Các giá trị làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống gốm sứ bát tràng huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 29 - 33)

6. Bố cục của đề tài

2.2. Các giá trị làng nghề truyền thống gốm sứ Bát Tràng, huyện Gia

Lâm, Thành Phố Hà Nội

2.2.1. Giá trị lịch sử

Gốm sứ Bát Tràng là một di sản văn hóa vật chất và phi vật chất mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Gốm Bát Tràng được duy trì và truyền thừa từ đời này sang đời khác góp phần gìn giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc ta. Làng gốm Bát Tràng đã trở thành một làng nghề truyền thống, và nghệ thuật làm gốm này cần được bảo tồn và phát huy.

Nghệ thuật làm gốm của Bát Tràng đã được hình thành từ thời Lý, khi Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long. Trên cơ sở của 2 địa danh Bồ Bát và Minh Tràng. Người dân truyền tai nhau rằng, các dòng họ gốm nổi tiếng của làng Bồ Bát xứ Thanh bao gồm họ Trần, Vương, Lê, Phạm và họ Nguyễn ở đất Minh Tràng đã quyết định đưa một số nghệ nhân, thợ gốm và gia đình con cháu dời làng di cư về phía thành Thăng Long để lập nghiệp. Họ dừng chân tại vùng 72 gị đất trắng làng Minh Tràng. Có thể nói nghệ thuật làm gốm của Bát Tràng đã có từ rất lâu đời. Từ những thế kỷ trước, đồ gốm Bát Tràng đã thuộc loại cao cấp, quý hiếm chỉ có những gia đình bá hộ, thương gia hay vua chúa mới có đủ khả năng sở hữu gốm Bát Tràng, nhưng phần nhiều là đồ thờ: chân đèn, lư hương, bình hoa. Trải qua nhiều thăng trầm và biến đổi lịch sử gốm Bát Tràng vẫn duy trì và phát triển trở nên mới mẻ, tinh xảo hơn nhưng vẫn giữ được những vẻ đẹp vốn có, mang đậm dấu ấn văn hóa.

dựng lại diện mạo kinh tế Thăng Long - Hà Nội trong lịch sử mà còn giúp người dân Thủ đô và cả nước thấy được sự phát triển tiếp nối của nó theo tiến trình thời gian. Mỗi sản phẩm gốm sứ Bát Tràng không chỉ là những vật phẩm kinh tế hay vật phẩm phục vụ cho sinh hoạt đời sống thường ngày của dân cư, nó cịn là những sản phẩm mỹ nghệ, biểu hiện cho sự phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm văn hóa của dân tộc.

2.2.2. Giá trị sáng tạo nghệ thuật

Với giá trị tiêu biểu, Nghề gốm làng Bát Tràng được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 4610/QĐ-BVHTTDL ngày 20/12/2019.

Nghề gốm làng Bát Tràng là sự kết tinh sự sáng tạo của con người qua nhiều thế hệ. Khi chế tác sản phẩm, nghệ nhân ngoài việc vận dụng những kỹ thuật được học từ cha ơng cịn phải mày mị, tìm hiểu, khám phá và sáng tạo ra những họa tiết, hoặc kỹ thuật, hoặc mẫu mã mới, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Nghề gốm là một trong những đặc điểm nhận diện văn hóa, phản ánh sự đa dạng văn hóa của cộng đồng cư dân thực hành nghề gốm tại làng Bát Tràng. Cùng trong một làng nhưng sản phẩm của mỗi một nghệ nhân có hồn riêng, đặc trưng riêng. Nghề gốm làng Bát Tràng góp phần lưu truyền, lưu giữ và phổ biến các biểu tượng văn hóa, nước men truyền thống, là động lực để phát triển, phát huy giá trị di sản của các thế hệ trước. Sản phẩm gốm Bát Tràng thể hiện giá trị kỹ thuật, thẩm mỹ của người thợ, tạo nên sự đa dạng, phong phú và nét độc đáo cho những sản phẩm của làng. Nghề gốm làng Bát Tràng góp phần khơng nhỏ vào sự gia tăng giá trị sản phẩm của địa phương, thu ngân sách cho nhà nước, tạo cơng ăn việc làm và góp phần nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân trong làng và vùng lân cận, cải thiện các chỉ số về an sinh xã hội. Nghề gốm ở Bát Tràng đã xây dựng được mạng lưới những người làm nghề đông đảo, Hiệp hội Nghề gốm sứ Bát Tràng và vượt ra khỏi phạm vi làng, xã; xây dựng mối quan hệ kinh tế giữa những người thực hành nghề tạo nên sự gắn kết, tương hỗ lẫn nhau.

Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long. Trên cơ sở của 2 địa danh Bồ Bát và Minh Tràng. Người dân truyền tai nhau rằng, các dòng họ gốm nổi tiếng của làng Bồ Bát xứ Thanh bao gồm họ Trần, Vương, Lê, Phạm và họ Nguyễn ở đất Minh Tràng đã quyết định đưa một số nghệ nhân, thợ gốm và gia đình con cháu dời làng di cư về phía thành Thăng Long để lập nghiệp. Họ dừng chân tại vùng 72 gò đất trắng làng Minh Tràng. Có thể nói nghệ thuật làm gốm của Bát Tràng đã có từ rất lâu đời. Từ những thế kỷ trước, đồ gốm Bát Tràng đã thuộc loại cao cấp, q hiếm chỉ có những gia đình bá hộ, thương gia hay vua chúa mới có đủ khả năng sở hữu gốm Bát Tràng, nhưng phần nhiều là đồ thờ: chân đèn, lư hương, bình hoa. Trải qua nhiều thăng trầm và biến đổi lịch sử gốm Bát Tràng vẫn duy trì và phát triển trở nên mới mẻ, tinh xảo hơn nhưng vẫn giữ được những vẻ đẹp vốn có, mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử phát triển của dân tộc. Ngày nay do thị hiếu phát triển cùng với nhu cầu thị trường, gốm Bát Tràng đã trở nên gần gũi, đi vào nếp sinh hoạt thường nhật của người dân từ cái bát, cái đĩa, bình, lọ,…

Khơng chỉ có giá trị tinh thần dân tộc, gốm Bát Tràng thực sự là những sản phẩm gốm đẹp, tinh tế, và vơ cùng có giá trị nghệ thuật. Mỗi một tác phẩm, qua bàn tay của những nghệ nhân đều trở thành những tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo. Những tác phẩm này được làm ra đều mang một nét đẹp mà khơng đâu có thể so sánh được. Nhà nước cũng đã có rất nhiều những chính sách giúp đỡ duy trì và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của làng gốm Bát Tràng. Hơn thế, bạn bè Quốc tế mỗi khi đến viếng thăm Việt Nam đều đặc biệt yêu thích những sản phẩm của gốm Bát Tràng, họ thường ghé về làng Bát Tràng để xem người nghệ nhân làm gốm và họ cũng rất thích được những nghệ nhân dạy làm gốm vuốt tay, sau khi kết thúc chuyến tham quan họ đều sẽ mua những sản phẩm từ gốm Bát Tràng để làm quà cho bạn bè, người thân.

2.2.3. Giá trị thẩm mỹ

Thương hiệu Bát Tràng không chỉ biết đến ở thị trường Việt Nam mà gốm sứ Bát Tràng xuất khẩu từ lâu đã được phát triển sang sang thị trường Châu Âu, châu Mỹ và được nhiều nơi trên thế giới biết đến bởi chất liệu men đẹp và chuẩn

kết hợp mới mẫu mã độc đáo tạo nên một sản phẩm mang thương hiệu Bát Tràng – Việt Nam. Những bộ sản phẩm gốm sứ Bát Tràng xuất khẩu là những sản phẩm gốm sứ Bát Tràng cao cấp như: bát đĩa Bát Tràng, ấm chén Bát Tràng, đồ thờ Bát Tràng, gốm sứ mỹ nghệ Bát Tràng…được chọn lọc hết sức cẩn thận, được người nghệ nhân chú trọng từ khâu chọn đất đầu tiên cho đến khâu thành phẩm cuối cùng.

Các sản phẩm của làng nghề gốm Bát Tràng đa dạng nhiều về dòng men, chủng loại, màu sắc, thiết kế. Bên cạnh việc phát triển sản phẩm đại trà nhiều nghệ nhân, thợ giỏi với bàn tay khéo léo cùng sự đam mê đã sáng tạo ra nhiều sản phẩm gốm sứ độc đáo. Đặc biệt những năm gần đây, nhờ ứng dụng khoa học, cải tiến kỹ thuật công nghệ các sản phẩm gốm Bát Tràng liên tục được cải tiến mẫu mã, chất lượng ngày càng cao, đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng và phục vụ tín ngưỡng của khách hàng trong nước và chinh phục được nhiều thị trường quốc tế.

Với đôi tay tài hoa của những nghệ nhân lành nghề có nhiều kinh nghiệm, sẽ biến cục đất vô tri, vô giác thành những sản phẩm trở nên có hồn hơn, trở thành một sản phẩm có nhiều ý nghĩa sẽ được thấy và cảm nhận qua sự sự tỉ mỉ, cẩn thận trong từng chi tiết của những người thợ khi chế tạo những sản phẩm. Dưới đôi bàn tay đầy chất nghệ sĩ ấy, mọi người sẽ được hịa mình vào khung cảnh n bình khơng chút xơ bồ, vội vã của phố phường đơ thị thay vào đó là nơi những giá trị đặc trưng văn hóa được tơn vinh và tơn trọng mà ít có được ở làng nghề truyền thống nào. Gốm Bát Tràng thực sự là những sản phẩm gốm đẹp, tinh tế, và vơ cùng có giá trị nghệ thuật. Mỗi một tác phẩm, qua bàn tay của những nghệ nhân đều trở thành những tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo. Những tác phẩm này được làm ra đều mang một nét đẹp mà khơng đâu có thể so sánh được.

2.2.4. Giá trị kinh tế

Từ năm 1990 trở lại đây, nghề gốm Bát Tràng đã thực sự khởi sắc và mang lại hiệu quả kinh tế cao từ sau khi chuyển kinh tế lấy hộ gia đình làm nịng cốt trong sản xuất- kinh doanh. Ta chấp nhận cạnh tranh đồng thời mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước. Vì vậy sản xuất của Bát Tràng

ngày càng tăng lên nhanh chóng, thu nhập được nâng cao, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt.

Về thu nhập của người lao động, Bát Tràng có thu nhập bình quân của một lao động làm nghề rất cao khoảng 1.200.000-1.400.000 đồng/tháng, cao gấp 3-4 lần lao động sản xuất nông nghiệp trước đây. Vì vậy nhờ có thu nhập tăng cao, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Qua đó người dân có thể đóng góp để xây dựng, cải thiện và tu bổ hệ thống cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường. Các khu vui chơi, giải trí được xây dựng, các dịch vụ phục vụ đời sống cũng phát triển.

Một phần của tài liệu Làng nghề truyền thống gốm sứ bát tràng huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)