1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai

83 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Trong Trang Phục Truyền Thống Của Người H’mông Đen Ở Thị Xã Sa Pa, Tỉnh Lào Cai
Tác giả Đỗ Cẩm Anh
Người hướng dẫn Th.S. Trần Thị Phương Thúy
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội
Thể loại Báo Cáo Tổng Hợp Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC BIẾN ĐỔI TRONG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI Mã số: DTSV.02.2021 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Cẩm Anh Lớp : 1805QLVA Cán hướng dẫn : Th.s Trần Thị Phương Thúy Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài: “Biến đổi trang phục truyền thống người H’mông đen thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai” kết mà nhóm tự khảo sát, nghiên cứu viết báo cáo, nội dung nghiên cứu khoa học trung thực, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Đỗ Cẩm Anh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu khoa học, nhóm đề tài nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Lào Cai, phịng Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa – Thơng tin, Thể thao thị xã Sa Pa, gia đinh người H’mông đen địa bàn cung cấp thông tin, tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên quý quan, ban ngành tồn thể gia đình, bạn bè suốt q trình hồn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Phương Thúy, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ động viên nhóm tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, giáo tồn thể bạn bè góp ý để đề tài hỗn thiện Xin kính chúc quý thầy, cô sức khỏe thành công nghiệp đào tạo hệ tri thức tương lai Xin trân trọng cảm ơn! BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ UBND Ủy ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân UBMTTQ Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc NQ Nghị QĐ-UB Quyết định-Ủy ban QH Quốc Hội QĐ-TT Quyết định-thông tư QĐ - BVHTT Quyết định- Bộ Văn hóa Thơng tin TP Thành Phố 10 TTHH Trách nhiệm hữu hạn 11 BQL Ban quản lý LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VÀ VỀ NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI 1.1 Khái quát trang phục truyền thống .6 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Trang phục .6 1.1.1.2 Trang phục truyền thống 1.1.1.3 Biến đổi văn hóa 1.1.2 Đặc điểm trang phục truyền thống 1.2 Khái quát thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.2 Dân cư .11 1.2.3 Kinh tế 12 1.2.4 Văn hóa, xã hội .13 1.3 Tổng quan người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 14 1.3.1 Khái quát tộc người H’mông .14 1.3.2 Khái quát vể tộc người H’mông thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 15 1.3.3 Đặc điểm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm người H’mơng đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 15 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI 18 2.1 Trang phục truyền thống người H’mông đen Sa Pa 18 2.1.1 Chất liệu trang phục truyền thống 18 2.1.2 Quy trình sản xuất trang phục truyền thống 19 2.1.2.1 Quy trình sản xuất vải lanh 19 2.1.2.2 Quy trình in sáp ong 23 2.1.2.3 Quy trình cắt may thành phẩm 24 2.1.3 Kiểu dáng trang phục 25 2.1.3.1 Trang phục truyền thống nam 25 2.1.3.2 Trang phục truyền thống nữ 27 2.1.3.3 Trang phục trẻ em 30 2.1.4 Cách sử dụng trang phục 32 2.1.4.1 Trang phục cưới xin 32 2.1.4.2 Trang phục ma chay 33 2.1.4.3 Trang phục lễ hội 35 2.2 Những biến đổi trang phục truyền thống người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 36 2.2.1 Biến đổi chất liệu .36 2.2.2 Biến đổi cách tạo trang phục 37 2.2.3 Biến đổi nghệ thuật trang trí 39 2.2.4 Biến đổi phụ kiện đồ trang sức .40 2.2.5 Biến đổi sử dụng trang phục 40 2.2.5.1 Trang phục hàng ngày 41 2.2.5.2 Trang phục đám cưới 41 2.2.5.3 Trang phục lễ hội 42 2.2.6 So sánh biến đổi trang phục người H’mông đen với người H’mông khác 43 2.3 Nguyên nhân biến đổi trang phục truyền thống người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 44 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 44 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 45 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TRANG PHỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI 47 3.1 Ý nghĩa trang phục truyền thống người H’mông đen 47 3.1.1 Phản ánh tư kỹ thuật thủ công 47 3.1.2 Phản ánh quan hệ người H’mông với môi trường sống 47 3.1.3 Phản ánh đời sông kinh tế xã hội người H’mông 48 3.1.4 Là sản phẩm văn hóa tạo nên đặc trưng văn hóa 49 3.1.5 Mang giá trị thẩm mĩ 50 3.2 Xu hướng biến đổi trang phục truyền thống người H’mông đen Thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 51 3.3 Những giải pháp góp phần giữ gìn trang phục truyền thống người H’mông đen 52 3.3.1 Những vấn đề đặt 52 3.3.2 Những giải pháp bảo tồn trang phục truyền thống 54 3.3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân giá trị trang phục truyền thống H’mông đen 54 3.3.2.2 Giảng dạy cho hệ trẻ nét đẹp giá trị trang phục truyền thống H’mông đen 56 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác bảo tồn, giữ gìn nét đẹp phát huy giá trị trang phục truyền thống H’mông đen địa bàn 57 3.3.2.4 Quảng bá rộng rãi tạo điều kiện để đưa trang phục truyền thống vào ngành du lịch 59 3.3.2.5 Thường xuyên tổ chức buổi biểu diễn thi trang phục truyền thống dân tộc thiểu số 61 3.3.2.6 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa địa phương .63 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với ngôn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để nhận biết dân tộc Trang phục không mang ý nghĩa bảo vệ thể làm đẹp cho người mà trang phục mang dấu ấn xã hội Trang phục nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc đó, sở nguồn tư liệu góp phần nghiên cứu trật tự xã hội cộng đồng tộc người Dân tộc H’mơng thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Dân tộc H’mông sinh sống Việt Nam có khoảng 80 vạn người thuộc nhóm ngôn ngữ: H’mông – Dao chia làm ngành: H’mông trắng (Môngz Đơư), H’mông hoa (Môngz Lênhs), H’mông đen (Môngz Đuz), H’mông xanh (Môngz Dua), Người ta phân biệt ngành trang phục họ Trang phục nam nữ dân tộc H’mông đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ làm Với cần cù trí tưởng tượng phong phú, người phụ nữ H’mơng trở thành người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm nghệ thuật đặc biệt Người H’mông đen Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai vậy, qua bao đời trang phục họ trở thành giá trị văn hóa, mang dấu ấn xã hội có nhiều ý nghĩa sâu sắc Tuy vậy, bối cảnh giao lưu văn hóa trang phục cách sử dụng trang phục truyền thống bị tác động làm cho biến đổi nhiều Để góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa tộc người thiểu số có trang phục Người H’mơng đen, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Biến đổi trang phục truyền thống người H'mông đen thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai” để nghiên cứu khảo sát nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp giữ gìn giá trị truyền thống trang phục trước nguy mai Tổng quan tình hình nghiên cứu Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc H’mơng nói riêng đề tài hấp dẫn thu hút nhiều nhà khoa học, nhà quản lý sâu nghiên cứu Các học giả, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều chuỗi góc độ lịch sử, văn hóa, khảo cổ, kinh tế, dân tộc học, mĩ học, kĩ thuật đề cập đến nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến trang phục Các học giả nhận vai trò trang phục nghiên cứu lịch sử tộc người, điều thể qua số cơng trình: Dân tộc Mèo – dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Bế Viết Đẳng – nghiên cứu bước đầu tộc người H’mông với nguồn gốc lịch sử, tên gọi; đời sống vật chất tinh thần họ Dân tộc H’mơng Việt Nam tác giả Cư Hồ Vần Hồng Nam Trong cơng trình này, hai tác giả giải thích đặt lại tên gọi người H’mơng “Mơng” (Khơng có tiết tố H) cung cấp cách hệ thống sinh hoạt văn hoá, có nhiều phong tục, tập quán người H’mông Tập tục chu kỳ đời người dân tộc người - ngôn ngữ Mông - Dao Việt Nam lý giải phong tục tập quán chu kỳ đời người bao gồm tục liên quan đến sinh đẻ nuôi con, tập tục đánh dấu trưởng thành, tập tục cưới xin, ma chay… Văn hố tâm linh người H’mơng Việt Nam - Truyền thống đai tác giả Vương Duy Quang giúp hiểu rừ văn hố tâm linh người H’mơng Việt Nam, biến đổi qua thời gian biến cố lịch sử, giai đoạn gần Việt Nam thực thi sách đổi chịu tác động mạnh mẽ xáo động giới khu vực hội nhập phát triển, tồn cầu hố; Dân ca Mèo tác giả Doãn Thanh, tập trung nghiên cứu thể loại dân ca người H’mông, bật phần “Tiếng hát làm dâu” giúp người đọc hiểu biết rõ phong tục, tập qn người H’mơng Văn hố dân tộc H’mơng Hà Giang Trường Lu Hùng Đình Q, Đời sống văn hố dân tộc Mơng tỉnh Hà Giang từ năm 2000 đến nay, luận văn Hiện nay, trang phục truyền thống dân tộc thiểu số chủ yếu sử dụng lễ hội truyền thống Vì vậy, việc phục dựng lễ hội truyền thống để người dân có hội mặc trang phục cần thiết Phải có sách hỗ trợ người dân có thêm thu nhập từ hoạt động văn hóa mà họ chủ thể 3.3.2.5 Thường xuyên tổ chức buổi biểu diễn thi trang phục truyền thống dân tộc thiểu số Bằng sách việc làm thực tế, thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai, tùy theo điều kiện mà tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa, gắn liền với việc phơ trương, trình diễn trang phục truyền thống người người H’mông đen Hiện Đảng Nhà nước chủ trương khơi phục hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng, đó, đặc biệt khuyến khích loại hình văn nghệ dân gian, bao gồm trình diễn trang phục truyền thống Trong năm vừa qua địa bàn nước, nhiều địa phương, quyền, với quan chức ngành văn hóa thơng tin phối hợp với đồn thể, xây dựng chương trình, dự án khơi phục văn hóa truyền thống, kể văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Theo đó, nhiều hoạt động văn nghệ dân gian lồng ghép với hoạt động lễ hội truyền thống địa phương Đối với đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc nói chung, tỉnh Lào Cai nói riêng, tổng số 12 di sản văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, di sản văn hóa người H’mơng góp mặt kỹ thuật trồng lanh dệt vải lanh, tín hiệu đáng mừng văn hóa dân gian người H’mơng Điều tiếp thêm sức mạnh cho việc khơi phục nét văn hóa dân gian truyền thống, khơi phục lại yếu tố văn hóa vật chất, gắn liền với trang phục người H’mông nơi Bởi vậy, năm việc trình diễn di sản trang phục truyền thống nên diễn đặn Cùng với chủ trương bảo tồn di sản văn hóa Đảng, đồng bào dân tộc 61 H’mơng nên ý thức giá trị văn hóa truyền thống biết trân trọng, giữ gìn giá trị Điều thể qua hoạt động sinh hoạt hàng ngày, giống phong tục gia đình H’mơng đen, người mẹ truyền dạy lại cho người gái kĩ thuật thêu thùa, dệt vải,… để làm nên trang phục truyền thống ngàn đời họ Cơ hội để trưng diện trang phục truyền thống vấn đề cần quan tâm Trang phục truyền thống dân tộc thiểu số khó khăn việc hồn thành, sử dụng, khó khăn hội xuất ngày thu hẹp Nói để làm trang phục truyền thống tốn tiền bạc thời gian trước đây, điều kiện kinh tế thấp, đồng bào thiết tha với quần áo dân tộc Bởi họ có mơi trường lớn để trưng diện váy áo truyền thống, sinh hoạt lễ hội Tuy nhiên hầu hết trang phục dân tộc thiểu số mặc vào dịp trọng đại ngày tết, lễ hội ngày kỉ niệm lớn đất nước Đây hội để trang phục xuất trang trọng niềm tự hào, hân hoan người mặc người chiêm ngưỡng xung quanh Tiếc hội cịn q Vừa qua, tổ chức chương trình Trình diễn trang phục dân tộc lần thứ I ngày hội tụ trang phục 54 dân tộc anh em hoi Bên cạnh đó, lễ hội tạo điều kiện trưng diện trang phục chưa mang lại hiệu kinh tế cho người tham gia Ở Hà Nội nay, có nhiều hội sinh viên dân tộc thiểu số như: Hội sinh viên H’mông Hà Nội,… Vài năm trở lại đây, Hội sinh viên người H’mông Hà Nội thường tổ chức ăn tết Các bạn gặp nhau, tổ chức hoạt động văn hóa đặc trưng dân tộc H’mông như: khèn H’mông, hát dân ca H’mông, múa sinh tiền, ném pao,… hoạt động trì văn hóa truyền thống đáng quý, đáng trân trọng góp phần trì phát triển văn hóa dân tộc giới trẻ người dân tộc thiểu số Các bạn đến mang theo nét đặc sắc người H’mông vùng miền tổ quốc với trang phục truyền thống nhóm dân tộc H’mơng hoa, H’mơng trắng, H’mơng đen…, 62 nói hát tiếng H’mông tham gia hoạt động văn hóa dân tộc Đây hội để văn hóa tộc người diện, lưu giữ phát triển rõ 3.3.2.6 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa địa phương Cần có chuyên gia người dân tộc thiểu số, hiểu sâu sắc trang phục dân tộc, trang phục gốc để phục chế phổ biến Với dân tộc khơng cịn giữ trang phục truyền thống, cần tìm hiểu kĩ nguồn gốc, đến tận nơi dân tộc sinh sống, khảo sát lại xem trang phục gốc tộc người nào, chụp ảnh lại, sau có kinh phí khơi phục lại Hoặc nước ngồi nơi có dân tộc sinh sống để nghiên cứu tìm trang phục, sau khơi phục lại, coi trang phục gốc đồng bào Tăng cường lãnh đạo, quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống đồng bào H’mơng Sa Pa Bên cạnh cần đẩy mạnh, phát triển nguồn nhân lực, cán quản lý văn hóa cấp vấn đề cấp bách Hiện nay, nhân Ban quản lý di sản khu vực miền núi mỏng, kiến thức trang bị chưa đồng đều, cần cấp ngành nước quan tâm việc tuyển dụng người có trình độ chun mơn đào tạo kiến thức di sản văn hóa vào vị trí liên quan Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo tồn trang phục văn hóa truyền thống, với phương án đào tạo cán quản lý chỗ có trình độ khả quản lý di sản văn hóa, xử lý tình xảy cơng tác quản lý địa phương Những cán quản lý văn hóa cấp sở tham gia trực tiếp Ban quản lý di sản cần khơng ngừng tự hồn thiện, nâng cao nhận thức điều góp phần khơng nhỏ cho việc công tác quản lý đền bản, với truyền thống mà không lai căng, sai lệch chí vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa Các cấp lãnh đạo cần quan tâm nhiều đến hoạt động văn hóa dân tộc Khuyến khích, tìm hiểu có kế hoạch tài trợ kêu gọi tài 63 trợ cho hoạt động không tiền bạc mà địa điểm tổ chức, quảng bá, liên lạc,… Mới đây, Chính phủ Quyết định Phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, chia thành hai giai đoạn hành động nhằm khôi phục, bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Nói ý nghĩa chương trình Trình diễn trang phục truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam năm 2011, đồng chí Hồng Xn Lương - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc cho biết: “Qua chương trình trình diễn lần này, chúng tơi có đánh giá, xem trang phục dân tộc cần khôi phục, trang phục mai làm để người dân tộc tự hào mặc trang phục mình… Sau đó, trình lên Chính phủ, đề nghị hướng bảo tồn phát huy” Thiết nghĩ, tín hiệu đáng mừng vấn đề bảo tồn trang phục dân tộc thiểu số Việt Nam Tiểu kết chương Chương nêu lên ý nghĩa trang phục xu hướng biến đổi trang phục truyền thống người H'mông đen ngày thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai từ đưa số giải pháp nhằm bảo tồn nét đẹp truyền thống trang phục không ngừng tiếp thu để phù hợp với nhu cầu thời đại ngày 64 KẾT LUẬN Trang phục dân tộc dấu hiệu đặc trưng để nhận biết phân biệt dân tộc với nhau, kết tinh văn hóa truyền thống dân tộc Vẻ đẹp trang phục H’mông đen vẻ đẹp bắt nguồn từ lao động, từ bàn tay khéo léo sáng tạo không ngừng người phụ nữ tạo nên trang phục Đó sáng tạo giá trị văn hóa có từ cội nguồn gốc rễ từ bao đời cha ơng truyền lại, giá trị định hình tồn qua nhiều hệ Trang phục người H’mông thị xã Sa Pa thành tố quan trọng đời sống văn hố đồng bào, thể khơng đời sống hàng ngày mà dịp lễ hội cộng đồng đại gia đình, cá nhân Trải qua thăng trầm lịch sử, nhiều yếu tố trang phục người H’mông có biến đổi định cho phù hợp với điều kiện sống, nhìn chung giữ cốt cách ban đầu, đặc biệt kỹ thuật dệt, nhuộm vải chế tác đồ trang sức Trang phục H’mơng khơng mang tính thẩm mĩ t mà cịn chứa đựng đặc thù văn hố truyền thống giới quan, nhân sinh quan người H’mơng góp phần tạo nên hấp dẫn văn hoá vùng miền quốc gia đa dân tộc Trước mai này, người H’mông - thân chủ thể văn hóa cần có nhận thức kịp thời, với vào quan chức bảo tồn văn hóa nhằm giữ gìn sắc thái văn hóa trang phục truyền thống người H’mông Trang phục H’mông đen phản ánh trình lịch sử tộc người q trình giao lưu Trang phục H’mơng đen vừa mang đặc trưng tộc người vừa mang sắc thái địa phương, vừa có giao lưu ảnh hưởng lẫn với trang phục dân tộc anh em Thông qua nghiên cứu trang phục, tiếp cận hiểu rõ 65 văn hóa H’mơng đen Sa Pa, văn hóa phong phú, đa dạng mang đậm đặc trưng tộc người 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Duệ Anh (1991), “Lược khảo trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam” Dân tộc học, (3), tr 59-66 Nguyễn Duy Bính (2005), “Dân tộc Miêu (H’mơng) Trung Quốc” Dân tộc học, (5), tr 56-66 Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc H’mông, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Các dân tộc thiểu số Việt Nam (1959), Nxb Văn hóa, Hà Nội Vũ Quốc Khánh ( 2005), Người H’mông Việt Nam, NXB Thông Hà Nội Phạm Ngọc Lệ (2014), Biến đổi trang phục truyền thống người H’mông hoa huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (kruôz cê) người Mông Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Lợi (2003), Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Thị Mai Phương (2012), Trang phục người Lào Tây Bắc Việt Nam, Nxb trị Quốc gia - Sự thật 10 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà NộI 11 Doãn Thanh (1963), Truyện cổ Mèo, Nxb văn học, Hà Nội 12 Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, Nxb văn học, Hà Nội 13 GS TS Ngô Đức Thịnh (2019), Trang phục cổ truyền Các dân tộc Việt Nam, NXB Tri Thức 14 Trần Thị Thu Thủy (2004), Trang phục cổ truyền người H’mông Hoa tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Dân tộc học 15 Vương Xuân Tình (2018), Các dân tộc Việt Nam, NXB Chinh trị 67 Quốc gia Sự Thật 16 Nguyễn Anh Tuấn (1998), Tìm hiểu trang phục cổ truyền H’mông huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa người H’mơng Si Ma Cai, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 18 Lâm Thị Thanh Xuân (2012), Hoa văn họa tiết trang phục người H’mông, tiểu luận môn học Nhân văn đại cương tộc người Việt Nam 19 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam - tỉnh phía Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Cư Hịa Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc H’mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội 22 Winthrop, Robert H (1991), Dictionary of concepts in Cultural Anthropology [Từ điển khái niệm nhân học văn hóa], New York: Greenwood Press] 23 Lê Ngọc Thắng (1991), Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam, Tóm tắt Luận án phó tiến sĩ Sử học, lưu Thư viện quốc gia, Hà Nội 24 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc - Trung tâm Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 25 Trần Thị Thu Thủy (2004), Trang phục cổ truyền người Hmông Hoa tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Dân tộc học, lưu trữ Thư viện Viện Dân tộc học 26 Nguyễn Anh Cường (2001), Trang phục cổ truyền người Dao 68 Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sử học, Thư viện Viện Dân tộc học, Hà Nội 27 Võ Thị Mai Phương (2012), Trang phục người Lào Tây Bắc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 28 Viện Ngơn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học 29 https://dulichsapalaocai.net/cam-nang-du-lich-sapa/nhung-dieu-thu-vive-trang-phuc-cua-nguoi-mong-sapa-co-the-ban-chua-biet/ 30 http://laocaitv.vn/van-hoa-du-lich/bao-ton-trang-phuc-truyen-thongcua-dong-bao-dan-toc-thieu-so-o-lao-cai 31 https://baodansinh.vn/tho-cam-lanh-tinh-hoa-van-hoa-nguoi-hmongtai-lao-cai-20200909174212929.htm 32 https://bigsealand.vn/tim-hieu-van-hoa-xa-hoi-cua-nguoi-hmong-osapa/ 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI Ảnh Trang phục người H’mông đen Sa Pa - Ảnh:Viettourist.vn https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-cuanguoi-mong-o-sapa-911123.vov (Truy cập ngày 05/5/2021) Ảnh Trang phục người H’mông đen Sa Pa - Ảnh:Viettourist.vn https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-cuanguoi-mong-o-sapa-911123.vov (Truy cập ngày 05/5/2021) 70 Ảnh Trang phục cô dâu đám cưới người H’mông đen Sa Pa Ảnh:Baotintuc.vn https://baotintuc.vn/anh/doc-dao-dam-cuoi-nguoi-hmong-tai-sa-pa20170330202017469.htm (Truy cập ngày 05/5/2021) Ảnh Kỹ thuật nhuộm chàm đồng bào người Mông Sapa Nguồn: dulichsapalaocai.net https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-cuanguoi-mong-o-sapa-911123.vov (Truy cập ngày 05/5/2021) 71 Ảnh Hình ảnh người phụ nữ H’Mơng gắn bó với khung cửi https://baovemoitruong.org.vn/chuong-trinh-mtqg-giam-ngheo-ben-vung-20162020-day-manh-nghe-det-truyen-thong-cua-nguoi-hmong-sa-pa/ (Truy cập ngày 05/5/2021) Ảnh Những vải thổ cẩm hoàn thành https://baovemoitruong.org.vn/chuong-trinh-mtqg-giam-ngheo-ben-vung-20162020-day-manh-nghe-det-truyen-thong-cua-nguoi-hmong-sa-pa/ (Truy cập ngày 05/5/2021) 72 Ảnh Người H’Mông thực tạo hoa văn sáp ong khuôn dập hình thú http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3450&sitepageid=650 (Truy cập ngày 05/5/2021) Ảnh Mẫu chăn tổng hợp kỹ thuật tạo hoa văn (thêu, ghép vải, vẽ sáp ong) http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3450&sitepageid=650 (Truy cập ngày 05/5/2021) 73 Ảnh Họa tiết vẽ sáp ong sau nhuộm chàm http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3450&sitepageid=650 (Truy cập ngày 05/5/2021) Ảnh 10 Hình ảnh chụp lúc điền dã 74 Ảnh 11 Hình ảnh chụp lúc điền dã 75 ... Khái quát trang phục truyền thống người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai Chương 2: Nhận diện trang phục truyền thống biến đổi trang phục người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai Chương... huy giá trị trang phục truyền thống người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai Giả thuyết khoa học Tìm hiểu biến đổi trang phục truyền thống người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai nhiệm vụ... người H’mơng Việt Nam nói chung người H’mông đen thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai nói riêng 17 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở THỊ

Ngày đăng: 18/07/2022, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Duệ Anh (1991), “Lược khảo về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Việt Nam” Dân tộc học, (3), tr. 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo về trang phục truyền thống của các dântộc ở Việt Nam”"Dân tộc học
Tác giả: Duệ Anh
Năm: 1991
2. Nguyễn Duy Bính (2005), “Dân tộc Miêu (H’mông) ở Trung Quốc”Dân tộc học, (5), tr. 56-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Miêu (H’mông) ở Trung Quốc”"Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Duy Bính
Năm: 2005
3. Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn trên vải dân tộc H’mông, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn trên vải dân tộc H’mông
Tác giả: Diệp Trung Bình
Nhà XB: NXB Vănhóa dân tộc
Năm: 2005
4. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (1959), Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1959
5. Vũ Quốc Khánh ( 2005), Người H’mông ở Việt Nam, NXB Thông tấn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người H’mông ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông tấnHà Nội
6. Phạm Ngọc Lệ (2014), Biến đổi trang phục truyền thống của người H’mông hoa ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi trang phục truyền thống của người H’mônghoa ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phạm Ngọc Lệ
Năm: 2014
7. Giàng Seo Gà (2004), Tang ca (kruôz cê) của người Mông Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang ca (kruôz cê) của người Mông Sa Pa
Tác giả: Giàng Seo Gà
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Lợi (2003), Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và nhữngnăm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
9. Võ Thị Mai Phương (2012), Trang phục của người Lào ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia - Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục của người Lào ở Tây Bắc ViệtNam
Tác giả: Võ Thị Mai Phương
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
10. Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa ở H’mông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà NộI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ở H’mông
Tác giả: Trần Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
11. Doãn Thanh (1963), Truyện cổ Mèo, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Mèo
Tác giả: Doãn Thanh
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 1963
12. Doãn Thanh (1967), Dân ca Mèo, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca Mèo
Tác giả: Doãn Thanh
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 1967
13. GS. TS Ngô Đức Thịnh (2019), Trang phục cổ truyền Các dân tộc ở Việt Nam, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền Các dân tộc ởViệt Nam
Tác giả: GS. TS Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2019
15. Vương Xuân Tình (2018), Các dân tộc ở Việt Nam, NXB Chinh trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Vương Xuân Tình
Nhà XB: NXB Chinh trị
Năm: 2018
16. Nguyễn Anh Tuấn (1998), Tìm hiểu trang phục cổ truyền của H’mông ở huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu trang phục cổ truyền của H’môngở huyện Sa Pa - Tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 1998
17. Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa người H’mông ở Si Ma Cai, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người H’mông ở Si Ma Cai
Tác giả: Phạm Ngọc Trung
Nhà XB: NxbChính trị Hành chính
Năm: 2011
18. Lâm Thị Thanh Xuân (2012), Hoa văn họa tiết trên trang phục người H’mông, tiểu luận môn học Nhân văn đại cương và các tộc người ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn họa tiết trên trang phục ngườiH’mông
Tác giả: Lâm Thị Thanh Xuân
Năm: 2012
19. Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam - các tỉnh phía Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người ở Việt Nam - các tỉnhphía Bắc
Tác giả: Viện dân tộc học
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1978
20. Cư Hòa Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc H’mông ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc H’mông ở Việt Nam
Tác giả: Cư Hòa Vần, Hoàng Nam
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 1994
21. Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb từ điển bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bốicảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb từ điển báchkhoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT (Trang 4)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAIỞ THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAIỞ THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI (Trang 78)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAIỞ THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC CỦA DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN Ở THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAIỞ THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI (Trang 78)
Hình ảnh người phụ nữ H’Mơng gắn bó với khung cửi - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
nh ảnh người phụ nữ H’Mơng gắn bó với khung cửi (Trang 80)
Người H’Mông thực hiện tạo hoa văn bằng sáp ong và khn dập hình thú - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
g ười H’Mông thực hiện tạo hoa văn bằng sáp ong và khn dập hình thú (Trang 81)
Hình ảnh chụp lúc đi điền dã - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
nh ảnh chụp lúc đi điền dã (Trang 82)
Hình ảnh chụp lúc đi điền dã - Biến đổi trong trang phục truyền thống của người h’mông đen ở thị xã sa pa, tỉnh lào cai
nh ảnh chụp lúc đi điền dã (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w