1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật tố tụng hình sự

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Khái niệm luật tố tụng hình sự 1 Tố tụng hình sự Trình tự, thủ tục, hoạt động giải quyết vụ án hình sự 2 Giai đoạn tố tụng hình sự Tố tụng hình sự được chia thành giai đoạn Khởi tố Điều tra Truy tố Sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Thi hành án Giai đoạn đặc biệt Giai đoạn đặc biệt gồm các thủ tục Giám đốc thẩm Tái thẩm Xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán TANDTC Những dấu hiệu đặc trưng của một giai đoạn.

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Khái niệm luật tố tụng hình Tố tụng hình Trình tự, thủ tục, hoạt động giải vụ án hình Giai đoạn tố tụng hình * Tố tụng hình chia thành giai đoạn Khởi tố  Điều tra  Truy tố  Sơ thẩm  Xét xử phúc thẩm  Thi hành án  Giai đoạn đặc biệt * Giai đoạn đặc biệt gồm thủ tục Giám đốc thẩm  Tái thẩm  Xem xét lại định hội đồng thẩm phán TANDTC * Những dấu hiệu đặc trưng giai đoạn TTHS - Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ riêng - Mỗi giai đoạn có phạm vi chủ thể đặc trưng - Mỗi giai đoạn có hoạt động đặc trưng - Mỗi gđ có VB tố tụng đặc trưng * Thực tiễn Xác định tình yrong vụ án gđ nào??? * Mqh gđ TTHS: GĐ trước: tiền đề giai đoạn sau GĐ sau: ktra GĐ trước QHPL TTHS CQ, người có thẩm quyền tiến hành TTHS CQ, người có thẩm quyền tiến hành TTHS Người tham gia TTHS Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành TTHS * Đặc điểm - Mang tính quyền lực NN - Liên quan chặt chẽ tới QH PLHS - Khơng có quan hệ PLHS (phải có QHPLTTHS phù hợp) - Liên quan chặt chẽ tới hoạt động TTHS Phương pháp điều chỉnh luật TTHS phương pháp: - Quyền uy - Phối hợp - chế ước Phương pháp điều chỉnh quan hệ: - Phương pháp quyền uy điều chỉnh quan hệ: QH CQ, người có thẩm quyền tiến hành TTHS với người tham gia TTHS - Phương pháp phối hợp - chế ước điều chỉnh: QH CQ, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với  KN TTHS: Ngành luật độc lập hệ thống PL, tổng hợp quy phạm PL điều chỉnh QHXH trình giải vụ án HS II Nguyên tắc TTHS Phương châm, định hướng chi phối Căn vào TC: - nguyên tắc đặc thù - nguyên tắc khác “Suy đốn vơ tội” - “Bình đẳng trước PL” Không đủ buộc tội, kết tội  phải KL khơng có tội Khơng thể làm sáng tỏ * TÌNH HUỐNG TH1: A phạm tội cướp tài sản, hiếp dâm, giết người TA cấp sơ thẩm lại kết án oan B Khi chuẩn bị xét xử phúc thẩm bắt A A nhận tội, lời khai phù hợp với chứng khác vụ án Hỏi: phải hủy bỏ biện pháp tạm giam với B hay đợi kết xét xử phúc thẩm?  Tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân (Điều BLTTHS) Thường xuyên KT tính hợp pháp + cần thiết - Biện pháp áp dụng Kịp thời hủy bỏ thay đổi: - VPPL - Không cần thiết TH2: A bị truy tố tội giết người cướp tài sản TA xét thấy đủ chứng A phạm tội giết người không đủ làm sáng tỏ chứng A phạm tội cướp tài sản Hỏi: TA phải giải nào?  Kết tội A tội giết người, tuyên A không phạm tội cướp tài sản Điều 13 BLTTHS: Ngun tắc suy đốn vơ tội TH3: Qua truy xét, đủ chứng chị A phạm tội mua bán trái phép chất ma túy theo khoản Điều 251 BLHS (hình phạt luật định đến tử hình), khơng đủ khơng thể làm sáng tỏ thời điểm phạm tội A trước hay từ tháng A sinh ngày 12/6 năm sau Hỏi: AD hình phạt tử hình A hay khơng?  Điều 13 BLTTHS: Suy đốn vơ tội - không đủ + làm sáng tỏ buộc tội, kết tội: phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội - thực tiễn: khơng đủ + khơng thể làm sáng tỏ có thai vào thời điểm phạm tội: phải kết luận theo hướng có lợi cho người bị buộc tội TH4: A bị TA cấp ST PT kết tội tiêu thụ TS người khác phạm tội mà có Trong số xe ô tô nhập lậu mà A tiêu thụ, CQĐT tạm giữ 37 xe, TA cấp ST định tịch thu, nộp NS NN 35 xe, xe bỏ sót, khơng xử lý Khi xem xét kháng cáo A người có quyền lợi, nghĩa vụ việc xử lý xe ô tô TA cấp phúc thẩm định tịch thu, nộp ngân sách NN xe nói Quyết định hay sai?  Quyết định sai - Cơ sở pháp lý: Điều 27 BLTTHS: chế độ xét xử ST, PT đảm bảo - xe bỏ sót khơng đảm bảo xét xử sơ thẩm Xe vật đặc định Kháng cáo để chống lại án ST (cấp xét xử thứ nhất) để cấp PT (cấp xét xử thứ hai) xem lại phán cấp ST hay sai TH5: Cụ Chai (dân tộc Nùng) có mảnh đất Cụ Chai chia đất cho cụ, có anh Dũng anh Đông Anh Dũng sử dụng ổn định đất chia 16 năm NN mở rộng QL 1A (LS-HN) qua khu đất anh Dũng, làm tăng giá trị đất Từ làm phát sinh mâu thuẫn Cụ Chai anh Đông tiến hành họp để chia lại đất, mời anh Dũng anh Dũng khơng đến Sau đó, anh Đơng cho máy xúc đến phá tài sản anh Dũng, phạm tội hủy hoại tài sản Tại phiên tòa ST, cụ Chai khơng biết tiếng việt nên chủ tọa phiên tịa dịch lời khai tiếng Nùng cụ Chai hay sai?  Sai Phải triệu tập người phiên dịch - Cơ sở pháp lý: Điều 29 BLTTHS: tiếng nói chữ viết dùng TTHS TH6: A kiểm sát viên, người dân tộc thiểu số, sau bị sa thải khỏi ngành phạm tội Khi hỏi cung, A dùng tiếng nói dân tộc CQĐT có phải u cầu người phiên dịch tham gia TT hay không?  Điều 70 BLTTHS TH7: A phạm tội CYGTT trạng thái tinh thần bị kích động mạch theo K1 Đ135 BLHS B bị hại, 35%, yêu cầu khởi tố Tại phiên tòa ST, B đề nghị tách việc giải bồi thường chưa thống kê đủ chi phí điều trị TA cấp ST phạt tù A theo điều, khoản nói trên, ghi nhận A chi 10 triệu đồng điều trị cho B, tách việc giải bồi thường phần lại để giải theo thủ tục tố tụng dân Hỏi: Việc tách hay sai?  Điều 30 BLTTHS 2015: Giải vấn đề dân vụ án hình ĐK1: chưa có điều kiện chứng minh vấn đề bồi thường thiệt hại  thỏa mãn (thường thể đề bài) ĐK2: không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình sự: Khoản Điều 135 BLHS 2015  thỏa mãn (tìm BLDHS)  Việc tách thỏa mãn điều kiện Điều 30 Trách nhiệm chứng minh bồi thường thiệt hại: trách nhiệm người yêu cầu Trong thời hạn luật định, B kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt, tăng bồi thường TA cấp phúc thẩm giữ nguyên hình phạt, buộc A bồi thường thêm 30 triệu đồng Quyết định buộc bồi thường TA cấp phúc thẩm hay sai?  Sai Vì chưa có định bồi thường thiệt hại tịa ST vi phạm nguyên tắc theo Điều 27 BLTTHS 2015 Theo Điều 30: Tách sai  giải theo thủ tục TTHS phải giải tố tụng dân TH8: A cướp tài sản B Tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt theo lời khai B 53 triệu đồng A bị truy tố theo điểm đ khoản Điều 168 BLHS (chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50tr đồng đến 200tr đồng: hình phạt đến 15 năm tù) Nếu TA cấp ST xét thấy CQ điều tra chưa chứng minh lời khai B có hay khơng, tổng gtri tsan thực thể bị chiếm đoạt thực tế bn tách thành vấn đề dân không?  Điều 30 BLTTHS 2015: ĐK2: chưa thỏa mãn  ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình Khơng tách được: vấn đề dân liên quan đến định tội, định khung CHƯƠNG 2: CƠ QUAN, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG I CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Gồm: - Cơ quan tiến hành tố tụng - CQ giao NV tiến hành số HĐ ĐT Cơ quan điều tra thuộc nhóm quan tiến hành tố tụng Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra VKS TA CQ giao NV tiến hành số hoạt động điều tra (Đ35) Bộ đội biên phòng Hải quan (được quyền điều tra tội: buôn lậu, vận chuyển trái phép HH qua biên giới  CQ THTT) Kiểm lâm Kiểm ngư Cảnh sát biển Cơ quan khác CA quân đội (VD: tội trốn khỏi nơi giam giữ II NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Gồm: Người tiến hành TT Người giao NV tiến hành số HĐ ĐT * Từ chối tiến hành tố tụng thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng  Bảo đảm vô tư (Đ21) Điều 21 Bảo đảm vơ tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tài sản, người chứng kiến không tham gia tố tụng có lý cho họ không vô tư thực nhiệm vụ  Các trường hợp * Các TH chung (Đ49) Là TH áp dụng với tất nhg ng có thẩm quyền áp dụng tố tụng Điều 49 Các trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp: Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo; Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó; Có rõ ràng khác họ không vô tư làm nhiệm vụ - Đồng thời: bị hại, đương người đại diện, thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo Người thân thích (Đ4 BLTTHS) - Đã tham gia vào vụ án với tư cách: người bào chữa người làm chứng giám định, định giá (ng đưa KL khoa học) phiên dịch, dịch thuật (không thuộc CQ THTT người THTT) - Có rõ ràng khác  không vô tư + Tham khảo NQ 03/2004/HĐTP: Hội thẩm: anh em kết nghĩa bị can, bị cáo Bị hại: thủ trưởng CQ nơi vợ Thẩm phán làm Có QH tình cảm thân thân thiết, có mối QH KT * Các TH riêng: người THTT - Điều tra viên, cán điều tra (điểm b khoản Điều 51): phải từ chối/ bị thay đổi THTT với tư cách: Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên thư ký TA VD: A tham gia điều tra vụ án với tư cách Điều tra viên Vụ án bị điều tra lại Điều tra viên A có phải từ chối tiến hành TT bị thay đổi không?  từ chối - Kiểm sát viên, kiểm tra viên (điểm b khoản Điều 52) - Thẩm phán, Hội thẩm (điểm b, c khoản Điều 53) VD: Thẩm phán A tham gia xét xử ST có tham gia xét xử phúc thẩm không?  không Thẩm phán A tham gia xx giám đốc thẩm/ tái thẩm có tham gia xx lại vụ án theo thủ tục ST/PT khơng?  Có Đã tham gia XX sơ thẩm/ phúc thẩm là: gia định hoãn phiên tịa tham gia đưa nội dung án, định đình vụ án  hiểu tham gia XX + tiến hành TT với tư cách: Điều tra viên, Cán ĐT, KSV, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên Thư ký TA VD: Ơng B cịn Viện trưởng VKSNDTC Quyết định không kháng nghị tờ trình đề nghị Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm hình phạt tử hình H Sau đó, ơng B chuyển sang làm Chánh án TANDTC làm chủ tọa phiên tịa giám đốc thẩm Ơng B có phải từ chối tiến hành TT bị thay đổi hay không?  khoản Điều 382 “5 Hội đồng tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm án định có hiệu lực pháp luật quy định khoản Điều có tính chất phức tạp án, định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm Hội đồng xét xử gồm năm Thẩm phán không thống biểu thông qua định việc giải vụ án Khi xét xử giám đốc thẩm Hội đồng toàn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm chủ tọa phiên tòa Quyết định Hội đồng tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; không nửa số thành viên Hội đồng tồn thể Thẩm phán tán thành phải hỗn phiên tịa Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày định hỗn phiên tịa Hội đồng tồn thể Thẩm phán phải mở phiên tịa xét xử lại vụ án.” TH9: A bị cáo Tội tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống NN CHXHCN VN Tại phiên tòa, A đề nghị thay đổi tất thành viên Hội Đồng XX với lý tất người Đảng viên Hội đồng XX phải giải nào?  không chấp nhận đề nghị bị cáo khơng phải trường hợp thay đổi luật định *So sánh: Mặc nhiên thay đổi bị yêu cầu (Đan Mạch, Bồ đào nha) - xem xét, đánh giá u cầu thay đổi (VN, Pháp theo mơ hình này) a) Chủ thể có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền THTT (Đ50) * Kiểm sát viên Chủ thể khác: Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Bị hại Nguyên đơn dân người đại diện Bị đơn dân Người bào chữa Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại; nguyên đơn ds; bị đơn ds  Không phải tất chủ thể tham gia TT có quyền thay đổi b) Thẩm quyền, thủ tục thay đổi Điều tra viên, cán điều tra (K2 Đ51) Thủ trưởng CQĐT - thuộc TH phải thay đổi Việc DDT CQĐT cấp trực tiếp tiến hành TTLT số 04/2018/TTLT-VKSNDTC c) Thẩm quyền, thủ tục thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (K2 Đ52) * trước mở phiên tòa Viện trưởng/ phó viện trưởng định Viện trưởng thuộc TH phải thay đổi Viện trưởng VKS cấp trực tiếp định * phiên tịa HĐXX định hỗn phiên tòa, viện trưởng VKS thay đổi Điều 299 Điều 299 Việc án, định Tòa án Bản án phải Hội đồng xét xử thảo luận thơng qua phịng nghị án Quyết định việc thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm đình đình vụ án, hỗn phiên tịa, bắt tạm giam trả tự cho bị cáo phải thảo luận, thông qua phòng nghị án lập văn Quyết định vấn đề khác Hội đồng xét xử thảo luận thơng qua phịng xử án khơng phải lập văn phải ghi vào biên phiên tòa III THẢO LUẬN CÁC VẤN ĐỀ DO GV ĐẶT RA: TH10:  ko thay đổi phải định theo đa số Điều 53 BLTTHS Sau kết thúc phiên tịa có đủ B người thân thích với bị cáo TA cấp ST phải giải nào? TA giải thích quyền kháng cáo cho bị hại: - sau đọc xong án Kháng nghị VKS *TA cấp ST đề nghị VKS kháng nghị theo hướng: Khoản Điều 358 BLTTHS:  Thuộc CQ có thẩm quyền áp dụng CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ KHÁC I KHÁI NIỆM Biện pháp cưỡng chế tố tụng: BP ngăn chặn BP thu thập chứng BP khác Bắt  khám xét  Kê biên tài sản (phong tỏa quyền định đoạt tài sản)  Biện pháp ngăn chặn: - Giữ người TH khẩn cấp - Bắt - Tạm giữ - Tạm giam Biện pháp cưỡng chế khác: áp giải, dẫn giải Kê biên tài sản II Những biện pháp ngăn chặn cụ thể Giữ người TH khẩn cấp (Điều 110) Đủ A chuẩn bị giết B • Đủ chuẩn bị thực TP : nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Rủ mua hàng  hiếp • Người thực TP/ Bị hại/ người có mặt nơi xảy TP  mắt xác nhận +  cần ngăn chặn trốn Phát tử thi • Có dấu vết TP người/ chỗ ở/ nơi làm việc/ phương tiện  cần ngăn chặn trốn/ tiêu hủy CC Ma túy giấu người Phê chuẩn? Lệnh giữ người TH khẩn cấp  không cần VKS phê chuẩn Bắt người a) Bắt người bị giữ TH khẩn cấp (Điều 110) Lệnh bắt người bị giữ TH khẩn cấp Gửi cho VKS cấp/ VKS có TQ  để xét phê chuẩn b) Bắt người PT tang (Điều 111) • Đang thực TP  bị phát • Ngay sau thực TP  bị phát • Đang/ sau thực TP  bị đuổi bắt có tính liên tục thời gian VD1: giết  cướp  bán  không thuộc PT tang điểm c điều 110 VD2: mua dâm người thành niên  thực TP c) Bắt người bị truy nã (Điều 112) Bị can Bị cáo Người bị kết án  Trốn  có QĐ truy nã d) Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 113) • Đối tượng áp dụng  bị can, bị cáo Điểm a áp dụng cho gđ điều tra Điểm b  gđ truy tố Điểm c  gđ xét xử Quyết định bắt bị cáo để tạm giam không cần VKS phê chuẩn  TH không bắt bị can, bị cáo vào ban đêm Tạm giữ (điều 117,118) • Đối tượng áp dụng: - Người bị giữ khẩn cấp - Người bị bắt: + tang + truy nã - Người PT: + tự thú + đầu thú • Thời hạn tạm giữ: ngày  ngày  ngày  tối đa ngày 8h: bắt tang  9h: giải đến UBND  10h: giải đến CQĐT (thời gian tạm giữ)  14h: có QĐ tạm giữ QĐ tạm giữ  không cần VKS phê chuẩn QĐ gia hạn tạm giữ  VKS cấp/ VKS có TQ phê chuẩn  Đối tượng bị áp dụng biện pháp dẫn giải (K2 điều 127 BLTTHS) Tình huống: A giết người, cướp đơi giày, đưa cho B để bán Qua theo dõi, CQĐT phát B bán đơi giày nói Có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn B? TH1: Nếu B phạm tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có:  Khoản Điều 111 BLTTHS: người thực tội phạm … mà bị phát TH2: Nếu B đồng phạm với A tội giết người, cướp tài sản:  Điểm c Khoản Điều 110 BLTTHS TH3: Nếu B không phạm tội:  Không áp dụng biện pháp ngăn chặn B CHƯƠNG 5: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ I Căn khởi tố vụ án hình (Điều 143)  • Sự việc xảy có dấu hiệu TP Căn xác định dấu hiệu TP (nguồn tin TP): Tố giác cá nhân Tin báo CQ, TC, cá nhân Tin báo phương tiện thông tin đại chúng Kiến nghị KT CQNN CQ có thẩm quyền THTT trực tiếp phát dấu hiệu TP Tự thú  chưa có định khởi tố vụ án Giai đoạn/thời hạn điều tra có Quyết định khởi tố vụ án Làm sáng tỏ tất yếu tố TP? Tình huống: A hiếp dâm B II Khởi tố VAHS theo yêu cầu bị hại (Điều 155) • • •   • - Nguyên tắc  chủ động KTVA (gây thiệt hại cho XH)  không chịu phụ thuộc ý chí BH Các TH: Khoản Điều BLHS: 134: CYGTT 135: CYGTT trạng thái … 136: CTGTT vượt giới hạn … 138 139 141: hiếp dâm 143: cưỡng dâm 155: làm nhục 156: vu khống Thì khởi tố vụ án có yêu cầu Chủ thể yêu cầu: BH Đại diện BH: 18 tuổi; nhược điểm TT; nhược điểm TC; chết Rút yêu cầu  Vụ án ĐC: Chủ thể rút: người yêu cầu - Ý chí rút: tự nguyện  Tiếp tục TT: ép buộc cưỡng III Thẩm quyền khởi tố VAHS (Điều 153) Của CQĐT Của CQ giao NV TH số HĐ ĐT Của HĐXX • Ra định / yêu cầu VKS KTVAHS Qua XX PT  phát việc bỏ lọt TP Khi chuẩn bị XX  TA không khởi tố vụ án  quay lại gđ điều tra/ mở phiên tịa • Rút u cầu VA ĐC: - Chủ thể rút: người yêu cầu - Ý chí rút: tự nguyện Nền dân trị Mỹ (Alexis de Tocqueville) VKS IV Trình tự KTVAHS Tiếp nhận tố giác, tin báo TP, kiến nghị KT (nguồn tin tội phạm) Giải tố giác, tin báo TP, kiến nghị KT: Kiểm tra xác minh Tuy nhiên tiến hành số hđ điều tra: Thu thập thông tin, tài liệu đồ vật Khám nghiệm trường Khám nghiệm tử thi Trưng cầu giám định Yêu cầu định giá • Các định - Tạm đình giải - Hủy bỏ định tạm đình giải - Phục hồi giải - Khởi tố VAHS - Thay đổi QĐ KTVAHS - Bổ sung QĐ KTVAHS - Hủy bỏ QĐ KTVAHS - Không khởi tố VAHS (Điều 157) + Không có SV PT + HV khơng CTTP + Chưa đến tuổi chịu TNHS + HVPT có BA/ QĐ ĐTVA có HLPL CHƯƠNG 6: ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ, TRUY TỐ A ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ I Những quy định chung a Thẩm quyền điều tra: Điều 163, 164 BLTTHS Xác định theo: việc/ đối tượng/ lãnh thổ Cơ quan điều tra VKSNDTC: 1) Trực tiếp phát hiện, khởi tố, điều tra Trương Thị Tuyết Ng (giám đốc DNTN) tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; 2) Bổ sung định khởi tố VAHS tội đưa hối lộ tội làm môi giới hối lộ, nhập vụ án (Nguyễn Tiến N, Trần Thị Hồng H – phó trưởng phịng C45B (Cục CSHS) A83 (Cục an ninh trị nội bộ) Bộ CA; 3) Tách VAHS tội đưa hối lộ tội làm môi giới hối lộ để điều tra vụ án khác (Bộ CA có nhận đơn anh N, chị H, theo đó, anh N cho tiền vay, bà Ng trả nợ anh N, chị H cho tiền bán đất cho bà Ng) Tình huống: TH1:  Khoản Điều 163  Điểm b khoản điều 163  Cơ quan điều tra quan cấp huyện tỉnh Quảng Bình  Tội phạm xảy nhiều nơi khác  CQ điều tra tỉnh Quảng Bình hợp pháp khơng hợp lý Vạn Ninh điều tra Tình 1: A phạm tội CYGTC B theo khoản Điều 134 BLHS 2015 CQĐT khởi tố, ĐT theo y/c B đề nghị VKS truy tố A điều khoản nói Trong GĐ truy tố, B rút y/c khởi tố VKS phải giải nào? Nếu thay phạm tội  hành vi Chia TH: cấu thành hay chưa cấu thành TP Đề không rõ ràng ý chí người rút giả thiết GT 1: tự nguyện  Điều 248  QĐ khơng truy tố định đình vụ án GT 2: bị ép buộc  khoản Điều 155 tiếp tục ĐT Theo quy định điểm a khoản điều 230: viết theo ý hiểu Điểm a khoản điêu 230 quy định: “…” TH: Rút phiên tịa ST Cơng văn 254  Khoản Điều 299 TH: rút phiên tòa PT  Hủy án ST đình VA  khoản Điều 155 Điều 359 Tình 2: Tại phiên tòa ST A tội giết người, HDXX phát thấy B PT che giấu TP A chưa bị khởi tố phải giải tội bị bỏ lọt  Khoản Điều 153 A tố giác B PT Qua KT, xác minh tố giác TP xét thấy hành vi B khơng cấu thành TP CQĐT phải giải nào? Ra định không khởi tố VAHS Căn cứ: khoản Điều 157, khoản Điều 158 II Hoạt động điều tra Biện pháp điều tra thông thường Hỏi cung Biện pháp điều tra đặc biệt Ghi âm, nghe Khởi tố bị can Khởi tố cá nhân, pháp nhân thương mại Căn cứ: xác định người pháp nhân thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm Chỉ cần đủ xác định có hành vi  khởi tố (không phụ thuộc vào việc bỏ trốn người PT) Có thể bổ sung, thay đổi định khởi tố bị can theo điều 180 BLTTHS III Tạm đình điều tra, kết thúc điều tra phục hồi điều tra Tạm đình điều tra (Điều 229) Hết hạn điều tra hết gia hạn Kết thúc điều tra - Việc ĐT kết thúc CQĐT: kết luận ĐT đình ĐT - Ra KL ĐT đề nghị VKS truy tố: + có đủ (quan điểm CQĐT) chứng có tội phạm bị can Phục hồi điều tra ĐK: - Khơng cịn lý đình chỉ/ tạm đình điều tra - Cịn thời hiệu truy cứu TNHS B TRUY TỐ Trong gđ truy tố, VKS phải định sau: Trả hồ sơ để DDT bổ sung Tạm đình VA Đình VA Truy tố bị can Tình huống: hết hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực TP CQĐT phải giải nào?  Điểm b khoản Điều 230 Trong gđ truy tố  trả hồ sơ: điểm a khoản Điều 245 ... hành tố tụng, người tham gia tố tụng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tài sản, người chứng kiến khơng tham gia tố tụng. .. thẩm quyền áp dụng tố tụng Điều 49 Các trường hợp phải từ chối thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc... án hình Khơng tách được: vấn đề dân liên quan đến định tội, định khung CHƯƠNG 2: CƠ QUAN, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG I CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Ngày đăng: 17/07/2022, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w