6. Bố cục của đề tài
3.1. Giải pháp nâng cao, phát triển bền vững hoạt động làng nghề
3.1.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng có từ hàng ngàn năm nay, trải qua những bước thăng trầm của lịch sử đất nước, làng nghề Bát Tràng có những giai đoạn phát triển rực rỡ, nhưng cũng có giai đoạn tiêu điều không phát triển được. Trong thời kỳ bao cấp cả nước chỉ có hơn một nghìn làng nghề, nhưng bước
sang thời kỳ đổi mới, cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, làng nghề ngày càng phát triển cả về qui mô sản xuất lẫn số lượng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, nguồn nhân lực chính là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng trong việc phát triển bền vững làng nghề truyền thống Bát Tràng vì vậy cần có những giải pháp cụ thể và thiết thực.
Về giáo dục phổ thông, xây dựng và triển khai Đề án Quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Đề án nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông; Kế hoạch thực hiện Đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng.
Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở các cấp học, triển khai hiệu quả Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo huyện Gia Lâm giai đoạn 2021 -2025 và những năm tiếp theo.
Về giáo dục nghề nghiệp, giải quyết việc làm cho người dân, khuyến khích học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thơng tham gia học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng. Thực hiện tốt công tác phân luồng và định hướng nghề nghiệp cho học sinh; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi thu hút học sinh vừa học văn hóa vừa học nghề sau tốt nghiệp THCS. Tăng cường cơng tác xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nghề.
Về thực hiện các chính sách xã hội:
Cơng tác lao động việc làm: Tiếp tục giải quyết việc làm cho các lao động trong và ngồi xã, trong đó đảm bảo chỉ tiêu chất lượng lao động qua đào tạo và lao động có việc làm ổn định.
Cơng tác giảm nghèo bền vững được xúc tiến tích cực bằng các hình thức