1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Chí Ngành Công An Với Việc Xây Dựng Thông Điệp Về An Ninh Văn Hóa
Tác giả Hoàng Thanh Nga
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Thu Hằng
Trường học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chuyên ngành Mó số : Bỏo chớ học : 60 32 01
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Truyền Thông Đại Chúng
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 878 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG THANH NGA B¸O CHÝ NGàNH CÔNG AN VớI VIệC XÂY DựNG THÔNG ĐIệP Về AN NINH V¡N HãA Chuyên ngành Mã số : Báo chí học : 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THU HẰNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, kết quả, số liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2012 Tác giả Hoàng Thanh Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÔNG ĐIỆP VÀ YÊU CẦU CỦA THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG VỀ AN NINH VĂN HĨA 1.1 Quan niệm chung thơng điệp 1.2 Ý nghĩa vai trị an ninh văn hóa đời sống xã hội 1.3 Yêu cầu thông điệp truyền thơng an ninh văn hóa 1.4 Vài nét hệ thống báo chí ngành Cơng an 18 18 27 34 36 Chương 2: BỐN NHÓM YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG THƠNG ĐIỆP VỀ AN NINH VĂN HĨA CỦA BÁO CHÍ NGÀNH CƠNG AN 2.1 Các yếu tố nội dung thơng điệp 2.2 Các yếu tố hình thức 2.3 Thời điểm sử dụng thông điệp 2.4 Các yếu tố tâm lý 41 41 59 64 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THƠNG ĐIỆP TRÊN BÁO CHÍ NGÀNH 70 CƠNG AN 3.1 Đánh giá hiệu việc xây dựng thơng điệp an ninh văn hóa 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất 70 71 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 85 88 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ANTG : An ninh giới ANVH : An ninh văn hóa CA : Công an CAND : Công an nhân dân ND : Nội dung Nxb : Nhà xuất PGS : Phó Giáo sư T.S : Tiến sĩ VANTQ : Vì an ninh Tổ quốc VH : Văn hóa DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Mơ hình chế tác động truyền thơng đại chúng Hình 2.1: Đánh giá công chúng nội dung sản phẩm báo chí ngành Cơng an Hình 2.2: Đánh giá tiêu chí thơng điệp an ninh văn hóa sản phẩm báo chí ngành Cơng an Trang 24 45 47 Hình 2.3: Tỷ lệ xuất tác phẩm “đinh” phản ánh kiện hệ thống báo chí ngành Cơng an Hình 3.1: Cơ chế tác động thông điệp truyền thông vấn đề an ninh văn hóa tác động đến cơng chúng - nhóm đối tượng mục tiêu hệ thống báo chí ngành Cơng an Biểu đồ 2.1: Các nội dung thơng điệp an ninh văn hóa báo chí ngành Cơng an Biểu đồ 2.2: Diện tích, thời lượng kiện Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội thể báo chí ngành Cơng an sản phẩm báo chí khác Biểu đồ 2.3: Diện tích, thời lượng kiện Đại hội Đảng cấp Đại hội Đảng toàn quốc thể sản phẩm báo chí ngành Cơng an Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thể loại báo chí sử dụng truyền thơng an ninh văn hóa sản phẩm báo chí ngành Cơng an Biểu đồ 2.5: Đánh giá mức độ quan tâm công chúng đề tài an ninh văn hóa Biểu đồ 2.6: Đánh giá mức độ quan tâm công chúng sản phẩm báo chí ngành Cơng an so với sản phẩm báo chí khác Biểu đồ 2.7: Đánh giá thời điểm sử dụng thông điệp an ninh văn hóa báo chí ngành Cơng an 52 72 42 48 51 60 62 62 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với an ninh kinh tế, an ninh trị an ninh quốc phịng, an ninh văn hóa thành tố quan trọng bảo đảm cho ổn định, phát triển quốc gia Vấn đề an ninh văn hóa giới đặc biệt quan tâm, xu hướng hội nhập toàn cầu cơng tác tun truyền an ninh văn hóa đặt lên vị trí hàng đầu Khơng nằm xu tất yếu thời đại - xu tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam với chủ trương đắn quan điểm đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, sẵn sàng làm bạn với quốc gia, không phân biệt chế độ trị ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội có lợi bước tham gia vững vào tiến trình cách tích cực chủ động Sau hai mươi năm đổi mở cửa, giành thành tựu to lớn kinh tế - xã hội mà bảo đảm ổn định trị, giữ vững phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) đồng nghĩa Việt Nam hội nhập ngày sâu đầy đủ vào kinh tế giới Tuy nhiên, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa, thành viên định chế kinh tế, tài giới, Việt Nam phải tuân thủ quy định ràng buộc tổ chức này, với áp lực cạnh tranh kinh tế, yêu cầu cải cách hệ thống pháp luật Đây điều kiện để lực thù địch gia tăng hoạt động tác động nhằm thay đổi chất kinh tế thể chế trị nước ta Mặt khác, tham gia tồn cầu hóa với xuất phát điểm kinh tế chậm phát triển, tiềm lực chưa mạnh, lực sức cạnh tranh thấp, trình độ quản lý cịn nhiều hạn chế, đặt nguy nhiều vấn đề dễ bị lệ thuộc vào nước ngồi, khả đối phó với biến động kinh tế giới hoạt động phá hoại lực thù địch lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội lớn Trong bối cảnh chung đó, mặt tích cực, nhờ mở rộng không gian giao lưu quốc tế, có khả năng, điều kiện nâng cao tầm nhìn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nâng cao hiểu biết văn hóa giới, làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Việt Nam Song, mặt tiêu cực, văn hóa lĩnh vực chịu nhiều tác động từ tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, lĩnh vực vô nhạy cảm Thực tế cho thấy, tình hình an ninh giới chưa phức tạp Loài người phải đối mặt với đe dọa chủ nghĩa bá quyền, khủng bố, chủ nghĩa ly khai dân tộc, cực đoan tôn giáo Bảo vệ an ninh văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh hội nhập ngày sâu vào kinh tế quốc tế ưu tiên hàng đầu đất nước Ở Việt Nam, báo chí nói chung báo chí ngành Cơng an nói riêng tham gia tích cực có hiệu vào việc giải vấn đề xúc đời sống xã hội Hệ thống báo chí ngành Công an quan ngôn luận Đảng ủy Công an Trung Ương, Bộ Công an diễn đàn đông đảo quần chúng nhân dân mặt trận bảo vệ an ninh quốc gia nói chung an ninh văn hóa nói riêng Trong năm qua, báo chí ngành hồn thành tốt nhiệm vụ hỗ trợ, tham mưu cho Đảng ủy Công an Trung Ương, Bộ Công an giải nhanh, gọn, triệt để vấn đề liên quan đến lĩnh vực quan trọng Hiện nay, hệ thống báo chí ngành Cơng an phát triển đồng tất loại hình: truyền hình Vì an ninh Tổ Quốc, phát Vì an ninh Tổ Quốc, báo Cơng an nhân dân với ấn phẩm báo in (Công an nhân dân ngày, chuyên đề An ninh giới, chuyên đề An ninh giới cuối tháng, Cảnh sát toàn cầu, Văn nghệ Công an nhân dân báo mạng điện tử Công an nhân dân (Công an nhân dân Online) Tầm quan trọng an ninh văn hóa bảo vệ an ninh văn hóa khơng thể phủ nhận Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, mang tính lâu dài để hoàn thành nhiệm vụ này, cần phải xây dựng hệ thống báo chí hồn chỉnh với chất lượng tốt, ln giữ vững vai trị định hướng dư luận có tính chiến đấu cao Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có cơng trình lựa chọn vấn đề để nghiên cứu cách hệ thống, khoa học Đồng thời chưa có cơng trình tổng kết lại kinh nghiệm, học, thành đạt hay vấn đề tồn báo chí phản ánh lĩnh vực Bên cạnh đó, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống thông điệp yêu cầu thơng điệp an ninh văn hóa Xuất phát từ sở thực tiễn trên, lựa chọn vấn đề: “Báo chí ngành Cơng an với việc xây dựng thơng điệp an ninh văn hóa” (Khảo sát chương trình truyền hình Vì an ninh Tổ Quốc, phát Vì an ninh Tổ Quốc, báo Cơng an nhân dân chuyên đề An ninh giới từ tháng 5/2010 đến hết tháng 01/2011) làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều người nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến thơng điệp, văn hóa, an ninh văn hóa nhiều bình diện, khía cạnh, lĩnh vực như: xã hội học, truyền thơng, marketing… - Dưới góc nhìn nhà nghiên cứu xã hội học: Theo nhà nghiên cứu xã hội học Mai Quỳnh Nam “sự xuất phương tiện truyền thông đại chúng dẫn đến việc hình thành văn hóa đại chúng” văn hóa hút phận cơng chúng vơ đông đảo, xuyên quốc gia, thực khả kết nối xã hội mạnh mẽ Để làm điều cần phải xây dựng thơng điệp có chất lượng tốt Nhà nghiên cứu xã hội học Mai Quỳnh Nam vị trí, vai trị thơng điệp: Là nhìn lạc quan ảnh hưởng văn hóa đại chúng có nhờ ghi nhận tích cực khả lựa chọn cơng chúng thông điệp truyền tải qua kênh truyền thơng đại chúng, nhân tố văn hóa người đọc, người xem, người nghe, báo đáng tin cậy, chi phối lựa chọn kênh truyền thông đại chúng xử lý thông điệp truyền tải từ hệ thống [26, tr.5] Như vậy, tính chất đa dạng, kịp thời ưu bật văn hóa đại chúng Các thơng điệp phục vụ cho mục đích thường trọng đến vấn đề diễn đời sống xã hội Do đó, thơng điệp văn hóa đại chúng thể lợi ích số đơng, nhóm lớn thể kênh thông phù hợp để đạt hiệu truyền thông cao - Dưới góc nhìn chun gia lĩnh vực marketing: có nhiều nghiên cứu thơng điệp truyền thơng, đáng ý có “Truyền tải thơng điệp truyền thông” tác giả Lanta Brand Trong viết này, Lanta Brand đưa nhìn tổng quan thông điệp yêu cầu thiết kế thơng điệp ngành marketing Từ tác giả đến kết luận:“Trong chiến dịch marketing lâu dài vị trí thơng điệp phải ln giữ vững Và thông điệp truyền tải cách hấp dẫn đáng nhớ tạo nên thương hiệu”[42] - Dưới góc nhìn nhà nghiên cứu lĩnh vực quan hệ công chúng: chuyên gia lĩnh vực dành quan tâm không nhỏ thông điệp, đặc biệt nhà nghiên cứu thương hiệu quản lý thương hiệu Tác giả Nguyễn Quốc Thịnh khẳng định: “thông điệp hoạt động quan hệ công chúng cần đảm bảo yếu tố để thống với hoạt động khác nỗ lực chung nhằm tạo dựng hình ảnh thương hiệu” [39, tr.5], nguyên tắc là: (1) Credibility - uy tín nguồn phát thơng điệp (2) Context - phạm vi phân phối thông điệp: cần phù hợp với mục đích đặt (3) Content - nội dung thơng điệp: cần đơn giản, dễ hiểu có ý nghĩa người nhận (4) Clarity - thông điệp phải rõ ràng (5) Channel - lựa chọn kênh quảng bá (6) Capability - khả tiếp nhận hiểu thông điệp người nhận Sau phân tích nguyên tắc trên, tác giả đưa kết luận: Khi sử dụng PR, điều quan trọng yếu tố C phải kết hợp đồng thời, hợp lý mối quan hệ tổng hồ chúng khơng chọn lựa yếu tố Khi có kênh đối tượng rõ ràng, thơng điệp thích hợp chắn đạt thu nhận phía người mua thương hiệu [39, tr.21] - Dưới góc nhìn nhà nghiên cứu vấn đề văn hóa an ninh văn hóa: “Bảo vệ an ninh văn hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Hồng Hiệp đăng Tạp chí Cộng sản điện tử - Số (129) 92 40.Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí Cách mạng Việt Nam 42 “Truyền tải thông điệp truyền thông”, Nguồn tin Marketing Việt Nam (marketingvienam.net) 43 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân (2000), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Website: www.adela.vn 46 Website: www.wikipedia.org 47 Website: www.marketingvietnam.vn 93 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CƠNG CHÚNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CHÍ NGÀNH CƠNG AN Hiện nay, an ninh văn hóa vấn đề nhiều độc giả quan tâm Với mục đích nghiên cứu nhu cầu bạn đọc nhằm nâng cao chất lượng hiệu thông tin chủ đề hệ thống báo chí ngành cơng an, chúng tơi mời bạn đóng góp ý kiến cách trả lời bảng hỏi Xin chân thành cảm ơn! A Phần cá nhân (Khoanh tròn phương án mà bạn chọn phù hợp với câu trả lời bạn) A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Năm sinh (ghi năm, ví dụ: 1976): A3 Nơi cư trú nay: Nội thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội A4 Nghề nghiệp: Ghi cụ thể (Ví dụ: Cán phụ trách mảng văn hóa xã hội, đội, giáo viên): A5 Từ nghề trên, tự xếp loại nghề nghiệp thân vào nhóm sau (Nếu bạn làm nhiều nghề xin chọn nghề mà bạn sử dụng nhiều thời gian nhất): Khối cơng tác Đảng, Đồn thể xã hội Cán bộ, viên chức nhà nước, đội, công an Công nhân, sản xuất tiểu thủ công Học sinh/ sinh viên Quản lý quan/tổ chức/doanh nghiệp 94 Nghề tự do, Không nghề/không việc Khác(ghi rõ) A6 Tổ chức trị: Đảng viên Đoàn viên Chưa vào Đoàn, vào Đảng B Thực trạng việc tiếp cận tiếp nhận sản phẩm báo chí ngành Cơng an (Khoanh tròn phương án mà bạn chọn phù hợp với câu trả lời bạn) B1 Trong tháng vừa qua bạn có đọc báo khơng ? Có Khơng (bỏ qua không trả lời phần C.1, C.2) B2 Bạn đọc báo thường xuyên nào? Hàng ngày Vài ngày lần Hàng tuần Hàng tháng B3 Trong tháng vừa qua bạn có nghe đài phát khơng ? Có Khơng (Nếu chọn phương án này, bỏ qua không trả lời mục C.4) B4 Bạn nghe đài phát thường xuyên nào? Hàng ngày Vài ngày lần Hàng tuần Hàng tháng B5 Trong tháng vừa qua bạn có xem truyền hình khơng? Có khơng trả lời mục C.3) Không (Nếu chọn phương án này, bỏ qua 95 B6 Bạn xem truyền hình thường xuyên nào? Hàng ngày Vài ngày lần Hàng tuần Hàng tháng B7 Bạn đọc, nghe, xem sản phẩm báo chí ngành cơng an với mức độ (Khoanh tròn vào tương ứng Ví dụ: Xem truyền hình Vì An ninh Tổ quốc trung bình tháng lần, khoanh vào số 1, dòng 4, ứng với dòng Truyền hình An ninh Tổ quốc.) ST Tên sản phẩm T báo chí Hàng ngày Mức độ đọc, nghe, xem Vài Hàng Hàng ngày tuần tháng Không đọc, lần nghe, Báo Công an nhân xem dân Online Chuyên đề An ninh 3 giới Phát “Vì an 4 ninh Tổ quốc” Truyền hình “Vì An ninh Tổ quốc” B8 Bạn có quan tâm đến thơng tin An ninh văn hóa kiện bật sau hay khơng có lần bạn có thơng tin từ nguồn nào? (Nếu có quan tâm đến vấn đề, tìm cột B8.1.Quan tâm khoanh trịn số 1, khơng quan tâm khoanh trịn số cột này; Nếu biết vấn đề đọc báo 96 Cơng an nhân dân, khoanh trịn số 1, Phát VANTQ thuộc dòng tương ứng với kiện bạn biết, tương tự với nguồn khác) B8.1 B8.2 Nguồn sản phẩm Quan tâm báo chí CA Các kiện bật Có Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Đại hội Đảng cấp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Vấn đề an ninh văn hóa thơng qua quản lý mạng Internet Việt Nam Vấn đề quặng Bơ- xít Tây Ngun Khơ ND ng Onli ne 1 1 PT TH VAN VAN Khá c TQ TQ 4 2 2 C Phần dành riêng cho sản phẩm báo chí C.1 Về báo Cơng an nhân dân Online (Khoanh tròn phương án mà bạn chọn phù hợp với câu trả lời bạn) C1.2 Bạn thường quan tâm đến trang báo Công an nhân dân Online? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3, trang thường xuyên đọc viết số vào dòng trống tương ứng cột cuối cùng, tương tự với thứ thứ 3) STT Trang Thời Kinh tế Văn hóa Quốc tế Pháp luật Khác (ghi cụ thể) Xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 97 C1.3 Bạn đánh việc đưa tin, bình luận, định hướng vấn đề An ninh văn hóa, thơng qua thơng điệp báo chí tờ Công an nhân dân Online? Việc đánh giá theo mức điểm từ đến 5, điểm chất lượng tốt nhất, điểm 4: tốt, điểm 3: khá, điểm 2: đạt yêu cầu, điểm 1: kém, điểm 0: thông điệp phản tác dụng Khoanh tròn vào điểm đánh giá bạn chọn STT Mức độ tác động đến công Vấn đề đánh giá Đưa thông tin an ninh văn hóa Phân tích, bình luận làm rõ vấn đề Khả định hướng dư luận Khả thúc đẩy hành động tích 5 5 4 4 chúng 3 3 1 1 0 0 cực công chúng vấn đề an ninh văn hóa C1.4 Bạn đánh giá hình ảnh tờ báo Công an nhân dân Online nào? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) STT Hình ảnh Là tờ báo cung cấp thông tin lĩnh vực Là tờ báo tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, phổ biến kiến thức pháp luật Là tờ báo tích cực việc bảo vệ an ninh văn hóa Là tờ báo đáp ứng nhu cầu/thị hiếu thông tin độc giả Khác(ghi cụ thể): C.2 Về chuyên đề An ninh giới Xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 98 (Nếu bạn có đọc An ninh giới xin trả lời câu hỏi đây, không đọc xin chuyển đến câu phần C3) C.2.1 Bạn đọc báo An ninh giới thường xuyên nào? Hàng tuần Hàng tháng Thỉnh thoảng C2.2 Bạn thường quan tâm đến trang nào? (Chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3, trang thường xuyên đọc viết số vào dòng trống tương ứng cột cuối cùng, tương tự với thứ thứ 3) STT Trang Xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến Kinh tế - văn hóa – khoa học Sự kiện bình luận Phóng Hậu trường Tư liệu Khác (ghi cụ thể) C2.3 Bạn đánh giá hình ảnh chuyên đề An ninh giới nào? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) Xếp theo thứ STT Hình ảnh tờ báo tự ưu tiên từ đến Là tờ báo sẵn sàng cung cấp tư liệu cho độc giả lĩnh vực mà họ quan tâm Là tờ báo sâu phân tích vấn đề, kiện bật đời sống xã hội Là tờ báo tích cực việc bảo vệ an ninh văn hóa Là tờ báo đáp ứng nhu cầu/thị hiếu thông tin độc giả Khác(ghi cụ thể): C.3 Về chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ Quốc” 99 (Nếu bạn có xem xin trả lời câu hỏi đây, không đọc xin chuyển đến câu phần C.4) C.3.1 Bạn xem chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ Quốc” thường xuyên nào? Hàng tuần Vài tuần lần Hàng tháng Thỉnh thoảng C3.2 Bạn thường quan tâm đến nội dung nào? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3, trang thường xuyên đọc viết số vào dòng trống tương ứng cột cuối cùng, tương tự với thứ thứ 3) STT Xếp theo thứ tự ưu tiên Trang từ đến 3 Tin hoạt động ngành Phóng dựng lại vụ án Biểu dương CBCS tiêu biểu Giáo dục pháp luật Bài phản ánh vấn đề an ninh văn hóa Khác (Ghi cụ thể) C3.5.Bạn đánh giá hình ảnh chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ Quốc”như nào? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) Xếp theo STT Hình ảnh thứ tự ưu tiên từ đến Là chương trình sẵn sàng cung cấp tư liệu cho khán giả lĩnh vực mà họ quan tâm Là chương trình sâu phân tích vấn đề, kiện bật đời sống xã hội Tích cực việc bảo vệ an ninh văn hóa Là chương trình đáp ứng nhu cầu/thị hiếu thông tin khán giả 100 Khác(ghi cụ thể): C.4 Về chương trình phát “Vì an ninh Tổ Quốc” (Nếu bạn có xem xin trả lời câu hỏi đây, không xem xin bỏ trống) C.4.1 Bạn nghe chương trình phát “Vì an ninh Tổ Quốc” thường xuyên nào? Hàng tuần Vài tuần lần Hàng tháng Thỉnh thoảng C.4.2 Bạn thường quan tâm đến nội dung nào? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3, trang thường xuyên đọc viết số vào dòng trống tương ứng cột cuối cùng, tương tự với thứ thứ 3) STT Xếp theo thứ tự ưu tiên Trang từ đến Tin hoạt động ngành Phóng dựng lại vụ án Biểu dương CBCS tiêu biểu Giáo dục pháp luật Bài phản ánh vấn đề an ninh văn hóa Khác (Ghi cụ thể) C.4.3 Bạn đánh giá hình ảnh chương trình phát “Vì an ninh Tổ Quốc”như nào? (chọn phương án xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) STT Hình ảnh Là chương trình sẵn sàng cung cấp tư liệu cho khán giả lĩnh vực mà họ quan tâm Là chương trình sâu phân tích vấn đề, kiện bật đời sống xã hội Tích cực việc bảo vệ an ninh văn hóa Xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 101 Là chương trình đáp ứng nhu cầu/thị hiếu thông tin khán giả Khác (Ghi cụ thể): Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn, hy vọng cộng tác với bạn lần tiếp theo! Phụ lục BẢNG MÃ PHÂN TÍCH THƠNG ĐIỆP VỀ AN NINH VĂN HĨA (Khảo sát bốn loại hình báo chí ngành Cơng an từ tháng 5/2010 đến hết tháng/2011) A Phần chung Loại hình báo chí Truyền hình “Vì an ninh Tổ quốc” Phát “Vì an ninh Tổ quốc” CAND Online Chuyên đề An ninh giới Sự kiện: Quặng Baxite Tây Nguyên ( kiện diễn nhiều dư luận tháng 5- tháng 7/2010) Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (tháng đến 10/2010) Đại hội Đảng cấp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (11/12010- 1/2011) Việc quản lý an ninh mạng internet (từ tháng đến hết tháng 1/2011) Ngày tháng năm đăng báo (ghi cụ thể: ngày/tháng): …………………………… Tên tác phẩm (Ghi cụ thể): ……………………………………………………… 102 Vị trí tác phẩm (Chuyên trang, chuyên mục): …………………………………… Dạng tác phẩm: Bài phản ánh Phóng Tin Ghi nhanh Tường thuật Diễn đàn Trích ý kiến bạn đọc Phân tích, bình luận, chun luận Phỏng vấn Khác Diện tích/thời lượng tác phẩm trang báo/chương trình: 10% 25% 50% 75% 100% Tác phẩm có đóng vai trị “đinh” (chủ để số báo/chương trình) Có Khơng B Phần liên quan đến nội dung Nội dung đề cập viết hướng đến công chúng- nhóm đối tượng nào? Nhóm cơng chúng 1.Đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước an ninh (mã dưới) 103 văn hóa Mơ tả cá tượng, âm mưu phá địch Nhận thức hậu việc quản lý an ninh văn hóa khơng triệt để Cảnh báo tổ chức, cá nhân, trang mạng liên quan đến an ninh văn hóa Biểu dương nhân, tập thể có đóng góp việc đảm bảo an ninh văn hóa Thực biện pháp bảo vệ an ninh văn hóa Đề xuất phương án quản lý, xử phạt 5 hoại an ninh văn hóa lực thù hành vi vi phạm để đảm bảo an ninh văn hóa Các nội dung khác liên quan đến an ninh văn hóa Người làm công tác liên quan đến lĩnh vực văn hóa Sinh viên trường ĐH khối ngành văn hóa cán cấp, ban, ngành, đồn thể Công chúng Các Nhà quản lý, lãnh đạo văn hóa cấp, Bộ, ban ngành đồn thể Thơng điệp viết đảm bảo yêu cầu sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Phù hợp với cơng chúng- nhóm đối tượng Thể rõ mục tiêu truyền thông Phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Phù hợp với quy tắc giá trị xã hội, văn hóa dân tộc Phù hợp với tâm lý, tâm trạng xã hội, thể lợi ích cơng chúng- nhóm đối tượng Phù hợp với kênh truyền thông 104 Thông điệp thiết kế ngắn gọn, hàm súc, sinh động, dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo Thông điệp thể yếu tố tâm lý sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tình cảm Lý trí Tích cực Tiêu cực Hài hước Nghiêm túc Nhóm cá nhân Một mặt hai mặt Thời điểm đăng/ phát tin bài? Phù hợp Quá sớm Quá muộn Đăng vào thời điểm không phép đăng Chuẩn bị Đại hội Đảng cấp Đại hội Đảng toàn quốc Khác 105 Phụ lục Sơ đồ báo Công an nhân dân Online Truyện Vì bình yên sống Thời - Xã hội An ninh kinh tế An ninh trật tự Công an nhân dân Văn hóa – Thể thao Khoa học – Kỹ thuật hình Nhịp cầu nhân Bạn đọc CAND Tư vấn pháp luật Hậu trường Vụ án tiếng Hồ sơ mật An ninh giới Sự kiện bình luận Phóng Kinh tế - Văn hóa - Khoa học Tư liệu CAND Online Hồ sơ Interpol Chuyên đề Sổ tay Khoa học & Văn minh ANTG cuối tháng Người Nhàn đàm Nhân vật Chuyện khó tin có thật 106 Đời sống văn hóa Tư liệu văn hóa Văn nghệ Cơng an Lý luận Thơ Truyền thống ... đề: ? ?Báo chí ngành Cơng an với việc xây dựng thơng điệp an ninh văn hóa? ?? (Khảo sát chương trình truyền hình Vì an ninh Tổ Quốc, phát Vì an ninh Tổ Quốc, báo Cơng an nhân dân chuyên đề An ninh. .. động thông điệp truyền thông an ninh văn hóa cơng chúng - nhóm đối tượng mục tiêu; đánh giá mức độ quan tâm công chúng lĩnh vực an ninh văn hóa tiêu chí thơng điệp an ninh văn hóa sản phẩm báo chí. .. việc truyền thông lĩnh vực hệ thống báo chí ngành Cơng an Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc xây dựng thông điệp an ninh văn hóa thể báo chí ngành công an 9 Năm 2010

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn ngữ trên báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn ngữ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NxbLao động
Năm: 2003
2. Phan Hoàng Anh (2010), Thông điệp truyền thông về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên báo Lao động và báo Sức khỏe và đời sống, Khóa luận tố nghiệp đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp truyền thông về vấn đề an toàn vệsinh thực phẩm trên báo Lao động và báo Sức khỏe và đời sống
Tác giả: Phan Hoàng Anh
Năm: 2010
3. Lê Hồng Anh (2011), “Kết quả công tác đảm bảo an ninh trật tự năm 2010 và nhiệm vụ công tác trọng tâm 2011”, Tạp chí Công an nhân dân Tháng 1/2011, tr.7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả công tác đảm bảo an ninh trật tự năm 2010và nhiệm vụ công tác trọng tâm 2011”, "Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Lê Hồng Anh
Năm: 2011
4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1999), Nghiên cứu, sử dụng và định hướng Dư luận xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, sử dụng và địnhhướng Dư luận xã hội
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Năm: 1999
5. Bộ Công an, Chuyên đề Nghiệp vụ An ninh, tập II (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Nghiệp vụ An ninh
6. Các tác phẩm báo chí liên quan đến các sự kiện khảo sát trên truyền hình Vì an ninh Tổ Quốc, phát thanh Vì an ninh Tổ Quốc, Công an nhân dân Online và chuyên đề An ninh thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì an ninh Tổ Quốc", phát thanh "Vì an ninh Tổ Quốc, Công an nhândân Online " và chuyên đề
7. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng, Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Nhà XB: Nxb Lýluận chính trị
8. Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2010
9. Phạm Dũng (2011), “Quán triệt tư tưởng an ninh chủ động trong công tác đảm bảo an ninh nội địa”, Tạp chí Công an nhân dân, tháng 1/2011, tr.28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt tư tưởng an ninh chủ động trong công tácđảm bảo an ninh nội địa”, "Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Phạm Dũng
Năm: 2011
10.Nguyễn Trí Dũng (2000), Những đóng góp của báo Công an nhân dân trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Luận văn thạc sỹ khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của báo Công an nhân dântrong sự nghiệp đổi mới và xây dựng lực lượng Công an nhân dân
Tác giả: Nguyễn Trí Dũng
Năm: 2000
11. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông - Lý thuyết vàkỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
12. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Đại học Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Đại học Laođộng
Năm: 2011
13. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
15. Vũ Cao Đàm (2007), Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹthuật
Năm: 2007
17. Bùi Thế Đức (2011), “Đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề nhân quyền của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa”, Tạp chí Công an nhân dân, Tháng 3/2011, tr.41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề nhânquyền của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa”,"Tạp chí Công an nhân dân
Tác giả: Bùi Thế Đức
Năm: 2011
18. Ngô Văn Giá, Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, Đề cương bài giảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa
19. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (819), tr.59-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa ở một số nướcvà bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn
Năm: 2011
20. Vũ Mạnh Hà (2009), Báo Công an nhân dân với cuộc đấu tranh chống các tư tưởng thù địch hiện nay, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Công an nhân dân với cuộc đấu tranh chốngcác tư tưởng thù địch hiện nay
Tác giả: Vũ Mạnh Hà
Năm: 2009
21. Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR Công cụ phát triển báo chí, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PR Công cụ phát triển báo chí
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
22. Hoàng Hiệp (2007), “Bảo vệ an ninh văn hóa trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ an ninh văn hóa trong xu thế hội nhập kinhtế quốc tế”, "Tạp chí Cộng sản điện tử
Tác giả: Hoàng Hiệp
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN (Trang 4)
Năm 1949, Claude Shannon đưa ra mơ hình truyền thơng hai chiều, khắc phục được nhược điểm của mơ hình một chiều bằng cách nhấn mạnh vào vai trị của thơng tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
m 1949, Claude Shannon đưa ra mơ hình truyền thơng hai chiều, khắc phục được nhược điểm của mơ hình một chiều bằng cách nhấn mạnh vào vai trị của thơng tin phản hồi từ đối tượng tiếp nhận (Trang 15)
Ngoài cá cu cầu về nội dung, hình thức, thơng điệp truyền thông, nhất là truyền thông thay đổi hành vi cần chú ý đến tâm lý tiếp nhận thông điệp và thời điểm phát thơng điệp - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
go ài cá cu cầu về nội dung, hình thức, thơng điệp truyền thông, nhất là truyền thông thay đổi hành vi cần chú ý đến tâm lý tiếp nhận thông điệp và thời điểm phát thơng điệp (Trang 28)
Hình 2.1: Đánh giá của công chúng về nội dung các sản phẩm báo - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
Hình 2.1 Đánh giá của công chúng về nội dung các sản phẩm báo (Trang 50)
Hình 2.2: Đánh giá các tiêu chí của thơng điệp an ninh văn hóa trên - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
Hình 2.2 Đánh giá các tiêu chí của thơng điệp an ninh văn hóa trên (Trang 52)
Hình 2.3: Tỷ lệ xuất hiện các tác phẩm “đinh” - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
Hình 2.3 Tỷ lệ xuất hiện các tác phẩm “đinh” (Trang 57)
Theo kết quả khảo sát: 91% công chúng cho rằng 4 loại hình báo chí ngành Công an đã đưa tin, bài phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện, các thơng điệp đưa ra đúng thời điểm, có chất lượng cao, giúp cơng chúng có cái nhìn tồn diện, tổng thể về sự kiện; 4%  - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
heo kết quả khảo sát: 91% công chúng cho rằng 4 loại hình báo chí ngành Công an đã đưa tin, bài phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện, các thơng điệp đưa ra đúng thời điểm, có chất lượng cao, giúp cơng chúng có cái nhìn tồn diện, tổng thể về sự kiện; 4% (Trang 70)
Hình 3.1: Cơ chế tác động của thông điệp truyền thông về an ninh - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
Hình 3.1 Cơ chế tác động của thông điệp truyền thông về an ninh (Trang 78)
B6. Bạn xem truyền hình thường xuyên như thế nào? - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
6. Bạn xem truyền hình thường xuyên như thế nào? (Trang 100)
C1.4. Bạn đánh giá về hình ảnh của tờ báo Cơng an nhân dân Online như thế nào? (chọn 3 phương án và xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3) - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
1.4. Bạn đánh giá về hình ảnh của tờ báo Cơng an nhân dân Online như thế nào? (chọn 3 phương án và xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3) (Trang 102)
STT Hình ảnh - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
nh ảnh (Trang 102)
STT Hình ảnh của tờ báo - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
nh ảnh của tờ báo (Trang 103)
C2.3. Bạn đánh giá về hình ảnh của chuyên đề An ninh thế giới thế nào? - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
2.3. Bạn đánh giá về hình ảnh của chuyên đề An ninh thế giới thế nào? (Trang 103)
C3.5.Bạn đánh giá về hình ảnh của chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ  Quốc”như thế nào? (chọn 3 phương án và xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3) - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
3.5. Bạn đánh giá về hình ảnh của chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ Quốc”như thế nào? (chọn 3 phương án và xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3) (Trang 104)
C.3.1. Bạn xem chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ Quốc” thường xuyên như thế nào? - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
3.1. Bạn xem chương trình truyền hình “Vì an ninh Tổ Quốc” thường xuyên như thế nào? (Trang 104)
STT Hình ảnh - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
nh ảnh (Trang 105)
C.4.3. Bạn đánh giá về hình ảnh của chương trình phát thanh “Vì an ninh Tổ Quốc”như thế nào? (chọn 3 phương án và xếp theo thứ tự ưu  tiên từ 1 đến 3) - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
4.3. Bạn đánh giá về hình ảnh của chương trình phát thanh “Vì an ninh Tổ Quốc”như thế nào? (chọn 3 phương án và xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 3) (Trang 105)
Khoa học – Kỹ thuật hình sự - Báo chí ngành công an với việc xây dựng thông điệp về an ninh văn hóa
hoa học – Kỹ thuật hình sự (Trang 110)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w