1994), Bank Management : Text and Cases, John Wiley & Sons, New york 72 Paul A.Samuelson & William D Nordhans (1993), Economic, Echanis Press, Metro manila 73 Samuel C Certo & J Paul Peter ( 1994), Strategic Management ; Concepts and Appclications, Austen Press, Homewood 74 Michael E Porter ( 1998), Competitive Strategy, Free Press, New York 75 Rose, Peter S (2001), Commercial Bank Management, Boston, Mass: McGraw† Hill/Irwin 76 Koch, Timothy W and MacDonald, S Scott (2005), Bank Management, Fort Worth, TX: Dryden Press 77 Viet Nam Development Report 2001, Viet Nam 2010 Entering the 21 st Century, Ha Noi ... trạng chiến lợc phát triển Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển nông thôn Việt nam 3.1 Chiến lợc phát triển Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 1988 N 2000 3.2 Chiến. .. ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam Chơng 4: Chiến lợc phát triển Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập 6 Chơng Tiếp cận phơng pháp luận quản trị chiến. .. lợc phát triển Ngân h ng Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001 N 2008 Kết luận chơng Chơng 4: Chiến lợc phát triển Ngân h'ng Nông nghiệp v' Phát triển nông thôn Việt nam bối

Ngày đăng: 15/10/2020, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w