1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay thực trạng và giải pháp

143 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 891 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hồ mặt phát triển phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai [55] Đó q trình phát triển tồn diện kinh tế, xã hội, văn hố, khoa học công nghệ, giáo dục phát triển người Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững mà Việt Nam xác định đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hố, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hoà người tự nhiên Phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững (Hội nghị Rio+20) năm 2012, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Ban Ki-moon nhấn mạnh Rio+20 hội chỉ có lần hệ người để đặt giới vào đường phát triển bền vững phổ quát, yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường phúc lợi cân [26, tr.44-46] 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước ta: Nhận thức tầm qua trọng phát triển bền vững, Đảng Nhà nước ta sớm đưa quan điểm định hướng phát triển bền vững cho đất nước Trong văn kiện Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ VIII, Đảng ta nhấn mạnh: “Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội” [33, tr.168] Đến Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ IX, Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng phát triển bền vững giai đoạn nay: “Phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sớng vật chất tinh thần nhân dân” [35, tr.24] Định hướng phát triển bền vững thể “Chương trình Nghị 21 Việt Nam”, ban hành theo Quyết định số 135/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ “Định hướng chiến lược phát triển bền vững” Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đặc biệt Báo cáo Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đại hội X, Đảng ta chỉ rõ: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển… Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế” [39, tr.186] Tại Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ XI, vấn đề phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, Đảng ta xác định yêu cầu xuyên suốt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -2020: Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Ðẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường q́c phịng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thớng tồn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững [40, tr.98-102] 1.3 Tây Nguyên - khu vực xác định địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng KT - XH, trị, quân nước - gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nơng; có diện tích 54.474km2 (bằng 16,8% diện tích nước, trải dài từ vĩ độ 11 đến vĩ độ 15 (vĩ độ bắc) Dân số 4,8 triệu người (chiếm 5,3% dân số nước); có 47 thành phần dân tộc anh em (trong đồng bào dân tộc thiểu sớ (DTTS) chỗ có 1,5 triệu người) + Trên sở đánh giá vị trị chiến lược đặc biệt quan trọng Tây Nguyên, từ sau ngày đất nước thống đến nay, Đảng Nhà nước ta tập trung nhiều cơng sức trí tuệ, phương tiện vật chất có nhiều sách phát triển KT - XH, q́c phòng an ninh [15] Điều bước đầu làm thay đổi mặt Tây Nguyên phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế đời sống đồng bào dân tộc Đánh giá cách khách quan tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh bước vào ổn định; đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc Tây Nguyên bước cải thiện: “Kinh tế từ chỗ cân đối, tốc độ tăng trưởng thấp, cấu lạc hậu, chuyển dịch mạnh mẽ phát triển theo hướng đa dạng với quy mô, chất lượng, hiệu ngày tăng; bước đầu phát huy tiềm năng, lợi vùng, để mở rộng sản xuất hàng hóa, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Quy hoạch quản lý đô thị, quản lý tài nguyên, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có bước thay đổi lớn An sinh phúc lợi xã hội bảo đảm, thu nhập đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện; nhiều vấn đề xã hội xúc, vấn đề đất đai, nhà ở, việc làm, xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS tập trung giải quyết; công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, giữ gìn vệ sinh môi trường quan tâm đầu tư đạt nhiều kết tiến Đặc biệt, sau 10 năm thực Nghị sớ 10/NQ-TW Bộ Chính trị khóa IX phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm q́c phịng, an ninh vùng Tây Ngun thời kỳ 2001-2010, kinh tế - xã hội vùng Tây Ngun có bước phát triển vượt bậc: Tớc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11,9%; thu ngân sách năm 2001 đạt 1.229 tỷ đồng, năm 2011 đạt 13.138 tỷ đồng, tăng gấp lần; thu nhập GDP bình quân đầu người năm 2001 đạt 2,9 triệu đồng năm 2011 đạt 20 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2001-2005 giảm bình quân 2,6%/năm, giai đoạn 2006-2010 giảm 3,6%/năm; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thơng, thủy lợi có nhiều kết Q́c phịng, an ninh tăng cường trật tự an toàn xã hội đượcgiữ vững, phục vụ có hiệu cho cơng phát triển kinh tế - xã hội; đấu tranh làm thất bại âm mưu thành lập “Nhà nước Đềga” tổ chức phản động FULRO, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi nguy biểu tình, bạo loạn địa bàn Hệ thớng trị cấp, cấp sở, buôn, làng quan tâm củng cố, kiện toàn đầu tư toàn diện, đội ngũ cán sở bước chuẩn hóa, chất lượng lãnh đạo quản lý điều hành cấp ủy, quyền đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; thu hẹp nhanh số buôn, làng “trắng” đảng viên “trắng” tổ chức đảng, công tác phát triển Đảng đồng bào dân tộc trọng (toàn vùng kết nạp 7.600 đảng viên mới)” [1, tr.6-11] + Tuy nhiên, bình diện chung mà xét q trình thực sách (kinh tế, văn hố, dân tộc, tơn giáo, xã hội, tư tưởng ) Đảng, Nhà nước tỉnh Tây Nguyên bộc lộ nhiều khuyết điểm, tồn cần khắc phục: Những khuyết điểm, tồn bộc lộ cách rõ nét phương diện: Kinh tế (vấn đề đời sống, đất đai, công ăn việc làm, thu nhập ); trị - xã hội (vấn đề hệ thớng trị sở, vấn đề cán bộ, dân tộc, tôn giáo, quản lý trật tự nông thôn, ý thức pháp luật, tư tưởng, phân hoá giàu nghèo ); văn hoá - xã hội (vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thớng dân tộc, giáo dục, y tế, nguồn nhân lực ); q́c phịng - an ninh (vấn đề diễn biến hồ bình, biên giới, trận q́c phịng tồn dân an ninh nhân dân ): “Tiềm lực, trình độ phát triển kinh tế - xã hội mức thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu chưa đồng bộ; chất lượng nguồn nhân lực thấp Phát triển kinh tế chưa gắn với việc giải tốt vấn đề xã hội củng cớ khới đại đồn kết dân tộc; chênh lệch giàu nghèo đô thị nông thôn, đồng bào Kinh với đồng bào DTTS ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Q́c phịng, an ninh cịn tiềm ẩn nhiều yếu tớ ổn định, chưa giải tư tưởng ly khai tự trị, tâm lý dân tộc hẹp hòi phận đồng bào, nên điều kiện để sở ngầm FULRO tồn hoạt động Tình hình an ninh nơng thơn, tranh chấp, khiếu kiện đất đai, mâu thuẫn nhân dân phức tạp; nhiều vấn đề chưa giải tốt tác động đến quan hệ dân tộc, có nơi cịn xảy xung đột, mâu thuẫn Bên cạnh đó, lực thù địch, phản động bên vẫn tiếp tục lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc để kích động chớng phá quyền; chỉ đạo phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng nhằm thành lập “Nhà nước Đềga”, gần hoạt động phát triển tà đạo “Hà Mòn” Gia Lai, Kon Tum đáng ý, ta không giải sớm phức tạp an ninh, trật tự” [1, tr.6-11] Vì vậy, để phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững, Kết luận số 12/KL-TW, ngày 24-10-2011 Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục thực Nghị sớ 10/NQ-TW Bộ Chính trị khóa IX, phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020 xác định: “Mục tiêu thời gian tới, giai đoạn 2011-2015, bước chuyển quan trọng thời kỳ 2011-2020, xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển mức trung bình nước, có tớc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vững Nâng cao đời sớng văn hóa, trình độ dân trí đồng bào dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đưa nơng thơn Tây Ngun khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu để phát triển bền vững Tăng cường củng cớ q́c phịng, an ninh; giữ vững ổn định trị - xã hội; ngăn chặn, chủ động kịp thời làm thất bại âm mưu phục hồi tổ chức, phát triển lực lượng FULRO, “Tin lành Đềga” thành lập “Nhà nước Đềga” [1, tr.6-11] * Nhằm đánh giá cách khách quan việc thực tình hình kinh tế, trị, xã hội Tây Nguyên sau 10 năm thực Nghị số 10/NQ/TƯ ngày 18/01/2002 Bộ Chính trị “Về phát triển KT - XH bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010”; sau năm thực Thông báo kết luận sớ 148 - TB/TƯ ngày 16/7/2004 Bộ Chính trị “Về tình hình, nhiệm vụ giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững”…, sở đưa luận khoa học cho việc hoạch định sách thực thi sách phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên theo hướng bền vững; chọn vấn đề "Phát triển bền vững Tây Nguyên - Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến có sớ cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác liên quan tới vấn đề: 2.1 Công trình nước ngồi - Amrty Sen (người giải thưởng Nobel Kinh tế học năm 1998) (2002), Phát triển quyền tự Nxb Thống kê, Hà Nội - R.Bergeron (1995), Phản phát triển - giá phải trả chủ nghĩa tự Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội - Jacques Dournes, Miền đất huyền ảo (Nguyên Ngọc dịch), PDF, tr - Jacques Dournes, Miền đất huyền ảo (Nguyên Ngọc dịch), PDF, tr - - Anna.de Hautelocque, Người Ê-đê - xã hội mẫu quyền (Nguyên Ngọc Phùng Ngọc Cửu dịch), PDF, tr 17 2.2 Cơng trình nước 2.2.1 Các cơng trình liên quan đến vấn đề phát triển xã hội, phát triển bền vững * Khổng Dỗn Hợi, Quan hệ kinh tế trị nước ta, Tạp chí Cộng sản, 6/1993 Lê Hữu Nghĩa, Vai trị trị việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 5/1996, Tạp chí Triết học, sớ 3/1995 Nguyễn Trọng Chuẩn, Mối quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xã hội, Tạp chí Triết học, sớ 3/1996 Nguyễn Văn Hun (chủ biên), Triết lý phát triển Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Phạm Xuân Nam (chủ biên), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Hồ Ngọc Minh, Các lý thuyết phát triển trị, Thơng tin Chính trị học sớ 2/2000 Viện Khoa học trị Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh Phan Xuân Sơn, Phát triển xã hội với tư cách đối tượng khoa học trị, Thơng tin Chính trị học sớ 1/2001 Viện Khoa học trị - Học viện trị q́c gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, Tăng trưởng kinh tế công xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung (sách tham khảo), Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2000 Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh, Đề tài cấp Bộ 2006 Tác động nhân tố trị phát triển (qua thực tiễn 20 năm đổi số tỉnh duyên hải miền Trung) PGS TS Hồ Tấn Sáng Chủ nhiệm (Học viện CT - HC Khu vực III) Nhìn chung nghiên cứu mới chỉ đề cập đến mới quan hệ trị kinh tế nói chung trị với phát triển nói riêng; chưa đề cập nhiều đến vấn đề phát triển bền vững cách toàn diện * Lê Huy Bá, Tài Nguyên Môi trường Phát triển bền vững, Nxb KHKT, 2002.Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, 2002 Đào Hồng Tuấn, Phát triển bền vững thị - vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb KHXH, Hà Nội, 2008 Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thanh Thuỷ, Báo cáo hội thảo khoa học môi trường phát triển bền vững, Viện nghiên cứu môi trường, Hà Nội, 2006.Nguyễn Thế Chinh Trao đổi phát triển bền vững, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, 2008 Nguyễn Đức Thắng, Một số khó khăn, vướng mắc triển khai thực định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam,Văn phòng PTBV, Viện nghiên cứu môi trường, Hà Nội, 2008 Hội thảo q́c tế Chính trị phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Báo chí Tun truyền phới hợp với Viện Friedrich Ebert (Đức) tổ chức ngày 18,19/2009,Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế Kỷ yếu hội thảo 2011, Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng, tháng 9/2011 Hội nghị RIO + 20, Cam kết chung vấn đề sinh tồn [26, tr.44-46] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nói bàn luận nhiều đến lý luận chung trị phát triển bền vững; kinh nghiệm nước phát triển bền vững; vấn đề trị phát triển bền vững Việt Nam 2.2.2 Các cơng trình liên quan đến vấn đề phát triển bền vững Tây Nguyên * Về đề tài chương trình nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 1997 - 1998, Một số sách kinh tế - xã hội dân tộc người Tây Nguyên, PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh làm chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 1996 - 1997, Quá trình thực sách tơn giáo Đảng, đưa đồng bào theo đạo giáo Tây Nguyên lên Chủ nghĩa xã hội, (từ 1975 - 1996) TS Trần Quốc Long làm chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2003 - 10), Công tác tư tưởng - văn hố góp phần ổn định tình hình trị, tư tưởng tỉnh Tây Nguyên, Cơ quan thường trực Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương miền Trung Tây Nguyên - CN Trương Minh Tuấn làm chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2003, Nghiên cứu vấn đề già làng vai trò già làng cộng đồng dân tộc thiểu số buôn, làng Tây Nguyên, Cơ quan thường trực Bộ Nội Vụ miền Trung Tây Nguyên - CN Huỳnh Thanh Bình làm chủ nhiệm đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2003, Điểm nóng trị - xã hội số kinh nghiệm rút từ việc xử lý điểm nóng trị - xã hội tỉnh Tây Nguyên, Khoa Chính trị học, Phân viện Đà Nẵng, Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh - Chương trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội đề xuất luận khoa học công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 Chương trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội đề xuất luận khoa học công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (đồng chủ trì) * Các cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị liên quan đến vấn đề Tây Nguyên xuất thành sách như: “Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên”, Nxb KHXH, Hà Nội, 1986 “Tây Nguyên đường phát triển”, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 “Một số vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Đăk Lăk”, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 Đề tài nhánh cấp Nhà nước KX 05 - 11 “Về cấu, tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi Đăk Lăk 1993 - 1994” “Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên” GS, TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ biên, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2001 “Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên” PGS, TS Phạm Hảo - TS Trương Minh Dục đồng chủ biên, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2003 PGS, TS Phạm Hảo, Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Ngun nay, Nxb Chính trị q́c gia Hà Nội, 2007 TS Lê Văn Đính, Giải pháp tăng cường đồn kết, tập hợp niên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2009 * Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên: Trung Giang Vim: “Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Tây Nguyên”, luận án PTS Triết học, 10/1988 Phạm Thanh Khiết: “Những giải pháp kinh tế - xã hội chuyển kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá Tây Nguyên”, luận án Tiến sĩ Chính trị học, 2010 Trương Minh Tuấn : “Đổi công tác tư tưởng Đảng Tây Nguyên nay”, luận án PTS Kinh tế, 1/1988.Trương Minh Dục: ”Chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển tính tích cực đồng bào dân tộc 10 thiểu số công xây dựng Chủ nghĩa xã hội (từ 1975 - 1986)”, luận án PTS Sử học, 6/1990 Nguyễn Ngọc Hồ: “Văn hố Êđê - biến đổi phát triển”, luận án TS Lịch sử, 2002 Nguyễn Mậu Linh: “Đảng tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo công tác dân vận(1986-2002)”, luận văn Thạc sĩ Lịch sử, 2003 Đoàn Triệu Long: “Truyền đạo Tin lành trái phép Gia Lai - thực trạng giải pháp”, luận văn Thạc sĩ Tôn giáo, 2004 Lê Như Hoa: "Quan hệ dân tộc địa bàn tỉnh Kom Tum - thực trạng giải pháp”, luận văn Thạc sĩ Triết học, 2004… * Các cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị liên quan đến vấn đề Tây Nguyên đăng tải tạp chí quốc gia như: Lê Hồng Anh, Phát triển Tây Ngun tồn diện, bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 66 (6/2012), tr - 11 Trần Đại Quang, Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững, xứng đáng với vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh mơi trường sinh thái đất nước,Tạp chí Cộng sản, số 66 (6/2012), tr 12 - 18 Nguyễn Tấn Dũng, Tây Nguyên vững bước lên, Tạp chí Cộng sản, sớ 837 (7/2012) * Các cơng trình nghiên cứu nói tập trung khía cạnh góc độ khác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, dân tộc, tơn giáo, an ninh quốc phịng …, chưa có cơng trình nghiên cứu cách thấu đáo, hoàn chỉnh, toàn diện phát triển bền vững Tây Nguyên Việc chọn nội dung nghiên cứu nói vấn đề có tính cấp thiết vấn đề lý luận thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận phát triển bền vững, đề tài vào phân tích thực trạng phát triển bền vững Tây Ngun, từ đề sớ giải pháp nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 129 Ba là, lĩnh vực văn hóa Xây dựng phát huy hiệu thiết chế văn hoá sở: Các thiết chế văn hoá giữ vai trò quan trọng việc bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc Các giá trị văn hố dân tộc thiểu sớ hồi sinh trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội thiết chế văn hố phát huy tới đa hiệu hoạt động Xây dựng thiết chế văn hoá Tây Nguyên thật vững mạnh từ tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng cán đến việc trang bị sở vật chất từ thành phố, huyện thị đến buôn làng để bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc thiểu sớ Xây dựng nơi lưu trữ, bảo tàng, nơi trưng bày, triển lãm di sản văn hoá Các thiết chế vừa phải lưu giữ, vừa phổ biến giá trị tầm vóc văn hố xem đóng góp to lớn vào việc củng cố, xây dựng tảng tinh thần xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Cần xúc tiến thành lập Bảo tàng dân tộc học Tây Nguyên để bảo tồn, ni dưỡng, thu thập tinh hoa văn hố dân tộc địa Mặt khác, xã bn làng cần nhanh chóng xây dựng nhà sàn dài, nhà Rông để nơi thành tụ điểm sinh hoạt văn hoá, xã hội Bốn lả, lĩnh vực an ninh - quốc phòng + Đẩy mạnh tuyên truyền, phát động quần chúng với nội dung, hình thức phù hợp, làm cho đồng bào thấy rõ chăm lo Đảng Nhà nước đối với đồng bào DTTS, vạch trần âm mưu xuyên tạc, phá hoại lực thù địch, bước xoá ảnh hưởng FULRO, tư tưởng ly khai tự trị; tăng cường quản lý, giáo dục đối tượng FULRO sinh sống cộng đồng + Tăng cường giải pháp đấu tranh ngoại giao, đới tượng Mỹ, UNHCR nhằm hạn chế can thiệp Mỹ phương Tây vào vấn đề Tây Nguyên, vạch trần ủng hộ ngầm đới với nhóm người Thượng lưu vong + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối ngoại Tây Nguyên (tập trung vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội; sách Đảng Nhà nước 130 vấn đề dân tộc, tôn giáo); đấu tranh với luận điệu xuyên tạc Tây Nguyên; tạo điều kiện cho đoàn ngoại giao đến Tây Nguyên cách hợp lý để giảm sức ép xuyên tạc bên Tây Nguyên + Tăng kinh phí cho tỉnh để làm cơng tác hỗ trợ, tranh thủ hợp tác lãnh đạo lực lượng vũ trang tỉnh biên giới Cam-pu-chia việc phối hợp bảo vệ an ninh biên giới + Tiếp tục triển khai dự án kinh tế kết hợp với q́c phịng; đầu tư xây dựng sở hạ tầng (cầu, đường, đồn, trạm, tuyến tuần tra, công trình phịng thủ) bảo đảm đồng bộ, liên hồn; tiếp tục chuyển tuyến phòng thủ sát biên giới, tập trung chăm lo củng cớ trận q́c phịng tồn dân, an ninh nhân dân; xây dựng thực lực trị địa bàn biên giới Đẩy nhanh việc phân giới cắm mốc biên giới Việt Nam - Campuchia + Chủ động nắm tình hình, giải tớt việc phối hợp lực lượng địa bàn Tây Nguyên việc nắm tình hình, xử lý thơng tin, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, âm mưu chống phá địch; chủ động phịng chớng biểu tình bạo loạn, vượt biên, kiên không để bị động bất ngờ Nâng cao trách nhiệm lực lượng xử lý tình h́ng (QĐ 107/QĐ-TTg thực nhiệm vụ bảo đảm an ninh q́c gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội) + Các Bộ Cơng an, Q́c phịng, cấp ủy, quyền tỉnh Tây Ngun phải có kế hoạch cụ thể để xóa nhanh địa bàn trọng điểm phức tạp an ninh; kiện toàn, nâng cao chất lượng lực lượng dân quân tự vệ công an xã đủ sức giải vụ càn quấy, gây rối an ninh trật tự + Đẩy mạnh việc thực Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 13-5-2007 Bộ Chính trị “về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình mới” Đới với Tây Ngun cần đưa công tác an ninh thành nội dung trọng tâm việc bồi dưỡng kiến thức q́c phịng, an ninh cho đội ngũ cán chủ chốt cấp Năm là, sách cơng tác tơn giáo + Cấp ủy, quyền tỉnh cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo Trung ương sách tơn giáo; sơ kết việc thực 131 chủ trương Thủ tướng Chính phủ cơng tác đới với đạo Tin lành Hồn chỉnh q trình “bình thường hóa” hoạt động đạo Tin lành Tiếp tục giải vấn đề liên quan đến hoạt động tôn giáo sau đăng ký như: công nhận chi hội, sở thờ tự, nơi nhóm họp sinh hoạt tơn giáo điểm nhóm; đào tạo xác định phạm vi hoạt động chức sắc tôn giáo Khảo sát, nắm tình hình thực trạng hệ phái Tin lành để thực quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo theo pháp luật sau cho phép đăng ký, công nhận; khắc phục tình trạng bng lỏng quản lý, xử lý nghiêm hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật Tăng cường phối hợp lực lượng để làm tốt công tác vận động chức sắc, tín đồ việc thực chủ trương, sách đảng nhà nước, chấp hành pháp luật, chủ động phát tình hình xử lý vấn đề phát sinh từ sở Tiếp tục phát động quần chúng, đấu tranh xố bỏ hồn tồn "Tin lành Đềga" + Xây dựng lực lượng tiến chức sắc tôn giáo, xây dựng cốt cán Tin lành Đặc biệt quan tâm có sách đặc thù để tranh thủ chức sắc tôn giáo + Quan tâm xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo sở để quản lý chặt chẽ hoạt động tôn giáo địa bàn dân cư Sáu là, xây dựng hệ thống trị + Tập trung chỉ đạo liệt việc kiện toàn, nâng cao chất lượng tổ chức đảng Hướng dẫn cụ thể chức năng, nhiệm vụ, biên chế phó bí thư phụ trách xây dựng sở huyện, xã trọng điểm42 Vận dụng linh hoạt sách đặc thù cơng tác đảng viên công tác cán để năm đến tất thôn, buôn, trường học, trạm xá, hợp tác xã có đảng viên; thu hẹp sớ thơn bn chưa có tổ chức đảng; xã có cán dự nguồn đạt chuẩn + Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung chế độ, sách, quy định để sớm kiện tồn, chuẩn hóa, nâng cao chất lượng lực cơng tác đội ngũ cán sở xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số: 42 Do đặc thù xã trọng điểm số lượng đảng viên nên chỉ có dưới 11 cấp uỷ viên, khó để bớ trí thêm chức danh phó bí thư chuyên trách xây dựng sở; nơi bố trí vướng biên chế tiền lương theo quy định Chính phủ 132 - Các xã, phường, thị trấn có 50% dân sớ tín đồ tơn giáo phải có 01 cán chun trách cơng tác tơn giáo; xã, phường cịn lại bổ sung cán kiêm nhiệm, bán chuyên trách - Cần có quy định riêng tiêu chuẩn cơng chức cấp xã người DTTS; - Cho phép trường THCN xét tuyển cán thôn, xã người DTTS học xong chương trình chưa tớt nghiệp THPT theo học hệ trung cấp trường - Có sách thu hút cán đến cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tăng phụ cấp cho cán buôn, làng vùng này; - Nâng định mức kinh phí đào tạo cán bộ, cơng chức sở có sách đới với cán cấp xã người DTTS học cao đẳng, đại học; - Duy trì tăng thêm kinh phí đề án xây dựng quyền sở vùng Tây Nguyên để tập trung cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; - Phân cấp Trường Chính trị tỉnh đào tạo hệ trung cấp quản lý hành chính; Các tỉnh ủy cần có nghị chun đề cơng tác vận động quần chúng tình hình mới; chỉ đạo ngành, cấp tập trung xây dựng cốt cán, thực lực trị bn làng; tăng cường tập hợp, tun truyền giáo dục trị-tư tưởng cho niên; rút kinh nghiệm việc phân công sở, ngành phụ trách xã trọng điểm, đánh giá lại hoạt động đội công tác sở để tiếp tục chỉ đạo, chấn chỉnh, bảo đảm hoạt động thực hiệu Quan tâm đầu tư cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; kinh phí, sở vật chất, điều kiện hoạt động, đào tạo bồi dưỡng; chế sách đối với đội ngũ cán chuyên trách công tác vận động quần chúng sở Bảy là, bảo vệ môi trường sinh thái Nhà nước cần thành lập phận trực tiếp chỉ đạo bảo vệ rừng, nghiên cứu thành lập số đơn vị đặc nhiệm chuyên xử lý điểm nóng chặt phá rừng, vi phạm pháp luật bảo vệ rừng.Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo rà soát, quy hoạch lại đất lâm nghiệp, điều chỉnh diện tích bất hợp lý, ổn 133 định diện tích quy hoạch theo loại rừng đồ, thực địa ngành nông nghiệp phát triển nông thôn với ngành tài nguyên môi trường; khẩn trương tổ chức quản lý quy hoạch thống sở thiết lập lâm phận ổn định lâu dài theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô đồ, cắm mốc ranh giới ba loại rừng thực địa.Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng khu vực Tây Nguyên, đồng thời xem xét, chỉ đạo tạm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên từ năm 2013 (trừ đơn vị có chứng chỉ rừng bền vững q́c tế cấp) Thủ tướng Chính phủ sớm phê duyệt đề án sớ chế, sách đặc thù đới với công ty lâm nghiệp nhà nước, dự án tổng thể bảo vệ, khôi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2020 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Anh (2012), “Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (sớ 66), tr.6-11 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Thông báo kết luận số 160-TB/ TW Ban Bí thư cơng tác đạo Tin Lành Ban Chấp hành Trung ương, Đoàn kiểm tra Nghị 10 - NQ/TW (2007), Báo cáo kết kiểm tra thực Nghị 10-NQ/TW ngày 18-01-2002 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001- 2010, Buôn Mê Thuột Ban Chỉ đạo Tây nguyên (2005), Báo cáo số 75 - BC/BCĐTN ngày 04/01/2005 tình hình Tây Nguyên năm 2004 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2005), Báo cáo số 76 - BC/BCĐTN ngày 25/04/2005 việc giải đất sản xuất, đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên theo Quyết định 132/2002/QĐ TTg ngày 8/10/2002 Thủ tướng Chính phủ Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2005), Thông tin tham khảo nội chuyên đề đất rừng, (số 18) Ban Chỉ đạo Tây nguyên (2005), Tư liệu tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội số vấn đề liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Buôn Ma Thuột Ban Chỉ đạo Tây nguyên (2009), Một số tư liệu kinh tế - xã hội Tây Nguyên huyện miền núi giáp Tây Nguyên Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2010), Báo cáo kết kiểm tra thực Nghị 10-NQ/TW ngày 18-01-2002 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001- 2010 10 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng - văn hoá năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 11 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Thông tin công tác tư tưởng lý luận, (số 02) 135 12 Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Báo Nhân dân (2004), “Hội nghị tổng kết công tác xây dựng, củng cố hệ thớng trị sở tỉnh Gia Lai”, (sớ 17764) 14 R.Bergeron (1995), Phản phát triển - giá phải trả chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 15 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 10-NQ/TW BCT (khố IX), Chương trình số 07 - CTr/TU phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010 16 Bộ Chính trị (2004), Thông báo kết luận số 148 - TB/TW ngày 16/7/2004 Bộ Chính trị tình hình, nhiệm vụ giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Ngun tồn diện, bền vững.\ 17 Bộ Chính trị (2011), Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị 10 Bộ Chính trị (Khóa IX) phát triển vùng Tây Ngun thời kỳ 2011 - 2020 18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2005), Về triển khai chương trình phát triển nông nghiệp - nông thôn Tây Nguyên công tác giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 19 Bộ Nội vụ (1996), Báo cáo tổng kết 10 năm chống địch lợi dụng tôn giáo, Hà Nội 20 Huỳnh Thanh Bình (Chủ nhiệm) (2003), Vấn đề già làng vai trò già làng cộng đồng dân tộc thiểu số buôn, làng Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu Bộ Nội vụ - Cơ quan thường trực miền Trung 21 Huỳnh Thanh Bình (Chủ nhiệm) (2003), Nghiên cứu vấn đề già làng vai trò già làng cộng đồng dân tộc thiểu số buôn, làng Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 22 Nguyễn Thế Chinh (2008), Trao đổi phát triển bền vững, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Chỉnh (chủ nhiệm) (1998), Một số sách kinh tế - xã hội dân tộc người Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 136 24 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), "Mối quan hệ biện chứng đổi mới sách kinh tế đổi mới sách xã hội", Tạp chí Triết học, (sớ 3) 25 Cơng an tỉnh Gia Lai - Bộ Công an (1999), Fulrô đấu tranh giải vấn đề Fulrô Gia Lai, Đề tài khoa học 26 Minh Duy (2012), "Hội nghị RIO + 20: Cam kết chung vấn đề sinh tồn", Hồ sơ kiện, (số 227), tr.44-46 27 Nguyễn Tấn Dũng (2010), "Bài phát biểu Hội nghị cấp cao ASEAN 16", Cổng thông tin điện tử Chính phủ: Chinhphu.vn 28 Nguyễn Tấn Dũng (2012), "Tây Ngun vững bước lên", Tạp chí Cộng sản, (sớ 837) 29 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 30 Đảng tỉnh Đăk Lăk (01/10/2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đăk Lăk lần thứ XIII 31 Đảng tỉnh Đăk Lăk, Báo cáo số 675-BC/DV “Về số tình hình cơng tác dân vận địa bàn tỉnh Đăk Lăk” 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000), Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH TW khố VIII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 24 - NQ/TW ngày 12/03/2003, BCH TW khoá IX 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần 7, BCH TW khố IX, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị lần thứ BCHTW (khố IX), Chương trình số 20 - Ctr/TU tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 137 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 04 - NQ/TU phát triển kinh tế - xã hội buôn, thôn đồng bào DTTS chỗ đến năm 2010 42 Đại học Đà Nẵng (2011), Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Kỷ yếu hội thảo 2011, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 43 Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Khoa Điềm (2000), "Văn hố truyền thớng dân tộc thiểu sớ sớng hơm nay", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (sớ 7) 46 Lê Văn Đính (2009), Giải pháp tăng cường đoàn kết, tập hợp niên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 47 Phạm Hảo - Trương Minh Dục (2003), Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Ngun, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 48 Phạm Hảo (2007), Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Ngun nay, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 49 Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh - Phân viện Đà Nẵng - Khoa Chính trị học (2001), Chính trị phát triển - vấn đề lý luận thực tiễn CNXH xã hội Việt Nam trình xây dựng phát triển theo định hướng XHCN, Đề tài khoa học cấp sở 50 Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 51 Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh (2003), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 138 52 Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2004), Xử lý điểm nóng trị - xã hội, Tập giảng, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 53 Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh - Phân viện Đà Nẵng - Khoa Chính trị học (2003), Điểm nóng trị - xã hội số kinh nghiệm rút từ việc xử lý điểm nóng trị - xã hội tỉnh Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 54 Học viện Báo chí Tuyên truyền - Viện Friedrich Ebert (Đức) (2009), Chính trị phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn, Hội thảo quốc tế, Hà Nội 55 Hồ sơ kiện (2012), "Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Jo Hannesburrg (Cộng hịa Nam Phi)", (sớ 227) 56 Hội đồng Thế giới (1987), Báo cáo "Tương lai chúng ta" Môi trường phát triển (WCED) Liên hợp quốc 57 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Triết lý phát triển Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Huyên (2009), Một số lý thuyết trị phát triển đương đại hướng phát triển Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền 59 Lưu Hùng (2000), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 60 Trần Việt Hùng (2012), "Tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Ngun", Tạp chí Cộng sản, (sớ 62) 61 Mai Thị Hồng Liên (2012), "Bàn thêm nội hàm phát triển bền vững nước ta nay", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (sớ 3), tr.37 - 42 62 Trần Quốc Long (chủ nhiệm) (1996 - 1997), Q trình thực sách tơn giáo Đảng, đưa đồng bào theo đạo giáo Tây Nguyên lên Chủ nghĩa xã hội (từ 1975 - 1996), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 63 Thu Nhung Mlô (2000), "Luật tục với phụ nữ Êđê xưa na", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 139 64 Hồ Ngọc Minh (2000), Các lý thuyết phát triển trị, Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh, Thơng tin Chính trị học, (sớ 2) 65 Phạm Xn Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyên Ngọc, "Phát triển bền vững Tây Nguyên", diendan.org 67 Lê Hữu Nghĩa (1996), "Vai trị trị việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (sớ 3) 68 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Tây Ngun, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 69 Lê Hữu Nghĩa (2009), Phát triển bền vững vai trị ổn định trị phát triển bền vững Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền 70 Phan Đăng Nhật (2001), "Luật tục truyền thống với việc xây dựng nông thơn miền núi Tây Ngun", Tạp chí Xưa nay, (số 93) 71 Phân viện Đà Nẵng (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng (sách tham khảo), Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 72 Trần Đại Quang (2012), "Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững, xứng đáng với vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh mơi trường sinh thái đất nước", Tạp chí Cộng sản, (sớ 66), tr.12-18 73 Hồ Tấn Sáng (chủ nhiệm) (2006), Tác động nhân tố trị phát triển (qua thực tiễn 20 năm đổi số tỉnh duyên hải miền Trung, Đề tài cấp Bộ 74 Amrty Sen (người giải thưởng Nobel Kinh tế học năm 1998) (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội 75 Olivier de Silages (1996), Những thành công thất bại phát triển giới thứ 3, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thôn tin tư liệu, Hà Nội 140 76 Phạm Minh Sơn (2009), Phát triển bền vững - Mục tiêu quan trọng quan hệ quốc tế nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền 77 Phan Xuân Sơn (2001), "Phát triển xã hội với tư cách đới tượng khoa học trị", Viện Khoa học trị - Học viện trị q́c gia Hồ Chí Minh, Thơng tin Chính trị học, (sớ 1) 78 Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thanh Thuỷ (2006), Báo cáo hội thảo khoa học môi trường phát triển bền vững,Viện nghiên cứu môi trường, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Thắng (2008), Một số khó khăn, vướng mắc triển khai thực định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam,Văn phòng PTBV, Viện Nghiên cứu môi trường, Hà Nội 80 Thế giới Việt Nam (số 48), ngày 13/10-19/10/2007 Báo Nhân dân, (số 43), ngày 28/10/2007; Báo Giáo dục Thời đại, (số 127), ngày 23/10/2007 81 Ngô Đức Thịnh (2000), "Về tượng văn hoá phi vật thể", Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (sớ 10) 82 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TT ngày 31/7/1998 chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu 83 Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 24/12/1999 phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn xã biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng sâu vùng xa 84 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 12/07/2000 bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn xã biên giới thuộc phạm vi chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng sâu vùng xa 85 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30/10/2001 việc định hướng dài hạn, kế hoạch năm 2001-2005 phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên 86 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg ngày 08/10/2002 việc giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên 141 87 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 việc phê duyệt đề án số giải pháp củng cố kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2002 - 2010 88 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 45/2004/CT-TTg ngày 07/12/2004 tăng cường thực nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững 89 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2004 số công tác đạo Tin lành 90 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/07/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 91 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam 92 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 93 Tỉnh uỷ Đăk Lăk (2003), Báo cáo số 131 - BC/TU ngày 28/11/2003 tổng kết năm thực quy chế dân chủ sở tỉnh Đăk Lăk 1998 - 2003 94 Tỉnh uỷ Đăk Lăk (2004), Báo cáo số 294/BC - DT ngày 02/12/2004 tổng kết công tác dân vận năm 2004; phương hướng, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2005 95 Tỉnh uỷ Gia Lai, Huyện uỷ Krơng Búk (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, cơng tác xây dựng hệ thống trị, công tác phát động quần chúng bảo đảm quốc phịng - an ninh địa bàn huyện Krơng Búk 96 Tỉnh uỷ Kon Tum (2005), Báo cáo Kiểm điểm công tác lãnh đạo, triển khai thực nhiệm vụ quốc phòng an ninh 97 Tỉnh uỷ Kon Tum (2005), Báo cáo công tác vận động quần chúng thực quy chế dân chủ sở tỉnh Kon Tum 98 Tỉnh uỷ Gia Lai (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xây dựng hệ thống trị sở tỉnh Gia Lai 142 99 Tỉnh uỷ Gia Lai (2005), Báo cáo số 217 - BC/TU ngày 09/05/2005 sơ kết năm xây dựng củng cố hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 100 Tỉnh uỷ Gia Lai, Thành uỷ Pleiku (2005), Báo cáo số 130 - BC/TU ngày 12/01/2005 tình hình thực nhiệm vụ cơng tác năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 101 Tỉnh uỷ Gia Lai, Huyện uỷ Ia Grai (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh xây dựng hệ thống trị sở năm 2000 - 2005 102 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Một số văn kiện quốc tế quyền người, Học viện trị q́c gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Đỗ Cơng Tuấn (2009), Biện chứng trị với phát triển bền vững tiếp cận nghiên cứu khái niệm "phát triển bền vững, Học viện Báo chí Tuyên truyền 104 Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị - vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Trương Minh Tuấn (chủ nhiệm) (2003), Công tác tư tưởng - văn hố góp phần ổn định tình hình trị, tư tưởng tỉnh Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 106 Uỷ ban Dân tộc (2005), Báo cáo tình hình thực số sách khu vực tỉnh Tây Nguyên năm 2004 107 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum (2005), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo 2005 - 2010 108 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2003), Báo cáo số 126/BC - UB ngày 24/10/2003 tổng kết công tác định canh, định cư giai đoạn 1990 2002; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2003 - 2005 109 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2004), Báo cáo số 61/BC - TP ngày 02/11/2004 tổng kết công tác tư pháp năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác tư pháp năm 2005 110 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo số 08/BC - TP ngày 31/01/2005 tổng kết công tác tư pháp năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác tư pháp năm 2005 143 111 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội năm 2004 ước thực tháng đầu năm 2005 112 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2005), Báo cáo số 40/BC - DTTG ngày 22/03/2005 vấn đề liên quan đến dân tộc - tôn giáo địa bàn Kon Tum 113 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2004), Báo cáo số 66/BC - TT ngày 18/11/2004 công tác tra năm 2004; phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 114 Đặng Nghiêm Vạn (1986), Một số vấn đề cấp bách kinh tế xã hội Tây Nguyên chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Văn phòng Chính phủ (2006), Thơng báo số 125/TB-VPCP, ngày 14/8/2006 Quyết định 750/QĐ-TTG ngày 30/6/2009 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 116 CFEJ.VN (2010), Tây Nguyên gặp khó khăn vấn đề bảo vệ môi trường, ngày 02/074/2010 117 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1986), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Một số vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Đăk Lăk, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (đồng chủ trì), Chương trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội đề xuất luận khoa học công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 Chương trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội đề xuất luận khoa học công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 121 Website: Tuổi trẻ Online (2009), "Đánh cược với thiên nhiên", ngày 23/10/2009 ... điều kiện phát tri? ??n nhanh yêu cầu phát tri? ??n nhanh đặt cấp thiết Phát tri? ??n bền vững sở để phát tri? ??n nhanh, phát tri? ??n nhanh để tạo nguồn lực cho phát tri? ??n bền vững Phát tri? ??n nhanh bền vững phải... hàm phát tri? ??n bền vững xã hội Thái Lan bao hàm phát tri? ??n bền vững trị Ở Việt Nam, nội hàm phát tri? ??n bền vững xã hội nhiều hiểu bao gồm phát tri? ??n bền vững văn hóa, đồng nghĩa phát tri? ??n bền vững. .. hai, phát tri? ??n bền vững vùng phận phát tri? ??n bền vững quốc gia, tồn không tách rời chiến lược phát tri? ??n bền vững quốc gia sở chiến lược phát tri? ??n bền vững quốc gia Thứ ba, phát tri? ??n bền vững

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hồng Anh (2012), “Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững”, Tạp chí Cộng sản, (số 66), tr.6-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Tây Nguyên toàn diện, bền vững”, "Tạpchí Cộng sản
Tác giả: Lê Hồng Anh
Năm: 2012
3. Ban Chấp hành Trung ương, Đoàn kiểm tra Nghị quyết 10 - NQ/TW (2007), Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 18-01-2002 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001- 2010, Buôn Mê Thuột Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TWngày 18-01-2002 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội vàbảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001- 2010
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương, Đoàn kiểm tra Nghị quyết 10 - NQ/TW
Năm: 2007
6. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (2005), Thông tin tham khảo nội bộ chuyên đề đất và rừng, (số 18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin tham khảo nội bộ chuyên đềđất và rừng
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên
Năm: 2005
7. Ban Chỉ đạo Tây nguyên (2005), Tư liệu về tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội và một số vấn đề liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Buôn Ma Thuột Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu về tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xãhội và một số vấn đề liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu sốTây nguyên
Tác giả: Ban Chỉ đạo Tây nguyên
Năm: 2005
11. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Thông tin công tác tư tưởng lý luận, (số 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin công tác tưtưởng lý luận
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương
Năm: 2005
12. Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2002
13. Báo Nhân dân (2004), “Hội nghị tổng kết công tác xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở tỉnh Gia Lai”, (số 17764) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhân dân" (2004), “Hội nghị tổng kết công tác xây dựng, củng cố hệthống chính trị ở cơ sở tỉnh Gia Lai
Tác giả: Báo Nhân dân
Năm: 2004
14. R.Bergeron (1995), Phản phát triển - cái giá phải trả của chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản phát triển - cái giá phải trả của chủ nghĩa tựdo
Tác giả: R.Bergeron
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
16. Bộ Chính trị (2004), Thông báo kết luận số 148 - TB/TW ngày 16/7/2004 của Bộ Chính trị về tình hình, nhiệm vụ và giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững.\ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo kết luận số 148 - TB/TW ngày 16/7/2004của Bộ Chính trị về tình hình, nhiệm vụ và giải pháp để tiếp tụcphát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
19. Bộ Nội vụ (1996), Báo cáo tổng kết 10 năm chống địch lợi dụng tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm chống địch lợi dụng tôngiáo
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 1996
20. Huỳnh Thanh Bình (Chủ nhiệm) (2003), Vấn đề già làng và vai trò già làng trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở buôn, làng Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu Bộ Nội vụ - Cơ quan thường trực miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề già làng và vai trò giàlàng trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở buôn, làng Tây Nguyên
Tác giả: Huỳnh Thanh Bình (Chủ nhiệm)
Năm: 2003
21. Huỳnh Thanh Bình (Chủ nhiệm) (2003), Nghiên cứu vấn đề già làng và vai trò của già làng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở buôn, làng Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vấn đề già làng vàvai trò của già làng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở buôn,làng Tây Nguyên
Tác giả: Huỳnh Thanh Bình (Chủ nhiệm)
Năm: 2003
22. Nguyễn Thế Chinh (2008), Trao đổi về phát triển bền vững, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Năm: 2008
23. Nguyễn Văn Chỉnh (chủ nhiệm) (1998), Một số chính sách kinh tế - xã hội đối với các dân tộc ít người ở Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách kinh tế - xãhội đối với các dân tộc ít người ở Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Chỉnh (chủ nhiệm)
Năm: 1998
24. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội", Tạp chí Triết học, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chínhsách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1996
25. Công an tỉnh Gia Lai - Bộ Công an (1999), Fulrô và cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề Fulrô ở Gia Lai, Đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fulrô và cuộc đấu tranh giảiquyết vấn đề Fulrô ở Gia Lai
Tác giả: Công an tỉnh Gia Lai - Bộ Công an
Năm: 1999
26. Minh Duy (2012), "Hội nghị RIO + 20: Cam kết chung về các vấn đề sinh tồn", Hồ sơ sự kiện, (số 227), tr.44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị RIO + 20: Cam kết chung về các vấn đềsinh tồn
Tác giả: Minh Duy
Năm: 2012
27. Nguyễn Tấn Dũng (2010), "Bài phát biểu tại Hội nghị cấp cao ASEAN 16", Cổng thông tin điện tử Chính phủ: Chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài phát biểu tại Hội nghị cấp cao ASEAN16
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2010
28. Nguyễn Tấn Dũng (2012), "Tây Nguyên vững bước đi lên", Tạp chí Cộng sản, (số 837) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nguyên vững bước đi lên
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2012
29. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ởTây Nguyên hiện nay
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá tr và tc đ tăng trị ốộ ưởng GDP vùng Tây Nguyên thi kỳ 2001-2010 (theo giá ờ so sánh 1994) - Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Giá tr và tc đ tăng trị ốộ ưởng GDP vùng Tây Nguyên thi kỳ 2001-2010 (theo giá ờ so sánh 1994) (Trang 60)
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP vùng Tây Nguyên 2001-2005-2010 - Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Cơ cấu GDP vùng Tây Nguyên 2001-2005-2010 (Trang 74)
Bảng 2.3: Thu nhập bình quân đầu người (2001-2010) theo giá hiện hành - Luận văn thạc sĩ chính trị học-phát triển bền vững ở tây nguyên hiện nay   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Thu nhập bình quân đầu người (2001-2010) theo giá hiện hành (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w