1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làng nghề truyền thống gốm sứ bát tràng huyện gia lâm, thành phố hà nội

81 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làng Nghề Truyền Thống Gốm Sứ Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đinh Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Trần Trà My
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Diệu Thúy
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội
Thể loại Báo Cáo Tổng Hợp Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2022.54 Chủ nhiệm đề tài : Đinh Thị Quỳnh Mai Lớp : 2005VTTA Cán hƣớng dẫn : TS Trần Thị Diệu Thúy Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số đề tài: ĐTSV.2022.54 Chủ nhiệm đề tài : Đinh Thị Quỳnh Mai Thành viên tham gia : Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh Trần Trà My Lớp : 2005VTTA Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng nhóm Mọi số liệu, thơng tin sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết sử dụng nhóm khảo sát thực tế Làng Gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực tìm hiểu thực Làng gốm Bát Tràng Ngoài khái niệm tác giả nghiên cứu khoa học có trích dẫn cụ thể rõ ràng DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa 01 PTBV Phát triển bền vững 02 KH&ĐT Kế hoạch đào tạo 03 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG TRUYỀN THỐNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Tiêu chí phát triển làng nghề bền vững 1.1.3 Vai trò việc khai thác phát triển bền vững làng nghề truyền thống 10 1.2 Cơ sở pháp lý 15 1.3 Khái quát làng nghề gốm sứ Bát tràng 16 1.3.1 Vị trí địa lý 16 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, 20 HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Khái quát sản phẩm gốm sứ Bát Tràng 20 2.2 Các giá trị làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội 22 2.2.1 Giá trị lịch sử 22 2.2.2 Giá trị sáng tạo nghệ thuật 23 2.2.3 Giá trị thẩm mỹ 24 2.2.4 Giá trị kinh tế 25 2.3 Các giá trị văn hóa làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng 26 2.3.1 Phong tục, tập quán, lễ hội gắn với làng nghề 26 2.3.2 Tri thức kinh nghiệm sản xuất làng nghề 27 2.3.3 Văn hóa tổ chức sản xuất làng nghề 29 2.4 Thực trạng khai thác phát triển bền vững làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội 30 2.4.1 Chính sách phát triển làng nghề bền vững Gốm sứ Bát tràng 30 2.4.2 Nguồn nhân lực, sở hạ tầng môi trường phát triển làng nghề 36 2.4.3 Thực trạng khai thác phát triển du lịch làng nghề Gốm sứ Bát Tràng 37 2.4.4 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động phát triển nghề 41 2.4.5 Công tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến, phát triển làng nghề 42 2.4.6 Sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Gốm sứ Bát Tràng 43 2.4.7 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm làng nghề 43 2.4.8 Công tác nghiên cứu định hướng phát triển sản phẩm 44 2.5 Đánh giá công tác khai thác phát triển bền vững làng nghề Bát tràng 45 2.5.1 Những thành tựu 45 2.5.2 Những tồn hạn chế 45 2.5.3 Nguyên nhân 46 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 3.1 Giải pháp nâng cao, phát triển bền vững hoạt động làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 48 3.1.1 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 48 3.1.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 49 3.1.3 Giải pháp quảng cáo xây dựng thương hiệu gốm Bát Tràng nhằm phát triển kinh tế 50 3.1.4 Các sách khuyến khích phát triển bền vững hoạt động làng gốm Bát Tràng 51 3.2 Những giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động làng nghề gốm sứ Bát Tràng 53 3.2.1 Giải pháp bảo vệ môi trường 53 3.2.2 Giải pháp an ninh trật tự 53 Tiểu kết chƣơng 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay lòng Hà Nội, Gia Lâm - làng nghề gốm Bát Tràng có bề dày lịch sử lâu đời, gắn liền với mảnh đất nơi Ai nhắc đến Gia Lâm nghĩ đến sản phẩm gốm mỹ nghệ xuất xứ từ làng Bát Tràng tiếng Theo lịch sử ghi chép, làng gốm nơi tồn trăm kỉ thành tựu đầy ngưỡng mộ, móng để làng gốm tồn phát triển mạnh thời điểm Làng nghề thủ công phản ánh sống người làng, gắn liền với nếp sống văn hóa họ Làng gốm Bát Tràng sinh nào, họ biết họ lớn lên làng gốm gắn liền với sống hàng ngày họ Làng gốm biểu tượng cho người dân làng, vừa mang lại nguồn kinh tế ổn định cho sống người dân vừa niềm tự hào người làng Từng sản phẩm gốm mang tâm huyết, sáng tạo, đúc kết tinh hoa q trình tích lũy kinh nghiệm lâu đời Không thể, sản phẩm gốm cịn địi hỏi tài hoa, khéo léo đơi tay nghệ nhân, phải có kỹ thuật xác tạo sản phẩm có giá trị cao Hơn thế, khơng đơn làm gốm, mà q trình “thổi hồn” vào đứa tinh thần họ, khiến cho sản phẩm sau hồn thành ln mang nét riêng, nét đặc biệt Các sản phẩm gốm Bát Tràng phản ánh tâm hồn người nghệ nhân làm nó, phản ánh câu chuyện đầy ý nghĩa nét đẹp văn hóa đặc trưng làng gốm Có lẽ mà làng gốm Bát Tràng lại tiếng phát triển bây giờ, thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan từ nước đến nước Nhưng thời điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa, liệu làng gốm thủ cơng Bát Tràng nói riêng làng nghề truyền thống nói chung có cịn ưa chuộng phát triển ngày xưa? Và làm cách để giữ gìn, phát triển nét đẹp giá trị thủ công truyền thống đấy, giúp cho làng nghề không bị mai theo thời gian, ngày phát triển rộng để quảng bá cho văn hóa Việt Nam Đó lí mà chọn đề tài: “Làng nghề truyền thống Gốm, sứ Bát Tràng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” để khảo sát trực tiếp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về công tác khai thác phát triển bền vững có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nghề Từ trước đến nay, việc nghiên cứu làng nghề gốm Bát Tràng thu hút nhà nghiên cứu nước Nó thể rõ giá trị tầm quan trọng làng nghề văn hóa kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam Khơng khó để tìm kiếm thơng tin làng gốm Bát Tràng phương tiện truyền thông, internet, báo đài,… Nhưng hầu hết đề tài thể phát triển làng nghề, sâu nghiên cứu quy trình sản xuất gốm sứ hay hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng Các cơng trình nghiên cứu, tạp chí sách báo liên quan đến làng gốm Bát Tràng như: “Gốm Bát Tràng kỷ XIV-XIX”, sách Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam kết hợp với Bảo Tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội hợp tác biên soạn xuất bản, tác giả là: GS Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến Nguyễn Quang Ngọc, nhà xuất Thế giới, Hà Nội [4, tr246] Nội dung sách có phần giới thiệu trung tâm sản xuất gốm Bát Tràng Việt Nam kỉ XIV-XIX Phần gồm viết: Lịch sử hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng; Quy trình sản xuất đồ gốm Bát Tràng; Đặc điểm đồ gốm men Bát Tràng Tiếp theo phần gồm 83 trang ảnh màu đen trắng, trưng bày hoa văn họa tiết tiêu biểu gốm Bát Tràng, 28 trang vẽ hoa văn trang chụp dập hoa văn giấy Khơng vậy, sách cịn có Bản đồ xã Bát Tràng phụ lục viết Bát Tràng buôn bán gốm quần đảo Đông Nam Á Kerry Nguyen Long Tiếp theo phải kể đến sách tác giả Sylvie Fanchette Nicholas Stedman thực tự năm 2003 “Khám phá làng nghề Việt Nam” Đây cẩm nang với đầy đủ thông tin làng nghề Việt Nam Tác phẩm xuất với thứ tiếng Anh, Pháp, Việt thu hút nhiều độc giả Bài luận án “Nghệ thuật tạo hình trang trí gốm Bát Tràng ngày nay” (2010) tác giả Nguyễn Mỹ Thanh giới thiệu tổng quan nghề gốm Bát Tràng Trình bày cách hệ thống, phân tích nghệ thuật tạo hình bố trí sản phẩm gốm Bát Tràng nay, đúc kết nguyên nhân dẫn đến biến đổi đề xuất số kiến nghị để gốm Bát Tràng phát triển bền vững Bài nghiên cứu sâu vào nghiên cứu tạo hình cách trang trí gốm Bát Tràng [7, tr24] Cơng trình nghiên cứu "Gốm cổ Việt Nam 1.000 năm thời đại chúng ta" Hội hữu nghị Pháp-Việt (AAFV) trao Giải thưởng lớn "Tài trẻ" buổi lễ tổ chức ngày 23/1 Paris Đây đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành khảo cổ học nghiên cứu sinh trường Đại học Paris - Sorbonne Béatrice Wisniewski thực Lễ trao giải Paris đánh giá cao chất lượng cơng trình nghiên cứu gốm cổ Việt Nam, cho cơng trình góp phần nâng cao hiểu biết Việt Nam đồng thời quảng bá giới phát triển văn hóa Việt Nam qua thời kỳ Khơng vậy, cịn có viết đăng tạp chí, báo hay buổi hội thảo, họp báo nước như: viết “Làng gốm cổ truyền Bát Tràng” tác giả Cao Khương năm 2005 đăng Tạp chí thương mại số 43 “Gốm cổ Việt Nam” tập san nghiên cứu năm 2002 trang 274 Và cịn vơ nhiều cơng trình nghiên cứu, tạp chí viết đề tài gốm Bát Tràng Phó Tổng Giám đốc Tập đồn 1102 Nguyễn Văn Lực nhận đình “Ở đây, xây dựng, quảng bá thương hiệu gốm sứ Bát Tràng, quan niệm sản phẩm vừa mục tiêu, vừa giải pháp tạo nên giá trị thương hiệu Trong đó, sản phẩm phải nghệ nhân trực tiếp chế tác phương pháp thủ công truyền thống, biểu tượng cho giá trị văn hóa, tinh thần Việt thực theo đơn đặt hàng với số lượng hạn chế Tồn q trình sản xuất minh bạch hóa qua việc cấp chứng nhận tiểu sử cho sản phẩm không để xuất phiên bản” Như thấy, nghề gốm có lịch sử hình thành phát triển lâu đời đóng vai trị lớn đời sống xã hội lịch sử dân tộc, tác phẩm gốm có sách báo viết nghệ thuật gốm Việt Nam Các PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ơng Phạm Huy Khơi – Chủ tịch UBND xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội - Ông nghĩ tình trạng trẻ em nghỉ học sớm theo nghề? - Ông thấy hoạt động quảng bá, xúc tiến sản phẩm qua truyền thông phát huy cách tối đa hay chưa? - Về phát triển kinh tế - xã hội, làng nghề áp dụng thành công biện pháp nào? Biện pháp hiệu nhất? Nghệ nhân ưu tú Trần Đức Tân - Ông cảm thấy sách phát triển Nhà nước đưa việc khai thác phát triển bền vững làng gốm có áp dụng hiệu thực tiễn làng nghề hay khơng? - Ơng cảm thấy nguồn nhân lực làng gốm có đủ đáp ứng cho sở sản xuất gốm làng nghề hay không? - Nguồn nhân lực chủ yếu người từ làng hay nơi khác đến? Anh Nguyễn Đức Hưng – Chủ sở nặn gốm - Anh vào nghề lâu chưa điểu khiến anh gắn kết với nghề thời gian từ trước đến nay? - Anh nghĩ việc ảnh hưởng dịch Covid-19 kinh tế sở nói riêng làng gốm nói chung? 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM GỐM SỨ Ảnh 1: Các sản phẩm gốm sứ đa dạng (Nguồn: Khảo sát thực tế nhóm) Ảnh 2: Gốm sứ Bát Tràng với hoa văn đặc sắc (Nguồn: Khảo sát thực tế nhóm) 61 Ảnh 3: Tham quan tìm hiểu sản phẩm gốm sứ chợ Bát Tràng (Nguồn: Khảo sát thực tế nhóm) Ảnh 4: Kỹ thuật nặn gốm nghệ nhân (Nguồn: Internet) 62 PHỤ LỤC QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TẾ Ảnh 1: Nhóm vấn Phạm Huy Khôi – Chủ tịch UBND xã Bát Tràng (Nguồn: Khảo sát thực tế nhóm) Ảnh 2: Trung tâm tinh hoa làng nghề Việt xã Bát Tràng (Nguồn: Khảo sát thực tế nhóm) 63 PHỤ LỤC VĂN BẢN QUẢN LÝ 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 ... vững làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội khơng... LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, 20 HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Khái quát sản phẩm gốm sứ Bát Tràng 20 2.2 Các giá trị làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng, huyện. .. VỮNG LÀNG NHỀ TRUYỀN THỐNG GỐM SỨ BÁT TRÀNG, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 3.1 Giải pháp nâng cao, phát triển bền vững hoạt động làng nghề truyền thống Gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành

Ngày đăng: 18/07/2022, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Bát Tràng (2020), Lịch sử Đảng bộ và Nhân dân xã Bát Tràng (1930 – 2015), Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và Nhân dân xã Bát Tràng (1930 – 2015)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ xã Bát Tràng
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2020
3. Bùi Xuân Đính (2013), Bát Tràng làng nghề làng văn – Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bát Tràng làng nghề làng văn –
Tác giả: Bùi Xuân Đính
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2013
4. Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến và Nguyễn Quang Ngọc (2004), Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV-XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV-XIX
Tác giả: Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến và Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
5. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa (phần 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa (phần 1)
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
6. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
8. Bùi Văn Vượng, "Nguyễn Trãi với Dư địa chí" in trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1). Nhà xuất bản Thanh Niên, 2012.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi với Dư địa chí
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
9. Sylvie Fanchette và Nicholas Stedman (2009), Khám phá các làng nghề ở Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội.Tài liệu trang web 10. Battrang.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá các làng nghề ở Việt Nam
Tác giả: Sylvie Fanchette và Nicholas Stedman
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2009
2. UBND huyện Gia Lâm (19/3/2021), Nghị quyết số 14-NQ/HU ngày 09/4/2018 của Huyện ủy Kế hoạch số 116/KH Khác
7. Nguyễn Mỹ Thanh (2010), Nghệ thuật tạo hình và trang trí gốm Bát Tràng ngày nay Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM GỐM SỨ - Làng nghề truyền thống gốm sứ bát tràng huyện gia lâm, thành phố hà nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM GỐM SỨ (Trang 68)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM GỐM SỨ - Làng nghề truyền thống gốm sứ bát tràng huyện gia lâm, thành phố hà nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM GỐM SỨ (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN