1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022
Tác giả Đặng Khắc Tân
Trường học Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
Chuyên ngành Toán
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Chũ
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 618,67 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 với các bài học như: tập đọc Những người bạn tốt; Đảng cộng sản Việt Nam ra đời; Sử dụng tiền hợp lý; khái niệm số thập phân; chính tả Dòng kinh quê hương; từ nhiều nghĩa; kể chuyện Cây cỏ nước Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Buổi sáng TUẦN 6 Thứ Hai,  ngày 18 tháng 10 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ HỌC SINH TẬP TRUNG DƯỚI CỜ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, Kĩ năng Biết mối quan hệ giữa: 1 và  1 1 ;   và  ;   và  10 10 100 100 1000 Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.  Giải bài tốn có liên quan đến số trung bình cộng Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 2. Năng lực Mạnh dạn tự  tin khi trả  lời câu hỏi, có khả  năng trao đổi với các bạn  trong nhóm, giúp đỡ hay tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất Mạnh dạn khi trình bày ý kiến, chăm chỉ  học tập,  tính cẩn thận chính  xác II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ Học sinh khởi động bằng 1 bài hát 1. Hoạt động khởi động 2. Hoạt động luyện tập ­ thực    hành + Làm việc cá nhân Bài 1 ­  GV   hỏi       mối   quan   hệ  ­ HS trả lời miệng  10 = 1     =10 (lần ) 10 1 Vậy 1 gấp 10 lần  10 1 b)  gấp 10 lần  10 100 1 c)   gấp 10 lần  100 1000  a) 1 và  a)Ta lấy 1 :   ? 10 1  và   ? 10 100 1 c)   và   ? 100 1000 b)  ­ Nhận xét – Tuyên dương ­ 1 HS đọc yêu cầu đề bài ­   Cả   lớp   làm     vào   vở;     HS   sửa   trên  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022  Bài 2: Tìm x ­ Yêu cầu HS làm bài vào vở ­ Nhận xét Bài 3 ­ Yêu cầu HS làm bài ­ Cho cả  lớp làm bài vào vở; 1  HS làm bài trên bảng phụ ­ Nhận xét 1 số vở bảng lớp            x = 2 2                       x =  +    24             x =                        x = 35 c)  x  =                   d) x : = 14         20 a)  x + =                  b) x ­  =          x = :                     x = 14             x =                         x = 2          ­ 1 HS đọc đề bài ­ Cả  lớp làm bài vào vở; 1 HS làm bài trên  bảng phụ Bài giải : Trung bình mỗi giờ  vịi nước chảy được  là :            + : 2 =  (bể nước)                           Đáp số : bể nước Hoạt động 3: Củng cố  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhận xét giờ học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… .……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT     I. MỤC TIÊU   1. Kiến thức, kĩ năng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.  Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn  bó của cá heo với con người (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) Bước đầu ghi những nội dung quan trọng từ  ý kiến của người khác và  viết được đoạn văn ngắn kể  chuyện phát huy trí tưởng tượng theo kiểu văn  bản mới CTGDPT 2018 HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về  nội dung và ý  chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài 2. Năng lực   Mạnh dạn tự  tin khi trả  lời câu hỏi, có khả  năng trao đổi với các bạn  trong nhóm, giúp đỡ hay tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn       3. Phẩm chất       Tích cực học tập, u q và bảo vệ lồi vật thơng minh II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về lồi cá  heo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Luyện đọc ­ Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn ­ Cho HS đọc nối tiếp lượt 1: sửa lỗi   phiên   âm  (A­ri­ôn,   Xi­xin,   boong  tàu, ) ­   Cho   HS   đọc   nối   tiếp   lượt  2:   giải  nghĩa từ  khó  (Boong tàu, dong buồm,  hành trình, sửng sốt, ) ­ Cho HS đọc nhóm đơi ­ Gọi vài em đọc tồn bài ­ Đọc mẫu giọng thể  hiện đúng tính  cách nhân vật Hoạt động 3: Tìm hiểu bài ­ Cho HS đọc thầm từng đoạn, trả lời  câu hỏi ở SGK ­   Vì     nghệ   sĩ   A­ri­ôn   phải   nhảy  xuống biển?  Hoạt động của học sinh ­ Cả lớp hát khởi động   ­ Đọc, chia đoạn ­ Đọc nối tiếp từng khổ ­ Đọc nối tiếp lượt 2 ­ Đọc nhóm đơi ­ Ba HS đọc ­ Lắng nghe ­ Đọc thầm đoạn 1 và trả lời ­   A­ri­ôn   phải   nhảy   xuống   biển   vì  thuỷ thủ trên tàu nổi lịng tham, cướp  hết của cải của ơng và địi giết ơng Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Điều kì lạ  gì đã xảy ra khi nghệ  sĩ  cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? ­   Qua   câu   chuyện,   em   thấy   cá   heo  đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? ­ Em có suy nghĩ gì về  cách đối xử  của đám thủy thủ  và của đàn cá heo  đối với nghệ sĩ A­ri­ơn? ­ HD học sinh ghi 1­2 câu ý chính của  bài tập đọc ­  Em  muốn nói  gì  với  A­ri­ơn? Hãy  viết đoạn văn ghi lại những điều em  muốn nói?  Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm  ­ Gọi 4 HS đọc cả bài văn ­ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2  như SGK.  ­ Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đơi ­ Cho thi đọc diễn cảm trước lớp ­ Nhận xét – Tun dương Hoạt động 5: Củng cố  ­  Cho HS nêu nội dung chính của bài  thơ ­ Nhận xét giờ học ­ Chuẩn bị bài sau ­ Đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời ­ Khi A­ri­ơn hát giã biệt, bầy cá heo  đã đến cứu ơng và đưa ơng vào đất  liền ­ Đọc to đoạn cịn lại và trả lời ­ Cá heo đáng q, đáng u vì biết  thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp  nghệ  sĩ khi ơng nhảy xuống biển. Cá  heo là bạn tốt của người ­ Đám thuỷ  thủ  là người nhưng tham  lam, độc ác. Đàn cá heo thơng minh,  tốt bụng, cứu giúp người bị nạn ­ Khen ngợi sự  thơng minh, tình cảm  gắn bó của  cá heo với con người  ­ Học sinh ghi rồi  đọc đoạn viết của  ­ Thực hiện  ­ Nêu cách đọc diễn cảm ­ Luyện đọc nhóm đơi ­ Thi đọc diễn cảm ­ Hai HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng  Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh  tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 sản ­ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng   ­ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba   tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.  2. Năng lực Mạnh dạn tự  tin khi trả  lời câu hỏi, có khả  năng trao đổi với các bạn   trong nhóm, giúp đỡ hay tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất Chăm chỉ học tập, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, tự  hào về  sự  lãnh đạo  của Đảng cộng sản Việt Nam II. CHUẨN BỊ  Giáo viên: Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, tư liệu về ĐCSVN  Học sinh: Tranh ảnh, tư liệu Nguyễn Ái Quốc, các bài hát ca ngợi Đảng  CSVN III.  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ­ Hát bài: Reo vang bình minh”  1. Hoạt động Khởi động   2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Hoạt động 1: Hồn cảnh đất  nước 1929 và u cầu thành lập Đảng  ­ HS Thảo luận nhóm  đơi rồi trả  cộng sản Việt Nam lời các câu hỏi nội dung bài ­ Cho HS thảo luận nhóm + Lực lượng cách mạng phân tán  + Tình hình mất đồn kết, thiếu thống  và khơng đạt được thắng lợi nhất trong lãnh đạo có  ảnh hưởng đến  + Hợp nhất các tổ chức Cộng Sản,  CMVN? + Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu  … +   Nguyễn   Ái   Quốc   …có   uy   tín  gì?   phong   trào   cách   mạng   trong  + Ai có thể  đảm đương việc hợp nhất  nước và quốc tế    tổ   chức   cộng   sản     nước?   Vì  ­ HS nêu ý kiến, các bạn nhận xét,  bổ sung sao? ­ GV nhận xét, chốt ý 1 2.2. Hoạt động 3: Hội nghị thành lập  ĐCSVN ­ Cho HS đọc SGK trả lời cá nhân + Hội nghị thành lập ĐCSVN được diễn  ­ Trả lời cá nhân + Hội Nghị  diễn ra vào đầu xn  1930, tại Hồng Kơng + Bí mật, Nguyễn Ái Quốc chủ trì  + Hợp nhất các tổ  chức cộng sản  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ra ở đâu và vào thời gian nào? + Hội nghị  diễn ra trong hồn cảnh? Ai  chủ trì?  + Nêu kết quả của Hội Nghị.  thành một Đảng lấy tên là ĐCSVN,  đề     đường   lối   cho   cách   mạng  Việt Nam + Để đảm bảo bí mật, an tồn +   Tại     tổ   chức   Hội   Nghị     nước  ngoài? ­ GV nhận xét, chốt ý 2 2.3. Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc  thành lập ĐCSVN +   Sự   thống       tổ   chức   CS   thành  ĐCSVN đã đáp ứng được u cầu gì? + Khi có  Đảng, CMVV  phát  triển thế  nào? + GV nhận xét, chốt ý 3 3. Củng cố   ­Tóm tắt nội dung bài ­ Nhận xét giờ học + Cách mạng Việt Nam có người  lãnh đạo…có đường đi đúng đắn + Đã giành được những thắng lợi  vẻ vang    IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Đạo đức SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÝ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền họp lí ­ Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí ­ Nêu được cách sử dụng tiền họp lí 2. Năng lực  Tích cực giao tiếp, hợp tác với bạn trong nhóm.  3. Phẩm chất Chăm học, tự tin trình bày ý kiến cá nhân, u thích mơn học II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lớp phó tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi  1. Khởi động khởi động tiết học   2. Bài mới   Hoạt động 1. Các yếu tố chi tiêu  hợp lí  ­ Cho HS nêu các yếu tố cần thiết  ­  Ưu tiên chi tiêu những khoản thực sự  cần thiết, chọn nơi có giá bán hợp lí và  để chi tiêu hợp lí mua với số  lượng vừa đủ  dung, chi tiêu  phù hợp với hồn cảnh kinh tế  gia đình  và số tiền mình hiện có ­ HS chơi trò chơi ­ Cho HS chơi trò chơi Đi chợ ­ GVquan sát giúp đỡ HS Hoạt động 2. Thực hành lập kế  hoạch ­ Cho HS thực hành lập kế  hoạch  ­ HS  thực  hành  lập  kế  hoạch  sử  dụng  tiền hợp lí theo nhóm 4 sử dụng tiền hợp lí ­ Đại diện nhóm trình bày ­ Gọi đại diện nhóm trình bày ­ Nhận xét tun dương HS 3. Củng cố ­ Nhận xét giờ học ­ Nhắc HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Địa lí ƠN TẬP I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Xác định và mơ tả được vị trí nước ta trên bản đồ ­ Nêu một số đặc điểm chính của các yếu tố  tự  nhiên như  địa hình, khí   hậu, sơng ngịi, đất, rừng ­ Nêu tên và chỉ  được vị  trí một số  dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các  đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ 2. Năng lực: ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp trong học tập 3. Phẩm chất: Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ u q hương, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập của HS ­ Học sinh: Chuẩn bị nội dung ơn tập từ bài 1 đến bài 6 III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC  Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động  Cho HS hát bài yêu thích * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành    Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ­ GV yêu cầu HS: + Chỉ  trên bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt  Nam:   Phần   đất   liền   nước   ta;   các  quầnđảo Hồng Sa, Trường Sal các đảo  Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc + Chỉ  dãy Hồng Liên Sơn, dãy Trường  Sơn; sơng Hồng, sơng Thái  Bình, sơng  Mã,…;   đồng     Bắc   Bộ     đồng  bằng Nam Bộ ­ GV nhận xét c)  Hoạt   động  2:   Ơn  tập    đặc  điểm  của yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam ­  Hồn thành bảng thống kê các đặc  điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt  Nam Các yếu tố  Đặc điểm chính tự nhiên Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Đất Rùng ­ GV u cầu HS làm việc nhóm đơi ­ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm  ­ Mời đại diện các nhóm chia sẻ ­ Nhận xét, tóm tắt các đặc điểm về địa  hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và rừng  Việt Nam 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ GV cùng HS hệ thống lại nội dung vừa  ơn tập ­ Nhận xét tiết học ­ Dặn chuẩn bị bài sau Hoạt động của học sinh ­ HS hát bài u thích   ­ HS làm việc cá nhân, chỉ trên bản  đồ theo u cầu của giáo viên ­ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội từ 10  đến 12 HS xếp thành 2 hàng dọc hai  bên bảng và tham gia trị chơi cho  đến hết u cầu của câu hỏi thực  hành. Đội nào cịn nhiều người hơn  là đội thắng cuộc ­ HS làm việc nhóm đơi ­ HS chia sẻ, bổ sung ­ Lắng nghe ­ HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Ba, ngày 19 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:   ­ Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản   ­ Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số thập phân 2. Năng lực: ­ Có khả  năng phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học và   tìm cách giải quyết 3. Phẩm chất:   ­ Chăm chỉ học tập; biết giúp đỡ bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: bảng phụ            ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:    Hướng  dẫn HS   tìm   hiểu khái   niệm  ban đầu về số thập phân ­ GV kẻ  bảng như  phần a sách giáo  khoa ­   Hỏi:     đề­xi­mét     bao   nhiêu  mét? ­  Giới thiệu:  1dm hay   Hoạt động của học sinh ­ Hát bài yêu thích ­ HS theo dõi ­ HS trả lời: 1dm =  m 10 ­ HS lắng nghe ­ HS lắng nghe m được viết  ­ Viết, đọc các số thập phân 10 thành 0,1m; 0,1 là số thập phân ­ GV giới thiệu tương tự  với các số  thập phân còn lại ­   Hướng   dẫn   học   sinh   viết,   đọc   số  Không phẩy một Không phẩy không một Không phẩy không không một ­ HS theo dõi 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Nhận xét, nêu phương án đúng Nghĩa   chung     từ  chạy    :   Sự  vận động nhanh Bài tập 3. Từ ăn trong câu nào dưới  đây được dùng với nghĩa gốc? ­ HD nêu nghĩa của từng từ ­ Đọc yêu cầu của bài ­ Làm bài cá nhân, nêu nghĩa của từng  từ ăn có trong 3 câu a, b, c ­ Báo cáo kết quả làm việc ­ Nhận xét, chữa bài ­ Đọc yêu cầu của bài ­ Làm bài cá nhân, 2 em lên bảng ­ Nhậ xét, nêu phương án đúng ­ Nhận xét Bài  tập  4.  Chọn một trong hai từ  Ví dụ:   đây  và đặt   câu  để  phân  biệt  a) Em đi trên đường làng các nghĩa của từ   ấy. (làm 1 trong 2      Em đi tất cho ấm bàn chân b)   Chúng   em   đứng     tán   cây  phần) phượng ­ Yêu cầu HS làm bài cá nhân Chiếc xe đạp đứng yên một chỗ ­ Hướng dẫn HS chữa bài   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật LUỘC RAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:  ­ Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau ­ Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình 2. Năng lực:  ­ Mạnh dạn chia sẻ với bạn việc luộc rau mình thường làm ở gia đình 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Clip minh họa, máy tính, máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY ­ HỌC Hoạt động của GV 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  Hoạt động của HS ­ Hát bài yêu thích 29 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:  * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện   các cơng việc chuẩn bị luộc rau ­ GV đặt câu hỏi: Để  luộc rau người ta  cần thực hiện những cơng đoạn nào? ­ Mời HS chia sẻ trước lớp ­ GV nhận xét: Các cơng đoạn chính để  thực hiện luộc rau: Chuẩn bị và luộc rau ­ Phần chuẩn bị  chúng ta cần thực hiện   những bước nào? ­ Cho HS quan sát H1 và nêu 1 số chuẩn bị ­ Theo dõi trả lời trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp ­ Lắng nghe ­ HS chia sẻ ­ HS nêu: Chuẩn bị nguyên liệu và  dụng cụ, sơ chế ­ Cho HS nêu cách sơ  chế rau muống và 1  ­ Cá nhân chia sẻ trước lớp số loại rau khác ­ GV nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau ­ Cả lớp theo dõi ­ Cho HS xem clip minh họa ­ Cho HS thảo luận nhóm, nêu các thao tác  ­ Thảo luận nhóm đơi cơ bản ­ Cử đại diện trình bày ­ Cho HS vừa trình bày cách luộc rau ­ Cho HS trình bày cách vớt rau ra đĩa ­ GV cần nhắc 1 số lưu ý khi thao tác cần  ­ Lắng nghe cẩn thận ­ Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ­ Trả lời.  ­ Em hãy nêu các bước luộc rau ­ So sánh cách luộc rau   gia đình em với  ­ Nhận xét cách luộc rau nêu trong bài học ­ GV nhận xét, đánh giá 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ­ HS đọc, lớp lắng nghe ­ Cho HS đọc lại phần ghi nhớ ­ Chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Buổi chiều ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết ngun nhân và cách phịng chống bệnh sốt xuất huyết ­ Trình bày được ngun nhân và cách phịng chống bệnh sốt xuất huyết 2. Năng lực: ­ Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm ­ Biết vận dụng những điều đã học để  giải quyết nhiệm vụ  trọng học   tập, trong cuộc sống 3. Phẩm chất: ­ Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sạch sẽ, ngăn chặn khơng  cho muỗi sinh sản và đốt người 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường ­ Quan hê con ng ̣ ươi v ̀ ơi môi tr ́ ương ̀ II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC         ­ Giáo viên: Tranh ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ 2,3 HS trả lời, nhận xét * Khởi động  ­   GV   yêu   cầu   HS   nêu     biểu  hiện của bênh sốt rét và cách phịng  bệnh sốt rét ­ Nhận xét, tun dương HS * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  a) Hoạt động 1: Tác nhân gây bênh và  con đường lây truyền bệnh sốt xuất  huyết * Mục tiêu: HS nhận biết được một  số  dấu hiệu chính của bệnh sốt xuất  huyết. Nêu được tác nhân, đường lây  ­ Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi truyền bệnh * Cách tiến hành ­ HD thảo luận nhóm đơi, hỏi và trả  lời các câu hỏi:   Nêu     số   dấu   hiệu     của  31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bệnh sốt xuất huyết   Bệnh   sốt   xuất   huyết   nguy   hiểm  như thế nào? 3. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết  ­ Đại diện các nhóm báo cáo là gì? ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung   Bệnh   sốt   xuất   huyết   lây   truyền  như thế nào? ­ Mời đại diện các nhóm báo cáo ­ GV nhận xét, cùng HS thống nhất  câu trả lời đúng b) Hoạt động 2: Những việc nên làm  để phịng bệnh sốt xuất huyết * Bước 1: Nêu vấn đề ­   GV   nêu   vấn   đề:   Bệnh   sốt   xuất   huyết   vô     nguy   hiểm,     làm      để   phòng   bệnh   sốt   xuất  huyết? ­ u cầu HS nhắc lại vấn đề ­ Lắng nghe ­ Cá nhân nhắc lại vấn đề: Làm thế  nào để phịng bệnh sốt xuất huyết? ­ HS làm việc cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp * Bước 2: Dự đốn HS có thể nêu một số dự đốn như: ­ GV u cầu HS dự đốn cách phịng  + Mắc màn trước khi ngủ bệnh sốt xuất huyết +   Phát   quang   bụi   rậm,   khơi   thơng  cống rãnh,  ­ HS làm việc cá nhân ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp * Bước 3: Tìm cách giải quyết vấn  đề ­ GV u cầu HS suy nghĩ, tìm cách  ­ HS làm việc cá nhân giải quyết vấn đề ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp * Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn  đề ­ HS làm việc cá nhân ­ GV u cầu HS quan sát tranh,  ảnh  ­ Chia sẻ trong nhóm và dựa vào hiểu biết của mình, nêu  ­ Chia sẻ trước lớp cách phịng bệnh sốt xuất huyết Để phịng bệnh sốt xuất huyết, cần: * Bước 5: Kết luận + Qt dọn, làm vệ sinh sạch sẽ xung   ­ GV hỏi: Cần làm gì để  phịng bệnh  quanh nơi ở sốt xuất huyết? + Đi ngủ phải mắc màn 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Diệt muỗi, diệt bọ gậy +   Phát   quang   bụi   rậm,   khơi   thơng  cống rãnh, ­ HS trả lời ­ 2 HS đọc 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm  ­ Gia đình, địa phương em đã làm gì  để phịng bệnh sốt xuất huyết? ­ Yêu cầu HS đọc nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ POKI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                              Tốn+ LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố về  các hàng của số thập phân; đọc viết số thập phân, chuyển  số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân ­ Củng cố  kĩ năng đọc, viết số thập phân 2. Năng lực: ­ Biết chia sẻ ý kiến, giúp đỡ bạn bè ­ Biết tìm kiếm sự trợ giúp trong học tập 3. Phẩm chất: ­ Chăm chỉ trong học tập; tích cực tham gia các hoạt động trên lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022           ­ Giáo viên: bảng phụ, phiếu bài tập           ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động  ­ Yêu cầu HS đọc các số thập phân: 0,135; 0,03; 0,238; 0,007 * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập, thực hành ­ GV phát phiếu bài tập Bài 1 ­ Mời HS nêu yêu cầu ­ GV nhấn mạnh các yêu cầu nhỏ  của  đề bài để học sinh nắm được: Đọc số;  nêu phần nguyên, phần thập phân; nêu  giá   trị   theo   vị   trí       chữ   số   ở  từng hàng a) 3, 234 b) 0, 123 c) 9,76 d) 94,436 Bài 2. Viết số thập phân có: a) Chín đơn vị, chín phần trăm  b)   Hai   mươi   sáu     đơn   vị,     phần  trăm  tám phần nghìn c) Bảy mươi hai đơn vị, 6 phần nghìn ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Bài     Viết     hỗn   số   sau   thành   số  thập phân rồi đọc số đó: Hoạt động của học sinh ­ HS đọc các số thập phân ­ HS nhận phiếu bài tập  ­ Đọc phiếu bài tập ­ Làm cá nhân ­ Trao đổi trong nhóm ­ Nêu miệng trước lớp ­ Nhận xét, chữa bài ­ HS nêu yêu cầu của để bài ­ Thực hiện vào bảng con ­ Nhận xét, chữa bài ­ HS làm vở, thu nhận xét   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS nhắc lại nghiệm  ­ Yêu cầu HS nhắc lại các hàng trong  ­ HS lắng nghe phần nguyên, phần thập phân của số  thập phân ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thứ Sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết chuyển một số  phân số  thập phân thành hỗn số; chuyển phân số  thập phân thành số thập phân    ­ Rèn kĩ năng chuyển số  đo viết dưới dạng số  thập phân thành số  đo  viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập ­ Biết lắng nghe, chia sẻ 3. Phẩm chất:    ­ Cẩn thận khi làm tốn; giúp đỡ bạn hồn thành nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC        ­ Máy tính, máy chiếu III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ HS thực hiện yêu cầu * Khởi động  ­ GV yêu cầu HS nêu phần nguyên,  phần  thập  phân  và  giá  trị   của  mỗi  chữ  số  trong từng hàng của số  thập  phân sau: 325,49 * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1 a) Chuyển các phân số thập phân sau  ­ HS đọc yêu cầu  thành hỗn số ­ GV nêu mẫu ­ HS theo dõi ­ Cho HS thi làm bài ­ Thi làm bài nhanh vào nháp ­ 1 em làm bài nhanh nhất lên chữa bài ­ Nhận xét, nêu cách chuyển phân số  thập phân thành hỗn số ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 734 5608 = 73                 = 56       10 10 100 100 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 605 =6 100 100   b) Chuyển các hỗn số  của phần a   ­ HS đọc yêu cầu và làm trên bảng con thành số thập phân ­ Nhận xét, rút ra cách chuyển hỗn số  thành số thập phân ­ Nhận xét, sửa sai 73 = 73,                56 = 56, 08 10 = 6,05 100 100 Bài 2. Chuyển các phân số thập phân  ­ HS đọc và phân tích yêu cầu của đề  sau thành số  thập phân, rồi đọc các  số thập phân đó ­   Hướng   dẫn   nêu   miệng   việc  chuyển một phân số thập phân thành  ­ Lắng nghe số  thập phân và ngược lại (bỏ bước  trung gian) ­ Yêu cầu làm bài vào vở ­ Làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa ­   Nhận   xét,   bổ   sung,   nêu   cách   thực  ­ Nhận xét, nêu phương án đúng 834 1954 = 83,                     = 19,54 10 100 2167 = 2,167 1000 Bài   3.  Viết   số   thích   hợp   vào   chỗ  chấm (theo mẫu) ­ HS nêu yêu cầu ­ GV nêu mẫu ­ Hướng dẫn làm cá nhân ­ Nghe hướng dẫn ­ Gọi HS chữa bảng,  nhận xét ­ HS làm bài ­ Chữa bài, nhận xét 8,3cm = 803cm 5,27m = 527cm   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  3,15m = 315cm nghiệm  ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Lắng nghe ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh  sơng nước có một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả ­Trình bày rõ ràng, sạch, đẹp 2. Năng lực: ­ Trình bày rõ ràng nội dung cần trao đổi 3. Phẩm chất:       ­ Tự giác, chăm chỉ học tập; yêu quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC        ­ Máy tính, máy chiếu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  1. Hoạt động mở đầu * Khởi động ­ Yêu cầu HS đọc lại dàn ý bài văn  tả cảnh sơng nước * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:  ­ Nêu mục đích, u cầu giờ học  HD học sinh làm bài tập.  ­ Cho HS đọc đề bài ­ u cầu HS đọc gợi ý ­ Mời một số cá nhân trả lời câu hỏi: + Em dự  định miêu tả  bộ  phận nào  của cảnh? + Em sẽ  miêu tả  cảnh theo trình tự  nào? + Những chi tiết nổi bật, những liên  tưởng   thú   vị     em     trình   bày  trong đoạn văn? ­ GV lưu ý cách xác định nội dung  câu mở đoạn và câu kết đoạn Hoạt động của học sinh ­ Đọc lại dàn ý bài văn tả  cảnh sơng  nước ­ Đọc yêu cầu của đề bài ­ Đọc các gợi ý trong SGK ­ Cá nhân nối tiếp trả lời ­ Lắng nghe ­ Làm bài cá nhân ­ Nối tiếp nhau đọc trước lớp ­ Nhận xét đánh giá 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Yêu cầu HS làm bài ­ Mời HS đọc đoạn vừa viết trước  ­ Lắng nghe lớ p ­ GV nhận xét một số bài ­ Nhận xét chung, chữa lỗi dùng từ,  ­ 1 hoặc 2 HS nhắc lại đặt câu   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm  ­ u cầu HS nhắc lại trình tự  miêu  tả trong đoạn văn tả cảnh ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khoa học PHỊNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Biết ngun nhân và cách phịng tránh bệnh viêm não ­ Trình bày được ngun nhân và cách phịng tránh bệnh viêm não 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập  ­ Biết làm các việc theo u cầu của giáo viên 3. Phẩm chất: ­ Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân ­ Biết vệ sinh mơi trường sạch sẽ 4. Giáo dục bảo vệ mơi trường ­  Dọn vệ  sinh mơi trường, tiêu diệt muỗi, ngăn chặn khơng cho muỗi   sinh sản và đốt người II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC            ­ Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu ­ 2,3 HS trả lời, nhận xét * Khởi động  ­ Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất  38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 huyết * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, con  đường   lây   truyền       nguy   hiểm  của bệnh viên não * Mục tiêu: HS nhận biết được một  số dấu hiệu chính của bệnh viêm não.  Nêu được tác nhân, đường lây truyền  bệnh * Cách tiến hành ­ u cầu quan sát  tranh, thảo luận   nhóm, trả lời các câu hỏi   Nêu     số   dấu   hiệu     của  bệnh viêm não 2. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế  nào? 3. Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? 4. Bệnh viêm não lây truyền như  thế  nào? ­ Mời đại diệc các nhóm báo cáo ­   GV     học   sinh   tìm   câu   trả   lời  b) Hoạt động 2: Những việc nên làm  để phòng bệnh viêm não *   Mục   tiêu:   Biết   cách   phòng   tránh  bệnh viêm não * Cách tiến hành ­   HD   thảo   luận   nhóm   đơi:   quan   sát  tranh minh họa trang 30, 31 và trả  lời  câu hỏi: + Người trong tranh đang làm gì? + Làm như vậy có tác dụng gì? +   Theo   em,   cách   tốt     để   phịng  bệnh viêm não là gì? ­ Mời các nhóm chia sẻ ­ Quan sát tranh, ảnh trong sgk ­ Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi ­ Đại diện các nhóm báo cáo ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình  thảo luận, hồn thành bài tập ­ Các nhóm cử  đại diện trình bày kết  quả thảo luận trước lớp ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ Lắng nghe ­ 2­3 em đọc to phần Bạn cần biết ­ GV hướng dẫn nêu câu trả lời đúng 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Mời HS đọc mục Bạn cần biết ­ Cá nhân trả lời 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm  ­ Gia đình và mọi người nơi em   đã  làm gì để phịng bệnh viêm não? ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ KIỂM ĐIỂM TUẦN 7 CHỦ ĐIỂM: TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ  NỮ VIỆT NAM 20/10          I. Yêu cầu cần đạt        1. Kiến thức – kĩ năng   HS hiểu về ngày Phụ nữ Việt Nam 20­10 là ngày đầu tiên trong lịch sử  nước ta, một đồn thể  quần chúng của phụ  nữ  được hoạt động hợp pháp và  cơng khai, nhằm đồn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào  sự nghiệp cách mạng của đất nước Tích cực, chủ động chăm sóc hoa vườn trường   HS phát huy  ưu điểm, khắc phục tồn tại về  nề  nếp trong tuần; hiểu   được những việc cần thực hiện trong tuần 7.            Học sinh biết nêu những việc  tốt và những việc cần khắc phục trong  tuần học       Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin nêu những suy nghĩ của mình              Rèn kĩ năng biết tự nhận lỗi và nêu cao tinh thần tự giác          2. Năng lực: Tự tin mạnh dạn trước tập thể Đánh giá cơng bằng dân chủ.          3. Phẩm chất: GD HS u q các bà, các mẹ và các chị. HS có trách  nhiệm với bản thân, tự chịu trách nhiệm về việc mình làm.  II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Trước sinh hoạt Chủ  tịch HĐTQ cho các Ban trao đổi những kết quả  đã đạt được nhân  dịp “Chào mừng Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10”   * Giáo dục đạo đức Bác Hồ: học sinh đọc và khai thác nội dung truyện  Kể “Ai chả có lần lỡ tay” 2. Trong sinh hoạt lớp 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực  hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy   ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần   CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá   nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.  + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ   2.2. Phương hướng tuần 8 Chủ tịch Hội đồng tự quản đưa ra phương hướng tuần 8 PCT và các ban   bổ sung cho phương hướng tuần 8 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong tuần 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện  trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt  tay vào khắc phục theo đúng kế  hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi,  đơn đốc, nhắc nhở      4. Củng cố, dặn dị      ­ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp      ­ Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần        ­ Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học  III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU  PHĨ HIỆU TRƯỞNG Chũ , ngày 15 tháng 10 năm 2021 DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN Lê Đức Bẩy 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ...  PHÓ HIỆU TRƯỞNG Chũ? ?, ngày? ?15  tháng? ?10 ? ?năm? ?20 21 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Lê Đức Bẩy 41 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 23 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Thứ Tư, ngày 20 tháng? ?10 ? ?năm? ?20 21 Tốn HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT­ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1.  Kiến thức, kĩ năng:... mm 17 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ­? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 ­ HS viết: 2m7dm = 2 m 10 ­ Yêu cầu HS viết 2m7dm thành hỗn  số ­ HS lắng nghe ­   GV   giới   thiệu   2m7dm

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

­ Nêu m t s  đ c đi m chính c a các y u t  t  nhiên nh  đ a hình, khí ị  h u, sơng ngịi, đ t, r ng.ậấ ừ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
u m t s  đ c đi m chính c a các y u t  t  nhiên nh  đ a hình, khí ị  h u, sơng ngịi, đ t, r ng.ậấ ừ (Trang 7)
Đ a hình ị - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
a hình ị (Trang 9)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 10)
­ Vi t đúng đúng bài chính t ; trình bày đúng hình th c bài văn xi: ảứ Dòng  kinh quê hương. - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
i t đúng đúng bài chính t ; trình bày đúng hình th c bài văn xi: ảứ Dòng  kinh quê hương (Trang 12)
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
IV. ĐI U CH NH SAU BÀI D YỀ Ạ (Trang 14)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i:ớ (Trang 14)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 17)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 20)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 22)
+ Tìm m t hình  nh đ p trong bài th ảẹ ơ  - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
m m t hình  nh đ p trong bài th ảẹ ơ  (Trang 23)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 24)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 26)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m i: ớ  - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th c m i: ớ  (Trang 30)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: ớ (Trang 31)
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: .ớ - Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
2. Ho t đ ng hình thành ki n th cạ ứ  m i: .ớ (Trang 37)
w