Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

76 120 0
Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nhanh Sinh viên thực hiện MSSV Lớp Trương Đình Rin 1711251962 17DOTB5 Bùi Văn Trọng 1711251554 17DOTB5 TP Hồ Chí Minh, Tháng 9 Năm 2021 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nhanh Sinh viên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nhanh Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Trương Đình Rin 1711251962 17DOTB5 Bùi Văn Trọng 1711251554 17DOTB5 TP Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nhanh Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Trương Đình Rin 1711251962 17DOTB5 Bùi Văn Trọng 1711251554 17DOTB5 TP Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TRONG NƯỚC 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ở NƯỚC NGỒI 2.3 ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG .10 2.4 NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG 10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT 11 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1.1 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MÔ PHỎNG .11 3.1.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN LỰA CHỌN LINH KIỆN .12 3.1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 12 3.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC 12 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THIẾT KẾ 14 4.1 GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HỆ THỐNG .14 4.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 14 4.2.1 THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG 16 4.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO TRẺ EM TRÊN Ô TÔ BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS 18 4.3.1 CUNG CẤP NGUỒN CHO HỆ THỐNG 18 4.3.2 MÔ PHỎNG CÁC CẢM BIẾN VÀ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ARDUINO BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS 19 4.3.3 MÔ PHỎNG CƠ CẤU CHẤP HÀNH BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS 21 4.3.3.1 HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 21 4.3.3.2 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 23 iii 4.3.3.3 HỆ THỐNG CÒI .23 4.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ 25 4.5 THIẾT KẾ MƠ HÌNH .27 4.5.1 CÁC THÀNH PHẦN LINH KIỆN SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG 27 4.5.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH 28 4.5.2.1 THIẾT KẾ KHỐI NGUỒN .28 4.5.2.2 THIẾT KẾ KHỐI CẢM BIẾN 29 4.5.2.2.1 CẢM BIẾN ỨNG LỰC ĐIỆN TRỞ 29 4.5.2.2.2 CẢM BIẾN SÓNG SIÊU ÂM 31 4.5.2.2.3 CẢM BIẾN THÂN NHIỆT CHUYỂN ĐỘNG HC-SR501 .34 4.5.2.3 BỘ XỬ LÝ ARDUINO .37 4.5.2.3.1 MẠCH ARDUINO UNO 37 4.5.2.3.2 PHẦN MỀM 38 4.5.2.4 THIẾT KẾ KHỐI THÔNG BÁO 39 4.5.2.4.1 MODULE SIM 800L 39 4.5.2.4.2 CÒI BÁO ĐỘNG 40 4.5.2.4.3 ĐÈN HALOGEN 41 4.5.2.5 TÍNH TỐN CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG .42 4.5.3 THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG CẢNH BÁO QN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ .43 4.5.4 MƠ PHỎNG VỊ TRÍ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ 47 4.5.4.1 MƠ PHỎNG VỊ TRÍ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ 47 4.5.4.2 MÔ PHỎNG VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CẢM BIẾN FSR402 TRÊN Ơ TƠ 48 4.5.4.3 MƠ PHỎNG VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI PIR HC-SR501 TRÊN Ô TÔ 49 4.5.4.4 MÔ PHỎNG VỊ TRÍ LẮP ĐẶT CẢM BIẾN SĨNG SIÊU ÂM HCSR04 TRÊN Ô TÔ 50 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG,THI CÔNG, LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CẢNH BÁO QUÊN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ 51 5.1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM PROTEUS .51 5.1.1 CHƯƠNG TRÌNH ARDUINO CHO MƠ PHỎNG PROTEUS 51 iv 5.1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH MƠ PHỎNG 52 5.2 MƠ HÌNH VẬT LÝ 54 5.2.1 CODE ARDUINO CHO MƠ HÌNH VẬT LÝ 54 5.2.2 HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG 55 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾT LUẬN 59 6.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỒ ÁN 59 6.1.1 KẾT QUẢ CỦA ĐỒ ÁN THỰC HIỆN 59 6.1.2 KIẾN THỨC THU ĐƯỢC 59 6.2 KẾT LUẬN .60 6.2.1 ƯU ĐIỂM 60 6.2.2 NHƯỢC ĐIỂM 60 6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1: Danh sách linh kiện module, cảm biến sử dụng mạch điều khiển hệ thống quên trẻ em ô tô 27 Bảng 2: Chân cảm biến HC-SR04 33 Bảng 3: Bảng kết nối chân board Arduino Uno với linh kiện module hệ thống .46 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH TRANG Hình 1: Thống kê trẻ em chết bị bỏ qn tơ Mĩ Hình 1: Hệ thống Sensorsafe cảnh báo cho lái xe biết có trẻ em xe xe tắt máy .9 Hình 2: Hệ thống nhắc nhở ghế sau GM gắn cửa sau xe tơ giúp kích hoạt cửa sau mở đóng lại 10 Hình 1: Phần mềm Proteus .11 Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống cảnh báo quên trẻ em ô tô 14 Hình 2: Lưu đồ thuật tốn hệ thống cảnh báo quên trẻ em ô tô 16 Hình 3: Sơ đồ cấp nguồn cho hệ thống phần mềm Proteus 18 Hình 4: Sơ đồ điều khiển hệ thống mô phần mềm Proteus .19 Hình 5: Virtual Terminal hiển thị giá trị hệ thống cảnh báo quên trẻ em ô tô 20 Hình 6: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính phần mềm Proteus 21 Hình 7: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính thơng thường .22 Hình 8: Hệ thống chiếu sáng mô Proteus 23 Hình 9: Sơ đồ hệ thống còi phần mềm Proteus 24 Hình 10: Mơ hoạt động hệ thống Proteus 25 Hình 11: Module LM2596 28 Hình 12: Sơ đồ chân Module LM2596 28 Hình 13: Cảm biến cảm ứng lực điện trở 29 Hình 14: Cấu tạo cảm biến FSR402 .30 Hình 15: Đồ thị qua hệ điện trở lực tác động 30 Hình 16: Đồ thị quan hệ VOUT lực tác động 31 Hình 17: Cảm biến sóng siêu âm HC-SR04 32 Hình 18: Nguyên lý hoạt động HC-SR04 .33 Hình 19: Cảm biến nhiệt lượng – PIR 34 Hình 20: Nguyên lý hoạt động cảm biến PIR- chưa có người 36 Hình 21: Ngun lý hoạt động cảm biến PIR- có người 36 Hình 22: Mạch Arduino 37 Hình 23: Các linh kiện mạch Arduino Uno 37 Hình 24: Modules SIM800L 39 Hình 25: Cịi hú Buzzer .41 Hình 26: Đèn Halogen 41 Hình 27: Các thiết bị dùng để hàn linh kiện vào mạch 150 mm x 100 mm 43 Hình 28: Mạch in PCB thiết kế phần mềm Proteus 43 Hình 29: Mạch PCB hệ thống 44 Hình 30: Sắp xếp linh kiện vào bảng mạch 44 vii Hình 31: Hàn cố định chân linh kiện .45 Hình 32: Dây dẫn nối tiếp điểm lại với 45 Hình 33: Mạch điều khiển hệ thống sau lắp linh kiện 47 Hình 34: Vị trí lắp đặt mạch điều khiển hệ thống tơ 47 Hình 35: Vị trí lắp đặt cảm biến FSR402 ô tô .48 Hình 36: Vị trí lắp đặt cảm biến PIR tơ 49 Hình 37: Vị trí lắp đặt cảm biến sóng siêu âm HC-SR04 .50 Hình 1: Lấy file hex chương trình Arduino 51 Hình 2: Nạp chương trình Arduino cho phần mềm Proteus 52 Hình 3: Mơ hình mơ Proteus hoạt động theo TH1 53 Hình 4: Tồn hệ thống mô Proteus hoạt động 54 Hình 5: Nạp chương trình Arduino cho mơ hình 54 Hình 6: Kết nối board Arduino Uno với máy tính 55 Hình 7: Khơng có trẻ em bên xe .55 Hình 8: Giá trị analog cảm biến FSR402 .56 Hình 9: Trường hợp trẻ em bị bỏ lại xe .56 Hình 10: Hệ thống hoạt động 57 Hình 11: Tin nhắn thơng báo gửi đến .57 Hình 12: Hệ thống tắt sau nhận lệnh hủy .58 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Bảng đơn vị đo lường quốc tế, từ viết tắt Ký hiệu STT V Volt µV A Micro Volt Ampere mA Mili Ampere µA Ω KΩ Micro Ampere Ohm Kilo Ohm psi Poundper Square Inch ( áp suất) 10 11 g kg mm Gram Kilogram Milimeter 12 cm Centimet 13 14 m Hz Meter Hertz 15 dB Decibel 16 17 o Degree (Độ) Celsius degree (Độ C) 18 W Watt ( công suất) 19 FSR Force sensor resistance 20 PIR Passive infrared sensor 21 D Digital 22 A Analog 23 N Newton o C Tên ix LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Ngành công nghiệp sản xuất ô tô nước ta ngày ngành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển công nghiệp ô tô động lực sức mạnh giúp đất nước hồn thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước trở thành nước phát triển Việc sâu vào phát triển ngành ứng dụng khoa học công nghệ mở cửa hội nhập điều kiện để ngành công nghiệp sản xuất tơ phát triển Trong vịng 20 năm trở lại đây, ngành cơng nghiệp ơtơ có thay đổi lớn lao Hiện với tiếp cận ô tô cách dễ dàng, nên nhiều người chuyển từ việc sử dụng xe máy cho sống sinh hoạt hàng ngày xe ô tô Một phần tiện dụng để khơng cịn phải lo lắng chuyện nắng mưa, khói bụi, mà họ cịn hướng đến an tồn tham gia giao thơng Vì với cơng nghệ kĩ thuật khoa học phát triển vị trí xe phải bảo vệ người dùng, vị trí ghế ngồi khơng phải ngoại lệ Khơng dừng lại việc tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng mà cịn vật bảo vệ tính mạng tình xấu Trong đồ án này, nhóm chúng em đề cập đến tính cảnh báo cịn trẻ em tơ, hệ thống gồm có: cảm biến sóng siêu âm, cảm biến nhiệt chuyển động, cảm biến lực cảm ứng điện trở Trong vịng năm trở lại có nhiều nạn thương tâm xảy mà nguyên nhân bất cẩn nên qn cịn trẻ em tơ Vì mục tiêu đề tài nâng cao an toàn sử dụng tơ Mục tiêu đề tài: Chính nhóm tơi đưa ý tưởng cảm biến ghế để giảm thiểu tối đa tai nạn xảy ra, để đảm bảo phục vụ người cách hoàn thiện Hơn hết, giới qua hàng kỉ phát triển sáng tạo thêm cho ô tô không phương tiện lại mà cịn ngơi nhà thu nhỏ cho thân, tinh thần đó, nhà phát triển kết hợp với công nghệ đưa hệ thống cho ô tô để thêm nhiều tiện ích Hình 3: Mơ hình mơ Proteus hoạt động theo TH1  Trường hợp 2: Cảm biến lực khơng chịu lực tác động Vì cảm biến PIR cấp nguồn Khi cảm biến PIR phát thân nhiệt cuộn dây relay cấp nguồn Cảm biến sóng siêu âm phát có thay đổi khoảng cách trần ô tô ghế ngồi tiếp mass cho còi ô tô Cả tín hiệu cảm biến PIR HC-SR04 đồng thời cho Module sim gửi tin nhắn gọi đến số điện thoại cài đặt, hệ thống motor hạ kính hệ thống chiếu sáng hoạt động 53 Hình 4: Tồn hệ thống mơ Proteus hoạt động 5.2 MƠ HÌNH VẬT LÝ 5.2.1 CODE ARDUINO CHO MƠ HÌNH VẬT LÝ Tương tự chương trình mơ phần mềm Proteus, mơ hình vật lý hoạt động cần phải nạp code arduino Arduino IDE cho board Arduino Uno Hình 5: Nạp chương trình Arduino cho mơ hình 54 Sau kết nối board Arduino Uno với máy tính cáp USB, ấn vào nút “Upload” phần mềm Arduino IDE “Done uploading” phần mềm cập nhật cho hệ thống xong Hình 6: Kết nối board Arduino Uno với máy tính 5.2.2 HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG Hình 7: Khơng có trẻ em bên xe 55 Trường hợp 1: Khi tiếp điểm khóa vị trí OFF, tài xế ngồi vị trí mình, giá trị analog cảm biến FSR402 Arduino nhận, nên hệ thống cảnh báo không hoạt động Hình 8: Giá trị analog cảm biến FSR402 Trường hợp 2: Hình 9: Trường hợp trẻ em bị bỏ lại xe 56  Khi cảm biến FSR402 khơng có lực tác dụng, cảm biến PIR phát thân nhiệt, cảm biến sóng siêu âm HC-SR04 phát thay đổi khoảng cách hệ thống cảnh báo hoạt động Hình 10: Hệ thống hoạt động  Module Sim800L hoạt động gửi tin nhắn để số điện thoại cài đặt phần code Hình 11: Tin nhắn thơng báo gửi đến 57  Còi báo động hệ thống hoạt động tài xế quay trở lại tắt hệ thống Hình 12: Hệ thống tắt sau nhận lệnh hủy 58 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KẾT LUẬN 6.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỒ ÁN 6.1.1 KẾT QUẢ CỦA ĐỒ ÁN THỰC HIỆN Vì lý khách quan, nên mơ hình vật lý khơng hồn thành theo kế hoạch, chưa phải sản phẩm đưa vào sử dụng, thiết bị đảm bảo hoạt động theo nguyên lý hoạt động, tín hiệu cảm biến, module phù hợp theo code lập trình Kết thu tiến hành nạp code vào mạch khảo sát hoạt động thực tế thiết bị:  Cảm biến lực FSR402 hoạt động ổn định nhạy, không bị lỗi, bật tắt relay theo quy định  Cảm biến siêu âm HC-SR04 cảm biến PIR HC-SR501 hoạt động tín hiệu, hoạt động điều kiện “and” code lập trình  Cơ cấu cảnh báo: gửi tin nhắn Module sim, âm phát từ còi buzzer hoạt động tốt, liên tục nhận thông tin phù hợp 6.1.2 KIẾN THỨC THU ĐƯỢC Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, trình làm việc trau dồi biết thêm kiến thức mới, hiểu sâu kiến thức đa học:  Biết cách lập trình Arduino, tổng hợp chương trình phức tạp từ chương trình đơn giản, tài liệu từ nhiều nguồn từ ngôn ngữ khác nhau, giao tiếp Arduino với máy tính nhanh sử dụng đa số chức Arudino IDE  Hiểu áp dụng số linh kiện qua trọng lĩnh vực tự động transistor NPN, PNP, diode, relay Biết nguyên lý hoạt động loại cảm biến với tín hiệu khác như: hồng ngoại, sóng siêu âm, lực  Làm quen với ứng dụng IoT vào đời sống, cách thức nhận truyền liệu không dây thông qua Module sim 59  Nâng cao kỹ mềm: làm việc nhóm, phân chia nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch, tìm kiếm tài liệu… 6.2 KẾT LUẬN Với mục tiêu đưa ra, đề tài giải phần lớn yêu cầu lập trình điều khiển phận điều khiển “Hệ thống cảnh báo quên trẻ em ô tô” Cảnh báo trường hợp trẻ em bị bỏ lại tơ hệ thống chiếu sáng, cịi, tin nhắn sms hạ kính tơ nâng cao khiến cho khả trẻ bị ngộp, sốc nhiệt 0% 6.2.1 ƯU ĐIỂM  Giải yêu cầu đặt đề tài  Phần cứng thiết kế đơn giản, dễ sử dụng  Các thông số đo đạc sát với thực tế  Chi phí thiết bị hợp lý đáp ứng đầy đủ tính 6.2.2 NHƯỢC ĐIỂM Dù nhóm nghiên cứu cố gắng hoàn thành đề tài cách tốt nhiên hệ thống cịn vài khuyết điểm sau:  Vì đề tài nguyên cứu nên hoạt động cảm biến chưa phải tốt  Thiết bị thực tế chưa thực gọn gàn, chưa thuận tiện cho việc áp dụng tơ  Vì kiến thức, thời gian kinh phí hạn chế nên mơ hình khơng tối ưu 100% 6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Với mong muốn hệ thống nhóm nghiên cứu ứng dụng tốt rộng rãi thực tế Nhóm đưa số hướng phát triển cho để tài dựa khuyết điểm có hệ thống nhóm thiết kế Dưới số hướng phát triển: 60  Sử dụng cảm biến cơng nghiệp có độ xác cao để cải thiện tính xác hệ thống  Sử dụng phương thức giao tiếp tiên tiến để giao thực việc giao tiếp xử lý Arduino với xe ô tô module sim  Cải tiến mơ hình thành module tích hợp để giảm kích thước hệ thống, giúp đơn giản cho việc lắp đặt đem lại tính thẩm mĩ cho hệ thống 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hùng Kim Khánh Giáo Trình Vi Điều Khiển NXB Đại học Cơng nghệ Tp.HCM.2008 Nguyễn Văn Nhanh, Nguyễn Văn Bản Giáo Trình Hệ thống điện-điện tử tơ NXB Đại học Cơng nghệ Tp.HCM.2017 Nguyễn Ngọc Anh, Võ Ngọc Bích Giáo Trình Kỹ Thuật Điện Tử NXB Đại học Cơng nghệ Tp.HCM.2015 Phạm Quang Huy, Nguyễn Trọng Hiếu, Vi điều khiển ứng dụng Arduino dành cho người tự học, NXB Bách Khoa Hà Nội.2018 Phạm Quang Huy, Lê Cảnh Trung, Lập trình điều khiển với Arduino, NXB Khoa học Kỹ Thuật.2016 TS.Trương Đình Nhơn, KS.Phạm Quang Huy, Hướng Dẫn Sử Dụng Arduino, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.2017 https://www.hyundainews.com/en-us/releases/2383 http://arduino.vn/reference https://www.youtube.com/watch?v=dfGScD0UKZM https://github.com/Chams123456/FSR/blob/main/fsr_arduino_1.ino https://www.arduinoplatform.com/ https://www.tinkercad.com/things/38yTXjxY4x3-exquisite-lahdikasi/editel?tenant=circuits https://espace.edu.vn/module-arduino-va-thu-vien/sim800l-module-gsmnhan-tin-va-goi-dien-gia-re/ https://components101.com/sensors/fsr400-force-sensor https://datasheetspdf.com/pdf/1380136/ETC/HC-SR04/1 10 https://mlab.vn/index.php?_route_=18496-huong-dan-su-dung-modulecam-bien-chuyen-dong-hc-sr501.html 11 https://www.thegioiic.com/ 62 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CODE ARDUINO Bộ xử lý Arduino hệ thống cảnh báo qn trẻ em tơ hoạt động nhờ vào chương trình lập trình Chương trình Arduino viết C C++ phần mềm Arduino IDE Sau chương trình Arduino hệ thống: #include #include SoftwareSerial sim(5, 4); int _timeout; String _buffer; int gtcb; #define buzzer 10 #define ir Sim800l Sim800l; 10 String textSms; 11 String number = "+84338499472"; 12 uint8_t index1; 13 int demSms = 0; 14 int trigPin = 6; 15 int echoPin = 7; 16 int buzzernegative = 8; 17 int value = 0; 18 int fsrPin = A0; 19 int relaypin = 11; 20 int motor = 13; 21 long duration, distance; 22 // 23 void setup() { 24 Serial.begin(9600); 63 25 pinMode(trigPin,OUTPUT); 26 pinMode(echoPin,INPUT); 27 pinMode(buzzernegative,OUTPUT); 28 pinMode(relaypin, OUTPUT); 29 pinMode(fsrPin, INPUT); 30 pinMode(motor, OUTPUT); 31 _buffer.reserve(50); 32 sim.begin(9600); 33 Sim800l.begin(); 34 pinMode(buzzer, OUTPUT); 35 pinMode(ir, INPUT); 36 delay(1000); 37 Sim800l.delAllSms(); 38 Serial.println("");} 39 // 40 void loop() { 41 value = analogRead(fsrPin); 42 if (value == 0) { 43 digitalWrite(relaypin, LOW);} 44 else{ 45 digitalWrite(relaypin, HIGH);} 46 Serial.print("Analog reading from FSR: "); 47 Serial.println(value); 48 delay(10000); 49 digitalWrite(trigPin,LOW); 50 delayMicroseconds(5); 51 digitalWrite(trigPin,HIGH); 52 delayMicroseconds(10); 53 digitalWrite(trigPin, LOW); 64 54 digitalWrite(echoPin,LOW); 55 duration = pulseIn(echoPin,HIGH); 56 distance = duration*0.0343/2; 57 Serial.print(distance); 58 Serial.print("cm"); 59 Serial.println(); 60 if(distance

Ngày đăng: 17/07/2022, 14:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1: Thống kê trẻ em đã chết vì bị bỏ quên trên ô tô ở Mĩ. (Nguồn internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 1..

1: Thống kê trẻ em đã chết vì bị bỏ quên trên ô tô ở Mĩ. (Nguồn internet) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2. 1: Hệ thống Sensorsafe cảnh báo cho lái xe biết nếu có trẻ e mở trong xe khi xe đã tắt máy (Nguồn internet)  - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 2..

1: Hệ thống Sensorsafe cảnh báo cho lái xe biết nếu có trẻ e mở trong xe khi xe đã tắt máy (Nguồn internet) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2. 2: Hệ thống nhắc nhở ghế sau của GM được gắn ở cửa sau xe ô tô giúp kích hoạt khi cửa sau mở ra hoặc đóng lại (Nguồn internet)  - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 2..

2: Hệ thống nhắc nhở ghế sau của GM được gắn ở cửa sau xe ô tô giúp kích hoạt khi cửa sau mở ra hoặc đóng lại (Nguồn internet) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3. 1: Phần mềm Proteus (Nguồn internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 3..

1: Phần mềm Proteus (Nguồn internet) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4. 1: Sơ đồ khối hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

1: Sơ đồ khối hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4. 3: Sơ đồ cấp nguồn cho hệ thống bằng phần mềm Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

3: Sơ đồ cấp nguồn cho hệ thống bằng phần mềm Proteus Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4. 4: Sơ đồ điều khiển hệ thống mô phỏng bằng phần mềm Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

4: Sơ đồ điều khiển hệ thống mô phỏng bằng phần mềm Proteus Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4. 5: Virtual Terminal hiển thị các giá trị của hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô  - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

5: Virtual Terminal hiển thị các giá trị của hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4. 6: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính bằng phần mềm Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

6: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính bằng phần mềm Proteus Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4. 7: Sơ đồ của hệ thống nâng hạ kính thơng thường (Nguồn internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

7: Sơ đồ của hệ thống nâng hạ kính thơng thường (Nguồn internet) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4. 8: Hệ thống chiếu sáng mô phỏng bằng Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

8: Hệ thống chiếu sáng mô phỏng bằng Proteus Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4. 9: Sơ đồ hệ thống cịi bằng phần mềm Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

9: Sơ đồ hệ thống cịi bằng phần mềm Proteus Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4. 10: Mơ phỏng hoạt động của hệ thống bằng Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

10: Mơ phỏng hoạt động của hệ thống bằng Proteus Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4. 14: Cấu tạo của cảm biến FSR402 (Nguồn Internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

14: Cấu tạo của cảm biến FSR402 (Nguồn Internet) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4. 16: Đồ thị quan hệ VOUT và lực tác động (Nguồn Internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

16: Đồ thị quan hệ VOUT và lực tác động (Nguồn Internet) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4. 22: Mạch Arduino (Nguồn internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

22: Mạch Arduino (Nguồn internet) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4. 23: Các linh kiện trên mạch Arduino Uno (Nguồn internet) - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

23: Các linh kiện trên mạch Arduino Uno (Nguồn internet) Xem tại trang 46 của tài liệu.
4.5.3 THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG CẢNH BÁO QN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ   - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

4.5.3.

THI CƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG CẢNH BÁO QN TRẺ EM TRÊN Ô TÔ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4. 27: Các thiết bị dùng để hàn linh kiện vào mạch 150 mm x 100 mm - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

27: Các thiết bị dùng để hàn linh kiện vào mạch 150 mm x 100 mm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4. 29: Mô phỏng mạch PCB của hệ thống. - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

29: Mô phỏng mạch PCB của hệ thống Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4. 3: Bảng kết nối chân giữa board Arduino Uno với các linh kiện module của hệ thống  - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Bảng 4..

3: Bảng kết nối chân giữa board Arduino Uno với các linh kiện module của hệ thống Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4. 33: Mạch điều khiển hệ thống sau khi đã lắp các linh kiện - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

33: Mạch điều khiển hệ thống sau khi đã lắp các linh kiện Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4. 34: Vị trí lắp đặt của mạch điều khiển hệ thống trên ô tô - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 4..

34: Vị trí lắp đặt của mạch điều khiển hệ thống trên ô tô Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 5. 2: Nạp chương trình Arduino cho phần mềm Proteus - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

2: Nạp chương trình Arduino cho phần mềm Proteus Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 5. 3: Mơ hình mơ phỏng bằng Proteus hoạt động theo TH1 - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

3: Mơ hình mơ phỏng bằng Proteus hoạt động theo TH1 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 5. 4: Tồn bộ hệ thống mô phỏng bằng Proteus hoạt động - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

4: Tồn bộ hệ thống mô phỏng bằng Proteus hoạt động Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 5. 6: Kết nối board Arduino Uno với máy tính - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

6: Kết nối board Arduino Uno với máy tính Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5. 7: Khơng có trẻ em bên trong xe. - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

7: Khơng có trẻ em bên trong xe Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 5. 9: Trường hợp trẻ em bị bỏ lại trong xe - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

9: Trường hợp trẻ em bị bỏ lại trong xe Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 5. 10: Hệ thống hoạt động - Nghiên cứu, thiết kế hệ thống cảnh báo quên trẻ em trên ô tô

Hình 5..

10: Hệ thống hoạt động Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan