a. Thẩm quyền điều tra: Điều 163, 164 BLTTHS
Xác định theo: sự việc/ đối tượng/ lãnh thổ Cơ quan điều tra VKSNDTC:
1) Trực tiếp phát hiện, khởi tố, điều tra đối với Trương Thị Tuyết Ng (giám đốc DNTN) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản;
2) Bổ sung quyết định khởi tố VAHS về tội đưa hối lộ và tội làm môi giới hối lộ, nhập vụ án (Nguyễn Tiến N, Trần Thị Hồng H – phó trưởng phịng C45B (Cục CSHS) và A83 (Cục an ninh chính trị nội bộ) Bộ CA;
3) Tách VAHS đối với tội đưa hối lộ và tội làm môi giới hối lộ để điều tra trong vụ án khác (Bộ CA có nhận được đơn của anh N, chị H, theo đó, anh N cho rằng đó là do tiền vay, bà Ng trả nợ anh N, chị H cho rằng đó là tiền bán đất cho bà Ng).
TH1:
Khoản 4 Điều 163
Điểm b khoản 5 điều 163
Cơ quan điều tra cơ quan cấp huyện tỉnh Quảng Bình
Tội phạm xảy ra ở nhiều nơi khác nhau CQ điều tra tỉnh Quảng Bình hợp pháp nhưng khơng hợp lý khi Vạn Ninh điều tra
Tình huống 1: A phạm tội CYGTC đối với B theo khoản 1 Điều 134 BLHS 2015. CQĐT khởi tố, ĐT theo y/c của B và đề nghị VKS truy tố A điều khoản nói trên. Trong GĐ truy tố, B rút y/c khởi tố thì VKS phải giải quyết thế nào?
Nếu thay phạm tội hành vi
Chia TH: cấu thành hay chưa cấu thành TP Đề bài khơng rõ ràng về ý chí của người rút 2 giả thiết
GT 2: bị ép buộc khoản 2 Điều 155 tiếp tục ĐT
Theo quy định của điểm a khoản 1 điều 230: viết theo ý hiểu của mình Điểm a khoản 1 điêu 230 quy định: “…”
TH: Rút tại phiên tịa ST Cơng văn 254
Khoản 2 Điều 299 TH: rút tại phiên tòa PT
Hủy bản án ST và đình chỉ VA khoản 2 Điều 155 và Điều 359
Tình huống 2: Tại phiên tòa ST đối với A về tội giết người, HDXX phát hiện thấy B PT che giấu TP của A nhưng chưa bị khởi tố thì phải giải quyết thế nào đối với tội bị bỏ lọt
Khoản 4 Điều 153
A tố giác B PT. Qua KT, xác minh tố giác về TP xét thấy hành vi của B khơng cấu thành TP thì CQĐT phải giải quyết thế nào?
Ra quyết định không khởi tố VAHS
Căn cứ: khoản 2 Điều 157, khoản 1 Điều 158