Những biện pháp ngăn chặn cụ thể

Một phần của tài liệu Luật tố tụng hình sự (Trang 25 - 29)

1. Giữ người trong TH khẩn cấp (Điều 110)

Đủ căn cứ A đang chuẩn bị giết B

• Đủ căn cứ đang chuẩn bị thực hiện TP : rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng

Rủ đi mua hàng  hiếp

• Người cùng thực hiện TP/ Bị hại/ người có mặt tại nơi xảy ra TP  chính mắt xác nhận +  cần ngăn chặn ngay trốn

Phát hiện tử thi

• Có dấu vết TP ở người/ chỗ ở/ nơi làm việc/ phương tiện  cần ngăn chặn ngay trốn/ tiêu hủy CC

Ma túy giấu ở người

BP ngăn chặn

BP thu thập chứng cứ

Phê chuẩn?

Lệnh giữ người trong TH khẩn cấp  không cần VKS phê chuẩn

2. Bắt người

a) Bắt người bị giữ trong TH khẩn cấp (Điều 110)

Lệnh bắt người bị giữ trong TH khẩn cấp

Gửi ngay cho VKS cùng cấp/ VKS có TQ  để xét phê chuẩn

b) Bắt người PT quả tang (Điều 111)

• Đang thực hiện TP  bị phát hiện

• Ngay sau khi thực hiện TP  bị phát hiện

• Đang/ ngay sau khi thực hiện TP  bị đuổi bắt có tính liên tục về thời gian VD1: giết  cướp  bán  không thuộc PT quả tang điểm c điều 110

VD2: mua dâm người đã thành niên  không phải đang thực hiện TP

c) Bắt người đang bị truy nã (Điều 112)

Bị can Bị cáo

Người bị kết án

d) Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 113)

• Đối tượng áp dụng  bị can, bị cáo Điểm a áp dụng cho gđ điều tra

Điểm b  gđ truy tố Điểm c  gđ xét xử

Quyết định bắt bị cáo để tạm giam không cần VKS phê chuẩn  đúng trong mọi TH không được bắt bị can, bị cáo vào ban đêm

3. Tạm giữ (điều 117,118)Đối tượng áp dụng:Đối tượng áp dụng: - Người bị giữ khẩn cấp - Người bị bắt:  Trốn  đang có QĐ truy nã

+ quả tang + truy nã - Người PT: + tự thú + đầu thú • Thời hạn tạm giữ:

3 ngày  3 ngày  3 ngày  tối đa 9 ngày

8h: bắt quả tang  9h: giải đến UBND  10h: giải đến CQĐT (thời gian tạm giữ)  14h: có QĐ tạm giữ

QĐ tạm giữ  không cần VKS phê chuẩn

QĐ gia hạn tạm giữ  VKS cùng cấp/ VKS có TQ phê chuẩn

Đối tượng bị áp dụng biện pháp dẫn giải (K2 điều 127 BLTTHS)

Tình huống: A giết người, cướp được đơi giày, đưa cho B để bán. Qua theo

dõi, CQĐT phát hiện B đang bán đơi giày nói trên. Có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn nào đối với B?

TH1: Nếu B đang phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có:

 Khoản 1 Điều 111 BLTTHS: người đang thực hiện tội phạm … mà bị phát hiện

TH2: Nếu B đồng phạm với A về tội giết người, cướp tài sản:

 Điểm c Khoản 1 Điều 110 BLTTHS

TH3: Nếu B không phạm tội:

CHƯƠNG 5: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰI. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự (Điều 143) I. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự (Điều 143)

 Sự việc xảy ra có dấu hiệu TP

• Căn cứ xác định dấu hiệu TP (nguồn tin về TP):

Tố giác của cá nhân

Tin báo của CQ, TC, cá nhân

Tin báo trên phương tiện thông tin đại chúng Kiến nghị KT của CQNN

CQ có thẩm quyền THTT trực tiếp phát hiện dấu hiệu TP

Tự thú  chưa có quyết định khởi tố vụ án

Giai đoạn/thời hạn điều tra bắt đầu từ khi có Quyết định khởi tố vụ án Làm sáng tỏ tất cả các yếu tố của TP?

Tình huống:

A hiếp dâm B

Một phần của tài liệu Luật tố tụng hình sự (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w