Phần 1 cuốn sách Phương hướng tiếp cận di sản Hán Nôm bao gồm 25 bài tập trung tìm hiểu và khai thác giá trị của di sản Hán Nôm trong nghiên cứu văn hóa xã hội Việt Nam truyền thống, phục vụ sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi chi tiết.
TRINH KHẢC MẠNH NHÀ XUẰT BÁN KHOA HỌC XẢ HỘI (7 /Ặ eậjẾL < D i &Ả*L '3ÔỔLML Q t m Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nan Trịnh Khắc Mạnh Tiếp cận di sản Hán Nôm / Trịnh Khắc Mạnh - H : Khoa học xã hội, 2015 - 764tr.: hình vẽ ; 24cm Thự mục: tr 759-761 Di sản Hán Nơm việt Nam 959.7 - dc23 RXìI0041p-CIP TRỊNH KHẮC MẠNH TIÉP CẬN DI SẢN HÁN NÔM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Xà HỘI HÀ N Ộ I-2014 LỜI GIỚI THIỆU Hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nam sử dụng chữ Hán chữ Nôm để sáng tác, trước thuật, ghi chép công văn tài liệu, thư tịch; khắc bia đá, chuông đồng, biển gỗ loại tư liệu khác, v.v Những văn viết chữ Hán chữ Nơm đó, ngày thường gọi di sản Hán Nôm Di sản Hán Nôm Việt Nam phận quan trọng tồn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói riêng di sản văn hóa nhân loại nói chung Đây nguồn tư liệu văn hóa thành văn phong phú dân tộc Việt Nam, trước có văn ghi chữ Quốc ngữ Nguồn tài liệu ghi lại trình đấu tranh dựng nước giữ nước hoạt động trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, xã hội dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử; có đóng góp to lớn, có giá trị nghiệp xây dựng phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bởi vậy, di sản Hán Nơm cịn thư viện, địa phương nước, từ lâu đối tượng nghiên cứu khai thác nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội nhân văn nói riêng Nhận thức giá trị to lớn đó, sau nhiều năm nghiên cứu, tìm hiểu khai thác di sản Hán Nôm, xin công bố sách với tiêu đề Tiếp cận di sản Hán Nôm nhằm giới thiệu tinh hoa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc & iỂ fL c ă n d i ẮẨỈềt Ậ J ù ả 9t Q tA n t Cuốn sách gồm 46 bài, đó: Di sản Hán Nơm đời sổng văn hóa xã hội Việt Nam, gồm 25 bài, tập trung tìm hiểu khai thác giá trị di sản Hán Nơm nghiên cửu văn hóa xã hội Việt Nam truyền thống, phục vụ nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tác gia, tác phẩm Hán Nôm gồm 11 bài, giới thiệu số tác gia phẩm Hán Nôm từ hướng nghiên cứu liên ngành, làm phong phú thêm giá trị văn hóa di sản Hán Nơm Văn bỉ kỷ Hán Nôm gồm 10 bài, nêu lên đặc điểm chung mang tính khái quát tình hình phát triển, giá trị nội dung nghệ thuật văn bi ký Hán Nôm Việt Nam nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Q trình biên tập hồn chỉnh thảo xuất Tiếp cận di sản Hán Nôm, nhận tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED-Mã số VII 1.2-2011.05) giúp đỡ nhiệt tình Nhà xuất Khoa học xã hội Chúng xỉn chân thành cám ơn TÁC GIẢ PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh &tùdt.Xkjấ£.MạMh DI SẢN HÁN NƠM TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Xà HỘI VIỆT NAM DI SẢN H Á N NÔM TR O N G Đ Ị Ì SĨNG VĂN HĨA Xà HỘI V IỆ T N AM H IỆN N AY Di sản Hán Nôm Việt Nam đời thời kỳ, mà học thuật Việt Nam chưa phân ngành, tác phẩm Hán Nơm thường mang tính liên ngành, đa ngành: “văn, sử, triết bất phân Ằ Ẩ ệ ' T' Mặt khác tác phẩm Hán Nôm cịn sản phẩm giao lưu văn hóa với nước sử dụng chữ Hán vùng Đông Á, đặc biệt với Trung Quốc Trong đó, xét mặt địa lý, Việt Nam lại nằm khu vực vùng Đông Nam Á Đây nét đặc thù giao lưu văn hóa Việt Nam Khoa thi Hội cuối nhà nước phong kiến Việt Nam diễn vào năm 1919 chấm dứt nghìn năm lịch sử khoa cử Việt Nam gắn với Hán học Từ đây, chữ Hán chữ Nôm vai trị sử dụng thống đời sống văn hóa xã hội Việt Nam; việc tự học, việc ghi chép chữ Hán chữ Nôm nhân dân kéo dài kỷ XX, chí ngày nay, số trường hợp cá biệt Như vậy, kể từ đầu thể kỷ XX, người Việt Nam chuyển sang sử dụng chữ La tinh, thường gọi chữ Quốc ngữ Một vấn đề đặt là, người Việt Nam thể kỷ XX có cách biệt văn tự với ơng cha kỷ trước Đại đa số người dân Việt Nam hôm không đọc chữ Hán chữ Nôm, mà thường chiêm ngưỡng vẻ đẹp qua thư pháp, không hiểu nội dung thư tịch, tài liệu Hán Nơm ( 'ìỂ p C Ộ M d i Ẳ Á tt T õ it Q l ẵ m I9 thư viện; không hiểu văn khắc bia đá, chng đồng, biển gỗ, hồnh phi, câu đối khắc di tích lịch sử văn hóa địa phương Đã khơng đọc văn khơng nắm giá trị nội dung văn hóa thành văn truyền thống ơng cha ta chứa đựng Để góp phần giải vấn đề quan trọng nêu trên, chuyên ngành Hán Nôm Việt Nam đời Trong nhiều thập kỷ qua, chuyên ngành Hán Nôm Việt Nam làm nhiều việc công tác sưu tầm, bảo quản, phiên dịch, nghiên cứu khai thác di sản Hán Nôm đào tạo đội ngũ cán Hán Nôm Cùng với đời chuyên ngành Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nơm, Tạp chí Hán Nơm, Bộ mơn Hán Nôm Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Khoa học Huế Khoa Ngữ văn Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hội Hán Nôm học địa phương có mặt góp phần làm nên diện mạo ngành Hán Nôm hôm Ngành Hán Nôm phát triển xu hướng chung đất nước thời đại, bắt nhịp thở đời sống văn hóa xã hội tiến khoa học; đáp ứng nhu cầu tìm hiểu tri thức Hán Nơm, làm chỗ dựa tin cậy đông đảo người Việt Nam hơm mai sau tìm văn hóa truyền thống dân tộc Sản phẩm cuối ngành khoa học để phục vụ đời sống xã hội, dù khoa học xã hội nhân văn khoa học tự nhiên công nghệ, dù nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng Nghị Đại hội IX Đảng nêu rõ: “Khoa học xã hội nhân văn đặt trọng tâm vào tổng kết thực tiễn, x ĩrìn h DChÁe Jìtju nh • • sâu nghiên cứu vấn đề lớn đất nước, khu vực toàn cầu, giải vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chủ nehĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, cung cấp luận cho việc hoạch định đường lối, chiến lược, sách phát triển kinh tế xã hội, phát huy nhân tố người văn hóa Việt Nam”( \ Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Khoa học xã hội làm tốt công tác lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách phát triển đất nước giai đoạn mới”(2) Là chuyên ngành khoa học khoa học xã hội nhân văn, chuyên ngành Hán Nôm Việt Nam thời gian tới cần xác định rõ phương hướng phát triển vấn đề chủ yếu sau đây: tính khoa học, tính cập nhật tính xã hội Với tư cách khoa học chun ngành, ngành Hán Nơm có nhiệm vụ giới thiệu tinh hoa văn hóa dân tộc, tri thức khoa học ông cha trải hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, làm phong phú sắc văn hóa dân tộc, góp phần vào nghiệp xây dựng văn hỏa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành xây dựng hệ thống đề tài nghiên cứu có tỉnh chất lý luận nhằm xây dựng hệ phương pháp luận cho ngành Hán Nôm học Việt Nam lĩnh vực khoa học, như: văn học, văn tự học, văn tịch học, huấn hỗ học, gia phả học, bi ký học, ấn chương học, công bố học, v.v ; viết khoa học liên ngành, như: tư tưởng trị xã hội, kinh tế, văn học, sử học, địa lý, ngoại giao, pháp luật, giáo dục đào tạo, y học, xã hội học, tâm lý học, số vấn đề khác, v.v Quýt eíịn di ẮẨUt 'Tơáềt Qlịnt 111 - Chỉ nam bị loại - ỉ ! k ý hiệu A.1239 Sách Túc Y Viện giải, bảng từ điển song ngữ chữ Hán chữ Nôm, chia thành mục như: Thiên văn, Địa lý, Thảo mộc, cầm thú, Canh nông, v.v Những sách công cụ theo phương pháp giải thích Hán văn chữ Nơm, Việt Nam có đến vài chục có niên đại từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX Đây sách có giá trị, hữu ích cho khoa học; đặc biệt việc tìm hiểu, nhận diện chữ nghĩa chữ Hán chữ Nôm thời kỳ trung đại Việt Nam 1.2 Loại sách công cụ Hán văn để tra cửu Những sách công cụ viết chữ Hán để tra cứu tìm hiểu địa lý, lịch sử văn hóa nói chung, xin nêu tổng quan số tác phẩm sau: - địa lý: trước hết phải kể đến Dư địa $1 ức Trai tập (Hình 7) Nguyễn Trãi ?/t M (1380-1442) sách tra cứu địa danh Việt Nam từ thời Kinh Dương Vương đển kỷ XV Ơ châu cận lục $]‘)ì\ ìỂLÌặ Dương Văn An biên soạn thời Mạc Cảnh Lịch (1548-1553) viết địa lí châu (miền đất khoảng từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế) Sau này, thể địa chí phát triển nguồn tư liệu phong phú tìm hiểu địa lý Việt Nam qua thời kỳ, như: Bắc Thành địa dư chí lục Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất soạn Nguyễn Đông Khê (tức Nguyễn Văn Lý) biên tập đề tựa năm Thiệu Trị thứ (1845) Đại Nam quốc cương giới vựng biên -h tỉj ^ n Hoàng Hữu Xứng Đại Việt địa dư toàn biên ^ $0 của Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1796-1872) Hồng Việt địa dư ( / í ị i eỘM d ì íẩM 'Sơán Qlữnt chí (Hình 8) biên soạn năm năm Minh Mệinh thứ 14 (1833) Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn năm 1882, tác phẩm ghi chép địa lý tỉnh, thành phố Việt Nam Đồng Khánh địa dư chí [5] £ quan chức tỉnh biên soạn theo sắc vua Đồng Khánh (1886-1888) địa lý tỉnh nước, v.v (Hình 7) - lịch sử có: Khâm định Đại Nam hội điển lệ ghi chép chỉ, dụ, nghị định chuẩn từ đời Nguyễn Gia Long đến đời Tự Đức, việc trị, giáo dục, thi cử quan chế, v.v như: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Cơng quan, như: Nội Viện Đô sát, Phủ Nội vụ, Quốc tử giám, v.v Bộ Khăm định gồm 262 quyển, khò tàng đồ sộ tư liệu toàn diện tỉ mỉ tổ chức, nghi thức vận hành có tính quy chuẩn điển phạm toàn thiết chế nhà nước triều Nguyễn Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn từ năm Minh Mệnh thứ (1821) đến năm Duy Tân thứ (1909) ghi lại giai đoạn lịch sử 300 năm, từ Nguyễn Hoàng xưng chúa Đàng (1558) đến năm Đồng Khánh thứ (1888) - văn chương có: Việt âm thi tập Phan Phu Tiên biên tập viết tựa năm Thuận Thiên Quý Sửu (1433), Nguyễn Tử Tấn phê điểm viết tựa năm Diên Ninh (1459), ghi chép 500 thơ tác giả đời Trần, đời Hồ đời Lê Toàn Việt thi lục 'ề-i&ịệầặ Lê Quý Đôn soạn xong vào năm Mậu Tý niên hiệu Cảnh Hưng thứ 29 (1768) đời vua Lê Hiển Tông, sưu tập 2000 thơ gần 200 tác giả thời thuộc bốn triều đại (Lý, Trần, Hồ Lê) Quần hiền phú tập Nguyễn Thiên Túng ĩ/t^.ỉỉií viết tựa cựu biên năm Diên Ninh Đinh Sửu (1457), Nguyễn Thù ĩ/t 'íậ hiệu Loại Phủ llgTt viết tiểu dẫn trùng khắc năm Bảo Thái (1728), gồm phú danh sĩ đời Trần, Hồ đến Lê Hồng Việt văn tuyển Ì L ^ X i ế (tuyển tập văn đời Trần đời Lê) Hồng Việt thi tuyển Ì L ( t u y ể n 500 thơ gần 200 tác giả thuộc đời Lí, Trần, Hậu Lê) Tồn Am Bùi Huy Bích i&ìtặ tuyển chọn, Nguyễn Tập Đốc học trấn Sơn Nam biên tập viết tựa năm Minh Mệnh thứ (1825), v.v - văn hóa nói chung: Lịch triều hiến chương loại chíĩỀ ệ n : ề t M ì ầ Phan Huy Chú ìỀ W ìí (1782-1840), 49 quyển, chia làm 10 loại: Dư địa chí, Nhân vật chỉ, Quan chức chí, Le nghi chỉ, Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí, Binh chế chí, Văn tịch chí Bang giao chí & UịL eậ n d i id ề t 'Tơáđt Q ÍÃnt I 341 Những sách công cụ Hán Nôm biên soạn vào kỷ XX đầu kỷ XXI hiệu Việt Nam Khoa thi Hội cuối nhà nước phong kiến Việt Nam vào năm 1919 chấm dứt nghìn năm lịch sử khoa cử Việt Nam viết Hán văn Từ đây, chữ Hán chữ Nơm vai trị sử dụng thống xã hội Việt Nam; việc tự học, việc ghi chép chữ Hán chữ Nôm nhân dân kéo dài tới (nhưng hãn hữu) Kể từ đầu kỷ XX, người Việt Nam chuyển sang sử dụng chữ La tinh, thường gọi chữ Quốc ngữ Một vấn đề đặt là, người Việt Nam kỷ XX có cách biệt văn tự với ơng cha kỷ trước Để góp phần giải vấn đề quan trọng này, việc biên soạn sách công cụ để tra cứu chữ Hán chữ Nôm nhiệm vụ người nghiên cứu cổ tịch, để biên dịch giới thiệu di sàn Hán Nôm Việt Nam cho xã hội Sau đây, xin giới thiệu sách công cụ chữ Hán chữ Nôm tiêu biểu biên soạn kỷ XX năm đầu kỷ XXI Việt Nam ngữ, gồm loại: 2.1 Loại sách giải nghĩa chữ Hán - Trước hết phải kể đến Hán Việt từ điển Vệ Thạch Đào Duy Anh, xuất lần đầu năm 1932 tái nhiều lần Bộ Từ điển sưu tập giải thích từ Hán văn (gồm 5.000 Hán tự 40.000 mục từ) tiếng Việt, từ thiết dụng Hán văn mà người Việt hay sử dụng Bộ sách dáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Việt Nam vừa chấm dứt sử dụng chữ Hán giao tiếp, giúp ích cho hệ tân học khơng có vốn Hán học, hiểu đúng, dùng từ ngữ Hán tiếng Việt, góp phần tích cực vào việc chuẩn hóa phận quan trọng ngơn ngữ văn hóa dân tộc - Hán Việt tự điển Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha, xuất năm 1942 tái nhiều lần Sách chủ yếu giải thích nghĩa chữ Hán, xếp theo bộ, tra chữ theo nét - Từ lâm Hán Việt từ điển ẵịfịẶiỆ;M.'ễfc$: Vĩnh Cao Nguyễn Phổ biên soạn, xuất năm 2001 Từ điển giải nghĩa khoảng 40.000 mục từ Hán Việt có ví dụ Hăn văn kèm theo - Từ điển Hán Việt 55] A Phan Văn Các chủ biên, xuất bản năm 2001 Từ điển giải nghĩa khoảng 72.000 mục từ Hán Việt có ví dụ Hăn văn kèm theo Trên chúng tơi xin nêu số tác phẩm làm ví dụ, ngồi cịn có số sách chun cho việc nghiên cứu giảng dạy từ Hán Việt như: Nguồn gốc trình hình thành cách đọc âm Hán Việt (Nguyễn Tài cẩn), sổ tay từ Hán Việt Phan Văn Các Lại Cao Nguyện (1990), Mẹo giải nghĩa Hán Việt Phan Ngọc (1991), Từ thường dùng Hán văn cổ Phan Văn Các (1999), Giải thích từ Hán Việt sách giáo khoa hệ phổ thông Lê Anh Tuấn (2006), v.v 2.2 Loại sách công cụ đối chiếu thể chữ Hán Loại sách cơng cụ để tra tìm, nhận diện chữ Hán văn Hán văn viết theo lối triện f:v thảo Loại sách công cụ không nhiều, xin nêu số tác phẩm, ví dụ như: - Đổi chiểu chữ Hán thể Triện-Thảo-Khải Trịnh Khắc Mạnh Nguyễn Văn Nguyên xuất năm 1997 Nội dung ơitẶ eậ»v d i ẨẨÍềt '3ơáìt QIỞ49L 1343 sách dựa vào 4.600 mục chữ Hán thể khải để giúp người đọc nhận diện chữ triện % chữ thảo % thể chữ khó giải mã cịn tiếp xúc với thể chữ văn Hán văn - Tự điển Hán Việt hành thảo Nguyễn Xuân Hoài Phạm Thị Huệ xuất năm 1998, tái năm 2008 Sách biên soạn theo phương pháp biên soạn truyền thống tự điển, giới thiệu khoảng 15.000 cách viết hành thảo 4.000 chữ chân ặ,, nhằm giúp người đọc giải mã hình chữ hành thảo văn Hán văn thường gặp 2.3 Từ điển Hán Việt chuyên ngành Ngoài từ điển Hán Việt phục vụ cho người học dạy tiếng Hán, năm gần xuất loại từ điển Hán Việt phục vụ chuyên môn cho ngành, xin nêu số tác phẩm như: v ề y học có Từ điển Đơng y Hán Việt, xuất 1999; Tim hiểu thư tịch y dược cổ truyền Việt Nam, Lâm Giang chủ biên, xuất năm 2009, v.v v ề giáo dục, xin nêu số ví dụ: Từ điển Hán Việt nhà trường (Phan Vãn Các), Từ điển tác gia tác phẩm Hán Nôm nhà trường (Bùi Duy Tân Như Ý), v.v Nói chung loại từ điển giới thiệu cho người đọc thuật ngữ, từ ngữ chuyên ngành Những từ điển loại có cơng dụng lớn người sâu nghiên cứu đọc dịch tài liệu Hán văn có liên quan đến chuyên ngành riêng Đáng tiếc từ điển loại Việt Nam chưa nhiều &ei'nh DCkắt M ạnh Vê Nho, Phật Đạo, có từ điên chuyên dùng Phật học từ điển (3 tập) Đồn Trung Cịn, xuất năm 1966, 1967, 1968 Từ điển Phật học Hán Việt (2 tập) Kim Cương Tử chủ biên, xuất năm 1992 1994; sách gồm 20.000 mục từ giáo lý Phật giáo Chu Dịch từ điển m ệk Trương Thiện Văn (Trung Quốc), dịch xuất năm 1997 Từ điển Nho Phật Đạo Í Ẽ i i ậ Lao Tử, Thịnh Lê (Trung Quốc) chủ biên, dịch xuất năm 2001; sách lấy tri thức chủ yếu Tam giáo làm đối tượng thu thập 10.000 mục từ liên quan đến mặt: nhân vật, tôn giáo, thuật ngữ, kiện, tổ chức, giáo nghĩa, điển tịch, tập tục, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, văn học, v.v ; giúp người đọc có hiểu biết Nho, Phật, Đạo Ngồi ra, cịn có sách công cụ hỗ trợ như: Thư mục Nho giáo Việt Nam Trịnh Khắc Mạnh Chu Tuyết Lan (chủ biên) xuất năm 2008, v.v 2.4 Sách công cụ cho chun ngành Hán Nơm - Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (2 tập) Trần Văn Giáp, xuất năm 1984 năm 1990, tái năm 2003 Đây cơng trình thu tịch chí lớn Việt Nam tiến hành điều tra kho sách Hán Nôm, kho tư liệu quan trọng bậc để nghiền cứu tìm hiểu khứ dần tộc Việt Nam Bộ sách phân loại tác phẩm Hán Nôm theo chuyên ngành: lịch sử, địa lý, kỹ thuật, ngôn ngữ, văn học, tôn giáo, triết học, phần sách tổng họp Đây cẩm nang thiếu, tư liệu tham khảo cần thiết cho muốn nghiên cứu cổ tịch Việt Nam - Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu (Catalogue des livres en Han Nom) Trần Nghĩa Franẹoi Gros đồng & itệ L tậ n d i lA tt 'T C ềt O lỞ 4tv I345 chủ biên xuất năm 1993, cơng trình hợp tác Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viễn đông Bác cổ Pháp (EFEQ) Bộ sách giới thiệu cổ tịch Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam số thư viện Pháp Bộ sách giới thiệu 4.519 (bộ) sách Hần Nôm người Việt Nam soạn thảo, người Việt Nam viết chung với người nước người Việt Nam chép in lại có gia cơng mức độ khác Các sách xếp theo vần chữ La tinh (A,B,C ) Bộ sách dịch sang tiếng Pháp tiếng Trung Quốc Ngồi ra, cịn có thư mục như: Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu (Bổ di, tập) Trần Nghĩa chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Thư mục sách Hán Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam (3 tập), Trịnh Khắc Mạnh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, 2010, 2012 Ngoài cịn nhiều sách cơng cụ khác như: Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã Nguyễn Thị Phượng chủ biên, xuất năm 1996 tái năm 2012, giúp nhà nghiên cứu tra cứu vị thần thờ di tích làng xã Việt Nam Sách công cụ tra cứu địa danh có Các trấn tổng xã danh bị lãm biên soạn thời Gia Long (1802-1819) triều Nguyễn, dịch xuất năm 1981; hay Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ Ngô Vi Liễn, Ngô Vi Thiện biên dịch xuất năm 1999 v ề chữ húy văn Hán Nơm vốn coi chứng tích tin cậy chìa khóa hữu hiệu để xác định niên đại văn bản, ta có Bảng tra tên hủy chữ húy triều đại Việt Nam (từ kỷ XlII-thế kỷ XIX) gồm 531 chữ húy khảo sát kỹ lưỡng xếp theo thứ tự vần chữ dễ tìm kiếm sách Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại Ngô Đức Thọ xuất năm 1997 v ề người đỗ đạt Việt Nam có sách Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075-1919 Ngô Đức Thọ chủ biên, xuất năm 1993, giới thiệu 2896 vị đại khoa Việt Nam Sách công cụ tra cứu quan chức có Từ điển quan chức Đỗ Văn Ninh Nghiên cứu tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu tác phẩm Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam xuất năm 2002, tái năm 2006 năm 2012 Sách giới thiệu 1000 tên tự, tên hiệu, đạo hiệu biệt hiệu khác gần 800 tác gia Hán Nôm giúp cho nhà khoa học nghiên cứu thân thế, nghiệp tác gia Hán Nôm Việt Nam Tư liệu văn khắc Hán Nôm nhà nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam quan tâm biên soạn sách tra cứu thuận tiện, hữu ích, kể như: Thư mục văn bia Việt Nam Bùi Thanh Ba chủ biên, đánh máy năm 1978; Thư mục bia giản lược Hoàng Lê chủ biên, đánh máy năm 1982; Văn khắc Hán Nôm Việt Nam Nguyễn Quang Hồng chủ biên xuất năm 1992; v.v Đặc biệt Tỏng tập thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam Trịnh Khắc Mạnh-Nguyễn Văn Nguyên-Philippe Papin đạo xuất từ năm 2003-2009 gồm 22 tập, giới thiệu ảnh chụp 22.000 đơn vị văn khắc Hán Nôm Việt Nam Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam (8 tập) Trịnh Khắc Mạnh chủ biên, xuất từ năm 2005-2012 Ngồi sách cơng cụ tra cứu Hán văn, Việt Nam cịn có sách công cụ tra cứu chữ Nôm, nhà khoa học Việt Nam tổ chức biên soạn loại bảng tra, tự điển chữ Nơm, kể Bảng tra chữ Nôm Bùi Văn Ba Hồ Lê chủ trì, xuất năm 1976; Tự điển chữ Nơm Vũ Văn Kính ^7ii'p CỘ M ili lù n % ó it Qíữnt 347 Nguyễn Quang Xĩ, xuất năm 1971; Sách tra chữ Nôm thường dùng Lạc Thiện, xuất năm 1991; Tự điển chữ Nơm Tày Hồng Triều Ân biên soạn, xuất năm 2003 Chữ Nôm Việt Nam thu hút nhà khoa học số nước quan tâm Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản; nhiều phần mềm soạn chữ từ điển chữ Nôm biên soạn nước ngồi Sau chúng tơi xin giới thiệu hai tự điển chữ Nôm thường dùng Việt Nam: - Đại tự điển chữ Nôm pi$j Vũ Văn Kính biên soạn, xuất năm 1999 Tự điển gồm 37.000 chữ Nôm với 7.000 âm đọc khác nhau, để giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu chữ Nơm Việt Nam phương diện: hình chữ, âm đọc, nghĩa, v.v - Tự điển chữ Nôm Nguyễn Quang Hồng chủ biên, xuất năm 2006 Nội dung sách giới thiệu khoảng 12.000 đơn vị mục chữ, chữ mô tả theo qui ước chung: hình chữ, âm chữ, nghĩa chữ, dẫn liệu văn Nơm, v.v tiện ích cho việc tra cứu chữ Nơm Ngồi có sổ tác phẩm phục vụ cho việc học tập, tra cứu chữ Nôm, xin nêu số ví dụ: Từ điển Truyện Kiều (Đào Duy Anh), Một sổ vẩn để chữ Nôm (Nguyễn Tài cẩn), Nghiên cứu chữ Nôm (Lê Văn Quán), Các phương thức biểu âm cấu trúc chữ Nôm Việt (Nguyễn Tá Nhí), cẩu trúc nghĩa -trong chữ Nơm Việt (Lã Minh Hằng), Chữ Nôm thực hành (Lê Anh Tuấn), Nguyễn Trãi quốc âm từ điển (Trần Trọng Dương), v.v , giới thiệu đông đảo bạn đọc Bên cạnh sách công cụ truyền thống, gần đây, với việc ứng dụng công nghệ thông tin để tạo nên hệ 'xĩrinh CKhít thống sở liệu Hán Nôm, hay đĩa quang ghi lưu sách Hán Nôm để tạo nên phương tiện tra cứu nhanh thuận tiện Dạng nguyên tư liệu Hán Nôm ghi đĩa CD, DVD dịch Quốc ngữ dạng text, phục vụ người có nhu cầu đọc trực tiếp nguyên Hán Nôm tra cứu tư liệu, đĩa ghi lưu hai sách: Đại Việt sử ký toàn thư Khâm định Việt sử thông giám cương mục, để phục vụ nhà nghiên cứu truy cập tư liệu cách nhanh Những khó khăn triển vọng việc nghiên cứu, khai thác sách công cụ Hán Nôm Việt Nam Sách công cụ Hán Nôm đời phương tiện cho người đọc hiểu sâu văn hóa Việt Nam nhịp cầu truyền tải tri thức truyền thống đến với bạn đọc Việt Nam Các nhà khoa học giới dự đoán, kỷ XXI kỷ Châu Á, phương Đông phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, có khoa học công nghệ Việc biên soạn sách công cụ Hán Nôm nhằm giới thiệu, trao đổi tinh hoa văn hóa người Việt Nam từ ngàn xưa để lại với nhân dân toàn giới, mà trước Đông Á Do vây việc biên soạn sách công cụ Hán Nôm cần thiết thời đại ngày nay, với công nghệ kỹ thuật tiên tiến tri thức ngày cập nhật Những người nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam ấp ủ biên soạn sách công cụ Hán Nôm rộng phạm vi sâu chun mơn, ví dụ như: Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam đầy đủ, Đại từ điển Hán Việt với liệu Hán văn Việt Nam, Đại tự điển chữ Nơm với ví dụ giải nghĩa thơ văn Nôm Việt Nam, Từ điển địa danh Việt Nam, Từ điển danh nhân, Từ điển tác gia Hán Nôm Việt Nam, Từ & iỂ fL e ậ ề t d i Ấjả*i 'T C cut Q tồ n v I 349 điển khoa cử Việt Nam, Từ điển chức quan Việt Nam, V V Đây sách công cụ Hán Nôm mong ước giới Hán Nôm học học thuật Việt Nam Nhưng việc biên soạn sách công cụ Hán Nôm Việt Nam gặp khó khăn định, chúng tơi xin nêu số khó khăn sau đây: Thứ nhất, người hiểu biết sâu cổ tịch cịn ít, việc huy động nguồn nhân lực chất lượng cao để biên soạn sách công cụ rộng phạm vi sâu chuyên môn vấn đề thách thức Ở Việt Nam việc đào tạo Hán văn gặp khó khăn, bậc phổ thông không học, mà học bậc đại học vài ngành khoa học xã hội nhân văn, số lượng chữ Hán giảng dạy phục vụ để biết mà thôi, chưa thể nghiên cứu Riêng có ngành Hán Nơm giảng dạy Hán văn Trung Quốc, Hán văn Việt Nam chữ Nôm; ngành học năm tuyển khoảng 20 sinh viên, sinh viên trường học tiếp bậc sau đại học để nghiên cứu Hán vãn khoảng vài người Chúng đề nghị việc mở rộng giảng dạy Hán văn Việt Nam chờ đợi hướng tích cực tương lai Thứ hai, kinh phí đầu tư cho vẩn đề chưa nhà nước xã hội quan tâm mức Việt Nam nghèo, nhà nước đầu tư cho khoa học chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, nên tập trung phát triển cho ngành khoa học mũi nhọn vấn đề thiết Chúng cho kinh tể Việt Nam sánh ngang với nước có kinh tế phát triển việc biên soạn sách cơng cụ nói chung sách cơng cụ Hán Nơm nói riêng có điều kiện thuận lợi Một điều \Jrinh DơtẨr JìLanh • • đáng nói là, Việt Nam có nhà nước nguồn đầu tư kinh phí cho khoa học, cịn tập đồn, cơng ty chưa đầu tư cho khoa học, vấn đề người Việt Nam cần phải suy ngẫm Thứ ba, biên soạn sách cơng cụ việc khó khăn nguồn nhân lực tài chính, việc phát hành hạn chế, người sử dụng loại sách xã hội ngày Việt Nam khơng nhiều Điều phần có liên quan đến khó khăn thứ mà chúng tơi trình bày trên, người ham mê nghiên cứu Hán Nôm không nhiều, nên nhu cầu bạn đọc loại sách gần tỷ lệ thuận Mặc dù có khó khăn trình bày trên, tin tưởng rằng, tương lai người làm công tác nghiên cứu Hán Nôm miệt mài, cẩn trọng biên soạn sách cơng cụ Hán Nơm cần thiết, sách cần cho Hán Nôm học Việt Nam nhà nghiên cứu quan tâm đến Việt Nam Chú thích Lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, có ký hiệu AB.372, VNv.201 AB.163 Ngô Đức Thọ: Thông tin Chỉ nam ngọc âm, Tạp chí Hán Nơm, số 3/2005 Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa, (Trần Xuân Ngọc Lan phiên âm giải), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 Thư mục sách tham khảo - Ấu học ngũ ngôn t" fệ ,in năm Tự Đức thứ 16 (1863) - Chỉ Nam bị loại ìn ĩệ]MM, Túc Y Viện Q tó /I eỘM d i i â tt Jôájt Ql&m giải I351 - Di sản Hán Nôm Việt Nam-thư mục đề yếu, Trần Nghĩa Franọoi Gros đồng chủ biên, sđd, 1993 - Hải Châu Tử Nguyễn Văn San ĨĨÍX.M (khoảng kỷ XIX): Đại Nam quốc ngữ IUịẶ, in năm Thành Thái Kỉ Hợi í 1899) (1828-?): Nam phương danh vật bị - Đặng Xuân Bảng khảo ậ]ỳĩ SệhĩệĂ? - Đào Duy Anh: Hán Việt từ điển Quan Hải tùng thư xuất lần đầu năm 1932 tái nhiều lần - Phúc Điền Hòa thượng nguyên lưu '/;%■ - Ngơ Thời Nhậm ® íơ (1784-1863): Đạo giáo (1746-1803): Tam thiên tự giai âm sL - Phạm Đình Hổ íÉLỈẾÍầ (1768-1839): Nhật dụng thường đam g #] tiẰ - Nguyễn Xuân Hoài Phạm Thị Huệ: Tự điển Hán Việt hành thảo '3kM.$ĩẬẬ-&, Nxb.Thế giới, 1998 - Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha: Hán Việt tự điển xuất năm 1942 tái năm 1999 - Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam (8 tập) áo Trịnh Khắc Manh chủ biên, Nxb Văn hỏa Thông Tin, Hà Nội, 2005-2011 - Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam (22 tập) Trịnh Khắc Mạnh-Nguyễn Văn Ngun-Philippe Papin đạo, Nxb Văn hóa Thơng Tin, 2003-2009 - Từ điển Trung Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nòi, 1992 - Tự Đức thánh chế giải nghĩa ca Ã5)ít-£ ệ'J Thành Thái thứ (1897) - Tự điển chữ Nôm ị1 Nxb Nhà Giáo dục, Hà Nội, 2006 ira năm Nguyễn Quang Hồng chủ biên, - Trần Văn Giáp: Tìm hiếu kho sách Hán Nơm, tập 1, Níb Văn hóa, Hà Nội, 1984 tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 - Trịnh Khắc Mạnh: Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 - Trịnh Khắc Mạnh Nguyễn Văn Nguyên: Đối chiểu chữ Hán thể Triện-Thảo-Khải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 - Văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam Trịnh Khắc Mạnh giới thiệu, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2006 - Văn Tân: Từ điển Trung Việt tái năm 1992 - Vũ Văn Kính: Đại tự điển chữ Nôm £ têfỉ eộtt d i 'Tỗáit (ĩlấnt xuất năm 1957 ật ơỉíj, 1999 I353 ... giữ văn Hán Nôm Chỉ thị số 11 7/TTg ngày 13 -12 -19 63 Thủ tướng phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Văn hóa Quyết định số 311 /CP ngày 8-9 -19 79 Hội đồng Chính phủ giao nhiệm vụ sưu tầm bảo tồn di sản Hán Nôm cho... lý học, số vấn đề khác, v.v Quýt eíịn di ẮẨUt 'Tơáềt Qlịnt 11 1 Ngành Hán Nơm thời đại ngày nay, cần hướng vào việc xã hội hóa di sản Hán Nôm, nghiên cứu giới thiệu tác gia, tác phẩm Hán Nôm nhiều... Tác gia, tác phẩm Hán Nôm gồm 11 bài, giới thiệu số tác gia phẩm Hán Nôm từ hướng nghiên cứu liên ngành, làm phong phú thêm giá trị văn hóa di sản Hán Nơm Văn bỉ kỷ Hán Nôm gồm 10 bài, nêu lên