1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các giải pháp bảo đảm an ninh văn hoá gắn với chiến lược bảo vệ tổ quốc giai đoạn 2017 2022

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 90,25 KB

Nội dung

Phần 1 58 Phần 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề án Văn kiện Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thốn[.]

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề án Văn kiện Đại hội XII Đảng nhấn mạnh mục tiêu trọng yếu quốc phòng, an ninh: “Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội” Đó sở định hướng để cấp, ngành tập trung triển khai thực có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải Trong mục tiêu trọng yếu, Đảng ta thể nhiều quan điểm mới: “tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh”, “bảo vệ cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ văn hóa dân tộc” Nội dung quan điểm có phát triển so với kỳ đại hội trước, thể sâu sắc tư phát triển Đảng tầm chiến lược nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Nếu Đại hội XI, quan điểm Đảng dừng lại việc tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia Đại hội XII, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế sâu, rộng; giao thoa, giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc ngày nhiều; phát triển hệ thống thông tin, in-tơ-nét làm cho cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, xâm lăng văn hóa theo ngày lớn Bởi vậy, quan điểm Đảng bảo vệ Tổ quốc phải tồn diện, có bảo vệ văn hóa Việt Nam - văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bởi lẽ, văn hóa tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng để bảo vệ vững Tổ quốc Trong bối cảnh giới, khu vực, Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định, khơng thể giải thỏa đáng tranh chấp sớm, chiều, nên Đảng ta xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Củng cố, tăng cường quốc phịng, an ninh Theo đó, cấp, ngành, lực lượng, Quân đội nhân dân Công an nhân dân cần chủ động xác định giải pháp triển khai thực thắng lợi chủ trương Đảng Trước phát triển khoa học công nghệ, loại hình chiến tranh: truyền thống phi truyền thống; chống phá liệt lực thù địch Quân đội nhân dân Công an nhân dân, Đảng ta chủ trương: “Xây dựng Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, ưu tiên đại hóa số quân chủng, binh chủng, lực lượng; vững mạnh trị, nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân”.  Đại hội XII, Đảng ta khẳng định tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh phải tập trung nguồn lực hệ thống trị xây dựng “thế trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân vững chắc” Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo tảng vững xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân” Để làm thất bại chiến lược “Diễn biến hịa bình” lực thù địch, quan điểm Đảng rõ: “Chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; ngăn chặn, phản bác thông tin luận điệu sai trái, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng” Đặc biệt, Đại hội này, Đảng ta có quan điểm: “Giải bất đồng, tranh chấp giải pháp hịa bình sở tơn trọng luật pháp quốc tế” Đây chủ trương đúng, phù hợp với xu thời đại cộng đồng quốc tế Đồng thời, làm thất bại chiêu lực thù địch hòng lợi dụng lòng yêu nước, kích động tầng lớp nhân dân ngược lại đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Cùng với việc thể quán quan điểm “Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phịng, an ninh quốc phịng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội Để nhận diện xác mối quan hệ biện chứng “An ninh văn hóa” với “An ninh Tổ quốc” cần thiết phải kết hợp chặt chẽ văn hóa với trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, cần thống nguyên tắc xác định nội hàm “An ninh văn hóa” gắn với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Có thể có nhiều cách tiếp cận khác (trong nước quốc tế), nhiên, đặt bối cảnh địa-chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam nay, s d ụng khái niệm: An ninh văn hóa điều kiện sau: An ninh văn hóa ổn định phát triển văn hóa dân tộc theo hướng nhân văn, dân chủ, tiến bộ, bảo đảm quyền sáng tạo hưởng thụ văn hóa người dân, chống lại phản văn hóa, phản giá trị Tuy nhiên, đặt tiến trình thực thi Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội Đảng lần thứ XII đặt ra, cách tiếp cận đến nội hàm An ninh văn hóa, thiết nghĩ, cần trọng đề cao yếu tố Con người – Chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời chủ thể việc thực thi bảo đảm an ninh văn hóa Ngồi ra, mối quan hệ biện chứng với tổng thể An ninh Quốc gia An ninh văn hóa khơng sức mạnh nội sinh, động lực tinh thần xã hội, mà cịn phải hệ giá trị văn hóa nhân văn điều tiết trình bảo đảm an ninh quốc gia Mặc dù xếp vào loại hình “An ninh phi truyền thống” – cách xếp loại tương đối đem soi chiếu an ninh văn hóa với khái niệm truyền thống quân sự, chiến tranh can thiệp trực tiếp bạo lực (những khái niệm mang tính truyền thống chúng sử dụng suốt chiều dài lịch sử nhân loại) – thực tế lịch sử giới, kể cổ đại – trung đại – đại cho thấy rằng, giá trị văn hóa ln xem đối tượng cần phải hủy diệt đồng hóa sách thơn tính, bành trướng, xâm lấn lãnh thổ quốc gia, dân tộc khác An ninh văn hóa có vai trị định phát triển, tiếp biến văn hóa dân tộc, hình thành nên giá trị văn hóa mà đảm bảo hồn cốt văn hóa truyền thống dân tộc Nội hàm khái niệm “Bảo đảm an ninh văn hóa” bảo đảm nội dung bản: + Bảo tồn, bảo vệ giá trị di sản văn hóa, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thể chế văn hóa quốc gia (gắn với thể chế trị); + Đấu tranh chống lại xâm hại tự nhiên người văn hóa; đấu tranh chống lại việc xâm nhập luồng tư tưởng, hành vi sản xuất, truyền bá sản phẩm phi văn hóa, thiếu lành mạnh, ngược lại với đường lối, sách đảng, nhà nước cầm quyền; đấu tranh chống lại phản văn hóa, phản giá trị; + Là bảo đảm cho việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, đó, tiềm sáng tạo người giải phóng, quyền tiếp cận hưởng thụ giá trị văn hóa cá nhân tơn trọng, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại gìn giữ, hệ thống thể chế thiết chế văn hóa xây dựng hồn thiện, góp phần chống lại hành vi phản văn hóa, phản giá trị theo luật pháp Từ lý xuất phát điểm nêu trên, Tác giả lựa chọn nội dung nghiên cứu: “Các giải pháp bảo đảm an ninh văn hoá gắn với chiến lược bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 2017 -2022” để làm Đề án tốt nghiệp Chương trình đào tạo Cao cấp lí luận trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khố học 2015-2017 1.2 Mục tiêu đề án: Khẳng định vị trí, vai trị đề xuất giải pháp An ninh văn hoá Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, giai đoạn 2017-2022 1.3 Nhiệm vụ Đề án Xây dựng sở lí luận thực tiễn An ninh văn hóa mối quan hệ biện chứng với Chiến lược bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mới; Tổng quan sở trị, pháp lí, vận dụng định hướng quan điểm Đảng thực mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc; Phân tích, đánh giá thực trạng an ninh văn hóa Việt Nam tương quan, đối chiếu với giải pháp triển khai thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc bối cảnh “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế”; Khẳng định quan điểm, mục tiêu; đề nhiệm vụ giải pháp bảo đảm an ninh văn hoá gắn với chiến lược bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 2017 -2022 Xác định nguồn lực, kế hoạch, tiến độ tổ chức thực Đề án; dự kiến hiệu thực nhóm giải pháp, đề xuất, kiến nghị phù hợp 1.4 Giới hạn đề án: Trong phạm vi mục tiêu Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, giai đoạn 2017-2022 lĩnh vực An ninh văn hoá Phần NỘI DUNG 2.1 Căn xây dựng đề án 2.1.1 Cơ sở khoa học, lí luận 2.1.1.1 Quan điểm, mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Việt Nam là một nước nhỏ, có vị trí chiến lược ở khu vực Đông Nam châu Á, là đối tượng bị các thế lực bành chướng ngoại bang xâm chiếm Cũng chính vì thực tiễn đó mà ông cha ta đã đúc kết được nhiều bài học kinh nghiệm kế sách giữ nước, bảo vệ Tổ quốc Muốn giữ nước, bảo vệ Tổ quốc phải “đề phòng việc không ngờ”, phải “lo giữ nước từ lúc nước chưa nguy”, “ lo trị nước từ chưa loạn”…Trong kế sách giữ nước, phải quan tâm bảo vệ một cách toàn diện, nhất là việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước, ý chí độc lập tự chủ, tự lực tự cường của dân tộc Giữ nước phải “dựa vào dân”, “lấy dân làm gốc”, phải “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, phải chăm lo đời sống nhân dân, xây dựng dân giàu, nước mạnh; thực hiện “trong ấm, ngoài êm” Trong nước đoàn kết, ổn định; bên ngoài hữu nghị, hòa hiếu, mềm dẻo, khéo léo, giữ gìn hòa bình để xây dựng đất nước giàu mạnh là Thượng sách giữ nước Về tư lí luận quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược bảo vệ Tổ Quốc – Đề án đề cập đến bước phát triển tư lí luận quan điểm Đại hội XII Đảng kết hợp kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh:“Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phịng, an ninh quốc phịng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo” Quan điểm không kế thừa kinh nghiệm tiến trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà bước phát triển tư lý luận Đảng ta Trên sở kế thừa, tiếp nối nhiệm kỳ trước trước thực tiễn phát triển, Đại hội XII, Đảng ta có bổ sung, phát triển tư lý luận kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, khơng kế thừa nội dung kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, mà Đại hội XII có bước phát triển mở rộng kết hợp khơng kinh tế mà văn hóa xã hội với quốc phòng, an ninh ngược lại Phát triển kinh tế - xã hội có vai trị định đến việc tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh Và ngược lại quốc phòng, an ninh vững mạnh tạo điều kiện, môi trường ổn định cho phát triển kinh tế bảo vệ thành phát triển đạt Như vậy, khó có quốc phịng vững mạnh kinh tế xã hội khơng phát triển Việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tăng cường sức mạnh nói chung quốc gia, sở vật chất để bảo đảm tăng cường sức mạnh quốc phòng Các hoạt động quốc phòng, an ninh, xét chất hoạt động “tiêu dùng” nguồn lực q trình tiêu dùng cịn ảnh hưởng tới mơi trường, tình trạng chiến tranh xảy Cho nên tiêu dùng quốc phòng - an ninh cần thiết, với tính cách tạo mơi trường phát triển kinh tế - xã hội, cần kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực quốc gia giai đoạn cụ thể tăng nhiều cho quốc phòng, an ninh ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ngược lại trọng đến phát triển kinh tế - xã hội mà khơng ý mức đến quốc phịng, an ninh làm điều kiện sở cho phát triển bền vững quốc gia Ngày nay, điều kiện tồn cầu hóa phát triển kinh tế trí thức, vai trị tri thức nói riêng, văn hóa nói chung ngày nhấn mạnh nhận thức đầy đủ Văn hóa có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, không động lực, điều kiện mà hệ điều tiết phát triển Điều có nghĩa kinh tế - xã hội phát triển bền vững dựa mơi trường văn hóa mà giá trị truyền thống tốt đẹp phát huy, giá trị tiến nhân loại tiếp nhận Đó tảng tinh thần xã hội mở điều kiện hội thúc đẩy phát triển kinh tế Do kinh tế - xã hội phải gắn kết hài hịa với văn hóa, với quốc phịng, an ninh Phát triển văn hóa xây dựng người Con người với phát triển thể chất phải có trí tuệ, có văn hóa Trong kháng chiến cha ơng ta vận dụng “lấy địch nhiều”, “lấy yếu thắng mạnh” dựa phát huy nhân tố người, trí tuệ người, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Sự gắn kết chặt chẽ lĩnh vực với an ninh quốc phịng sở xây dựng quốc phòng, an ninh với khí tài quân người, đội qn lực trí lực Bên cạnh muốn phát triển kinh tế, cần có mơi trường xã hội ổn định Chúng ta biết rằng, Việt Nam vào xây dựng phát triển đất nước sau chục năm chiến tranh giải phóng, thống đất nước vừa xây dựng vừa chiến đấu bảo vệ biên giới, biển đảo Điều có nghĩa vừa tập trung xây dựng kinh tế lại đồng thời phải giải hàng loạt vấn đề xã hội hậu chiến tranh để lại nhiễm chất độc, bom mìn, vấn đề thực sách gia đình có cơng thương binh, liệt sĩ…Hơn q trình chuyển sang kinh tế thị trường, với tạo chế phát triển, đồng thời nảy sinh mặt trái suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, phân hóa giàu nghèo…Những điều khơng giải hợp lý ảnh hưởng đến thực sách quốc phịng an ninh, làm suy giảm đồng thuận xã hội tác động đến sở hậu phương quân đội Ngược lại, vấn đề xã hội giải hợp lý, cho phép huy động sức mạnh tổng hợp xây dựng quốc phòng, an ninh Như kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phịng, an ninh quốc phịng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội cần thiết, có sở khách quan Đây kết hợp biện chứng, phù hợp với chất gắn bó, liên hệ phổ biến vật tượng Các mặt gắn bó chặt chẽ, tác động, ràng buộc lẫn tiến trình phát triển Thứ hai, điểm mới, điểm phát triển tư kết hợp tiếp tục nhấn mạnh kết hợp theo địa bàn, vùng, song phải trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo Việc kết hợp thực phạm vi tổng thể quốc gia, đồng thời địa bàn, vùng có đặc thù kinh tế - xã hội tự nhiên, nên cần có sáng tạo phối kết hợp thực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng, an ninh Trong triển khai phát triển kinh tế, xã hội quốc phòng, có phân vùng kinh tế theo lãnh thổ xây dựng quân khu theo địa bàn lãnh thổ Mỗi vùng lãnh thổ có tiềm năng, mạnh riêng, dẫn đến hình thành cấu kinh tế cụ thể phù hợp để phát huy mạnh vùng Bên cạnh đó, với đặc thù lịch sử - văn hóa cần hình thành kế hoạch, sách phù hợp để khai thác, phát huy sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế - xã hội Việc xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng khu vực phịng thủ, tạo bố trí chiến lược quốc phòng, an ninh phải sở phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế, văn hóa, xã hội tạo sở bảo đảm nguồn lực chỗ cho khu vực phòng thủ, góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo cần trọng kết hợp kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phịng, an ninh, vùng phát triển, song lại có vị trí vơ quan trọng chiến lược quốc phịng,an ninh Và khơng có kết hợp tốt gia tăng nguy an ninh, nguy bị xâm lấn, ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo cần ý kết hợp đầu tư phát triển quốc phòng, an ninh theo hướng “lưỡng dụng”, vừa bảo đảm thực nhiệm vụ quốc phòng, vừa tham gia giải vấn đề xã hội, xây dựng đời sống văn hóa sở, thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn đóng qn Thứ ba, khơng mở rộng nội dung kết hợp mà Đại hội XII nhấn đến tình tồn diện gắn bó kết hợp lĩnh vực Cụ thể, với việc khẳng định rõ yêu cầu kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội, việc tiếp tục khẳng định yêu cầu kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh đối ngoại, xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo tảng vững xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Về Mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam Nghị 28-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI rõ Mục tiêu tổng 10 quát của Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc giai đoạn hiện là: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa; bảo vệ lợi ích quốc giai dân tộc; bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội văn hóa; giữ vững ổn định trị mơi trường hịa bình để xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trên sở xác định mục tiêu tổng quát trên, gắn với mục đích giữ vững ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời Tổ quốc; chủ động ngăn chặn, làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng để bị động, bất ngờ tình huống; đồng thời đảm bảo tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực quốc phịng - an ninh, cụ thể hóa Mục tiêu cụ thể lĩnh vực chủ đạo như: - Về trị Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và hiệu lực quản lí của Nhà nước đối với toàn xã hội, bảo vệ mục tiêu và đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn Phải tạo chuyển biến rõ rệt, khắc phục hạn chế, yếu công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống “tự diễn biến”, tự chuyển hóa – có củng cố lòng tin nhân dân với Đảng, Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc; bảo vệ mọi thành quả cách mạng Việt Nam, giữ vững ổn định chính trị đất nước, đảm bảo cho sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bảo vệ, xây dựng phát huy khối Đại đoàn kết dân tộc (trong đặc biệt trọng cơng tác dân tộc, tôn giáo); làm thất bại âm mưu, thủ đoạn ... tiễn An ninh văn hóa mối quan hệ biện chứng với Chiến lược bảo vệ Tổ quốc giai đoạn mới; Tổng quan sở trị, pháp lí, vận dụng định hướng quan điểm Đảng thực mục tiêu Chiến lược bảo vệ Tổ quốc; ... nhiệm vụ giải pháp bảo đảm an ninh văn hoá gắn với chiến lược bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 2017 -2022 Xác định nguồn lực, kế hoạch, tiến độ tổ chức thực Đề án; dự kiến hiệu thực nhóm giải pháp, đề... khái niệm ? ?Bảo đảm an ninh văn hóa” bảo đảm nội dung bản: + Bảo tồn, bảo vệ giá trị di sản văn hóa, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thể chế văn hóa quốc gia (gắn với thể chế trị); + Đấu tranh chống

Ngày đăng: 08/02/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w