Dự thảo Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia giai đoạn 2021 ÷ 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng theo Quyết định số 1743 / QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ nhằm thay thế các quy hoạch phát triển cụ thể của các năng lượng, như điện, than, dầu khí và năng lượng tái tạo. Bài viết Một số vấn đề trao đổi về quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia trình bày ý kiến đóng góp của các chuyên gia Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam đối với Dự thảo.
TIÊU ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA Trần Xuân Hòa, Nguyễn Tiến Chỉnh Hội Khoa học Cơng nghệ Mỏ Việt Nam Email: hoatx54@gmail.com TĨM TẮT Dự thảo Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia giai đoạn 2021 ÷ 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xây dựng theo Quyết định số 1743 / QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ nhằm thay quy hoạch phát triển cụ thể lượng, điện, than, dầu khí lượng tái tạo Do thiếu kết nối quan khác điều chỉnh Quy hoạch nên nhiều vấn đề xuất Do đó, quy hoạch chưa tạo tranh cân đối, hài hòa toàn diện mục tiêu chung mà Chiến lược phát triển lượng quốc gia đề Ngoài ra, quy hoạch đến kỳ phải điều chỉnh lại Dự thảo công bố để lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực lượng Bài báo trình bày ý kiến đóng góp chuyên gia Hội Khoa học Công nghệ Mỏ Việt Nam Dự thảo Từ khóa: quy hoạch, quy hoạch lượng, quy hoạch tổng thể ĐẶT VẤN ĐỀ Nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngành lượng Việt Nam, Đảng Chính phủ ln có đạo sâu sát chiến lược dài hạn bước cụ thể giai đoạn ngành lượng Nghị 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 sở để phát huy thành đạt được, tiếp tục phát triển ngành lượng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng nâng cao đời sống nhân dân Dự thảo Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm 2050 (QHTTNLQG) lập theo Quyết định số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 Thủ tướng Chính phủ Dự thảo cơng bố lấy ý kiến đống góp chuyên gia ngành lượng Bài báo trinh bày số ý kiến trao đổi Dự thảo VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI Trước đây, quy hoạch phát triển phân ngành lượng điện, than, dầu khí, lượng tái tạo… quan khác lập riêng rẽ, nên quy hoạch thiếu 12 CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2021 gắn kết, khơng tạo tranh chung cân đối hài hòa mục tiêu mà chiến lược phát triển lượng quốc gia đề Hơn nữa, quy hoạch riêng rẽ tập trung nhiều vào phía cung cấp ý vào phía tiêu thụ lượng, đó, khó đưa tầm nhìn tổng thể vấn đề sử dụng hiệu lượng, yếu tố đặc biệt quan trọng việc đánh giá nhu cầu lượng quốc gia triển khai kế hoạch thúc đẩy hoạt động sử dụng lượng hiệu Đặc biệt bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tiết kiệm lượng, giảm phát thải khí nhà kính Báo cáo đóng góp quốc gia tự định thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Dự thảo Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm 2050 lập theo Quyết định số 1743/QĐTTg ngày 03/12/2019 Thủ tướng Chính phủ [1] nhằm thay cho cho Quy hoạch phát triển phân ngành lượng có nhiều tồn Hơn quy hoạch phân ngành đến thời hạn phải rà soát lại THẢO LUẬN, TRAO ĐỔI Qua nghiên cứu dự thảo QHTTNLQG xin có số ý kiến trao đổi, đóng góp sau: NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI 3.1 Nhận xét tổng quát 3.1.1 Về thống với phương án phát triển tổng thể nhu cầu lượng dựa kịch phát triển kinh tế - xã hội mà Quy hoạch xem xét, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nêu Nghị 55-NQ/TW định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XIII xem xét định 3.1.2 Quy hoạch tổng thể (QHTT) lượng quốc gia (NLQG) chọn kịch (KB) sở mục tiêu trung bình A1 (KB tăng trưởng sở + Tỉ trọng lượng tái tạo (NLTT) 15% + mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính (KNK) 15%, mức tiết kiệm lượng trung bình (TKNL),…) KB bám sát mục tiêu NQ 55-NQ/TW, nhiên cần lập luận, phân tích có khoa học để chứng minh tính phù hợp tối ưu kịch chọn: + Tính hợp lý KB tăng trưởng sở KB tăng trưởng trung bình mức: 6,42%/năm (2021÷2030) 5,48%/năm (2031÷2040) 5,0%/ năm (2041÷2050); + Cơ sở khoa học (gồm nhân tố kỹ thuật kinh tế) để xác định tỷ trọng NLTT tổng cung lượng sơ cấp 15% (2030) 20% (2050) Tại cao thấp hơn? Làm rõ vấn đề giúp Nhà nước có sách đắn phù hợp việc phát triển nguồn lượng tiềm tàng mà không gây an toàn cho toàn hệ thống điện quốc gia; sở đánh giá tiềm phát triển NLTT (điện mặt trời, điện gió…); tỉ lệ điện phải dự phòng cho NLTT cân đối NLQG; + Tính hợp lý mục tiêu cắt giảm KNK: Giảm 15% so với kịch phát triển bình thường mục tiêu TKNL đáp ứng sách đề tiết kiệm 8,2% (2030) 12,9% (2050) so với kịch phát triển bình thường 3.1.3 Về quy hoạch nguồn điện, hoạch định nhiệt điện dựa vào than tất yếu cần thiết Tuy nhiên, tỉ lệ lượng dựa vào than mà chủ yếu than cho điện cao dẫn đến than nhập vào năm 2030 mức 92 triệu (cho điện 56 triệu tấn) giai đoạn 2035÷2040 nhập 101÷108 triệu (cho điện 68÷74 triệu tấn), tiềm ẩn nguy rủi ro việc huy động vốn đầu tư cho nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) than Ngân hàng hạn chế cho vay vốn đầu tư vào NMNĐ TIÊU ĐIỂM than nhập than ổn định lâu dài đáp ứng cho chu kỳ tồn NMNĐ than 3.1.4 Trong QHTT NLQG cần huy động tối đa tiềm nguồn khí đốt nước, cập nhật bổ sung dự án khí phát đưa vào QHTT NLQG như: Mỏ khí Kèn Bầu Lơ 114 nằm ngồi khơi thềm lục địa phía Bắc Việt Nam, thuộc Bể Sơng Hồng… nhập lượng khí hợp lý để phát triển nhà máy nhiệt điện sử dụng khí đốt khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) giảm tải cho nhiệt điện sử dụng than nhập 3.1.5 Trong Quy hoạch có vấn đề lớn chưa làm rõ nhận định, đánh giá thiếu khơng xác, : - Ở chương 1, mục 16.1 “Hiện trạng nguồn điện” nêu “Cơ cấu nguồn theo chủ sở hữu đa dạng phân chia nguồn điện thuộc EVN trước thành công ty phát điện, EVN chiếm 16% tổng cơng suất nguồn điện” hồn tồn khơng xác Tổng Cơng ty phát điện 1, 2, (EVNGENCO 1, 2, 3) Cơng ty EVN, thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam, khơng khác Tổng Cơng ty khai thác dầu khí, nhà máy lọc dầu, Tổng Cơng ty điện PVN, hay Công ty/Tổng Công ty than, Tổng Công ty điện TKV Tổng Cơng ty Đơng Bắc; - Ở chương “Tình hình thực phân ngành Năng lượng”, mục 2.3.6 “Đánh giá chung, nguyên nhân học kinh nghiệm” cịn nêu thiếu, chưa xác số nhận định sau: Quy hoạch nêu “rào cản tài chính” lượng tái tạo (NLTT) “đầu tư dự án NLTT có nhu cầu vốn lớn, khả thu hồi vốn lâu suất đầu tư giá điện cao nguồn lượng truyền thống, tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại thường chưa sẵn sàng cho vay dự án đầu tư vào lĩnh vực NLTT” (trang 34) khơng xác, đặc biệt với lượng mặt trời (NLMT) Hiện nay, nhà đầu tư cho biết suất đầu tư cho MW cho nhà máy điện NLMT vào khoảng 700.000 $ (cho loại thiết bị tiên tiến) với tiến không ngừng khoa học cơng nghệ số cịn tiếp tục giảm mạnh, kéo theo giá bán điện NLMT đấu giá cách công khai, minh bạch ngày giảm thấp so với giá Nhà nước quy định cent$/1 kWh, rõ ràng với suất đầu tư thấp vấn đề huy động vốn cho NLMT nói riêng NLTT nói chung chắn khơng phải vấn đề, chí doanh nghiệp tư nhân Việt CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2021 13 TIÊU ĐIỂM nam hồn tồn huy động vốn nhàn rỗi tiềm tàng dân để phát triển phân ngành NLTT Vấn đề Nhà nước cần xác định tỷ trọng NLTT xác cấu tổng thể lượng quốc gia để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống điện quốc gia việc Nhà nước có đảm bảo đầy đủ điều kiện kỹ thuật để mua hết điện nguồn NLTT hay không; - Trong mục “Các nguyên nhân chủ yếu” (trang 34) Quy hoạch bỏ sót khơng nêu ngun nhân hàng đầu quan trọng nhiều diễn đàn, cấp độ, “Việt Nam chưa có thị trường mua bán điện cạnh tranh công minh bạch” 3.1.6 Về phương pháp lập QHTT NLQG, liệu đầu vào để áp dụng mơ hình tối ưu hóa với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí phát triển vận hành hệ thống lượng quan trọng, Quy hoạch phân ngành than nên coi sở liệu đầu vào cho kịch cân đối lượng quốc gia việc sử dụng hợp lý nguồn lược quốc gia nói chung lượng than nói riêng Quy hoạch phân ngành than cần xem xét phát triển bền vững với sản lượng khai thác tương đối chuẩn xác 3.2 Về Quy hoạch phân ngành than 3.2.1 Nhìn chung, sản lượng tối đa mà Ngành than nước sản xuất kèm theo yêu cầu tương ứng thăm dị mỏ, đầu tư trì xây dựng mỏ mới, dự án hạ tầng phục vụ cho mỏ nêu quy hoạch phù hợp (trừ phần nói Bể than đồng Sông Hồng) Quy hoạch than vạch để thực nên cần có tính sát thực cần xem xét cách công khai minh bạch thể tất rủi ro xẩy việc triển khai thực quy hoạch đề ra, cụ thể là: a/ Xem xét làm rõ rủi ro dự án phát triển mỏ dựa tài nguyên vùng trắng, vùng trống chưa thăm dò; b/ Đối với sản lượng than bùn đưa vào quy hoạch giai đoạn 2021÷2030 triệu tấn/năm giai đoạn sau 2030 5,0 triệu tấn/năm, cần làm rõ tính thực việc khai thác mỏ than bùn địa phương phù hợp với nhu cầu phát triển đảm bảo môi trường sinh thái vùng 3.2.2 Về Quy hoạch phát triển than Đồng sông Hồng: Đã hoạch định tiến độ thử nghiệm công nghệ phát triển mỏ giai đoạn sau 2030 xem xét Dự án thử nghiệm cơng nghệ Tập 14 CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2021 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam (TKV) Tổng Công ty Đông Bắc tiến hành triển khai 4÷6 dự án thăm dị phát triển mỏ cơng suất 0,8÷1,2 triệu tấn/năm khơng thực tế 1) Trong giai đoạn sau 2030 có xem xét thử nghiệm công nghệ nên tiến hành dự án thử nghiệm công nghệ, không nên tiến hành dự án thử nghiệm loại công nghệ điều kiện địa chất mỏ vùng Tiền Hải, Thái Bình Nếu thành cơng triển khai bước phát triển mỏ tiếp theo, không khả thi kinh tế - kỹ thuật phải dừng kỳ vọng đưa nguồn than huy động vào cân đối cung cầu (trong Quy hoạch phân ngành than giai đoạn 2031÷2050 có đưa nguồn than vào cân đối cung cầu phi thực tế) 2) Trong Quy hoạch cần làm rõ vấn đề điều kiện khai thác, thử nghiệm công nghệ, vấn đề xử lý môi trường xác định sơ giá thành than khai thác Đồng sông Hồng áp dụng công nghệ dự kiến để hiểu rõ vấn đề rủi ro không ảo tưởng, kỳ vọng nhiều vào tiềm than bể than đồng sông Hồng, cụ thể sau: a/ Tài nguyên trữ lượng Bể than Đồng sông Hồng (ĐBSH) 41,9 tỉ tấn, chiếm tỉ trọng lớn 87,9% tổng tài nguyên trữ lượng, dạng tiềm Điều kiện địa chất phức tạp, vỉa có chiều hướng dốc phía biển Đơng nên từ Hưng Yên đến Thái Bình vỉa xuống sâu Độ sâu khai thác từ -0,6 tới -2,0 km, lượng nước chảy vào mỏ (khu mỏ Nam Thịnh khu mỏ Khoái Châu) 15000 m3/h gấp 10 lần so lượng nước chảy vào mỏ Khe Chàm II-IV; 12 lần mỏ Hà Lầm; 15 lần mỏ Mơng Dương 25÷30 lần mỏ Nam Mẫu, Vàng Danh Dương Huy) lượng nước ngầm có quan hệ mật thiết với lượng nước mặt vùng Đất đá lớp vách trụ (ven biển Tiền Hải – Thái Bình) chủ yếu sét kết mềm yếu (gắn kết yếu) [2] b/ Về thử nghiệm cơng nghệ khí hóa than: Trên giới quy mơ thử nghiệm, chưa có mỏ giới triển khai quy mô công nghiệp Năm 1999÷2013 Cơng ty Linc Energy vận hành lị khí hóa than Chinchilla, Australia có thành công ban đầu Đây dự án khai thác khí hóa thử nghiệm (KHTN) lớn nhất, vận hành lâu (ngoài trạm KHTN Angrensk Uzbekistan) chi đến 200 tr.USD Tuy nhiên, dự án buộc phải dừng lại ô nhiễm môi trường mức độ rộng, tốc độ nhanh phục hồi khí tổng hợp rị rỉ lên mặt đất, gây ô nhiễm NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI nghiêm trọng nguồn nước, khơng khí gây an tồn cháy nổ Ngồi ra, Australia cịn có hai dự án khác KHTN Công ty Courgar Energy Công ty Carbon Energy phải dừng thử nghiệm lý mơi trường vào năm 2011 2014 [2] Hơn nữa, khoan vào vùng đất đá mềm yếu ĐBSH khó giữ lỗ khoan để tiến hành khai thác theo công nghệ khí hóa than; với địa tầng có độ ngậm nước lớn phân tích; khơng biết có đốt cháy vỉa than khơng; đốt khơng khẳng định kiểm sốt q trình cháy vỉa; việc sụt lún đồng sông Hồng không tránh khỏi gây hệ lụy tới môi trường mơi sinh đặc biệt khí nhiệt q trình đốt vỉa than tạo vùng đất “chết” Vì vậy, thử nghiệm cơng nghệ khí hóa than nên không xét đến c/ Về thử ngiệm cơng nghệ truyền thống: Để bảo vệ cơng trình mặt đất, hạn chế sụt lún vùng châu thổ sông Hồng, công nghệ khai thác đề xuất công nghệ khai thác than truyền thống kết hợp với chèn lò Cần phải khai thác đất đá tận dụng xỉ thải NMNĐ để nghiền chế biến làm vật liệu chèn lò vận chuyển đưa vào chèn lấp khoảng trống khai thác than Hiện công nghệ đề xuất thử nghiệm lý thuyết, thực tế chưa có dây chuyền thiết bị công nghệ áp dụng trường hợp khai thác than lịng hồ cơng trình kiên cố mặt Quảng Ninh Do đất đá lớp vách lớp trụ yếu việc đào chống lị gặp nhiều khó khăn Giải pháp “đơng hóa” lý thuyết đề xuất áp dụng đào lò qua đoạn gặp phay với đất đá yếu nhiều nước, chưa thấy đề xuất áp dụng thi cơng cho mỏ hầm lị Vấn đề bơm tháo khô ruộng mỏ nan giải lượng nước chảy vào mỏ lớn Đặc biệt xử lý môi trường nước thải, đất đá thải lên bề mặt vùng đồng châu thổ sông Hồng Như vậy, công nghệ khai thác chưa khẳng định có tính khả thi hay khơng có khai thác ngồi vấn đề mơi trường vơ phức tạp, chi phí khai thác than cao gấp 2,5 lần so với giá thành khai thác than Quảng Ninh, tương đương với khoảng 165 USD/ (giá thành than TKV Quảng Ninh năm 2019 bình quân 1,58 triệu đồng/tấn, giá thành than khai thác hầm lò 97% giá thành than bình quân tương đương 66 USD/tấn) Kết than bitum khai thác bể than Đồng sông Hồng để cung cấp cho NMNĐ liệu cạnh tranh với than bitum nhập từ Indonesia TIÊU ĐIỂM (được khai thác lộ thiên với hệ số bóc thấp) Việt Nam năm 2019 bình quân 56,4 USD/tấn Các doanh nghiệp khai thác than TKV Tổng Công ty Đông Bắc doanh nghiệp chủ chốt cung ứng than cho sản xuất điện góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, phải chịu trách nhiệm hiệu kinh doanh Do đó, doanh nghiệp khơng thể bù lỗ khai thác than giá, mà phải cân nhắc tính tốn có nên đầu tư khai thác than đồng sông Hồng hay nên nhập than, kể phải đầu tư nước 2) Trong giai đoạn 2031÷2050 với mục đích ý nghĩa to lớn việc thử nghiệm công nghệ khai thác than nhằm phát triển khai thác than ĐBSH đáp ứng nhu cầu than ngày tăng góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia để giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp, Nhà nước cho phép lập dự án khoa học công nghệ cấp quốc gia tiến hành đấu thầu quốc tế để nghiên cứu triển khai thử nghiệm công nghệ khai thác than Bể than Đồng sông Hồng Trong trường hợp Nhà nước phải sẵn sàng chấp nhận giá thành than cao, bù lại Nhà nước có sở tin cậy để xác định khả khai thác giá trị thực tế bể than Đồng Sông Hồng giai đoạn phát triển đất nước 3) Trong giai đoạn đến 2030, trước lập dự án thử nghiệm công nghệ khai thác than truyền thống kết hợp với chèn lò bể than ĐBSH vào giai đoạn sau 2030, nên tiến hành dự án áp dụng công nghệ khai thác than kết hợp với chèn lò cho mỏ Quảng Ninh điều kiện khai thác than lòng hồ, bề mặt có cơng trình kiên cố để làm chủ cơng nghệ chèn lò khai thác than, theo dõi tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm 3.3 Về chế sách 3.3.1 Về sách giá khuyến khích phát triển điện lượng tái tạo Cần nghiên cứu chế sách đồng giá điện NLTT, khuyến kích đầu tư, kết hợp đồng với đầu tư đường dây trạm kết nối với lưới điện quốc gia sách ràng buộc để buộc nhà đầu tư phải xử lý môi trường (như pin mặt trời hết thời gian sử dụng) trình vận hành dự án; 3.3.2 Về chế hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng, hệ thống logistics phục vụ nhập than Trong Quy hoạch xây dựng hạ tầng, hệ thống logistics phục vụ nhập than cần có định hướng CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2021 15 TIÊU ĐIỂM cụ thể giải pháp tổ chức thực không trở thành dự án treo mà khơng có tổ chức, doanh nghiệp chịu trách nhiệm thực Cơ chế sách hỗ trợ đầu tư cần đề xuất cụ thể là: Xây dựng chế sách hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng hệ thống logistics phục vụ nhập than, khuyến khích doanh nghiệp nhập than liên kết với NMNĐ sử dụng than nhập xây dựng cảng trung chuyển than khu vực; quyền địa phương có thẩm quyền khu vực phải có trách nhiệm giải phóng mặt để thực dự án duyệt theo quy hoạch 3.3.3 Về chế sách nhập than đầu tư khai thác nước Hiện nay, giai đoạn kinh tế giới suy thoái, nhu cầu sử dụng than giảm, giá than giảm dẫn đến nhập than thuận lợi nên khơng thấy có nguy tiểm ẩn việc nhập than thương mại Do khơng trọng nhiều tới xây dựng chiến lược nhập than đầu tư mỏ hay mua mỏ than nước để đảm bảo nguồn than cung ứng ổn định cho NMNĐ sử dụng than nhập Theo kinh nghiệm nước nhập than cho điện Nhật Bản, Hàn Quốc… tỉ lệ 50/50 (50% than từ nguồn đầu tư mỏ - theo hợp đồng dài hạn 50% nhập thương mại theo hợp đồng ngắn hạn) Nhập than 100% nhập than thương mại theo hợp đồng ngắn hạn nên việc đề xuất 60÷70% than theo hợp đồng dài hạn (từ nguồn than có đầu tư mỏ) khơng thực tế nên điều chỉnh là: Cần xây dựng chế sách đồng đảm bảo đủ mặt pháp lý cho doanh nghiệp đầu tư mua mỏ, đầu tư nước ngồi có nhiều rủi ro để đảm bảo nguồn cung ổn định mức 50% nhu cầu ký kết theo Hợp đồng dài hạn với NMNĐ than, 50% nhu cầu lại thực theo phương thức đấu thầu cạnh tranh nhập than thương mại theo Hợp đồng trung ngắn hạn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trao đổi Dự thảo QHTT NLQG, kiến nghị Chính phủ Bộ Cơng Thương: Một là: Khẩn trương khơng trì hỗn việc xây dựng, tạo lập thị trường điện cạnh tranh công minh bạch, trước hết tách EVN thành tập đoàn lớn là: Tập đoàn truyền tải điện Việt Nam Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Cơ cấu Tập đồn 16 CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2021 NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI gồm Công ty/Tổng Công ty truyền tải điện, nhà máy thủy điện đa mục tiêu công suất lớn (ví dụ từ 400 hay 600 MW trở lên) Tập đoàn truyền tải điện Việt Nam chịu trách nhiệm ban hành biểu giá truyền tải điện (làm sở triển khai việc người tiêu dùng điện tự định nguồn mua điện), thực việc đấu thầu giá bán điện lên lưới tất loại nhà máy điện (than, dầu khí, NLTT,….) trình phát triển hệ thống điện phù hợp với QHTT NLQG phê duyệt, đảm bảo tính cơng minh bạch Đồng thời nhằm tăng cường tính hiệu hệ thống truyền tải điện quốc gia tăng khả thu hút nguồn vốn xã hội vào phát triển hệ thống truyền tải điện quốc gia, Bộ Cơng Thương đạo để Tập đồn truyền tải điện quốc gia Việt Nam thực đấu thầu xây dựng hệ thống truyền tải điện theo hình thức BT nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng hệ thống truyền tải điện cho Nhà nước (Tập đoàn truyền tải điện Việt Nam) thuê lại để vận hành Tập đồn Điện lực Việt Nam EVN (hoặc tên khác), Nhà nước khơng cần nắm 100% vốn điều lệ Cơ cấu tập đoàn gồm nhà máy điện Công ty, đơn vị phục vụ, phụ trợ khác Hai là: Bộ Công Thương giải trình, báo cáo Chính phủ xem xét lựa chọn kịch chế hoạt động cho TKV Tổng Cơng ty Đơng Bắc, là: Kịch 1: Nhà nước yêu cầu TKV Tổng Công ty Đông Bắc sản xuất sản lượng than tối đa để góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia, giá than tiêu thụ nước Nhà nước xem xét phê duyệt Trong kịch số liệu phân ngành than quy hoạch phù hợp Tuy nhiên, để đảm bảo cho ngành than phát triển ổn định bền vững, Bộ Cơng Thương có trách nhiệm u cầu giám sát nhà máy nhiệt điện sử dụng than nước phải ký hợp đồng mua bán than dài hạn với TKV Tổng Công ty Đông Bắc, bên cạnh cho phép TKV Tổng Cơng ty Đông bắc năm xuất tối đa khoảng 2,5 triệu than cục than cám chất lượng cao mà không cần năm đơn vị lại phải chạy để xin tiêu xuất than nay; Kịch 2: Ngành than Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường Khi Nhà nước khơng cần phải phê duyệt giá bán than sản xuất nước TKV Tổng Công ty Đông Bắc, bãi bỏ việc quy định tiêu xuất NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI than hàng năm Với kịch TKV Tổng Công ty Đông Bắc quay lại tăng mạnh sản lượng than xuất đơn vị khác đẩy mạnh nhập loại than phù hợp cho nhà máy nhiệt điện (than Việt Nam loại than antraxit có chất bốc thấp, độ tro cao nên sử dụng có hiệu chủ yếu cho cơng nghiệp luyện kim hóa chất, dùng làm nguyên liệu đốt chạy phát điện không hiệu loại than nhiệt mặt kỹ thuật kinh tế) Theo đó, TKV, Tổng Cơng ty Đơng Bắc lo TIÊU ĐIỂM thực mục tiêu đảm bảo hiệu kinh doanh Trong trường hợp Nhà nước chần chừ, dự việc lựa chọn kịch phát triển phù hợp cho Ngành than Việt Nam thời gian không xa ngành than Việt Nam rơi vào khủng hoảng, than sản xuất theo quy hoạch tồn kho tăng cao không tiêu thụ được, lực lượng lao động thất nghiệp trở thành vấn đề xã hội bối địa phương vùng than, đặc biệt tỉnh Quảng Ninh.❏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021÷2030, tầm nhìn đến năm 2050 lập theo Quyết định số 17433/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 Thủ tướng Chính phủ Phùng Mạnh Đắc nnk “Nghiên cứu khai thác bể than Đồng sông Hồng-Triển vọng thách thức”, Tuyển tập báo cáo Khoa học Công nghệ Mỏ - Những thành tựu phương hướng phát triển, Nxb Công Thương, 11/2020 SOME DISCUSSING PROBLEMS ABOUT THE DRAFT OF NATIONAL ENERGY COMPREHENSIVE PLAN ABSTRACT Draft of the National Energy Comprehensive Plan for the period 2021÷2030, with a vision to 2050 (NECP), was prepared according to the Decision of the Prime Minister No 1743 /QD-TTg dated December 3, 2019 in order to replace the particular development plans of sub-sector energy, such as electricity, coal, oil, gas, and renewable energy Because of the lack of connection between different agencies while regulating these Plans, many problems have appeared Therefore, these Plans have not created a balanced, harmonious and comprehensive picture on the general goals that were set out by the National Energy Development Strategies In addition, this time, these plans also have to be revised The draft of NECP has been published for public consultation with energy sector experts The article mentions comments of experts from Vietnam Mining Science and Technology Association for the draft of NECP Key words: planning, energy planning, master plan Ngày nhận bài: 16/12/2020 Ngày gửi phản biện: 17/12/2020 Ngày nhận phản biện: 25/12/2020 Ngày chấp nhận đăng:10/01/2021 Trách nhiệm pháp lý tác giả báo: Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu, nội dung công bố báo theo Luật Báo chí Việt Nam CƠNG NGHIỆP MỎ, SỐ - 2021 17 ... hệ thống lượng quan trọng, Quy hoạch phân ngành than nên coi sở liệu đầu vào cho kịch cân đối lượng quốc gia việc sử dụng hợp lý nguồn lược quốc gia nói chung lượng than nói riêng Quy hoạch phân... phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XIII xem xét định 3.1.2 Quy hoạch tổng thể (QHTT) lượng quốc gia (NLQG) chọn... dân để phát triển phân ngành NLTT Vấn đề Nhà nước cần xác định tỷ trọng NLTT xác cấu tổng thể lượng quốc gia để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống điện quốc gia việc Nhà nước có đảm bảo đầy đủ