1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 2

405 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Di Sản Hán Nôm Và Phương Hướng Tiếp Cận: Phần 2
Định dạng
Số trang 405
Dung lượng 36,31 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Phương hướng tiếp cận di sản Hán Nôm bao gồm các bài thiệu một số tác gia Hán Nôm từ hướng nghiên cứu liên ngành, làm phong phú thêm giá trị văn hóa của di sản Hán Nôm; 11 bài viết nêu lên những đặc điểm chung mang tính khái quát về tình hình phát triển, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản bi ký Hán Nôm Việt Nam trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi chi tiết.

Đ ỊA DANH TUYÊN QUANG TRO NG LỊCH s QUA T LIỆU HÁN N Ô M Vùng đất Tuyên Quang miền biên ải Tổ quốc, tên Tuyên Quang có từ thời nhà Trần Con người Tuyên Quang có đóng góp nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, danh thần Hà Hưng Tông đời vua Lý Nhân Tông (1066-1127), quê châu VỊ Long huyện Chiêm Hóa tỉnh Tun Quang; ơng tịng vua Lý phong làm Phị ký lang, Đơ tri Tả vũ vệ Đại tướng qn, Đồng trung thư mơn hạ Bình chương sự, kiêm Qn nội Khuyến nơng Thái bảo, Thái phó, Thượng trụ quốc Sự nghiệp Hà Hưng Tông ghi Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi Ý chùa Bảo Ninh Sùng Phúc chân núi Đan Hán, thuộc thơn Vĩnh Khối, xã An (n) Ngun, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang ngày Cịn địa danh hành tỉnh Tuyên Quang xuất sử sách vào năm Tân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831), sau cải cách hành nước vua Nguyễn Thánh Tổ Khi Minh Mệnh lên vào năm 1820, bước đầu có cải cách hành cấp trung ương, như: thành lập Cơ mật viện, Đô sát viện, Tôn nhân phủ, chỉnh đốn lục Bộ, định lại hệ thống quan chế, cấu lại tổ chức quan, khôi phục khoa thi bước thực cải cách hành Điểm nhấn cải cách hành vua Minh Mệnh là, năm 1831 thực cải cách hành Bắc Hà thành lập 18 tỉnh(1) năm 1832 tiếp tục tiến hành cải cách Nam Hà thành lập 12 tỉnh (không kể phủ Thừa Thiên)(2) Như 3U*ắe.Jtlạtitv vậy, đến thời vua Minh Mệnh bỏ dinh, trân mà thành lập tỉnh; đất nước chia làm 30 tỉnh (không kể phủ Thừa Thiên)(3), đặt quan Tổng đốc, Tuần phủ, Bố Chính sứ, Án sát Lãnh binh để trông coi Tỉnh Tuyên Quang hình thành cải cách vua Minh Mệnh với hệ thống quản lý mới, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Đại Nam thời nói chung, tỉnh nói riêng Tra tìm tư liệu Hán Nơm vùng đất Tuyên Quang ghi chép có từ thời Hùng Vương dựng nước Văn Lang Đại Việt sử kỷ toàn thư ghi: Thời nước Văn Lang chia làm 15 bộ: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đất thần thuộc Hùng Vương(4) Theo ghi chép sách Dư địa chí Nguyễn Trãi (1380-1442) ghi Tân Hưng vùng đất Tuyên Quang(5) Sách Khâm định Việt sử thông giảm cương mục $ Épcũng ghi rằng: Tuyên Quang xưa Tân Hưng(6) Như vậy, điều khẳng định vùng đất Tuyên Quang ngày có từ vua Hùng dựng nước với địa danh Tân Hưng Trầi hàng ngàn năm lịch sử, diên cách địa giới vùng đất Tuyên Quang nhiều đổi thay, thuộc vào vùng đất có tên gọi khác như: Tân Hưng, Giao Chỉ, Quốc Oai, Tuyên Hóa, Minh Quang, v.v ; nhiều địa danh thuộc vùng đất Tuyên Quang tiếng từ ngàn xưa vào sử sách, như: Thác đá "Trùng viên phu phụ" (thác vợ thác chồng), thác đá "Tiên thiềm mẫu tử (cóc mẹ cóc con), hay núi Tụ Long (dãy núi liên tiếp giống hệt hình rồng), núi Lão Quân (được xếp vào hạng danh sơn vào năm Tự Đức thứ năm 1850), v.v &itfL eăềt d i lảềt Jỗắềt Qlònv I355 Tỉnh Tuyên Quang thành lập cải cách hành Bắc Hà năm 1831 vua Minh Mệnh kiện • • • quan trọng tiến trình hình thành phát triển vùng đất Tuyên Quang Sách Đại Nam thực lục ghi rằng: Năm Tân Mão niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831) Bắt đầu hạ lệnh cho từ Quảng Trị trở Bắc chia hạt, đặt quan Vua dụ bầy tơi rằng: “Dựng trấn làm bình phong đặt quan chức để cai trị, sách lớn triều đình, mà gặp việc phải châm chước sửa đổi cốt cho thích hợp với cơng kinh lý Nhà nước ta gây cõi nam, trấn hạt đặt viên chức chuyên giữ việc chăn ni dân Đến lúc Hồng khảo Thế tổ Cao hồng đế ta thu mối có nước Việt Bắc Thành gồm 11 trấn, đất rộng, việc nhiều, lúc nước bình định hẳn rồi, giao cho viên quan to chuyên trông coi chia đặt tào giúp việc Công việc trấn thuộc Đó lúc bắt đầu quyền nghi tạm đặt Thánh minh lo xa muốn sửa đổi lại, lúc khai sáng chưa kịp làm Ta kính nối phúc xưa, mong theo chí trước, nghĩ rằng: địa phương ấy, việc quân, dân, kiện tụng, tiền lương, thuế khóa, thực bề bộn Cần phải chiểu theo địa hạt chia người coi giữ cho có chun trách, cho chí hạt Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hoa, Ninh Bình phía bắc kinh kỳ nên sửa đổi thể chia đặt quy tắc Như quan chức không bộn, công việc thỏa thuận, tiện nghi, khơng để tệ sau, giữ phúc tốt ức muôn năm vơ Lũ nên hết lịng bàn kỹ để tâu lên”(7) Theo dụ này, chia định hạt tỉnh, thành lập tỉnh, Tuyên Quang bao gồm phủ huyện: "Tuyên Quang: thống trị phủ Yên Bình; huyện Hàm Yên; châu Vị Xuyên, Thu 'xĩrùth D C hÁ e.JHạjnh Cháu, Đại Man, Lục Yên, Bảo Lạc"(8) Điều chứng tỏ vùng đất Tuyên Quang vào thời điểm (1831), hội đủ điều kiện địa lý để thành đơn vị hành độc lập Lịch sử hình thành phát triển, thay đổi tên gọi hành vùng đất Tuyên Quang phù họp với qui luật phát triển, để Tuyên Quang tự khẳng định phát triển dân tộc quốc gia thống Đại Nam thống chí ^ ĩậ j —M,* sách địa lý viết chữ Hán Quốc sử quán triều Nguyễn thời vua Tự Đức (1848 - 1883) biên soạn, tài liệu Hán Nôm ghi chép Tuyên Quang với địa danh hành cấp tỉnh Sách ghi việc dựng đặt diên cách tỉnh Tuyên Quang sau: "Đời Hùng Vmmg xưa đất nước Văn Lang; đời Tần thuộc Tượng Quận; đời Hán thuộc Giao Chỉ Nước ta đời Trần (1225-1400) gọi châu Tuyên Quang thuộc lộ Quốc Oai, sau đổi làm trấn Thời thuộc Minh (1400-1407) đổi làm phủ Tuyên Hóa Đầu đời Lê (1428-1433) thuộc Tây Đạo; đời Quang Thuận (1460-1469) đặt Tuyên Quang thừa tuyên ; đời Hồng Thuận (1509-1516) đổi làm Minh Quang; từ đời Nguyên Hòa (1533-1548) sau gọi dinh Yên Tây (có chỗ chép Yên Bắc) Bản triều, đầu đời Gia Long (1802-1819), gọi trấn Tuyên Quang ,; năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), chia tỉnh hạt, đặt hai ty Bố chánh Án sát, quyền Tổng đốc Sơn-Hưng-Tuyên"(9) Tiếp đến Đồng Khánh địa dư chí lược |5] $:& & & *& quan chức tỉnh biên soạn theo sắc vua Đồng Khánh (1886-1888), ghi chép tỉnh Tun Quang sau: Tỉnh hạt phía đơng giáp ba tỉnh Sơn Tây, Cao Bằng, Thái Nguyên; phía tây giáp tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây; phía nam giáp tỉnh Sơn t í ị i eận d i 'TCátt Qtịm Tây; phía bắc giáp giới hai phủ Khai Hóa Trấn An nước Thanh Đơng tây cách 13 ngày đường, nam bắc cách 13 ngày đường, tồn tỉnh đường quanh co, khơng biết xác số dặm Thành tỉnh xã Ỷ La huyện Hàm Yên Thành xây đá ong, chu vi 259 trượng thước tấc, cao thước tấc, mở cửa (phía sau sát núi khơng mở) Ba mặt có hào (trước, sau, bên phải) Mùa hè, mùa thu nhiều nước; mùa đông, mùa xuân nước cạn Bên trái thành nhìn xuống dịng sơng Huyện lỵ Hàm Yên dân cư phố bờ sơng bên trái(10) Cịn nhiều tài liệu khác ghi chép Tuyên Quang, kho sách Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nơm có lượng tài liệu dư địa chí đồ sộ, sở tham khảo Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếuị] r), chúng tơi thống kê có 161 tác phẩm tác phẩm ghi chép dư địa chí, tài liệu Hán Nơm dư địa chí chia làm loại lớn: Một quốc chí, ghi chép lịch sử địa lý nước Hai địa phương chỉ, địa phương chí lại chia loại nhỏ, như: khu vực (vùng miền) chí, ghi chép lịch sử địa lý vùng đó, miền Ba tỉnh chí, ghi chép lịch sử địa lý tỉnh Bốn huyện chí (hoặc phủ chí), ghi chép lịch sử địa lý huyện phủ Năm xã chí, ghi chép lịch sử địa lý xã Sáu thơn chí, ghi chép lịch sử địa lý thôn Trong tài liệu địa chí này, chúng tơi thống kê tác phẩm ghi chép vùng đất Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang gồm có: - Bắc kỳ địa chí ký hiệu VHv.1717 Ghi lịch sử địa lý tỉnh Bắc kỳ, có Tuyên Quang - Bắc thành địa dư chí lục ib ầậ:, ký hiệu A.1565/1-2, A.81/1-2 A.1758/1-2 Ghi địa lý thành Thăng < tinh D C hắe Long 11 trân thuộc Băc Thành đời Gia Long, có trân Tuyên Quang - Đại Việt địa chí ký hiệu A.973/1-2 A.2335 Ghi địa lý thành Thăng Long (Hà Nội) trấn tỉnh, ữong có tỉnh Tuyên Quang - Thập tỉnh địa dư H— , ký hiệu A.80 Sách chép đồ, diên cách, giới hạn tên tỉnh, có Tuyên Quang - Tuyên Quang tỉnh phú soạn năm Tự Đức thứ 14 (1861), ký hiệu A.964, A.1054 VHv.1392 Bài phú lược kể địa lý, lịch sử tỉnh Tuyên Quang - Tuyên tỉnh hành trình ngâm khúc ký hiệu AB.494 Khúc ngâm viên quan lên nhậm chức huyện Yên Bình tỉnh Tuyên Quang địa lý, phong tục, cảnh vật người miền Tuyên Quang vùng đất có lịch sử lâu đời, nhiều tài liệu Hán Nôm ghi chép vùng đất với nội dung ghi đầy đủ tường tận vấn đề: địa danh, thành trì, cương giới, cổ tích, đền miếu, nhân vật, người, phong tục, kỹ nghệ, sơn xuyên, binh gạch, sản vật, đê bối, v.v nhiều vấn đề đời sống văn hóa xã hội tỉnh Tuyên Quang nói riêng vùng đất Tân Hưng-Giao Chỉ-Tuyên Hóa-Minh Quang, v.v thuộc Tun Quang nói chung Chủ thích Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr.234 Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr.402 số lượng tỉnh nước vào năm 1831 có nhiều tài liệu G T ííý i C Ộ M d i lA n 'Tỗắn Qlòm 359 ghi khác nhau: Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tr.370, ghi: "Minh Mệnh bãi bỏ cácthành Cả nước chia làm 29 tỉnh” Nhiều tài liệu khác ghi thời điểm cảnước chia làm 31 tỉnh Đại Việt sử kỷ toàn thư (bản dịch), tập 1, sđd, tr 133 Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (bản dịch), tập 2, Nxb Văn học, 2001, tr.468 Khâm định Việt sử thông giảm cương mục (bản dịch), Q.2, tờ 5a Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr.231 Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr.235 Đại Nam thống (bản dịch), tập 2, Nxb Thuận Hóa, 1997, tr.334-335 10 Đồng Khánh địa dư (bản dịch), tập 1, Nxb Thế giói, 2002, Hà Nội, tr.853 11 Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu, Trần Nghĩa Franọois Gros đồng chủ biên, sđd, 1993 đ hôA m JLanJt ã TấNGI THANHHểAVTNHTHANHHểA QUATHTCHHNNễM Thanh Hóa vùng đất "kinh sư chi thượng đơ", Tây Đơ có thành nhà Hồ, Lam Kinh đất dựng nghiệp vua Lê Thái Tổ, hành Yên Trường nhà Lê hồi đầu Trung hưng Nơi sinh bậc quân vương, như: Hồ Quí Ly (1336-1407), Lê Lợi (1385-1433), Trịnh Kiểm (15031570), Nguyễn Hoàng (1525-1613), v.v ; bậc hiền nhân qn tị, như: Khương Cơng Phụ (thế kỷ VII), Ngô Chân Lưu (933-1011), Lê Văn Hưu (1230-1322), Lê Quát (thế kỷ XIV), Lương Nghi (1614-?), Nguyễn Mộng Tuân (thế kỷ XV) Nguyễn Quán Nho (1638-1709), Tổng Nho (1638-?), Trịnh Tuệ (1704-?), Nhữ Bá Sỹ (1788-1867), Mai Anh Tuấn (1815-1855), v.v Theo ghi chép sử liệu tên gọi Thanh Hóa, thời điểm xuất có ý kiến khác nhau, có sách ghi chép vào triều nhà Lý (1009-1225), có sách ghi chép thời Trần (1225-1400) Cịn Thanh Hóa đổi làm Thanh Hoa, thời điểm có ghi chép khác nhau, ghi vào khoảng đời Quang Thuận (1460-1469) thời vua Lê Thánh Tông, Rồi Thanh Hoa đổi làm Thanh Hóa vậy, ghi vào đời Thiệu Trị (1841-1847) thời vua Nguyễn Hiển Tổ Tra tìm tư liệu Hán Nơm vùng đất Thanh Hóa ghi chép có từ thời Hùng Vương dựng nước Đại Việt sử tép eíịn d i iA tt 'Tõán Qlằnt 361 kỷ toàn thư , quốc sử ghi chép kiện lớn lịch sử nước Việt Nam từ thời Kinh Dương Vương vua Hùng (kỷ họ Hồng Bàng) triều đại nhà Lê Trung hưng (Lê Gia Tông năm 1675), ghi rõ: “Hùng Vương lên ngôi, đặt quốc hiệu Văn Lang (nước đông giáp biển Nam Hải, tây giáp Ba Thục, bắc đến Động Đình, nam giáp nước Hồ Tơn tức Chiêm Thành), chia làm 15 bộ: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hồi Hoan, Cửu Chân, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức; đất thần thuộc Hùng Vương”(I) Sách An Nam chí lược -ặr ĩí] Lê Trắc soạn năm Nguyên Thống thứ (1333) ghi: “Phủ lộ Thanh Hóa: đời Tây Hán quận Cửu Chân, đời Tùy, Đường Ái Châu, thuộc ấp châu gọi giàng, trường, giáp xã, kê sau: Lương giang, Trà giang, Thê Xá giang, Văn trường, Chi Minh giáp, c ổ Chiến giáp, Điển Sử giáp, Ba Lung giang, cống giang, An Tiêm giang, Cổ Đằng giáp, c ổ Hoằng giáp, Duyên giáp, Kết Thuế giáp”(2) Sách Đại Việt sử ký toàn thư TỈrghi: “Thuận Thiên năm thứ (1010) Đổi 10 đạo làm 24 lộ, châu Hoa, châu Ái làm trại”(3) N hư vậy, vùng đất T hanh H óa (T hanh H oa) thời kỳ đầu thuộc Cửu Chân, sau thuộc Ái châu Cịn tên gọi Thanh Hóa ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư vào năm Tân Mão, niên Hội Tường Đại Khánh năm thứ 2(1111), văn cảnh cải cách hành chính, mà là: ^rinh CKJtẤt- M ili k Ad ■ ộ ,r ■ /Ị|* Ậ ỉị Ịặ ầỹ íiỷí?ỵi "Năm Tân Mão, niên hiệu Hội Tường Đại Khánh năm thứ (1111) Mùa xuân, phủ Thanh Hóa dâng cau gốc thân"(4) Ỷ £ £ $1 !Ỉ Hiện nay, chúng tơi chưa tra tìm tên gọi Thanh Hóa có vào năm Thiên Thành thứ (1029) thông tin Hà Văn Tấn thích dịch sách Dư địa chí Nguyễn Trãi(5) Thời Trần, Đại Việt sử kỷ tồn thư phủ Thanh Hóa: “Năm Mậu Tý, niên hiệu Kiến Trung năm thứ (1228) Mùa xuân, tháng giêng, phong Khâm Thiên Vương Nhật Hiệu là T Ilam Ụuận vương, lh n g\ 2, thi , ; a T băng rthê f * thức iT * r lại viên cơng văn • Ax , Uv x, , o (bạ đâu cách) Mùa thu, tháng 8, phong anh Liễu làm thái úy Xác định số đinh phủ Thanh Hóa” (6) (nhưng tiếc d ị ghi lỗi tỉnh Thanh Hóa) 'ế' % ghi ặ |ặ - ị'i5 íỊị;;"j *ếị1i «# ấẼ f Ấ o ;=• •?-;*» wI* # & *|| w n 8ĩj'5fr HlỊ/3 ẳ l Ị /# -ú # H 11 § w ụ Tr n é ri ặ ỉ ỉị'# ậ ẳ** Ằ l ' í ị ỉ ‘5-! ỉ ® *2 *- ị* ỉ *JfoJƠ á' ếm L4 4.á-ầ \Ệ Ị fÌ-SịỊI !fcífc ** ** 4£ ! * ịÍS MI k ** Ăj§ị?ỉ ù'&■$ 1& 1tể ầ§ủL X ít.»# *# *ís.Ệì$ 1V ì Ì c X / ^à *# *«8& * :lÊÌÍỈ1l ụ oỌn# & & SE i£§1*1 ^ l# ịj| JÌỉ4li ặ :t ì ẵ Ẫ Ệ /ViH £V9ỉị£|| Ề V9, ì A ặ ằ £ ỊỊỊa"! ^ ịI i *#|B *¥■ĩ-Ẽr ạỈSí*'M A $ c h J ị ' #*!f Ị$ 4i'.Ệ r f í fỊpgỉ i Ị é :ẫ-® «■»■¥! Ì S IIL S1 I «ỉ m rií' I & m ỉ# ị •• Qíitệi eậit d i Âẩềt Tỗáềt QtÃm "1 ^ • • •' I363 97 Vơ đề, N° 19279 Niên đại: không ghi Người soạn: Tiểu Cao Địa điểm: núi Non Nước tỉnh Quảng Nam Đặc điểm: mặt, kích thước 61x48 cm, 16 dịng, khoảng 150 chữ, khơng trang trí, đường diềm thẳng góc Nội dung: khắc ca trù bàng chữ Nôm 98 Kim M ã kỷ niệm bi ký ' k ^ N°20781 Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: đình Kim Mã quận Ba Đình thành phố Hà Nội Đặc điểm hình thức: bia mặt, kích thước 92x57 cm, 13 dòng, dòng nhiều 30 chữ Trán bia trang trí lưỡng long triều nhật Tiêu đề đắp nổi, hai bên diềm khắc đôi câu đối, diềm chân có khắc hình hoa cúc, đề Nội dung: ghi họ tên cơng đức người có cơng tu sửa đình Có thơ chữ Nơm ca ngợi việc 99 Công đức bi kỷ N°31502 Niên đại: khơng ghi Người soạn: Hồng Trọng Phu làm Thái tử Thiếu bảo Hiệp tá Đại học sĩ Tổng đốc Hà Đông Địa điểm: chùa Trầm thôn Long Châu xã Phụng Châu huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, kích thước 80x60 cm, 15 dịng, dòng nhiều 23 chữ, chữ viết chân phương, trán bia có hình lưỡng long triều nhật, diềm bia có họa tiết hoa cách điệu ‘ÉTmẶ, eậtt d i iA it 'Tơátt (ìlồnv Nội dung: ghi việc bà Trần Thị Thọ sống miền Nam thăm cảnh chùa Bà cung tiến 1000 bạc làm tượng đá bày động, làm tăng thêm cảnh đẹp vẻ uy nghi cảnh chùa 100 Vô đề, N°31521 Niên đại: không ghi Người soạn: Ngu Giang Địa điểm: chùa Trầm thơn Long Châu xã Phụng Châu huyện Hồi Đức thành phố Hà Nội Đặc điểm: ma nhai, kích thước 42x38 cm, dịng, dịng nhiều chữ, khơng trang trí Chữ chân phương, khơng đẹp Nội dung: khắc thơ tứ tuyệt chữ Nôm 101 Xuân thiên bút thảo N° 16652 Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: vách đá chùa Tiên Sơn huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa Đặc điểm: ma nhai, kích thước 65x48 cm, dòng, dòng nhiều 7chữ Bia mờ Chữ khắc chân phương Nội dung: Bài thơ thất ngôn bát cú ông quan (không rõ tên) tự khoe khoang đề cao 102 Vơ đề, N°33405 Niên đại: khơng ghi Người soạn: Từ Ơ Trần Yăn Tăng(25) Địa điểm: Chùa Vô Vi xỏm Sau thôn Long Châu xã Phụng Châu huyện Hoài Đức thành phổ Hà Nội OUtẨc Đặc điểm hình thức: mặt, kích thước 59x39 cm, dòng, dòng nhiều 26 chữ Chữ khắc nổi, chân phương Khơng trang trí, khơng đường diềm Nội dung: khắc thơ chữ Nôm 103 Kỷ niệm bi ký Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thẳng Hà Nội Bia số sơ đồ bia chùa Phật Giáo Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Đặc điểm hình thức: bia mặt, kích thước 72x40 cm, gồm 12 dịng chữ, dịng nhiều 30 chữ Có chữ Quốc ngữ “Cườm” Trán bia hình lưỡng long triều nhật, đường diềm trang trí mây cách điệu, chữ khắc chân phương, rõ ràng Nội dung: ghi việc bà Nguyễn Thị Cườm có hai người trai chẳng may chết sớm, gái, ni bà góp tiền gửi giỗ cho bà chồng bà sau (kèm theo có ngày giỗ hai người trai sớm) 104 Kỷ niệm kị nhật bi ký &L& ĨL ^ìcL Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số sơ đồ bia chùa Phật Giáo Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội YĨiỉp, eậtt di iẨỈti 'Tỗán (ìlịnv Đặc điểm: bia mặt, kích thước 73x36 cm, 11 dịng, dòng nhiều 37 chữ (kể chữ thích), có chữ Quốc ngữ “Chèo” Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia trang trí hoa cách điệu Nội dung: ghi việc ông Nguyễn Đức Triêm vợ Nguyễn Thị Nhiêu quê làng Siêu Quần, chưacó trai, xin lập bia gửi giỗ cho hai vợ chồng sau này,cùng người congái ông bà, cha mẹ nội ngoại 105 Kỷ niệm kị nhật bi -5ậ Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số sơ đồ bia chùa Phật Giáo Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, kích thước 74x36 cm, 11 dịng, dịng nhiều 25 chữ Có chữ Quốc ngữ “Ngơi” Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu Chữ khắc chân phương Nội dung: ghi việc ông Lưu Văn Hứa vợ Trịnh Thị Ngơi quê Siêu Quần chưa có trai, lập bia gửi giỗ cho hai vợ chồng tứ thân phụ mẫu 106 Hậu kị bỉ kỷ Jé Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 22 sơ đồ bia chùa Phật Giáo Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, kích thước 80x50 cm, 11 dòng, dòng nhiều 30 chữ, bia bị nứt góc Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, họa tiết hoa cách điệu Chữ khắc chân phương rõ nét Nội dung: ghi việc bà Nguyễn Thị Rêu làng Vĩnh Ninh đóng sào năm ruộng cho Chi hội Phật giáo để gửi giỗ cho cha mẹ 107 Kỷ niệm kị nhật jfậ Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 24 sơ đồ bia chùa Phật Giáo Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, kích thước 47x31 cm, 10 dòng, dòng nhiều 18 chữ, chữ khắc chân phương, mặt bia rỗ Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, họa tiểt hoa cách điệu Nội dung: ghi việc bà Nguyễn Thị Ái cúng sào sáu thước ruộng vào chùa, xin gửi giỗ cho chồng, trai thân bà sau 108 Kỷ niệm kị nhật bi ký Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 27 sơ đồ bia chùa Phật Giáo &iỂfL eậềt d i lẨLết Jõán QlAnt Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, kích thước 64x35 cm, 11 dịng, dịng nhiều 22 chữ Chữ khắc chân phương rõ đẹp Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu Nội dung: ghi việc bà Nguyễn Thị Cung, hiệu Diệu Kính, cúng sào ruộng vào chùa xin gửi giỗ cho người thân 109 Kỷ niệm kị nhật bi ký ỳ - í ẵ i íậ-ơcL Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 28 sơ đồ bia chùa Phật Giáo Niên đại: không ghi Người soạn: không ghi Địa điểm: chùa Phật Giáo làng Vĩnh Ninh xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, kích thước 66x35 cm, 11 dịng, dịng nhiều 25 chữ, chữ khắc chân phương rõ nét, bia có chữ Quốc ngữ “Tiu” “Tẻo” Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu Nội dung: ghi việc bà Nguyễn Thị Duệ gái Nguyễn Thị Đán, Nguyễn Thị Tẻo xin gửi giỗ cho thân 110 Từ Sịng Sơn cơng đức tượng Phật Di Lặc phụng diễn Nơm ít:ầ Niên đại: năm Giáp Thân (?) Ợ íũ iA D C hắ*JHjuth Chưa có thác Viện Nghiên cứu Hán Nôm Địa điểm: đền Bạch Mã, phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, thành phố Hà Nội Đặc điểm: bia mặt, khổ 61xl08cm, 18 dòng, dòng khoảng 22 chữ Trán bia khắc lưỡng long chầu mặt nguyệt, diềm hoa uốn lượn, đế chạm hổ phù Hiện trạng bia vỡ làm ba mảnh Nội dung: diễn Nôm gồm 50 câu thơ ca ngợi cảnh đền Sòng Sơn Trong số 110 văn bia chữ Nôm mà giới thiệu, xin đưa số nhận xét sơ sau: Văn bia Ngự đề #p * i có niên đại sớm vào năm 1486, văn bia Vĩnh Ninh xã Phật giáo hội cơng đức bi kỷ có niên đại muộn vào năm 1950 Trong thời Lê sơ văn bia, thời Lê Trung hưng 24 văn bia, thời Nguyễn 72 văn bia, không rõ niên đại 13 văn bia Như văn bia Nơm có niên đại sớm có số lượng ít, văn bia Nơm có niên đại muộn nhiều tập trung vào thời Nguyễn mà chủ yếu vào đầu kỷ XX Văn bia Nôm phân bố tập trung chủ yếu vào khu vực đồng Bắc bộ, cụ thể Hà Nội, cịn tỉnh khác thưa thớt Điều chưa sưu tập đầy đủ thực tế diễn theo xu hướng tranh mà vừa nêu Văn bia Nơm khơng ghi tác giả có sổ lượng nhiều, 46 văn bia tổng số 110 văn bia số văn bia lại biết tác giả soạn văn bia, có tác giả biết đầy đủ thân &iẾệI tân, d i íẨỈềt 'Tùátv Qlànt nghiệp, có tác giả biết thơng tin đơn giản mà Điều đặc biệt là, văn bia Nơm nhiều vua, chúa, quan lại, người có học vị tham gia sáng tác Như vậy, rõ ràng chữ Nơm ngày khẳng định vị trí đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Chú thích: Đỗ Bích Tuyển: Nghiên cứu chữ Nơm khắc bia đả (từ kỷ X đến đầu thể kỷ XX), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, 2013 Lê Quán: Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981, tr.138 Trần Văn Giáp: Văn bia Việt Nam, bđd, Đào Duy Anh: Chữ Nôm nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, tr 18 Xem Đào Duy Anh: Chữ Nôm nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, sđd., tr.53-54 Lê Quán: Nghiên cứu chữ Nôm, sđd., tr.69 Nguyễn Tài Cẩn: Mấy vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985, tr.228 Không kể bia bị mờ sau khắc lại Gồm: Cư trần lạc đạo phú Đẳc thủ lâm tuyền thành đạo ca cùa vua Trần Nhân Tông (12581308), Tổ thứ phái Thiền tông Trúc Lâm; tiếp đến Hoa Yên tự phú Lý Đạo Tái (1254-1334), đạo hiệu Huyền Quang, Tổ thứ ba phái Thiền tông Trúc Lâm Giáo từ phú tương truyền Mạc Đĩnh Chi (thế kỷ XIV) Đào Duy Anh: Chữ Nôm - Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, sđd., tr.202 754 (xĩeinlt.D C hắe.JH jạnU Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm (phần Từ vựng nghề nông), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 10 Lê Quán: Nghiên cứu chữ Nôm, sđd., tr 137 11 Trần Mỹ (? - ?): người xã cổ Am huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng Đỗ Cử nhân khoa Tân Mão năm Thành Thái thứ (1891), trường thi Hà Nam 12 Nghiêm Xuân Quảng (1869-?) người xã Tây Mỗ tổng Đại Mỗ huyện Từ Liêm phủ Hoài Đức tỉnh Hà Nội (nay thuộc xã Tây Mỗ huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội) Cừ nhân năm Giáp Ngọ Thành Thái thứ (1894) Đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Át Mùi Thành Thái thứ (1895) năm 27 tuổi Làm quan chức Án sát 13 PhạmVăn Thụ (1858-1930), hiệu Đông Bạch Phái ẠỂ ỉậ., tự Đàn Viên người xã Bạch Sam huyện Đường Hào (nay thuộc xã Bạch Sam huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên), đỗ Cử nhân năm Tân Mão (1891), 26 tuổi đỗ Phó bảng khoa Nhâm Thìn niên hiệu Thành Thái thứ (1892) ơng giữ chức quan, như: Liêm phóng sứ phủ Thống sứ (Pháp), Tri phủ Tiên Hưng, Tổng đốc Nam Định, Thượng thư Bộ Hộ 14 Trần Tán Bình (1869-?): người xã Do Lễ huyện Thượng Phúc tinh Hà Nội (nay thuộc huyện Thường Tín thành phố Hà Nội) Cử nhân khoa Giáp Ngọ năm Thành Thái thứ (1894) trường Hà Nam Phó bảng khoa Át Mùi năm Thành Thái thứ (1895), thi đỗ năm 27 tuổi Ông làm quan đến chức Án 15 Nguyễn Văn Bân (1868-?) người xã Hữu Bằng tổng Thạch Xá huyện Thạch Thất phủ Quốc Oai tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Hữu Bằng huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội) Cử nhân năm Đinh Dậu (1897) Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu niên hiệu Thành Thái thứ 13 (1901) Ông nhận hàm Hồng lô Tự khanh sung Thượng nghị viện Bắc kỳ 16 Nguyễn Kỳ Xương (?-?): người xã Hoàng Mai huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đơng (nay thuộc quận Hồng Mai thành phố Hà Nội) Cử / ^ eỘM d i hàn '3ÙĨM Qtỗnv nhân khoa thi Bính Ngợ năm Thành Thái thứ 18 (1906) trường thi Hà Nam 17 Hồng Hn Trung (?-?), người xã Đơng Ngạc huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội Cử nhân khoa Quí Mão năm Thành Thái thứ 15 (1903) trường thi Hà Nam Ông thi đỗ Cử nhân năm 54 tuổi, làm Tri huyện Hoàn Long 18 Nguyễn Lương Tri (?-?), người thơn Bình Thành huyện Phước Chánh tỉnh Biên Hòa Cử nhân khoa Mậu Ngọ năm Tự Đức thứ 11 (1858) trường thi Gia Định 19 Nguyễn Trinh Tường (?-?) người xã Thạch Xá huyện Thạch Thất tỉnh Sơn Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Cử nhân khoa Tân Sửu năm Thiệu Trị thứ (1841) trường thi Hà Nội Ông làm quan tới Tri huyện 20 Vũ Duy Trinh (?-?) người xã Phú Diễn huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội Cử nhân khoa Canh Ngọ năm Tự Đức thứ 23 (1870) trường Hà Nam ơng làm Án sát Thanh Hóa, sau thăng Tổng đốc Ơng người biên soạn sách Thanh Hóa quan phong 21 Nguyễn Văn Đào VlXtyl (1888-1947) hiệu Bằng Giang Nghĩa Viên người xã Hữu Phùng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Có sách ghi ơng tự Nghĩa Viên Ơng thi đỗ Cử nhân năm Kỷ Dậu niên hiệu Duy Tân thứ (1909) làm Tuần phủ Quảng Yên, hưu ông tặng Thượng thư Bộ Lễ Tác phẩm ơng có: Ầu học hành trình kỷ Cao Chu Thần di cảo Ệ]}Sị s Hoàng Việt khoa cử kỉnh 22 Hoàng Thúc Hội (1870-1938) hiệu Cúc Hương ^ # biệt hiệu An Sơn ^ d ị tự Gia Phủ người xã Thượng Yên Quyết huyện Từ Liêm (nay thuộc quận cầu Giấy thành phố Hà Nội) Hoàng Thúc Hội thi đỗ Cử nhân năm Bính Ngọ, niên hiệu Thành Thái thứ 18 (1906) đời vua Nguyễn Thành Thái, 756 ông không làm quan mà nhà dạy học Tác phẩm ông: biên tập sách Sài Sun thi lục rr- tij ịệỉặ Sài Son thực lục ÍẬ- 23 Các bia chùa Phật Giáo xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm thác bán vào năm 2005 24 Thác lưu trữ Viện Nchiên cứu Hán Nôm, chưa có ký hiệu, tác giả văn bia cần thẩm định 25 Trần Văn Tăng (?-?) người xã Từ ô huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương Tác phấm ông có: dịch Nôm Hiếu kinh dịch nghĩa ^ tề Thái thượng cúm ứng thiên lụng thức vài sách khác Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Hường: Nghiên cửu văn bia chữ Nôm, Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 \7iip eận di lÂn '3ỗăn Qỉồm MỤCLỤC n n Lịi giói th iệ u Di sản H án Nơm Việt Nam địi sống văn hóa xã h ộ i Di sản Hán Nơm trone đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Tìm hiểu quan điểm Đảng sách Nhà nước di sản Hán Nôm Việt N a m Suy nghĩ vấn đề xã hội hóa di sản Hán N m Cơng tác đào tạo cán nghiên cứu Hán Nôm bậc sau đại học năm qua Một hệ - Một chặng đường tiếp cận di sản Hán N ôm 15 24 41 69 v ề việc sử dụng từ Hán Việt Khảo sát tài liệu Hán Nôm dư địa chí lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Một tài liệu Hán Nôm viết Hoàng Sa - Trường Sa thuộc chủ quyền Việt N am 118 Thêm số tư liệu Hán Nơm viết Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam 126 10 Những chuyến khảo sát quần đảo Hoàng Sa vào thời Nguyễn người Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm 140 11 Tài liệu địa bạ Hán Nôm lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán N ôm 12 Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán N ô m 13 Khảo sát thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Đại Việt - Triều Tiên thời kỳ trung đ i \Jiì'ọ CỘM íLi LỊtt ‘Jỗájt Qlôm 77 84 158 165 186 I 759 14 Chữ Nôm văn học chữ N ô m 241 15 16 17 18 Tìm hiểu truyện thơ Nôm ngụ ngôn Việt Nam Nguồn tài liệu chữ Hán lịch sử Văn miếu Vĩnh Yên Vài nét lịch sử sưu tầm thư tịch Hán Nôm Việt Nam Công tác sun tầm tư liệu Hán Nơm nước ngồi ừong thời gian gần đ â y 255 268 277 299 Nguồn tư liệu Hán Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam 314 19 20 21 22 23 Tìm hiểu sách công cụ Hán Nôm Việt N a m Địa danh Tuyên Quang lịch sử qua tư liệu Hán N ô m 333 354 Tên gọi Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa qua tư tịch Hán N ô m 361 Hà Tĩnh vùng đất trọng yếu nghiệp xây d ự n g v b ả o v ệ đ ất n c c ủ a d ân t ộ c 373 Tìm hiểu giá trị truyền thống tết Đoan ngọ đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đương đại 336 ứ n g dụng công nghệ tin học lưu trữ, quản lý nghiên cứu khai thác tư liệu Hán N ô m 401 n Nghiên cứu tác gia, tác phẩm Nôm Việt Nam 409 1• Tìm hiểu danh, tự, hiệu tác gia Hán Nôm Những nhân vật đỗ đạt dòng họ Trịnh Việt Nam thời Nho h ọ c 411 24 25 423 Nam quốc sơn hà tư liệu Hán Nôm Nguyễn Trãi với hệ người Việt N a m Làng quê Trung Am thơ văn Nguyễn 447 456 Bỉnh Khiêm 467 Danh nhân lịch sử Hoàng Ngũ P h ú c Danh nhân Ngô Thời Nhậm (1746-1803) 475 489 &ểinh DChẨe JILẹuềh 10 11 Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều dạy nhà trư n g 497 Nguyễn Tư Giản-Cuộc đời tác p h ẩm Phạm Thận Duật-Những chặng đường làm quan tác p h ẩ m 511 517 v ề chúc thư viên Quan lang Đinh Thế Thọ Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 525 Nghiên cứu văn bi ký Hán Nơm Việt Nam • Tình hình nghiên cứu bi ký Hán Nôm Việt Nam Bi ký học hình thành văn bi ký Hán Nôm Việt N a m 547 549 Đặc điểm phát triển bi ký Hán Nôm Việt Nam Các hình thức tồn đặc điểm văn bi ký Hán Nôm Việt N a m 573 553 593 Giá trị bi ký Hán Nôm Việt Nam nghiên cứu tư tưởng trị xã h ộ i 606 Bi ký Hán Nôm Việt Nam góp phần nghiên cứu đời sống văn hóa xã h ộ i 627 Bi ký Hán Nơm Việt Nam góp phần nghiên cứu đ ặ c đ iể m th ể lo i v ă n h ọ c V iệ t N a m thờ i tru n g đ i 654 Văn bia đề danh Tiến sỹ Việt N a m 669 Tư liệu văn khắc Hán Nôm thời Lê Thánh Tông 10 Bi ký chữ Nôm Việt N am o Mục l ụ c 683 700 759 &ÌỂỊỊL eận d i ấÁềt 'TCáềV Qlồìtt NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 VVebsite: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 TIẾP CẬN DI SẢN HÁN NÔM Chịu trách nhiệm xuất PGS.TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: KIÊU VIỆT CƯỜNG NGUYỄN KIM DUNG Kỹ thuật vi tính: THU TRANG Sửa in: TRỊNH HỊA Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG ... Hóa, 20 02, tr.59 Đại Việt sử ký toàn thư, tập (bản dịch), sđd, tr .24 2 Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch), tập 1, sđd, tr .28 6 Cớ tham khảo thích Đồng Khánh địa dư chí (bản dịch), tập 2, sđd, 20 02, ... ^ìlờnt I371 12 Đại Nam thống chí (bản dịch), tập 2, Nxb Thuận Hóa, 1997, tr .22 4 -22 6 13 Đồng Khánh địa dư chí (bản dịch), tập 2, sđd, tr 1073 14 Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr .23 4 15 Đại... sđd, tr.4 02 16 Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr .23 1 17 Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr .23 4 18 Đại Nam thực lục (bản dịch), tập 3, sđd, tr. 524 - 526 19 Di sản Hán Nồm Việt

Ngày đăng: 17/07/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w