1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG với PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH văn hóa LÀNG gốm bát TRÀNG – hà nội

57 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH VĂN HÓA LÀNG GỐM BÁT TRÀNG – HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Quang Thị Ngọc Huyền Nhóm: Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập chúng tơi Những nội dung trình bày nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu chúng tơi đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Các số liệu sử dụng phân tích, kết nghiên cứu người khác tơi trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Hà Nội, ngày… tháng năm 2022 TM nhóm tác giả nghiên cứu Lê Hồng Ngọc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.1 Cơ sở lý luận chung truyền thông với phát triển du lịch .6 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2.Vai trò ảnh hưởng truyền thông xã hội đại phát triển du lịch .9 1.2 Khái quát làng nghề gốm Bát Tràng 14 1.2.1 Vị trí địa lý tự nhiên 14 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng .15 1.2.3 Nghề gốm Bát Tràng 23 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM BẤT TRÀNG 26 2.1 Các văn pháp quy phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng .9 2.2 Các hoạt động truyền thông du lịch Bát tràng 26 2.2.1 du lịch làng gốm Bát Tràng qua mạng xã hội 26 2.2.2 du lịch làng gốm Bát Tràng qua truyền hình 27 2.3 làng gốm Bát Tràng qua dịch vụ sản phẩm phục vụ khách du lịch 28 2.3.1 truyền thông qua lễ hội kiện làng gốm Bát Tràng 30 2.3 Đánh giá hoạt động truyền thông phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng 34 2.3.1 Những kết đạt .34 2.3.2 Những hạn chế tồn 35 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 38 3.1 Định dạng công chúng mục tiêu 38 3.1.1 Khách thăm quan, du lịch nội địa 38 3.1.2 Khách tham quan, du lịch nước .39 3.2 Xác định mục tiêu truyền thông nâng cao vị làng gốm Bát Tràng 41 3.2.1 Mục tiêu truyền thông .41 3.3 Đề xuất số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch Bát Tràng 45 3.3.1 Truyền thông thương hiệu .46 3.3.2 Truyền thông mạng xã hội 46 3.3.3 Truyền thông kiện .46 3.3.4 Truyền thông nội 47 3.3.5 Liên kết, mở rộng quan hệ với nhiều quan Báo chí 47 3.3.6 Đánh giá kết truyền thông 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nước ta có số lượng nghề, làng nghề lớn, hình thành phát triển khắp nước nằm rải rác theo triền đê ven dịng sơng lớn tập trung đơng vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với hàng trăm làng nghề lâu đời tiếng làng tơ lụa Vạn Phúc, làng đúc đồng Đại Bái, làng tranh dân gian Đông Hồ, làng chạm bạc Đồng Xâm, làng tiện Nhị Khê,… Đặc biệt nói đến làng nghề truyền thống nước ta khơng thể khơng nói tới làng nghề tiếng vào bậc nhì khứ là: Làng gốm Bát Tràng nguồn cung cấp đồ gốm sứ lớn Việt Nam Người xưa nói “Hữu xạ tự nhiên hương”, nghĩa đen có chất thơm tự nhiên có mùi thơm Nghĩa bóng người hay vật thể có tài có chất lượng tốt tự nhiên có người biết đến Sản phẩm làng gốm Bát Tràng từ lâu vào lòng người, trở thành thương hiệu không với người dân Việt Nam mà lan tỏa nước khu vực xung quanh giới Một nhân tố góp phần quan trọng cho hình ảnh gốm Bát Tràng vốn “hữu xạ” trở nên xa hơn, phổ qt rộng đóng góp lĩnh vực truyền thông Ngày nay, thời đại 4.0, công nghệ thơng tin bùng nổ truyền thơng nhân tố vơ quan trọng nhằm làm cho hình ảnh làng nghề tiếp cận với bạn bè nước quốc tế, giúp tuyên truyền cho nghề đẩy mạnh xúc tiến du lịch văn hóa làng nghề Nghiên cứu tìm hiểu việc truyền thơng cho làng nghề nhằm đặc điểm, ưu vấn đề đặt lĩnh vực truyền thơng, góp phần phát triển du lịch, thu hút du khách đến với làng nghề, thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Chính vậy, nhóm tác giả chúng tơi định chọn đề tài “Truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng Gốm Bát Tràng - Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Nội vụ năm 2022 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bát Tràng từ lâu làng nghề tiếng nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu với cơng trình giá trị, tiêu biểu Cuốn Quê gốm Bát Tràng tác giả Nguyễn Thị Hảo (1989) [4] giới thiệu tổng quát làng gốm Bát Tràng khía cạnh lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán nghề làm gốm truyền thống làng Đồng thời sách đưa khuyến nghị mang tính chất định hướng phát triển cho làng nghề năm sau Đổi Gốm Bát Tràng kỉ XIV- XIX cơng trình nhóm tác giả Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995) [6] Cuốn sách giới thiệu cách tổng quát kĩ thuật đặc điểm gốm Bát Tràng từ kỉ XIV- XIX Thơng qua đó, người đọc tiếp cận đặc điểm giá trị gốm Bát Tràng lịch sử Năm 2012, Nhà xuất Khoa học xã hội cho xuất Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam (gồm tập) Trương Minh Hằng chủ biên [5], tập hợp viết công bố nghề làng nghề nước Bộ Tổng tập giúp cho người đọc nhìn tương đối tổng quan cơng trình nghiên cứu nghề làng nghề truyền thống Việt Nam tác giả nước; nghề, làng nghề; vấn đề lý luận chung đến nguồn gốc hình thành nghề, tổ nghề, quy trình sản xuất, biến đổi nghề, làng nghề giai đoạn Tập cơng trình viết nghề gốm, có 02 viết làng gốm Bát Tràng Cuốn Bát Tràng làng nghề làng văn Bùi Xn Đính chủ biên (2013) trình bày giới thiệu cách chi tiết làng Bát Tràng tổng thể mặt lịch sử, trị, kinh tế, xã hội Dưới góc độ dân tộc học, tác giả làm bật đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị văn hóa truyền thống làng Bát Tràng [2] Bên cạnh sách, chủ đề làng gốm nghề gốm Bát Tràng nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên quan tâm để triển khai luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp Tiêu biểu luận án Nghệ thuật tạo hình trang trí gốm Bát Tràng ngày (2012) [9] tác giả Nguyễn Mỹ Thanh Luận án giới thiệu tổng quan nghề gốm Bát Tràng, phân tích nghệ thuật tạo hình trang trí sản phẩm gốm Bát Tràng nay, đúc kết lý giải nguyên nhân dẫn đến biến đổi nghệ thuật tạo hình đề xuất số kiến nghị để gốm Bát Tràng phát triển bền vững Khóa luận Thực trạng làng gốm Bát Tràng (1986 - 2016) triển vọng phát triển (2016) [3] Nguyễn Thị Bích, chuyên ngành Lịch sử văn hóa, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trình bày tổng quan làng gốm Bát Tràng, sản phẩm gốm nhũng giá trị bật gốm Bát Tràng, đồng thời triển vọng phát triển gốm Bát Tràng giai đoạn Ngồi ra, cịn có viết đăng báo, tạp chí, hội thảo với số viết tiêu biểu như: “Làng gốm cổ truyền Bát Tràng” Cao Khương năm, Tạp chí thương mại số 43 (2005), “Gốm Bát Tràng thương hiệu quốc gia Việt Nam” Nguyễn Văn Huân đăng Toàn cảnh kiện - Dư luận số 176, Đặc biệt gần xuất ngày nhiều viết làng gốm Bát Tràng nghề gốm Bát Tràng trang mạng internet, website,…góp phần cho làng nghề truyền thống tiếng Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu làng gốm Bát Tràng từ góc độ truyền thơng phục vụ cho phát triển du lịch Vì đề tài nhóm tác giả thực với mong muốn cơng trình góp phần tìm hướng nghiên cứu cho truyền thơng làng nghề Bát Tràng, giúp hình ảnh làng nghề hiệu công chúng nước quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa, đại hóa 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng gốm Bát Tràng nhằm đặc điểm, ưu vấn đề đặt hoạt động truyền thông nhằm phục vụ phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng bền vững Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động truyền thơng với phát triển khu du lịch văn hóa Làng gốm Bát Tràng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Hoạt động truyền thông bao gồm nhiều nội dung Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả xác định nội dung nghiên cứu hoạt động truyền thông nhằm phát triển khu du lịch làng gốm Bát Tràng Phạm vi không gian: Nghiên cứu truyền thông với phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động truyền thông với phát triển khu du lịch làng gốm Bát Tràng từ năm 2012 đến Vì giai đoạn hoạt động truyền thông mạnh bùng nổ internet 5.Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nhóm tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm tác giả tiến hành thu thập tài liệu làng gốm Bát Tràng qua sách, báo, tạp chí trang website Đây phương pháp đem lại nhiều thơng tin xác thực giúp nhóm tác giả có nhìn tổng quan đề tài nghiên cứu -Phương pháp tổng hợp: Trên sở thông tin tin khai thác, thu thập từ nguồn sách, báo, tạp chí, thơng tin thu thập từ thực địa qua chuyến điền dã, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp, xử lý, từ đưa vào sử dụng đề tài Đóng góp đề tài - Đóng góp mặt lý luận: Đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận truyền thơng cho văn hóa du lịch làng nghề - Đóng góp mặt thực tiễn: Đề tài góp phần mặt tích cực, thành công hạn chế truyền thông với phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng, giúp du lịch làng nghề phát triển bền vững Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục nghiên cứu khoa học gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận chung truyền thông với phát triển du lịch khái quát làng gốm Bát Tràng Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông thúc đẩy phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.1 Cơ sở lý luận chung truyền thông với phát triển du lịch 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Truyền thông Hiện nay, với đà phát triển xã hội, nhu cầu đời sống người không ngừng nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần Con người sáng tạo cho sống trở nên đầy đủ tiện nghi Một nhu cầu trao đổi thơng tin ngun nhân đời truyền thơng Đã có nhiều khái niệm truyền thông đưa nhằm phục vụ cho công việc nhà nghiên cứu truyền thơng từ góc độ khác Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả chọn khái niệm truyền thơng tác giả Tạ Ngọc Tấn sách Truyền thơng đại chúng Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2001: “Truyền thông trao đổi thông điệp thành viên hay nhóm người xã hội nhằm đạt hiểu biết lẫn nhau” [8, tr.8] Như hiểu truyền thơng q trình truyền tải, chia sẻ thơng tin thành viên hay nhóm người nhằm để hiểu biết lẫn Quá trình hiểu biết tức trình trao đổi tiếp nhận thơng tin, hiểu thơng qua q trình trao đổi thơng điệp, nhằm thuyết phục người, nhóm người hay cộng đồng định tán thành, ủng hộ, làm theo Truyền thơng thực thơng qua lời nói, ngơn ngữ, tín hiệu, hình ảnh, cử chỉ, hành vi; trình động, liên tục, hai chiều, cá nhân vừa nguồn phát, vừa nguồn nhận thông tin; Truyền thông không việc trao đổi thơng tin mà cịn nhằm trao đổi thơng điệp Ví dụ cổ vũ điển hình tiên Ảnh du khách Việt Nam say mê chọn lựa đồ gốm (Ảnh: Trung Hiếu) 3.1.2 Khách tham quan, du lịch nước Phát triển trang web du lịch quốc tế hình ảnh Bát Tràng, phối hợp với cơng ty cơng nghệ triển khia du lịch 4.0, số hóa tồn liệu điểm di tích, tour du lịch, điểm mua sắm đạt chuẩn, giới thiệu làng nghề nhiều ngôn ngữ khác Bồi dưỡng kiến thức hoạt động du lịch cộng đồng để thuyết minh, hướng dẫn khách du lịch quôc tế, phát triển cổng thông tin điện tử ứng dụng riêng du lịch Bát Tràng, mắt doanh nghiệp du lịch lũ hành địa phương chuyên đón du khách quốc tế Thực chiến lược marketing xúc tiến du lịch để khuyến khích cộng tác chủ thể du lịch Thực đồng sách thị trường, hỗ trợ làng nghề phát triển ổn định, thị trường du lịch tăng cường khả để du khách quốc tế tiếp cận thông tin làng nghề Xây dựng trang Web, đĩa CD giới thiệu chung làng nghề du lịch làng nghề Việt Nam đến du khách quốc tế Tích cực tham gia hội chợ thương mại, du lịch quốc tế, chương trình du lịch nước để giới 39 thiệu tiềm du lịch làng nghề Bát Tràng, mở rộng thị trường tổ chức liên hoan du lịch làng nghề Thiết lập thương hiệu lôgô cho sản phẩm làng nghề, qui định tiêu chuẩn cho sản phẩm làng nghề Xây dựng phịng đón tiếp khách quốc tế, trưng bày giới thiệu sản phẩm để du khách quốc tế thưởng lãm Tổ chức hướng dẫn điểm làng nghề, tổ chức cho du khách quốc tế thử nghiệm tham gia vào trình tạo sản phẩm tạo thích thú hấp dẫn khách, đồng thời phải đảm bảo vệ sinh môi trường làng nghề, phát triển dịch vụ bổ sung phục vụ nhiều đối tượng khách du lịch Liên kết với đại lý du lịch, công ty lữ hành để phối hợp tiến hành khảo sát sử dụng tour du lịch, tạo nhận thức tiềm du lịch làng nghề Phối hợp với khách sạn khu vực để bán hàng lưu niệm, giới thiệu sản phẩm làng nghề, có sách khuyến khích việc sử dụng phương pháp thủ cơng công ty, đại lý lữ hành, khách sạn nước bán sản phẩm làng nghề cho họ với mức giá ưu đãi hay tặng quà kỷ niệm Một du khách nước say mê tìm đồ gốm (Ảnh: Trung Hiếu) 40 Ảnh du khách nước chế tác sản phẩm thủ công(st) 3.2 Xác định mục tiêu truyền thông nâng cao vị làng gốm Bát Tràng 3.2.1 Mục tiêu truyền thông Ngày 9-3, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Gia Lâm tổ chức chuyến khảo sát du lịch làng gốm sứ Bát Tràng hội thảo “Nâng cấp chất lượng tuyến du lịch trung tâm Hà Nội - Làng nghề Bát Tràng”, nhằm xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn cho Hà Nội, chuẩn bị cho việc phục hồi du lịch Thủ đơ, đón khách quốc tế Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Gia Lâm tổ chức đoàn khảo sát điểm đến Bát Tràng để xây dựng thêm sản phẩm du lịch Bổ sung thêm giải pháp phát triển du lịch Bát Tràng thành sản phẩm hấp dẫn Hà Nội, Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang cho rằng, xây dựng sản phẩm mới, địa phương cần trọng tới việc bảo vệ cảnh quan, môi trường; tổ chức lại giao thông nội vùng; tăng cường kết nối giao thông, du lịch với địa phương lân cận cần chủ động liên kết với đơn vị kinh doanh du lịch có phương án đưa, đón khách nội địa quốc tế Về vấn đề này, Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm Đặng Thị Huyền cho biết, huyện có kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025, có chiến lược phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho du lịch Tới đây, địa phương quan tâm đến việc phối hợp với đơn vị để trước mắt hình thành sản phẩm 41 du lịch mới, sẵn sàng cho việc đón khách nội địa quốc tế hoạt động du lịch mở cửa hoàn toàn Truyền thơng cần theo sát q trình phát triển kế hoạch, song song với truyền thơng cần có kế hoạch cụ thể để đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn Theo bà Trần Thị Hoài Hương, Trưởng phịng Văn hố Thơng tin huyện Gia Lâm, xã Bát Tràng có thơn với gần 9.000 nhân khẩu; kinh tế - xã hội phát triển theo hướng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (chiếm khoảng 53%), thương mại - dịch vụ (chiếm khoảng 47%); không sản xuất nơng nghiệp Xã có gần 1.000 hộ sản xuất, kinh doanh gốm sứ, có hệ thống cửa hàng dọc theo tuyến đường từ làng Giang Cao - Bát Tràng giới thiệu bán sản phẩm gốm sứ phong phú, đa dạng, phù hợp với khách thăm quan, mua sắm Giá trị thu nhập từ du lịch, thương mại, dịch vụ ngày tăng góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thu nhập bình qn đầu người năm 2021 ước tính đạt 65 triệu đồng/người/năm, khơng có lao động thất nghiệp Bên cạnh đó, làng nghề cịn tạo việc làm với thu nhập ổn định cho khoảng 5.000 lao động đến từ địa phương khác Số liệu tính đến ngày 9/3/2022 Trong thời gian qua, việc triển khai thực đề án Bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng gắn với phát triển du lịch huyện Gia Lâm trọng đặc biệt [15] Đối với làng gốm Bát Tràng, trước mắt sản phẩm Bát Tràng cần đáp ứng nhu cầu sử dụng người mua, sau phải biết kết hợp nghệ thuật đương đại với nghệ thuật truyền thống vào khâu sản xuất Những nghệ nhân, thợ gốm Bát Tràng cần không ngừng học hỏi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất, , phát triển thương hiệu cho làng nghề 42 Bên cạnh truyền thống làng nghề, xã Bát Tràng có di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, di tích cách mạng kháng chiến, 23 nhà cổ 16 nhà thờ họ - nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống Bát Tràng xưa Cần đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện truyền thông nét đặc sắc làng gốm Bát Tràng Năm 2019, UBND thành phố Hà Nội có định cơng nhận Bát Tràng Điểm du lịch Thủ đơ; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận “Nghề truyền thống gốm làng Bát Tràng, xã Bát Tràng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” Sau Bát Tràng công nhận điểm du lịch, số lượng khách đến trải nghiệm tăng gấp đơi, có thời điểm tăng gấp so với trước UBND xã Bát Tràng triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống, như: Ứng dụng công nghệ 4.0 để phát triển du lịch thông minh; thực tôn tạo, bảo tồn nhiều di tích, gồm có đình, văn Bát Tràng; khu lị bầu cổ, nhà nghệ nhân Một nét khu du lịch Bát Tràng du khách tham quan, trải nghiệm nhiều hoạt động Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt Đây cơng trình mới, có kiến trúc độc đáo, ví bảo tàng gốm sứ Bát Tràng Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 huyện Gia Lâm có xác định phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho du lịch Tới đây, địa phương quan tâm đến việc phối hợp với đơn vị để trước mắt hình thành sản phẩm du lịch mới, sẵn sàng cho việc đón khách nội địa quốc tế Bên cạnh đó, huyện Gia Lâm phối hợp với Sở Du lịch Hà Nội ứng dụng công nghệ 4.0 triển khai đầu tư du lịch thông minh Bát Tràng; Xây dựng sở liệu tài nguyên, đồ số di sản văn hóa vật thể, phi vật thể loại hình dịch vụ du lịch dạng phim 3D Đầu tư hệ thống thuyết minh tự động điểm tham quan hệ thống du lịch thông minh qua ứng dụng điện thoại; Tạo mã QR giới thiệu di tích văn hóa, lịch sử nhiều thứ tiếng Việt, Anh, Nga, Trung, Nhật, Hàn, Pháp,… 43 Đến nay, Bát Tràng có 200 doanh nghiệp 1.000 hộ sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng phong phú chủng loại kiểu dáng Thu nhập bình quân đầu người đạt 60 triệu đồng/người/năm Xã có 140 nghệ nhân nhiều thợ giỏi Sản phẩm gốm sứ Bát Tràng nhiều quốc gia quan tâm, ưa chuộng có mặt thị trường lớn giới như: Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Italia… Bên cạnh việc phát triển sản phẩm đại trà, nhiều nghệ nhân, thợ giỏi Bát Tràng phục chế tác phẩm gốm sứ cổ sử dụng thời kỳ phong kiến gốm sứ đời Lý, đời Trần, đời Mạc, đồng thời khôi phục chế tác thành công nhiều công thức men đặc sắc Những sản phẩm làng nghề Bát Tràng nay, không bán nước xuất khẩu, mà thu hút lượng khách du lịch lớn đến để chiêm ngưỡng, trải nghiệm Trong năm gần đây, lượng khách đến Bát Tràng tham quan, mua bán ước khoảng 200.000 lượt/năm, đó, khách quốc tế chiếm khoảng 10%, học sinh, sinh viên niên chiếm khoảng 40% Đặc biệt, vào mùa cao điểm có ngày Bát Tràng đón gần 10.000 lượt khách Nắm bắt tiềm mạnh làng nghề Bát Tràng, năm gần đây, Thành phố Hà Nội có nhiều chương trình phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng, gắn phát triển du lịch với phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân Cùng với làng nghề Vạn Phúc Hà Đông, làng nghề truyền thống Bát Tràng Hà Nội chọn thực đề án điểm phát triển làng nghề gắn với du lịch, quy hoạch đầu tư cách đồng thông qua định công nhận Điểm du lịch Việc cơng nhận điểm du lịch kỳ vọng góp phần đẩy mạnh quan tâm, thu hút đầu tư tổ chức, cá nhân doanh nghiệp vào hoạt động du lịch Bát Tràng; đồng thời góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cấp quyền người dân địa phương vấn đề phát triển du lịch 44 3.2.2 Nâng cao vị làng gốm Bát Tràng Gốm sứ Bát Tràng hình thành phát triển cách 700 năm, người dân nơi tự hào làng nghề truyền thống mong muốn trì làng nghề sản xuất sản phấm gốm sức chất lượng Đây phản ánh giá trị văn hóa làng Gốm Bát Tràng Sản phẩm nghề gốm truyền thống tạo bí sản xuất đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo cao, truyền từ đời sang đời khác Thực tế cho thấy, sản phẩm gốm không vật phẩm kinh tế hay vật phẩm phục vụ cho sinh hoạt đời sống thường ngày dân cư, cịn sản phẩm mỹ nghệ, biểu cho phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm văn hóa dân tộc Để nâng cao vị phát huy mạnh làng nghề truyền thống Bát Tràng với phát huy chất lượng sản phẩm, không ngừng đổi sản phẩm Bên cạnh việc phát triển sản phẩm đại trà, trọng phục chế tác phẩm gốm sứ cổ sử dụng thời kỳ phong kiến gốm sứ đời Lý, đời Trần, đời Mạc ; đặc biệt, khôi phục chế tác thành công nhiều công thức men đặc sắc Tạo sản phẩm độc lạ tạo mơ hình thu hút khách du lịch Ngồi ra, trọng xuất sản phẩm nước 3.3 Đề xuất số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch Bát Tràng Việc chọn hay vài phương tiện hợp lý cho phép đưa thông tin đến đối tượng mà quan tâm Truyền thông thực thông qua nhiều phương tiện như: Truyền sóng (radio, truyền hình); Phương tiện in ấn: Báo chí, tạp chi, ấn phẩm, quảng cáo ngồi trời (outdoor): Panô, bảng điện: Quảng cáo qua bưu phẩm (direct mail), trang vàng niên giảm, quảng cáo internet… Mỗi phương tiện có ưu điểm nhược điểm riêng thể thơng điệp Do đó, lập kế hoạch phương tiện truyền thơng, địi hỏi xem xét nhiều yếu tố như: Mục tiêu truyền thông, ngân sách, đặc điểm khách 45 hàng mục tiêu, phạm vi, mức độ hoạt động, đối tượng bạn đọc, đặc điểm khán giả, chi phí truyền thơng phương tiện Nếu hạn chế tài chính, tập trung nỗ lực vào phương tiện dễ gây ảnh hưởng trải thông điệp nhiều phương tiện 3.3.1 Truyền thông thương hiệu Trong môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt nay, mà khác biệt sản phẩm, kênh phân phối sách hậu trở nên mong manh, vai trị truyền thơng thương hiệu chìa khóa để cạnh tranh mang tính định Chiến lược truyền thơng thương hiệu phần chiến lược thị trường Một chiến lược truyền thông cụ thể tạo định hướng cần thiết cho hoạt động truyền thơng, giúp truyển thơng điệp đến khách hàng cách nhanh chóng hiệu quả, qua tạo vị trí vững suy nghĩ, nhận thức khách hàng Từ thương hiệu “Khu du lịch Làng gốm Bát Tràng” biết tới cách rộng rãi 3.3.2 Truyền thông mạng xã hội Việc phát triển Facebook, mạng xã hội phổ biến Việt Nam, tạo bước ngoặt lớn cho vấn đề xã hội Với Facebook, thơng tin khó bị kiểm duyệt chặt chẽ dễ bị phát tán, lan truyền tới cộng đồng với tốc độ chóng mặt Vậy để xử lý khủng hoảng truyền thông? Các thương hiệu lớn phải làm có khủng hoảng truyền thông lan truyền mạng xã hội, đặc biệt Facebook? Vài câu chuyện khủng hoảng thương hiệu bùng phát từ mạng xã hội sau dây nhiều giúp cho người quan tâm đến lĩnh vực có thêm học cơng tác quản trị khủng hoảng mạng xã hội 3.3.3 Truyền thông kiện Thông thường để làm thương hiệu, công ty phải trả tiền để sản phẩm qua kênh huyền thông; truyền thông, ngược lại 46 cần có nội dung để thu hút người xem, đối tượng quảng cáo Sự kiện kênh truyền thông chọn thương hiệu nhanh hiệu Đã có nhiều ví dụ việc sử dụng kênh truyền thông cách trực tiếp hay gián thiếp thông qua tài trợ để tạo danh tiếng, với hiệu tốt hẳn việc bỏ tiền làm quảng cáo Đối với khu du lịch làng gốm Bát Tràng, cần đẩy mạnh hoạt động kiện như: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm hay lễ hội truyền thống để tạo thu hút khách thăm quan đến với Bát Tràng 3.3.4 Truyền thông nội Mục tiêu truyền thông nội để xây dựng, thiết lập trì mối quan hệ có lợi tổ chức nhân viên - người định thành công thất bại doanh nghiệp Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, truyền thơng hai chiều với nhóm cơng chúng bên tăng cường tính ảnh hưởng tổ chức đối phó lại với vấn đề khủng hoảng Truyền thông nội tốt tạo thiện chí, có lợi cho cơng việc chung Truyền thông đa chiều cấp độ nhân viên cao cấp, nhân viên tầm trung cấp giúp họ hiểu biết việc diễn nội bộ, làm họ tin tưởng vào lãnh đạo tư tin làm việc 3.3.5 Liên kết, mở rộng quan hệ với nhiều quan Báo chí Quan hệ báo chí công cụ quan trọng PR, công cụ hữu hiệu xử lý khủng hoảng truyền thơng Xây dựng quan hệ báo chí khơng đơn kết thân với vài quan báo chí chủ chốt nhiều tổ chức lầm tưởng mà trình xây dựng thiết lập kênh thông tin đẳng tin cậy tổ chức báo chí Q trình địi hỏi kiện trì, lâu dài, bền vững phải thực người làm PR chuyên nghiệp Quan hệ công chúng ngày hơm nay, chất khơng khác tạo dựng trì hình ảnh tích cực, uy tín có trách nhiệm doanh nghiệp Muốn hình ảnh trì bền vững, khơng phải thời che đậy thông 47 tin tiêu cực, mà xây dựng tiềm thức khách hàng người tiêu dùng tình yêu phi vụ lợi tổ chức thường hiệu họ 3.3.6 Đánh giá kết truyền thông Truyền thông có tính mặt thơng tin, hình ảnh Làng gốm Bát Tràng truyền mang tính tiêu cực, tác động truyền thơng tạo ảnh hưởng tiêu cực cho đối tượng công chúng xã hội Nhất đối tượng thiếu niên, đối tượng có trình độ nhận thức cịn thấp, khơng có khả chắt lọc thông tin, thông tin từ truyền thông tiêu cực dễ bị lơi kéo Truyền thơng phát triển du lịch Làng gốm Bát Tràng thực phương tiện nghe nhìn truyền hình, đài phát đặc biệt qua internet; phương tiện in ấn báo chí, tạp chí, catalogue, tờ rơi, … Đặc biệt hình thức thơng qua du lịch du lịch trở thành ngành dịch vụ quan trọng Các sở sản xuất kinh doanh, nghệ nhân, thợ giỏi cần tham gia nhiều vào chương trình văn hóa xã hội, kiện tơn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc tổ chức hàng năm Bên cạnh đó, cần tích cực để tham gia hội chợ triển lãm nước nhằm tìm đầu cho sản phẩm Tham gia hội chợ triển lãm cần có đầu tư bản, thiết kế đầu tư cho gian hàng nhân tham gia, tránh sơ sài, mang lại cảm giác thiếu tin tưởng thương hiệu Xây dựng thương hiệu cần có quan tâm, nghiên cứu từ bắt đầu sản xuất chiến lược lâu dài, cần có hỗ trợ đồng quan chức năng, quyền địa phương đặc biệt chuyên gia việc tư vấn xây dựng, phát triển thương hiệu TP Hà Nội triển khai thời gian qua Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện để người dân vay vốn mở rộng sản xuất, đồng thời mở lớp đào tạo nghề Hàng năm, cần tổ chức gặp mặt doanh nghiệp, nghệ nhân nhằm tìm hướng đi, tìm thị trường cho Làng gốm Bát Tràng Có thể hình thành nơi trưng bày hàng hóa tập trung nhằm giao 48 dịch, trưng bày, bán buôn, bán lẻ với đầy đủ chủng loại hàng hóa làng gốm Đây đường nhanh để sản phẩm sản xuất tiếp cận với khách du lịch, với nhà kinh doanh nước nước Kinh nghiệm thực tiễn thành cơng làng gốm cổ Bát Tràng hình thành chợ gốm, thu hút hàng trăm ngàn khách từ nước nước tới tiếp cận với sản phẩm gốm Bát Tràng Ngoài ra, xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề quan trọng làng gốm Thương hiệu có tiếng tăm, uy tín định thị trường nước chắn mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, đóng góp vào phát triển kinh tế chung làng nghề xã hội Trong kinh tế, truyền thông tác động đến tiêu dùng người dân giúp người dân tiêu dùng nhiều hơn, giúp kinh tế phát triển Tuy nhiên, truyền thông tác động đến việc người ngày tiêu dùng nhiều so với nhu cầu cần thiết Con người ngày làm việc nhiều để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Các giá trị vật chất ngày xã hội đánh giá cao giá trị tinh thần Sản xuất tiêu dùng nhiều hủy diệt môi trường tác động xấu đến đời sống người dân Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thành công, hạn chế truyền thông với phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng, chương 3, Nhóm tác giả nêu só giải pháp trọng tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu truyền thơng phục vụ du lịch Trong Nhóm tác giả đặc biệt quan tâm nhấn mạnh tới giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng số loại hình truyền thống đại, khắc phục hạn chế truyền thông Bát Tràng nêu Để hoạt động truyền thông phục vụ phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng hiệu quả, cần có nhiều giải pháp đồng Đây vấn đề cần quyền, người dân sở doanh nghiệp du lịch, truyền thông cần quan tâm có phối hợp tốt mang đến hiệu mong muốn 49 KẾT LUẬN Truyền thông cho phát triển du lịch xu hướng phổ biến có tâm quan trọng xã hội Với làng nghề, khu du lịch, vấn đề truyền thông trở nên quan trọng cần thiết nhằm rộng rãi hình ảnh khu du lịch đến với công chúng nước bạn bè quốc tế Trong phạm vi đề tài “Truyền thơng với phát triển khu du lịch văn hóa làng gốm Bát Tràng – Hà Nội”, nhóm tác giả làm rõ vấn đề chủ yếu sau đây: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận truyền thông với phát triển du lịch, bao gồm khái niệm bản, vai trò truyền thống xã hội đại vai trò truyền thống phát triển du lịch Từ làm sở lý luận cho tồn đề tài Đồng thời Nhóm tác giả thiệu khái quát làng gốm Bát Tràng làm tiền đề cho nội dung truyền thông với phát triển du lịch khu du lịch văn hóa làng gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Trên sở tổng quan vấn lý luận tổng quan khu du lịch làng gốm Bát Tràng, nhóm tác giả sâu khảo sát hoạt động truyền thông đây, bao gồm truyền thông qua truyền hình, mạng internet, truyền thơng trực tiếp thơng qua việc trưng bày, giới thiệu, bán sản phẩm, truyền thông tổ chức lễ hội làng nghề truyền thống Bát Tràng Nhận diện thành công, điểm hạn chế truyền thông với phát triển du lịch khu du lịch văn hóa Bát Tràng, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thông, thúc đẩy du lịch Bát Tràng ngày phát triển Với vị trí địa lý nét đẹp làng nghề truyền thống Bát Tràng - nơi lưu trữ nét văn hóa gốm sứ bậc nhất, nơi qua thằng trầm giá trị lịch sử bàn tay khéo léo nhiều nghệ nhân, sản phẩm gốm sứ kiệt tác Truyền thông giúp kiệt tác vươn xa Mơ hình du lịch Làng gốm Bát Tràng 50 vươn xa giúp công chúng nhìn nhận giá trị đất nước làng nghề Việt Nam Trong tương lai du lịch làng Gốm Bát Tràng nhiều người biết đến tham quan Mang giá rị đặc trưng cho làng nghề Hà nội nói riêng Việt Nam nói chung 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích (2016), Thực trạng làng gốm Bát Tràng (1986-2016) phát triển Nguyễn Đình Chiến (1999), Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn kỷ XV - XIX, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất Bùi Xuân Đính (2013), Bát Tràng làng nghề, làng văn Nguyễn Thị Hảo (1989), Quê gốm Bát Tràng, Nxb Hà Nội Trương Minh Hằng (2012), Tổng hợp Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng, kỷ XV - XIX, Nxb Thế giới Phạm Quốc Quân (2011), Ngã ba di sản, Nxb Dân trí Hồng Văn Thành (2014), Giáo trình Văn hóa du lịch, NXB Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Diễm Thúy (2010), Cơng trình Văn hóa du lịch, NXB Văn hóa Thơng tin Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Mỹ Thanh (2012), Nghệ thuật tạo hình trang trí gốm Bát Tràng ngày nay, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12 Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng (1995), Làng gốm sứ Bát Tràng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 https://battrangvn.vn/tin-tuc/thuyet-minh-ve-gom-su-bat-trang-lang-gombat-trang.html 14 https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/ha-noi-cong-nhan-xa-bat-trangla-diem-du-lich-529953.html 52 15 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Du-lich/1023033/ban-giao-he-thongbien-chi-dan-bo-nhan-dien-thuong-hieu-du-lich-lang-nghe-ha-noi-phuc-vudu-khach 16 https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/30881 17 http://vbpl.vn/hanoi/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=20415 18 https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/34341 19 https://www.thudo.gov.vn/documentdetail.aspx?vbid=63820370-9649-8c488a72-04c2e7b5bf13 20 https://thanglong.chinhphu.vn/phat-huy-nghe-gom-truyen-thong-ganvoi-phat-trien-du-lich-103220309111220418.htm 21 https://luatvietnam.vn/van-hoa/ke-hoach-43-kh-ubnd-uy-ban-nhan-dan-tpha-noi-216719-d2.html 22 https://luatminhkhue.vn/quyet-dinh-4597-qd-ubnd-cua-uy-ban-nhandan-thanh-pho-ha-noi-ve-viec-phe-duyet-quy-hoach-phat-trien-du-lichthanh-pho-ha-noi-den-nam-2020 dinh-huong-den-nam-2030.aspx 53 ... Nghiên cứu truyền thông với phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động truyền thông với phát triển khu du lịch làng gốm Bát Tràng. .. triển du lịch làng gốm Bát Tràng .9 2.2 Các hoạt động truyền thông du lịch Bát tràng 26 2.2.1 du lịch làng gốm Bát Tràng qua mạng xã hội 26 2.2.2 du lịch làng gốm Bát Tràng qua truyền hình... lượng hoạt động truyền thông phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.1 Cơ sở

Ngày đăng: 18/07/2022, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đình Chiến (1999), Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn thế kỷ XV - XIX, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có minh văn thế kỷ XV - XIX
Tác giả: Nguyễn Đình Chiến
Năm: 1999
4. Nguyễn Thị Hảo (1989), Quê gốm Bát Tràng, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quê gốm Bát Tràng
Tác giả: Nguyễn Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1989
5. Trương Minh Hằng (2012), Tổng hợp Làng nghề và truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp Làng nghề và truyền thống Việt Nam
Tác giả: Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2012
7. Phạm Quốc Quân (2011), Ngã ba di sản, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngã ba di sản
Tác giả: Phạm Quốc Quân
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2011
8. Hoàng Văn Thành (2014), Giáo trình Văn hóa du lịch, NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn hóa du lịch
Tác giả: Hoàng Văn Thành
Năm: 2014
9. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông đại chúng
Tác giả: Tạ Ngọc Tấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
11. Nguyễn Mỹ Thanh (2012), Nghệ thuật tạo hình và trang trí gốm Bát Tràng ngày nay, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tạo hình và trang trí gốm Bát Tràng ngày nay
Tác giả: Nguyễn Mỹ Thanh
Năm: 2012
12. Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng (1995), Làng gốm sứ Bát Tràng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.13.https://battrangvn.vn/tin-tuc/thuyet-minh-ve-gom-su-bat-trang-lang-gom-bat- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng gốm sứ Bát Tràng
Tác giả: Ủy ban nhân dân xã Bát Tràng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
1. Nguyễn Thị Bích (2016), Thực trạng làng gốm Bát Tràng (1986-2016) và phát triển Khác
3. Bùi Xuân Đính (2013), Bát Tràng làng nghề, làng văn Khác
6. Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến và Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng, thế kỷ XV - XIX, Nxb. Thế giới Khác
10. Trần Diễm Thúy (2010), Công trình Văn hóa du lịch, NXB. Văn hóa Thông tin Chính trị Quốc gia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phát triển các trang web du lịch quốc tế về hình ảnh Bát Tràng, phối hợp với các công ty công nghệ triển khia du lịch 4.0, số hóa tồn bộ dữ liệu về điểm di tích, tour du lịch, điểm mua sắm đạt chuẩn, giới thiệu làng nghề bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. - CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG với PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH văn hóa LÀNG gốm bát TRÀNG – hà nội
h át triển các trang web du lịch quốc tế về hình ảnh Bát Tràng, phối hợp với các công ty công nghệ triển khia du lịch 4.0, số hóa tồn bộ dữ liệu về điểm di tích, tour du lịch, điểm mua sắm đạt chuẩn, giới thiệu làng nghề bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w