1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chiến lược, nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng - Những thủ thuật trong dạy học: Phần 1

189 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Thủ Thuật Trong Dạy Học: Phần 1
Tác giả Wilbert J. McKeachie, Graham Gibbs, Diana Laurillard, Nancy Van Note Chism, Robert Menges, Marilla Svinicki, Claire Ellen Weinstein
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Sách
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 11,03 MB

Nội dung

Những thủ thuật trong dạy học - Các chiến lược, nghiên cứu và lý thuyết về dạy học dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng: Phần 1 gồm các nội dung chính như: biên soạn chương trình chuẩn bị cho một khóa học; lập kế hoạch cho hoạt động học tập của sinh viên; gặp mặt lớp buổi đầu tiên; thuyết trình; tổ chức thảo luận, đặt vấn đề, nghe, nêu câu hỏi;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

TOA DVL.2166

|

NHUNG THU THUAT TRONG DẠY HỌC 7 “At |

Cac chién luge, nghién cou va ly thuyét vé day

học dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng

Wilbert J McKeachie

bt

Với sự cộng tác của Graham Gibbs | Diana Laurillard | Nancy Van Note Chism | Robert Menges |

Trang 2

- \ È` VÀ Š ŸÝ Ê Š Š 3 9 9 9 Ê § 9 9 Š 9 § $9 Š Š Š§ ư Š ÊŠ Š Š SFE FES SE SE MỤC LỤC PHAN 1 XUẤT PHÁT

CHƯƠNG I Lời nói đầu

Mơi trường văn hố của trường Đại học Nghiên cứu có khác với giảng dạy không?

Đôi lời về cách trình bày của cuốn “Những thủ thuật trong dạy học”

CHƯƠNG 2 Biên soạn chương trình chuẩn bị cho một khoá học

Thời gian: Ba thắng trước khi buổi học đầu tiên bắt đầu

Sách giáo khoa hoặc nguồn tài liệu khác mà hoc sinh, sinh viên cần dùng

Chọn một bài khoá hay các tài liệu để đọc

Thời gian: Hai tháng trước khi buổi học đầu tiên bắt đầu

Chọn phương pháp giảng dạy thích hợp

Biên soạn nội dung chương trình học cho một khoá học

Những gì nên trình bày trong nội dụng chương trình học?

Thời gian: Hai tuần trước khi buổi học đầu tiên bắt đầu Thời gian: Một tuần trước khi buổi học đầu tiên bắt đầu

CHƯƠNG 3 Lập kế hoạch cho hoạt động học tập của sỉnh viên

Chú trọng vào việc học

Sinh viên cần đành bao nhiêu thời gian cho mỗi khoá hoe2 Đặt kế hoạch cho hoạt động học

CHƯƠNG 4 Gặp mặt lớp buổi đầu tiên Phá tan bầu không khí im lặng

Trang 3

Giới thiệu chương trình học

Giới thiệu sách giáo khoa

Đánh giá kiến thức ban đầu của sinh viên Các câu hỏi giảng viên cần đưa ra Chủ đề cần học thì sao? 31 32 32 32 33 PHAN 3 NHŨNG KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG VIỆC HỖ TRỢ SINH VIÊN HỌC TẬP CHƯƠNG 5 Thuyết trình

Những nghiên cứu về hiệu quả của thuyết trình

Thuyết trình tốt ở những điểm nào?

Đôi chút lý thuyết

Nàng cao chất lượng bài thuyết trình bằng cách nào?

Dạy sinh viên thành những thính giả biết lắng nghe Sinh viên có nên ghi chép không?

Sinh viên xử lý nội dung bài thuyết trình như thế nào? Vạch kế hoạch thuyết trình

Chuẩn bị đề cương bài thuyết trình của bạn

Cách sắp xếp nội dung một bài thuyết trình

Làm thế nào để sinh viên phải tích cực tư duy trong khi nghe thuyết trình?

Thuyết trình và thảo luận

Cách phân phối thời gian giữa thuyết trình và thảo luận

CHƯƠNG 6 Tổ chức thảo luận, đặt vấn đề, nghe, nêu câu hỏi

Đôi chút lý thuyết

Những vấn để trong dạy học bằng phương pháp thảo luận

Thảo luận phát triển

Trang 4

Tôi có thể làm gì với những người không tham gia? 61

Người độc quyền trong thảo luận 64

Đánh giá sự tiến bộ 64

Làm thế nào để chúng ta có cuộc thảo luận nếu sinh viên không đọc bài tập

được giao? 65

Những trở ngại trong thảo luận 65 Điều khiển cuộc tranh luận 66 Phương pháp dạy sinh viên cách học tập thông qua thảo luận 68 Dành ít phút ghi chép, tổng kết 60

CHƯƠNG 7 Kiểm tra và đánh giá quá trình học tập: xếp loại kết quả học tập

không phải là vấn đề quan trọng nhất 71 Giảm nỗi bực đọc và hẳn học của sinh viên 72 Can đối giữa mục tiêu cụ thể với các dạng câu hỏi kiểm tra khác nhau trong

bài kiểm tra 12

Khi nào tiến hành kiểm tra đánh giá 23

Cấu trúc bài kiểm tra “ng

Giúp sinh viên làm bài kiểm tra tốt 78 Cách trong thi 80 Cách chấm điểm bài tự luận 81 Những phương pháp khác để đánh giá quá trình học của sinh viên 85

CHƯƠNG 8 Giảng viên phải xử lý ra sao khi sinh viên gian lận trong kỳ thi 91

Ngăn chặn gian lận

92

Giải quyết các hành vi gian lận 93 CHƯƠNG 9 Xếp loại trình độ A, B,C 97

Liệu kết quả xếp loại trình độ có cung cấp những thông tin hữu ích để

Trang 5

CHƯƠNG I7 Sử dụng truyền thong va cong nghệ tỉn học mot cach c6 hiệu qua

Tại sao phải sử dụng truyền thông và công nghệ tin học để giảng dạy? Triển khát áp dụng công nghệ

Các hoạt động học tập

Đặt kế hoạch thiết kế tài liệu cho khoá học

CHUONG 18 Số lượng sinh viên trong lớp học và các khoá học chia thành nhiều lớp

Số lượng sinh viên trong lớp học Các khoá học chía thành nhiều lớp

CHUONG 19 Dạy lớp đồng (Bạn vẫn có thể tổ chức những giờ học tích cực)

Tổ chức giờ học tích cực Không biết tên sinh viên

Tô chức kiểm tra ở những tớp động Đọc ở bên ngoài lớp học

PHAN 4 HIỂU SINH VIÊN

CHƯƠNG 20 Xem xét tính đa dạng xã hỏi của sinh viên Cảm thấy được quan tâm trong lớp học

Được tham gia một cách đầy đủ trong quá trình học

Được đối xử công bảng

CHƯƠNG 21 Những sinh viên có văn đẻ (hầu như lúc nào cũng có ít nhất mọt sinh viên có văn đe)

Những sinh viên bướng bình, hung hàng, tức giản

Trang 6

i i i a a ad » % Š% Š Š% ðŠ Њ Ð ðÐ Ð ð Š$ ð ð ð Š `

Những sinh viên không phát biểu ý kiến Những sinh viên không chú ý

Những sinh viên không chuẩn bị bài

Những sinh viên hay nịnh đầm, sinh viên hư, các sinh viên nam (hoặc nữ)

hay lừa gạt

Những sinh viên không hiếu học và để bỏ cuộc Những sinh viên hay viện cớ

Những sinh viên muốn biết chân lý và những sinh viên tin rằng mọi thứ đều có liên quan đến nhau

Những sinh viên bị xúc động trước những chủ đề nhạy cảm

CHUONG 22 Tư vấn và giúp do Tư vấn

Giúp đỡ và lập kế hoạch học tập

Giải quyết các vấn để tâm lý

Những trường hợp có nguy cơ tự vẫn Dạy học cá nhân

204 205

PHAN 5 HOC TAP SUOT DOL CHO BAN VA CHO SINH VIEN CUA BAN

CHUONG 23 Tham định và nâng cao việc giảng dạy của bạn: sử dụng sinh viên, các đôi bạn học tập đồng đẳng, các chuyên gia và nghiên cứu về lớp học

Những thách thức khi thay đói: trí thức, nhiệt huyết, xã hội

Tìm kiếm những ý tưởng mới: đọc, hội thảo, nói chuyện, nghiên cứu trong lớp học

Thong tin từ sinh viên

Tư vấn đồng nghiệp và chuyện gia Ho so ging day

Đảm báo rang luôn có sự thầy đôi

t2 A

Trang 7

CHƯƠNG 24 Đạo đức trong phương pháp giảng đạy ở cao đẳng Trách nhiệm đối với sinh viên

Trách nhiệm đối với đồng nghiệp, cơ sở đào tạo, và môn học

Lựa chọn chuẩn mực đạo đức học đường

PHAN 6 DAY HOC NHẰM HƯỚNG TỚI MỤC ĐÍCH CAO HƠN

CHƯƠNG 25 Kích thích động cơ học tập của sinh viên để theo học khoá bạn dạy và học hỏi suốt đời

Học thuyết về động cơ học tập

Giảng viên là một người mẫu Ganh đua đối lập với hợp tác

Bạn có thể làm gì để giúp đỡ sinh viên cải thiện các chiến lược phát triển động cơ học tập?

CHƯƠNG 26 Day sinh vién phương pháp học

Tầm quan trọng của mục tiêu và đánh giá Tăng cường sự tự nhận thức của sinh viên Sử dụng kiến thức sẵn có

Dạy các chiến lược cụ thể của khoá học và các chiến lược cụ thể của

lĩnh vực nghiên cứu

Phương pháp để kiểm tra sự hiểu biết của sinh viên Biết cách học chưa đủ - sinh viên cần phải muốn học

Kết hợp tất cả các vấn để các quy trình kiêm soát hành chính trong

quá trình học theo đường hướng chiến lược

CHƯƠNG 27 Dạy phương pháp tư duy Liệu chúng ta có thể dạy tư duy không? Chúng ta dạy tư duy như thế nào?

Trang 8

bp 5 @ Ð Ðộ ðÔ ổ Ó l Ô Đ CC ý TU UC SUC COU TOU (C6 {ý » % Š Š Š Š ðŠ FD DS DS 3

CHƯƠNG 28 Dạy các giá trị: chúng ta có nên dạy không? Chúng ta có thể dạy được không?

Chúng ta có nên dạy các giá trị không?

Chúng ta có thể dạy các giá trị khơng?

Trang 10

8S ĐØ Ủ đ ĐĨ Ĩ Ĩ Ĩ Ý Ð# ŸƯ ĐŠ ổ Ơ OU Ð SOUS W® % À% % Š ðÐÈ ỗ Ð Ð Š ðŠ Š ðŠ ở » 9 NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

Những năm tháng khởi đầu nghề dạy học vô cùng quan trọng Kinh nghiệm thu được

rong giai doan này có thể ảnh hưởng xấu tới nghề dạy học đây hứa hẹn trong tương lai hoặc cũng có thể là bước khởi đầu tốt đẹp trên con đường phát triển sự nghiệp của

một nhà giáo

Hầu như giảng viên nào bước chân vào lớp học buổi đầu tiên cũng lo lắng, run sợ

Chúng ta không muốn tỏ ra mình là người ngớ ngẩn, vì vậy, chúng ta chuẩn bị rất kỹ càng nhưng chúng ta vẫn lo sợ bối rối khi không trả lời được câu hỏi của sinh viên

Chúng ta muốn được sinh viên yêu mến và tôn trọng; tuy nhiên chúng ta đều biết rằng

chúng ta là giảng viên mới của sinh viên, nên bao giờ họ cũng đánh giá, nhận xét

chúng ta, mối quan hệ giữa chúng ta và sinh viên bước đầu chẳng bao giờ dé dang ca

Chúng ta muốn thành công trong buổi học đầu tiên, nhưng chúng ta chẳng biết nên

day bao nhiêu cho đủ trong buổi học đó

Trong hầu hết các trường hợp thì lo lắng sẽ qua đi, khi giảng viên thấy rằng sinh viên học tích cực, thấy mình có kinh nghiệm về chuyên môn, và thấy không khí lớp sôi nổi,

Nhưng đối với một số sinh viên, những buổi dạy đầu tiên chẳng vui vẻ gì Lớp học kết

thúc theo chiều hướng khác chẳng như họ mong đợi, mọi người đều ủ rũ Giảng viên thì phải nghiêm khắc còn sinh viên lại có phản ứng chống đối Giảng viên biết rằng mọi điều đều không tốt đẹp nhưng chẳng biết phải làm gì Một phản ứng của giảng viên có thể xảy ra đó là rút lui: đọc bài giảng, càng ít nhìn vào sinh viên càng tốt, dọa sẽ cho điểm kém buộc sinh viên phải học, rút lui đi làm nghiên cứu và làm các công việc chuyên môn khác

Điều gì làm cho những ngày đầu tiên này khác nhau?

Trang 11

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

Giảng viên mới sẽ thành công trong buổi dạy đầu tiên nếu giảng viêg đó có ky nang

phá tan bầu không khí im lặng trong lớp, khuyến khích tất cả học viên tham gia ý kiến và biết cách tổ chức lớp Một khi bạn thay rang day học có thể trở thành một

hoạt động vui vẻ, bạn thích thú dành thời gian để dạy học, bạn sẽ suy nghĩ và tự cải thiện để trở thành một giảng viên đầy tài năng

Khi bạn mới bước vào nghề, các cuộc tháo luận về vấn để giáo dục và lý thuyết về

vấn để dạy và học có thể sẽ giúp ích cho bạn, nhưng điều đó cũng không quan trọng bằng việc bạn học các kỹ năng, kỹ xảo đơn giản giúp bạn vượt qua một vài tuần đầu

day học không bị căng thẳng mà bạn cảm thấy thoái mái Một khi cảm thấy thoải mái, bạn có thể nghĩ sâu sắc hơn về các vấn để khác lớn hơn

MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Một khố học khơng thể tách rời mơi trường văn hố của trường Trước hết, cơ sở đào

tạo đưa ra một số yêu cầu đối với giảng viên Trong hầu hết các trường, bạn phải nộp xếp loại kết quả học tập của sinh viên Có thể bạn phải tổ chức kỳ thi cuối khoá học

Một lớp học thường học tại một phòng cố định và theo một số giờ theo quy định,

Ngoài ra, giảng viên cần thận trọng về một số điều không nêu ra trong nội quy chính thức của trường, Chẳng hạn như trong hầu hết các trường, giảng viên quá thân thiện

tham giá vào các hoạt động của sinh viên bị coi là đi quá giới hạn Ở trong lớp, có

một số hạn chế nhất định khi thảo luận về các vấn để như tôn giáo, giới tính và chính trị Giảng viên không chỉ phải học để biết cách sống trong khuôn khổ các quy định của trường mà còn phải biết cách tránh những tục lệ không hay

Những giảng viên chỉ quan tâm tới quy định về kế hoạch của khoá học thì dé cd thé

không để ý đến những hạn chế quan trọng hơn nhiều đối với việc giảng dạy, vì môi

trường văn hóa của trường Đại học không chỉ hạn chế giảng viên, mà còn bó buộc cả

sinh viên, Để tiếp tục theo học tại trường, sinh viên phải chứng tỏ sự tiến bộ của mình Nghề nghiệp sau này phụ thuộc vào kết quả học tập của sinh viên

Ở nhiều trường Đại học, sinh viên đã được theo học các giảng viên khác, ít nhiều họ

được dạy dỗ và khen thưởng vì thành tích học tập của mình Nên không những họ

mong doi vai trò của giảng viên mới mà phương pháp giảng dạy của giảng viên cũng phải tương tự như của giảng viên cũ của họ Tuỳ thuộc vào từng trường, phương pháp giảng dạy có thể là thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận, hoặc phương pháp khác Loại hình bài kiểm tra, số lần kiểm tra và phương pháp đánh giá xếp loại cũng phải theo đúng quy định, Vì vậy, khi giảng viên thay đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng kỹ năng, kỹ xảo mới, sinh viên sẽ thấy thất vọng và cảm thấy không thỏa mãn nhủ cầu của mình,

Trang 12

a a a Š© % © Š Š Ö Ð Ð ŠŸ Š 9Ð Ÿ ð 6 ổ Ð ổ Ð 5Ð Đ S6 0 0 HQ SV g QG @ 7g

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

Mỗi giảng viên nên áp dụng những gợi ý của tác giả sao cho phù hợp với môi trường

văn hóa của trường mình Khi bạn nhận được một chỗ làm mới, hãy chuyện trò với

các giảng viên trong khoa về cách giảng dạy của họ và xem họ dạy như thế nào Hãy hỏi họ về chương trình giảng dạy, các bài kiểm tra và tài liệu khác phục vụ cho khoá

học

NGHIÊN CỨU CÓ KHÁC VỚI GIẢNG DẠY KHÔNG?

Trong nhận thức vẻ mặt văn hóa của mọi người thì giảng viên có vai trò là một thành

viên của khoa mà họ dạy Ở nhiều trường Đại học chẳng hạn, họ coi nghiên cứu khoa

học và giảng dạy là hai tiêu chí có vai trò như nhau khi đề bạt giảng viên Nói chung

người ta không coi nghiên cứu là quan trọng hơn Nhiều cuộc nghiên cứu khoa học và

giảng dạy không nhất thiết là đối lập nhau Nhiều giảng viên trong khoa vừa là nhà nghiên cứu giỏi vừa là giảng viên dạy giỏi Một số nhà nghiên cứu giỏi lại là giảng viên tôi; một số giảng viên giỏi lại chẳng bao giờ đăng báo bài nghiên cứu khoa học nào,

Dạy học chứng tỏ trình độ học vấn

Vào năm 1990, cuốn “Xem xét lại trình độ học vấn” của tác giả Ernest Boyer đã khơi

đậy những cuộc tranh luận về bản chất của vấn để trình độ học vấn trong giới giảng day đại học Trong hầu hết các trường Đại học của Mỹ, trình độ học vấn được dánh giá dựa trên những nghiên cứu khoa học đã được xuất bản Boyer cho rằng giảng viên những người theo kịp những tiến bộ hiện nay, có phương pháp giảng dạy sinh viên tốt hơn hoặc những nhà nghiên cứu về phương pháp giảng dạy đều được gọi là những người có trình độ cao Theo như kết quả thu được từ các cuộc tranh luận về ý kiến của Boyer, hiện nay có xu hướng chấp nhận quan điểm rằng giảng day tốt có liên quan nhiều tới hoạt động nghiên cứu

Khi xem các tiêu chuẩn quy định của trường, nếu bạn cảm thấy có mâu thuẫn, bạn hãy

chọn những gì bạn thấy hợp với khả năng và mối quan tâm của mình để làm việc tự

khẳng định mình Mặc dù thời gian làm việc không dao động nhiều, nhưng hầu hết

giảng viên trong khoa đều thoả mãn với số giờ làm việc mỗi tuần là từ 50 đến 60 giờ vì

họ thấy rất hứng thú khi vừa giảng dạy vừa nghiên cứu

Dù sư lựa chọn của bạn là gì đi chăng nữa, thì giảng dạy vẫn sẽ là vai trò chính của

bạn Dạy tốt có lẽ sẽ ít tốn thời gian hơn là giảng đạy tồi Dạy hay tạo cho bạn nhiều

niềm vui hứng thú hơn đạy đở Hơn nữa, bạn sẽ có thể tập trung nghiên cứu hơn nếu bạn không phải lo lắng đến việc giảng dạy Vì thế, đầu tư thời gian và sức lực để cải tiến phương pháp, kỹ năng giảng dạy bù đấp cho bạn, bạn sẽ cảm thấy thoả mãn và làm việc có hiệu quả

Trang 13

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DAY HOC

ĐƠI LỜI VỀ CÁCH TRÌNH BÀY CỦA CUỐN “CÁC THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC”

Theo như mục lục và lời nói đầu đã chỉ rõ, Các thủ thuật trong dạy học - Teaching

Tips - được trình bày mở đầu với những thông tin thực tế giúp giảng viên chuẩn bị và dạy khoá học đầu tiên Phần II đưa ra các gợi ý về cách đặt câu hỏi, diễn thuyết, hướng dẫn thảo luận, kiểm tra đánh giá và các kỹ năng cơ bản sử dụng trong hầu hết các khoá học Phần II trình bày nhiều kỹ năng phức tạp hơn chiến lược và phương pháp giảng day Tir phan I đến phan III đều hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cho qúa trình học Bằng cách cải thiện các kỹ năng và chiến lược giảng dạy bạn mới có thể đáp ứng nhu cầu của sinh viên ở mọi trình độ khác nhau Phần IV chú trọng chủ yếu

nói tới học viên và cách xử lý sự khác biệt giữa các học viên Phần V nói tới giảng

viên và sự tiến bộ của giảng viên Cuối cùng phần VỊ chúng tôi nói tới những mục

đích đã định hướng cho các hoạt động của chúng tôi

Trang 14

` Ð Ð% Š Š Š Ò Ð Ð Ð Ð Š П 9 ŸỞ ổ ÐÔ ổ Ð ổ Ð ĐC U S ĐC ĐC có C0 TCU EU Uf NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC KẾT LUẬN

Vì tất cả những gợi ý tôi đưa ra đều dựa trên cơ sở kinh nghiệm qua nhiều năm giảng

dạy, bạn cũng niên biết trước về sáu ý kiến của tôi

1 Điều quan trọng là việc học chứ không phải là việc dạy Hiệu quả của việc giảng dạy không chỉ phụ thuộc vào giảng viên dạy những gì mà còn phụ thuộc vào việc sinh viên học những gì Giảng dạy bao gồm cả nghe và nói Điều quan trọng là cả giảng

viên và sinh viên đều tích cực suy nghĩ nhưng quan trọng nhất là sinh viên nghĩ gì và ghi nhớ được kiến thức gì Tâm trí sinh viên không phải là tờ giấy trắng Những mong ước, kinh nghiệm và quan niệm của sinh viên giúp họ hiểu và giải mã phân tích những kiến thức mà giảng viên truyền thụ cho họ Nhiệm vụ của bạn là giúp sinh viên

phát triển khả năng tư duy và biểu đạt những vấn để bạn dạy điều đó tạo cơ sở vững chắc giúp họ học, tư duy và vận dụng kiến thức sau này

2, Giảng viên đôi khi có thể mắc lỗi Nếu thường xuyên mắc lỗi thì họ nên từ bỏ

nghề dạy học Nếu họ chẳng bao giờ mắc lỗi thì họ sống trên thiên đàng chứ không

phải là ở trong lớp học

3 Khơng thể dự đốn trước được không khí của lớp học Một lớp học có thể gây cho bạn bực bội nhưng nó cũng có thể làm cho bạn cảm thấy hứng thú Đừng chán nắn nếu như một số sinh viên không coi trọng, đánh giá cao việc giảng dạy của bạn Bạn có thể một lúc nào đó sẽ hấp dẫn tất cả sinh viên trong lớp Một số có thể lúc nào cũng thích bài giảng của bạn nhưng bạn không thể lúc nào cũng gây hứng thú cho tất cả sinh viên của bạn

4 Có nhiều mục tiêu quan trọng trong việc giảng dạy đại học Phần lớn tất cả các

mục tiêu này đều kích thích động cơ học tập và phát triển khả năng để giúp sinh viên

tiếp tục học lên cao nữa sau khi tốt nghiệp đạt học

5, Hầu hết quá trình học của sinh viên đều diễn ra bên ngoài lớp học Đây có thể là một ý tưởng xa lạ đối với giảng viên mới vào nghề Nói thế có nghĩa là việc giáo dục sinh viên thành công hay thất bại không chỉ đơn thuần là do lỗi của bạn, bạn dạy những gì và khong day những gì trên lớp Đồng thời, ý tưởng này cũng giúp giảng viên khuyến khích và hướng đẫn sinh viên tự học bên ngoài lớp học, thậm chí nhiệm vụ này của giảng viên còn quan trọng hơn là việc chuẩn bị một bài giảng hấp dẫn gây ấn tượng mạnh

6 Một bí quyết để giúp giảng viên thăng tiến là suy xét, nghĩ về những điều bạn cần

đạt được và những gì bạn và sinh viên của bạn cần thực hiện để đạt được mục đích

Cuốn sách này không thể biến bạn thành một giảng viên xuất chúng Có lẽ một giảng viên xuất chúng là do trời phú chứ không phải do rèn luyện mà thành, nhưng bất cứ ai

có đủ khả năng để làm giảng viên giảng dạy đại học đều có thể trở thành giảng viên

Trang 15

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC Tài liệu tham khảo

Khi cuốn “Các thủ thuật trong dạy học” xuất bản lần đầu tiên, nó gần như là một cuốn sách duy nhất đưa ra những lời chỉ dẫn cho giảng viên đại học Giờ đây, có rất nhiều

sách khác cũng như các tạp chí, bài báo được xuất bản tại Mỹ và các quốc gia khác

Hầu hết cứ mỗi nguyên tắc giảng dạy lại có một bài báo viết về việc giảng dạy theo

nguyên tắc đó Bạn hãy tham khảo tài liệu trong thư viện của trường bạn Nếu trường bạn có một trung tâm tư liệu của trường, hay của khoa thì bạn sẽ thấy có rất nhiều tư liệu và đội ngũ thủ thư nhiệt tình giúp bạn

Tôi chỉ liệt kê một vài trong số nhiều cuốn sách hay viết về giảng dạy đại học bởi vì tôi thấy những cuốn sách này đáp ứng nhu cầu của giảng viên và bổ trợ cho nhau

_ giống như “Các thủ thuật trong dạy học” Tôi chỉ nói tới 7 cuốn

- §.D Brookfield, Gidng vién day gidi (San Francisco: Jossey — Bass, 1995)

- BG Davis, Dung cu gidng day (San Francisco: Jossey — Bass, 1993) - BL-Erickson va D.W Strommer, ©) (San Francisco: Jossey — Bass, 1991}

- A.E.Grasha, Phong cach day hoe, (Pittsburgh, PA: Nha xuat ban Alliance, 1996) - F Marton, D Hounsell va N Entwistle, Kinh nghiệm dạy học: Việc giảng dạy

và học tập tại trường đại học, xuất bản lần thứ hai, (Edinburgh: Nhà xuất bản Hàn

lâm Sctottish, 1997)

- P.Ramsden, Họe để đạy học ở trường đại học (London: Routledge, 1992)

Và một cuốn đặc biệt dành cho các giảng viên của khoa khoa học: ủy ban về Giáo dục khoa học cho những người chưa tốt nghiệp, Một cuốn sách về: Dạy môn Khoa học (Washington, DC: Nhà xuất bản Hàn lâm Quốc gia, 1997)

Rất nhiều trung tâm của khoa trong trường đại học xuất bản sách cho riêng khoa của

ho Hơn nữa, có hai nhà xuất bản về sách dạy học cho trường cao đẳng, chương trình

Trang 16

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC eal? P) Biên soạn chương trình chuẩn bị cho một khóa học n: : Q

Đối với giảng viên, các khóa học không chỉ bắt đầu vào tiết học đầu tiên mà một khóa học phải được chuẩn bị kỹ càng trước khi giảng viên gặp mặt học sinh lần đầu tiên

THỜI GIAN: BA THÁNG TRƯỚC KHI BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN

BAT ĐẦU”

Viết mục tiêu, mục đích hoặc kết quả cần đạt được của khóa học

Bước đầu tiên trong việc chuẩn bị cho một khóa học là để ra các mục tiêu của khóa học, bởi vì việc chọn bài khóa, dạng bài tập, chọn phương pháp giảng dạy và tất cả các

quyết định của giảng viên liên quan đến kế hoạch biên soạn chương trình cho một khóa học đều dựa trên mục tiêu họ để ra Khi biên soạn các chương mục khác nhau trong kế hoạch giảng dạy một khóa học, giảng viên coi những mục tiêu đề ra là kim chỉ nam và nên xem xét các mục tiêu đó trong suốt quá trình giảng dạy tiếp xúc với

sinh viên, Vạch ra mục tiêu của khóa học giúp giảng viên có định hướng, suy nghĩ sáng suốt

Một vài người đã nghe nói đến mục tiêu thể hiện hoặc mục tiêu thuộc về hành vi và có thể muốn trình bày các mục tiêu để ra theo hướng hành ví Tác dụng của việc để ra

những gì mà giảng viên mong muốn học sinh thực hiện là sau này nó giúp cho cả giảng viên và sinh viên đánh giá kết quả Một trong những yếu điểm của việc giảng

dạy là phương phấp đánh giá thường không phản ánh TÕ nét mục tiêu mà người giảng

Trang 17

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

hành vi được cụ thể hóa trong mục tiêu hành ví là mục đích lớn hơn giảng viên muốn, thực hiện Mục tiêu giảng viên đề ra có tác dụng chỉ ra những gì mà giảng viên mong muốn thực hiện Sinh viên nhận thấy phương pháp giảng viên kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu là quan trọng nhất Vì vậy để ra mục tiêu và kiểm tra đánh giá là những nhiệm vụ không thể tách rời trong quá trình giảng dạy Nói thế không có nghĩa là chúng ta cần phải đánh giá tất cả các mục tiêu đề ra và xếp loại việc thực hiện các mục tiêu Một vài mục tiêu giảng viên để ra sẽ liên quan tới kết quả thuộc về thái độ, động cơ học tập và giá trị sống như đã trình bày trong chương 25, 26 và 28 Kết quả xếp loại của khóa học chủ yếu dựa trên các kết quả thuộc về trí nhận và kỹ năng,

Những mục đích gì?

Câu trả lời phụ thuộc vào mỗi khóa học và nguyên tắc của khóa học đó, nhưng điều quan trọng là cẩn lưu ý rằng mục tiêu của toàn khóa học liên quan tới việc giáo dục học sinh, mục tiêu của khóa học không chỉ là dạy và học một vài chủ để mà là tạo cơ hội cho sinh viên học và phất triển tư duy Thông thường chúng ta không chi don thuần quan tâm tới việc học sinh học những vấn đề cụ thể mà còn chú trọng đến vấn để học thế nào để giúp sinh viên áp dụng những điều đã được học, và sử dụng vào những tình huống cụ thể trong đời sống ngoài việc hoàn thành các kỳ thi kiểm tra trong khóa học Thực tế là, trong khi giảng đạy các khóa học, chúng ta đều quan tâm giúp sinh viên biết cách tự học trong suốt quá trình học tập lâu dài trong đòi, chẳng hạn như chúng ta giúp học sinh, sinh viên có hứng thú học tiếp và cung cấp cho họ các khái niệm và kỹ năng giúp họ cải thiện quá trình học và phát triển tư duy, Vì vậy, khi để ra mục tiêu, giảng viên hãy nghĩ tới những gì có ý nghữa quan trọng đối vớt học sinh, sinh viên cửa mình và nên đặt câu hỏi: Liệu những mục tiêu này có thực sự phù hợp với sinh viên tại thời điểm bây giờ và trong tương lại không?

Những suy nghĩ đánh giá chủ quan của giảng viên không tránh khỏi ảnh hưởng đến

việc lựa chọn mục tiêu, Mặc dù trong số chúng ta, nhiều giảng viên đã được học cách suy nghĩ khách quan, những qua nhiều năm kinh nghiệm tôi thấy rằng chúng ta khó có thể hoàn toàn khách quan Quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá của chúng tà luôn ảnh hưởng tới quá trình giảng dạy và học sinh, sinh viên ngày nay có nhiều cơ hội hơn để

đánh giá thành kiến của giảng viên hoặc chấp nhận những mô hình lý tưởng chúng ta dưa ra nếu chúng ta trình bày chúng một cách rõ ràng Nhiều khi chúng ta dội lốt quan

niệm khách quan đơn giản chỉ vì muốn né tránh không muốn tranh luận thang than thê

hiện ý nghĩ chủ quan về các vấn để vô cùng quan trọng đang gây tranh cải |

Khi nghĩ về mục tiêu, cần nhớ rằng mỗi khóa học góp phần thực hiện các mục tiên

quan trọng của giáo dục đại học thông qua các vấn để nghiên cứu, chẳng hạn như mục tiêu tạo cho học sinh, sinh viên có khả năng tư duy, nhận xét phê bình, san sing tim

hiéu những quan niệm đối lập với quan niệm của mình và biết cách chọn lọc thông tím,

dữ liệu phù hợp với một vấn đề được bàn luận

Ngoài ra, giảng viên cần lưu tâm đến đặc điểm, hoàn cảnh môi trường giảng dạy và trả

lời các câu hỏi sau: khóa học này đóng vai gì trong toàn bộ chương trình giảng dạy?

Liệu các giảng viên khác có dựa vào khóa học này, và coi khóa học này là cơ sở kiến

Trang 18

q » VPC Vr 3svirbdrvbdvdbDBsdB=oeDpBseIBVv Ð Ó l Ð Â CO CO G6 ĐO độ cg ree ý

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DAY HỌC ai? Mối quan tâm hiện này của họ là gì? Để tự ñm hiểu? Để hoạt động xã hội? Để xin việc? Hay giao tiếp với đồng nghiện?

Hội đồng nhà trường và giám khảo ở các trường đại học đã dùng hai cuốn sách hiện

nay được coi là những quyển sách truyền thống để giúp cho giảng viên trong khoa suy nghĩ dé ra mục tiêu giảng dạy của mình, đó là sách: Phân loại mục tiêu giao due tap |: Lĩnh vực nhận thức (Bloom, 1956) và tập H: Lĩnh vực Khác có anh hưởng (Krathwoll va cong su, 1964) Krathwoll va các tác giá khác đang nghiên cứu để xuất bản cuốn

sách mới `

Như tôi đã trình bày ở phần trên về tầm quan trọng của việc để ra mục tiêu cụ thể một cách rõ ràng, ấy thế nhưng tôi cũng Không muốn làm cho các bạn giảng viên cảm thấy mình mắc sai lầm vì đã không biên soạn chương trình với bước khởi đầu là đề ra mục tiêu rõ rằng mà chỉ có khái niệm mơ hồ về mục tiêu của khóa học Mặc dù tốt nhất là bát tay vào để ra mục tiêu rồi mới đến hình thành nội dụng, chọn phương pháp giang dạy và xem xét đặc điểm đối tượng học sinh, ‘inn viên, nhưng tất cả các nội dung công

việc trên đều tác động qua lại lẫn nhau, Vì vậy, nếu giảng viên thây bị at dau việc biên

soạn chương trình bằng cách trước tiên để ra nội dung của khóa học là dễ thực hiện hơn thì hãy tiến hành theo cách đó, Giảng viên nên gắn nội dụng giảng day vol muc tiêu của khóa học nhưng nhiều giảng viên dạy rất hiệu quả lại Không đưa ra mục tiêu một cách rõ ràng, ấy thế mà học sinh, sinh viên họ đạy lại có động cơ: học tập tốt và đạt được kết quả tốt về mật nhận thức điều mà tất cả giảng viên chúng 1a đều mong đợi Giảng viên dạy đại học là những người rất độc đáo Có nhiều cách khác nhau để hoàn thành tốt cùng một công việc Mục tiêu sẽ xuất hiện trong quá trình dạy học

SÁCH GIÁO KHOA HOẶC NGUỒN TÀI LIỆU KHÁC MÀ HỌC SINH, SINH VIÊN CẨN ĐÙNG

Giảng viên có nên sử dụng sách giáo Khoa Không?

Với nguồn tài liệu phong phú g gồm sách giáo khoa, ấn phẩm được m lại, tài liệu photo

và thông tin lấy từ trang web được truyền di kha ip thế giới giảng viên tre nedv nay nghi Ang ho có thể thực hiện việc biên soạn tài liệu cần thiết để giảng day tot hon bat cứ một soạn gid hay biến tập viên nào trước đây,

Có rất nhiều điều cần bàn vẻ š cách biên soạn tài liệu, Phương pháp biên soạn tài liệu thích hợp tạo ra sự lĩnh hoạt thể hiện quan điểm rõ rằng và tạo cơ hội thuận lợi duy trì

tới mức tối đa sự quan tâm hứng thú học tập của sinh viên, Hơn nữa, vì không một

quyển sách piáo khoa nào có thể bạo quát hết một chủ đề, Vì vậy, giảng viên nên sử

dụng nhiều nguồn tư liệu phong phú da dang và hoàn chính hơn từ các nghiên cứu lý

thuyết và các báo cáo khoa học đến những nghiên cứu tình huống

Rõ ràng là không sử dụng sách giáo khoa cũng có những bất lợi Nếu không sử dụng sách giáo Khoa thì nhiệm vụ của người giảng viên rất nặng nẻ, Họ phái chịủ áp lực,

cũng cấp tài liệu một cách hè thống và liên mạch, Điều đó có thể hạn chế thời gian

Trang 19

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

trên lớp đành cho việc giải quyết các vấn đề khó khăn, áp dụng bài học vào thực tế hoặc hạn chế thời lượng dành cho các mục đích khác Với một cuốn sách giáo khoa được soạn thảo chọn lọc kỹ càng, giảng viên có thể tin tưởng vào khả năng học sinh,

sinh viên có thể nắm bắt được nội dung cơ bản và cấu trúc của vấn đề cần nghiên cứu

thông qua việc đọc sách; và vì vậy giảng viên có nhiều thời gian để áp dụng những phương pháp giảng dạy khác nhau trong giờ học Hơn nữa, giảng viên không cần phải mất thời gian và công sức tìm các bài đọc thích hợp rồi sắp xếp chúng theo hệ thống Nếu như yêu cầu sinh viên tìm và sử dụng một số tài liệu nhất định trong thư viện, hãy hỏi thủ thư xem có đủ các đầu sách đó cho học sinh, sinh viên mượn không Có đủ tài

liệu cho sinh viên sử dụng trong khóa học là điều vô cùng quan trọng đối với việc đào

tạo và học từ xa

Mối quan tâm cuối cùng là phạm vi giảng viên muốn sử dụng tài liệu thông qua tự

đọc, chẳng hạn như tôi đọc và sử dụng cả tạp chí (xem chương 10) Tôi coi bài khóa

như cơ sở để cung cấp cấu trúc cơ bản, rồi yêu cầu sinh viên phải viết một bài về những vấn đề có liên quan tới bài đọc mà họ chọn Theo tôi, giao nhiệm vụ cho sinh viên phải tự đọc dường như là một việc làm đòi hỏi khả năng tổng hợp của học sinh, thậm chí là việc làm đồi hỏi nhiều nỗ lực ngay cả đối với sinh viên giỏi, thông minh

CHỌN MỘT BÀI KHÓA HAY CÁC TÀI LIỆU ĐỀ ĐỌC*

Khi chon tài liệu đọc, điều quan trọng là các tài liệu đó phải phù hợp với mục tiêu mà

giảng viên để ra Một trong những điều gây cho sinh viên bối rối và bực mình nhất là

giảng viên bất đồng chê bai sách giáo khoa Thực tế là người ta vẫn thường nghi ngờ

rằng liệu có phải tất cả sách giáo khoa đều thỏa mãn giảng viên không, nhưng nếu giảng viên sử dụng một bài khóa trong sách giáo khoa thì hãy chọn bài nào phù hợp với ý nguyện của mình

Sinh viên thích học theo một cuốn sách được biên soạn sắn Nếu tác giả biên soạn

cuốn sách một cách hệ thống, trình bày khái niệm này đựa trên cơ sở khái niệm khác lạ, thì giảng viên nên giảng dạy theo trình tự cuốn sách Tôi biết rằng khơng một cuốn sách nào hồn toàn phù hợp với mong muốn của tất cả giảng viên, tuy vậy, tôi chỉ có thể đưa ra để nghị là giảng viên nên chọn cho mình một cuốn sách thích hợp nhất Không có gì thay thế được việc đọc một cách chỉ tiết nhiều quyển sách rồi sau đó chọn lựa cuốn sách nào thích hợp nhất để dạy Vì sách giáo khoa hiện nay rất nhiều, giảng viên không có đủ thời gian để đọc hết các đầu sách, vì vậy giảng viên nên chọn sách chủ yếu là dựa trên hình thức của cuốn sách, thái độ của người bán hàng hoặc lên tắc giả Các cuộc nghiên cứu về giảng dạy chứng minh rằng ảnh hưởng quan trọng tới việc học tập không phải là phương pháp giảng dạy mà là sách giáo khoa Giảng viên nên làm gì đây?

1 Chọn lọc dần dần tìm ra một quyển sách thích hợp trong số năm sáu cuốn **, 2 Đọc một vài chương trong mỗi cuốn sách, chọn ngẫu nhiên vài trang rồi đọc

Trang 20

eo Ô@ voaeaexsVwvegoespvewweT#stswehUSethlCU Độ QC CC Vụ VN Ký -X—.——-—-——————.— ——— `_

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

chương nói về chủ để mà bạn hiểu thấu đáo và một chương khác không thuộc lĩnh vực chuyên môn của bạn, ‘ 3, Chọn ra ba hoặc bốn khái niệm cơ bản Xem mỗi cuốn sách lý giải các khái

niệm đó như thế nào Những lời giải thích trong sách có mạch lạc, trong sáng

đễ hiểu đối với học sinh, sinh viên không? Có hấp dẫn không?

THỜI GIAN: HAI THÁNG TRƯỚC KHI BUỔI HỌC ĐẦU

TIEN BAT DAU

Đề ra nhiệm vu mà sinh viên phải thực hiện

Mội vấn để nữa mà mục tiêu của khóa học ảnh hưởng đến việc chuẩn bị trước khi khóa học bắt đầu là loại hình bài tập, độ dài và nội dung của bài tập lớn, sinh viên phải về nhà làm

Tóm tất lại những điều chúng ta đã bàn trong các phần trước của chương này, các bước thực hiện sau đây là một gợi ý để biên soạn kế hoạch giảng dạy một khóa học

1 Xác định rõ những vấn đề sinh viên cần nắm bắt sau khi theo học khóa học này

t2 Chọn một hoặc hai cuốn sách giáo khoa hay nguồn tài liệu khác để phục vụ cho

bài giảng

3, Lập kế hoạch giảng dạy cho mỗi kỳ học, phân chia thời lượng hợp lý để dạy các chi dé khác nhau

Lưu ý khi thực hiện vấn đề thứ ba này, giảng viên cần phải tham khảo (ngoài sách giáo khoa và kiến thức hiểu biết của mình) xem lịch trình giảng dạy của trường để biết một

trong những thông tin dưới đây

¡ Trong mỗi ky | học, giảng viên được phép dạy một số tiết học nhãt định (khoảng 40 đến 45 tiết mỗi kỳ, nếu mỗi buổi học kéo đài 3 tiếu) Mỗi buổi học kéo dài không quá 2 tiếng Giảng viên sẽ phải xác định rõ mỗi chủ đề giảng dạy trong bao nhiêu tiết học

Ude tính khoảng 40 đến 45 ngày học kể cả

Ww

a Một ngày giới thiệu chung về khóa học (tôi gợi ý)

b, Một ngày tổng kết ôn tập (sinh viên có thể rất mong muốn điêu này) c._ MộtLhoặc hai tiết học đành cho kiểm tra

Vì vậy, thời gian thực học trên lớp của sinh viên chỉ còn từ 35 đến 40 tiết

3 Sinh viên (khác với cán bộ trong khoa) có nhiều ngày được nghỉ, Giảng viên cần

Trang 21

_ NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

a Kiểm tra hoặc giảng những bài quan trọng ngay trước hoặc ngay sau những ngày nghỉ hoặc những sự kiện lớn trong trường chẳng hạn ngày sinh viên được

nghĩ về nhà chơi,

b Trình bầy bài giảng sử dụng một phần tài liệu có liên quan chặt chế với nhau trước khi nghĩ và một phần tài liệu đó sau khi neh

4 Xếp loại giữa kỳ hoặc các loại đánh giá xếp loại khác đối với một số sinh viên, Đánh giá thành tích học tập của sinh viên cần dựa trên kết quả của một hoặc hai bài kiếm tra hoặc trên cơ sở kết quả khác,

5, Dành một chút thời gian để nói về mục đích của khoá học, không chỉ nói trong khi khoá học bất đầu mà còn nói khi giảng dạy các chủ để có liên quan và trình bày phương pháp để thực hiện các mục tiêu đó

CHỌN PHƯƠNG PHAP GIANG DAY THICH HOP

Van để cuối cùng trong khâu chuẩn bị cho một khoá học chịu ảnh hưởng của mục tiêu của khoá học là phương pháp giảng dạy mà giảng viên sẽ áp dụng Để thực biện một số mục tiêu hoặc để dạy một số tài liệu giảng viên diễn thuyết rất có hiệu quả thậm chí mà còn hiệu quả hơn các phương pháp khác, Nhưng đối với một số mục tiêu

và tài liệu khác phương pháp thảo luận cho thấy hiệu quả hơn và giảng viên ưa dùng

hơn Để đạt được mục tiêu của khoá học cách học chung phối hợp cộng tác hoặc kỹ

nang đóng vài được mo tả ở chương sau trong cuốn sách này có lẽ rất hữu ích Các

giảng viên dạy giỏi, thành công nhất có thể phải đa dạng hóa, ấp dụng nhiều phương

r ang dạy khác nhau để phù hợp với mục tiêu để ra, Vì vậy, giảng viên có thể

trình bày các tài liệu mới mẻ được sử dụng khi giảng bài, rồi để cho

cả lớp thảo luận Về mục dich của tài liệu này, rồi lầm một số bài tập trong phòng tiếng

hoặc bài tập thực hành, Vì giáng viên chọn lọc tài liệu dựa trên cơ sở tính cách của

giảng viên và mục tiêu của Khoá học nên tôi không bàn tới vấn để đó ở đây, Tìm hiểu

các kỹ xảo phương pháp giảng dạy được trình bày trong những phần tiếp theo của cuốn

sách này, giảng viên có thể quyết dinh sẽ ấp dụng kỹ xảo nào hợp với khả năng, trình

độ sinh viên của mình và mục tiêu cũ thể trong từng giai đoạn,

pháp gi

đành một ngày de

tốt nhất là giing viên nên tìm hiểu xem trước đây một khoá học như thế

Nói chung,

tránh làm những diều quá khác biệt, trừ phí bạn

này đã được giảng dạy như thé nao dé

chủ nhiệm khoa không hài lòng với cách giảng dạy trước day

BIÊN SOẠN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC CHO MỘT KHỐ HỌC

Khi nghĩ đến việc dạy học, chúng bị thường nghĩ tới những ei diễn ra trong lớp học,

nhưng hầu hết việc học của xinh viên lai điển ra bên ngoài lớp hoe De ra kế hoạch

Trang 22

\ oe ek: 5% ÐÔ Ð Ð Š Š Š Š Ae gạ eu NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

trọng hơn cả lập Kẻ hoạch cho các buổi học trên lớp Một chương trình học thường

bao gồm cá kế hoạch cho sinh viên làm các bài tập lớn tại nhà có nội dung liên q tan tới các chủ để đã được thảo luận trên lớp, Nếu giảng viên dạy một khóa học từ xã thì nhất thiết phải có chương trình kiểu này, Cũng giống như một bản hợp đồng kinh tế mol chương trình học giúp sinh viên hiểu được nhiệm vụ của họ và nhiệm vụ của

giảng viên, ,

Lập ra chương trình nội dụng giảng dạy sẽ buộc giảng viên phải nghĩ tới nhiếu vấn để

rất thực tẾ nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng nhất của khoá học, và giảng viên

phải từ bỏ ý định phi thực tế do hạn chế về thời gian, địa điểm, sinh viên và nguồn tài liệu

NHŨNG GÌ NÊN TRÌNH BÀY TRONG NỘI DUNG CHƯƠNG

TRÌNH HỌC?

Nếu giảng viên thực hiện những điều tôi đề xuất gợi ý được trình bày trong phần trước thì đến bây giờ giảng viên đã có danh sách liệt kê mục tiêu của khoá hoc đã chọn lựa

được sách giáo khoa và có Kế hoạch, thời gian giảng đạy môi chủ đề Nội dụng chính

của chương trình học sẽ là kế hoạch trên Khi đưa ra Kế hoạch giảng dạy, giảng viên

hay giai thích mục đích của việc đặt ra kế hoạch đó eee

Dưới mỗi tên chủ đề, giảng viên cần nêu ra loại bài tập lớn và ngày nào sinh viên phải nộp bài, Điều này giúp giảng viên thoải mái khi chấm bài và nhắc lại nhiệm vụ của

sinh viên vì có sinh viên nghĩ học, ‘ , ,

Khi lập ra kế hoạch, giảng viên nên cân nhắc nhiều cách khác nhau giúp sinh viên thực hiện dược mục tiêu để ra trong một ngày học hoặc một tuần học cụ thể Giảng viên hiếm khi thấy tất cả sinh viên đều có mật trong tất cả các buổi học Vì sao giảng viên lai khong thay đối cách giảng dạy khi thì diễn thuyết, khi tì cho cả lớp tháo luận? Giảng viên phải xem xét kỹ nhiều đối tượng sinh viên vì trình độ không đồng đều Các loại hình bài tập khác nhau có thể giúp sinh viên học để dang hơn Sinh viên được lựa chọn và có ý 1 thức tự chủ sẽ có hứng thú học tập hơn

Những nội dung khác cần nêu lên trong kế hoạch giảng dạy đó là: khi nào cho sinh viên làm bài Kiểm tra, chơi đố vui hay làm các bài thực hành trong phòng học tiếng, tên các bộ phim cho sinh viên xem có liên quan tới nhiều chủ đề khác nhau và tên các thư viện trong dó có tỉ ài liệu sinh viên có thể đọc tham khảo Giảng viên cũng có thể nêu ra những nội dung khác giúp ích cho sinh viên học tập tốt, chẳng hạn như địa chỉ trên mạng, lên trang web, các bài báo tạp chí hấp dẫn, cách học hiệu quá và cần phải làm gì khi gặp khó khăn trong học tap

Cuối cùng, giìng viên có thể chỉ ra các nguyên tắc đặc biệt quan trọng cần nhấn mạnh, chẳng hạn như tuyên bế Kết quả của các bài tập lớn nộp dúng hạn quy định có ảnh t

Trang 23

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

Nhưng liệu chương trình học có cần phải in ra hoặc đưa lên trang web khơng? Và có

phải khố học chỉ chú trọng đến việc giảng dạy của giảng viên chứ không quan tâm

đến nhu cầu của sinh viên? Không nhất thiết như vậy

Nghiên cứu của Mann và cộng sự (1970) cho rang sinh viên có thể học mà không cần sự chỉ dẫn của giảng viên, và họ sẽ nghĩ rằng giảng viên không quan tâm tới lớp Chính vì vậy, chương trình học cụ thể sẽ giúp sinh viên ngay từ đầu hiểu được họ cần phải làm gì, và họ rất yên tâm khi biết mình sẽ làm những gì Đông thời, cách giảng

viên điển đạt trình bày các chủ đề sẽ tạo hứng thú, kích thích trí tò mồ ham hiểu biết

của sinh viên

Chuẩn bị các nguồn tư liệu giảng dạy cần thực hiện một số việc tƯỚC

Đặt mua phim, sắp xếp kế hoạch đi đã ngoại, mời báo cáo viên, chọn tiêu bản, chuẩn bị thiết bị dữ liệu để trình bày bài giảng, và các nguồn tài liệu khác cần chuẩn bị trước Bắt đầu chuẩn bị bài giảng thuyết trình (nếu giảng viên có kế hoạch thuyết trình)

THỜI GIAN: HAI TUẦN TRƯỚC KHI BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN BAT DAU

Sau khi quyết định chương trình giảng dạy, giảng viên sẽ chuẩn bị kế hoạch giảng bài,

Xem lại chương trình xem cần chuẩn bị tài liệu gì, khi tham khảo ý kiến của đồng

nghiệp, giảng viên sẽ phát hiện ra nhiều trở ngại chẳng hạn như ngân sách hạn hẹp không thể đặt mua phim phục vụ bài giảng Qui định của thư viện cho giảng viên

tham khảo sách của thư viện là gì? Giảng viên có thể phô tô bài kiểm tra và tài liệu

học tập để phát cho sinh viên không? Giảng viên phải làm gì nếu muốn cho sinh viên

xem phim? Có cho sinh viên đi đã ngoại không? Thăm lớp học mình sẽ dạy xem liệu

cách sắp xếp chỗ ngồi cho sinh viên có tiện cho việc thảo luận không? Liệu ánh sáng

của lớp học có thích hợp để cho sinh viên xem phim ngày tại lớp không? Nếu lớp học

không thích hợp, hãy muợn phòng học khác

Đừng nghĩ rằng giảng viên không thể thay đổi các bài tập lớn Giảng viên không thể

thay đổi thời gian sinh viên nộp bài tập lớn đầu tiên khi họ đã phat van bản giao nhiệm

vụ cho sinh viên Nhưng khi khoá học bat dầu, giảng viên có thể thay đối giờ học

trong ngày, thời gian cho mỗi tiết học và nội dung chỉ tiết khác

~^

THỜI GIAN: MỘT TUẦN TRƯỚC KHI BUỔI HỌC ĐẦU TIEN BAT DAU

Đến thời gian này, giảng viên đã chuẩn bị sẵn sàng cho buổi học đầu tiên Giảng viên

Trang 24

SS VvsvvvVvVvysy vdsdvs»bd=osDRBR Š Š ỗŠ ỗ ỗ ỗ Ô Đ Đ ĐC ĐC ĐC 6 0 ĐC 6 ĐC cớ Vy eer NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

Tư liệu tham khảo:

Nguồn tư liệu tham khảo hữu ích để xác định mục tiêu của khoá học là J E Stice, bước đầu tiên giúp cả thiện việc giảng dạy Tạp chí công nghệ giáo dục 1976, 66, 394 — 398,

Chương 7 sách của tác giả Robert Diamond Biên soạn và cải thiên các khoá học và chương trình giáo dục Đại học (San Francisco: Jossey - Bass, 1989) là cuốn

sách hướng dẫn kết hợp mục tiêu của khoá học

Barbara Davis Một cuốn sách hay Các phương tiện giảng dạy (San Francisco: Jossey - Bass, 1993) có trình bày một chương rất thú vị về chương trình giảng dạy

(trang 14 — 28)

Chương 6, Lịch sử nguồn gốc của lớp học trong cuốn Lóp học ở trường Đại học của các tác giả Richard Mann, S.M Arnold, J Bender, S Cytrynbaum, B.M Newman, B Ringwald, J Ringwald, and R Rosenwein (New York: Wiley, 1970)

Là tư liệu tốt nhất về nhu cầu đa đạng của các lớp học trong suốt các kỳ học

Day theo nhấp thời gian của kỳ học, tác giả: Donna K Duffy và Janet W.lones (San

Erancisco: Jossey - Bass, 1995) là cuốn sách hướng dẫn cho giảng viên suy nghĩ cân nhắc về thời gian học mỗi khóa trong kỳ học

Tài liệu trợ giúp cho giảng viên chuẩn bị thiết kế chương trình học các tác giả

Trang 25

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

CHUONG

ey Lập kế hoạch cho hoạt động học tập

>? ° eon

2 cua sinh vién

Nhiều hoạt động học tập của sinh viên diễn ra ngoài lớp học Sinh viên sẽ đọc sách giáo khoa, ôn lại bài, làm bài tập ở nhà, học viết niên luận và chuẩn bị cho bài học

mới, chuẩn bị cho các kỳ thi Sinh viên phải tiến hành nhiều loại hoạt động khác nhau Ban có thể tăng cường hiệu quả của khóa học bằng cách đặc biệt quan tâm tới các hoạt động học tập bên ngoài của lớp học Chương này chú trọng tới việc đặt kế hoạch cho các hoạt động học tập này để sinh viên biết mình phải làm gì và sử dụng thời gian một

cách hợp lý và hiệu quả Chúng tôi đưa ra nhiều ví dụ về cách đặt kế hoạch cho khóa

học lấy hoạt động học tập của sinh viên chứ không phải lấy hoạt động giảng dạy làm

trung tâm Chương 10 hướng dẫn sử dụng tạp chí, các bản báo cáo và các nghiên cứu khoa học Ở ngoài lớp học và chương 15 bàn về thiết kế chương trình của khóa học nhấn mạnh tới việc tự học Chương này chú trọng tới việc đạt kế hoạch học tập hàng tuần bên ngoài lớp học của sinh viên để giúp các hoạt động học tập ở trên lớp

CHÚ TRỌNG VÀO VIỆC HỌC

Đối với giảng viên thì thật để hình dung những gì xảy ra trong lớp học đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với việc học của sinh viên và đối với sinh viên, giảng viên và lớp học của họ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động học tập của sinh viên Việc hoc ở trên lớp là một phần trong quá trình học mà giảng viên để nhận thấy nhưng giảng viên lại khó nhận thấy một phần cồn lại trong quá trình học tập của sinh viên đó

là hoạt động ngoài lớp học Khi đê ra kế hoạch, hầu hết giảng viên chỉ chú ý tới nội

dung giảng dạy trên lớp chứ không để ý tới những gì xảy ra ngoài lớp học (Stark và

Leather 1997) Tuy nhiên kết quả những cuộc nghiên cứu về những quan niệm của

sinh viên về điều gì ảnh hưởng nhất tới những năm tháng học đại học và những gì là quan trọng nhất đối với họ khi học đại học chứng minh rằng không phải kiến thức mà

là những vấn để khác có ảnh hưởng sâu sắc tới sinh viên (Feldman va Newcomb,

—————-_—

| THU VEN CD SF HN

17

Trang 26

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DAY HOC

1969) Đối với nhiều khóa học, thời gian sinh viên học ở nhà và ở trường đều bằng nhau, Đối với các khóa học ở trình độ cao, họ dành thời gian học ở nhà nhiều hơn so với thời gian ở trên lớp Những gì xảy ra bên ngoài lớp học có thể quan trọng bằng hay quan trọng hơn những gì dién ra trong lớp học Chính những gì sinh viên làm chứ

không phải những gì giảng viên làm đã quyết định tới kết quả học tập của sinh viên, Giảng viên không thể học thay cho sinh viên - bản thân sinh viên phải tự học Có một

thay đổi đã diễn ra trong cả những nghiên cứu về nhận thức và việc tư vấn về giáo dục là không coi sinh viên là đối tượng tiếp nhận việc dạy học một cách thụ động mà coi họ là đối tượng tiếp thu kiến thức một cách tích cực và tự hình thành sự hiểu biết của mình (Barr và Tagg, 1995) Mặc dù có thay đổi về nhận thức này trong lĩnh vực giáo

dục nhưng nhiều giảng viên vẫn không biết hoặc biết rất ít về những hoạt động của

sinh viên bên ngoài lớp học chẳng hạn như: sinh viên dành bao nhiêu thời gian để làm các bài tập phục vụ cho lớp học hoặc sinh viên làm những gì trong những giờ đó Người ta có thể cho rằng những gì sinh viên làm phụ thuộc vào họ và không phải là trách nhiệm của giảng viên Tuy nhiên bạn có thể cải thiện việc học của sinh viên một cách đễ dàng hơn và hiệu quả hơn bằng cách thay đổi những gì mà sinh viên làm hơn là thay đổi những gì mà bạn thực hiện trong lớp học

Cần bao nhiêu thời gian học ở trên lớp?

Không có bằng chứng rõ ràng chứng minh rằng đành nhiều thời gian học ở trên lớp thì

cần thiết hay hữu ích đối với sinh viên Người ta thấy rằng một giờ sinh viên tự học thì cũng hiệu quả như là một giờ nghe giảng để nhớ thông tin và hiệu quả hơn giúp sinh viên có thể hiểu và giải quyết vấn để (Bligh, 1971) Chương l§ đã tóm tắt, so sánh

hiệu quả của hoạt động trong và ngoài lớp học Ở Hà Lan, sinh viên phải làm việc 42

tiếng một tuần kế cả các hoạt động trong và ngoài lớp học mà không nói tới họ học

trên lớp bao nhiêu tiếng (Vos, 1991) Nếu giờ học trên lớp giảm đi thì những sinh viên

này dành nhiều thời gian để học ở nhà hơn để đảm bảo tổng số giờ làm việc trong

tuần Tăng số giờ học trên lớp có nghĩa là phải giảm số giờ học ở nhà Một trong

những lý do vì sao sinh viên lại áp dụng phương pháp học sối (cố gắng chỉ để nhớ) hơn là phương pháp học sâu (cố gắng de hiểu) là phương pháp học quá nhiều - sinh viên

không có đủ thời gian để học và hiểu giáo trình (Ramsden và Entwistle, 1981) Một trong những người cải tiến trên toàn thế giới về giáo dục trong ngành y trong những năm gần đây đã để cập tới việc giảm đáng kể số giờ học trên lớp và đặc biệt là giảm số

giờ nghe giảng viên diễn thuyết để đành nhiều thời gian hơn cho sinh viên học và ấp

dụng những gì đã học để xử lý những tình huống trong y học “Thời gian để thực

hành” là một trong những nguyên tặc quan trọng nhất (Ghickering và Gamson, 1987)

Nếu sinh viên không dành dủ thời gian để thực hành thì đơn giản là họ không thể làm việc được Một trong những diéu quan trong nhất mà giảng viên cần lưu ý là đặt kế hoạch cho khóa học làm sao để sinh viên đủ thời gian để thực hành Tôi dạy tại trường đại học mở ở Anh gồm 200 000 sinh viên đại học và sau đại học đang theo học chương trình giáo dục từ xa Những sinh viên này dành trung bình gần 10% tổng số giờ học để học trên lớp đưới sự hướng dẫn của giảng viên mà vẫn đạt được trình độ kiến thức theo tiêu chuẩn đề ra và kết quả các kỳ thi cũng tương đương tới kết quả của những sinh viên theo học các chương trình chính khóa của trường đại học Trường dại học mở được chính phủ Anh đánh giá cao về chất lượng giảng dạy và là một trong số 10 trường đại học tốt nhất ở Anh, mặc dù một vài khóa học của trường không yêu cầu sinh viên phải gặp mặt giảng viên Việc dạy học phải gặp mặt giữa sinh viên và giảng

Trang 27

`) JvVVWVVvVvrsdvsvdbvevvdeysddssvdVIeV,IIeIBeeVveweIeUeoeome ĐC G G Go c ý ca cực

về NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

viên không phải là điều kiện cần và đủ giúp cho quá trình học có hiệu quả Thiết kế

chương trình học tại trường đại học mở này đã để ra các hoạt động học tập mà sinh viên cần thực hành chứ không phải là để ra kế hoạch trên lớp Có thể các khóa học chính quy cũng nên được đặt kế hoạch như vậy Việc đặt kế hoạch cho các hoạt động của sinh viên ở ngoài lớp học cũng cần phải được soạn thảo cẩn thận và kỹ lưỡng như kế hoạch giảng dạy

SINH VIÊN CẦN DÀNH BAO NHIÊU THỜI GIAN CHO MỖI

KHÓA HỌC?

Bạn cũng dễ hình dung thấy rằng khóa học này chỉ là khóa học duy nhất mà sinh viên

theo học Tuy nhiên cùng một lúc sinh viên của họ có thể đang theo học ba, bốn, hoặc năm khóa học khác nếu như thời gian cho cả khóa học là 40 tiết thì mỗi tuần học sinh

sẽ phải hoc tir 6 - 10 tiếng kể cả thời gian học trên lớp Nếu sinh viên của bạn dành ba

tiếng một tuần học trên lớp dưới sự hướng dẫn của bạn thì bạn phải đặt kế hoạch cho

các hoạt động ngoài lớp học từ 3 - 6 tiếng một tuần Bạn nên tận dụng hết số thời gian

này và chỉ rõ sinh viên biết bạn muốn họ làm gì trong thời gian đó Điều quan trọng là

bạn phải chỉ rõ sinh viên sẽ học trên lớp bao nhiêu tiếng Vì giảng viên thường không

ước tính hoặc chỉ rõ thời gian học trên lớp cụ thể nên trong nhiều khóa học sinh viên

thường lo lắng đắn đo và yêu cầu giảng viên chỉ rõ Vấn để thường xảy ra là có một số trường hợp giảng viên chẳng nói rõ điều gì và để sinh viên tự quyết định sẽ phải làm

gì Trong những trường hợp khác giảng viên lại giao cho sinh viên thực hiện quá nhiều các hoạt động không thích hợp và không hiệu quả làm ảnh hưởng tới việc học tập của sinh viên Ví dụ giảng viên đạy các môn khoa học tự nhiên thường bắt sinh viên dành quá nhiều thời gian để viết các báo cáo thực nghiệm, không để cho họ có thời gian đọc sách Để làm việc có hiệu quả, giảng viên phải tính tổng số giờ học cho

mỗi khóa học và đặt kế hoạch cho các hoạt động trong những giờ học này, tính thời

gian cẩn thiết cho mỗi hoạt động Trong thực tế, tự sinh viên sẽ điều chỉnh thời gian Một số sinh viên làm việc nhanh hơn hay chậm hơn các bạn khác và một số sinh viên lại dành nhiều thời gian theo học khóa học này hơn so với khóa học khác Nhưng nếu bạn định rõ thời gian nó sẽ giúp bạn sinh viên hiểu rõ yêu cầu của bạn và giúp họ biết dược bạn muốn họ phải làm gì

Sinh viên đành thời gian cho các hoạt động bên ngoài lớp học như thế nào? Sinh viên làm gì trong thời gian bên ngoài lớp học là vấn để cần có nhiều sự đánh giá khác nhau - ít ra thì nó cũng quan trọng như là những phản ứng của sinh viên đối với việc làm của giảng viên trên lớp Những hoại động học tập để ra trong khóa học cần phải được kiểm tra trong thực tế, O Mỹ, giảng viên yêu cầu sinh viên cứ một giờ học trên lớp thì phải học hơn hai giờ ở nhà (Gardiner, 1997), nhưng thực tế họ chỉ dành 0,3 - 1 gid hoc (Boyer, 1990; Brittingham, 1988; Hutching va cong su, 1991; Moffat, 1989) Đây là con số trung bình nhưng nó còn thấp hơn so với những số liệu được phi lại ở Châu Âu Ví dụ, sinh viên ở trường đại học Leeds Metropolitan làm việc cứ mỗi

giờ trên lớp thì tương dương với 1,4 - 3 giờ ở ngoài lớp (Innis, 1996), gid học của các

Trang 28

kK | i Ị |

Đựa vào tài liệu của Gibbs (1992)

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

sinh viên ở Châu Âu cũng không thể khác nhau nhiều Vì yêu cầu của giảng viên có

thể khác nhau và các hoạt động ở ngoài lớp học của sinh viên Châu Âu được để ra cụ thể hơn và đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn Ở một số trường đại học, độ đài của khóa học được tính bằng số giờ giảng viên giảng bài Ở chương 21, khóa học kéo đài một kỳ mỗi buổi học ba tiếng thì tổng số là từ 40 - 45 tiết học Từ những con số trên, bạn có

thể thấy rằng đối với mỗi khóa học như vậy thì học sinh chỉ dành 12 giờ cho các hoạt

động ngoài lớp học Ở những trường đại học khác, thời gian của khóa học dược tính bằng số piờ học của sinh viên, Ví dụ ở trang 25 là chương trình học của trường đại học Oxford Brookers, sinh viên trường này phải học 1200 giờ một năm và mỗi năm phải học mười khóa học, mỗi khóa kéo đài 120 giờ nhưng đây là kế hoạch về thời gian học chứ không phải là thời gian giảng dạy, Kế hoạch của khóa học này cũng chỉ rõ tất cả các hoạt động của sinh viên trong và ngoài lớp học Chúng ta cần chú ý là cứ mỗi giờ học trên lớp sinh viên dành bốn giờ để tự học bên ngoài lớp học Sinh viên dành 95 giờ để tự học trong khi đó chỉ học trên lớp 25 giờ Kế hoạch khóa học tập trung vào chương trình học và các hoạt đông học tập chứ không tập trung vào nội dung của khóa học Bạn không thể tự ý thay đổi giờ học trên lớp nhưng bạn lại có thể thay đổi các hoạt động bên ngoài lớp học của sinh viên Khi đặt kế hoạch cho khóa học, bạn nên chỉ rõ những diều sinh viên phải thực hiện

Khóa học: địa lý và thế giới ngày nay

t Khóa học này được thiết kế dựa trên cơ sở sinh viên sẽ học 120 giờ theo cách học sau đây:

4h : nghe giảng

3h; thảo luận về kỹ năng đọc sách trong thư viện 6h ; thảo luận về các ý tưởng của để ấn

56h : tự thực hành (chỉ tiết ở cuốn sách hướng dẫn thực hành)

10h ; hội thảo để trình bay va thao luận về kết quả của công việc thực hành

2h ;- học có hướng dẫn của giảng viên

18h: chuẩn bị viết để án để giảng viên kiểm tra đánh giá (6h đọc, 12h viết)

21h: chuẩn bị báo cáo Gh doc tài liệu nguồn được trích dẫn và 15h chuẩn bị cho

Trang 29

SS Đ»}1Š%Š Š Š% Š Š Ð Ð Ù Š Š Š Š ỗ Ô Ð Ð ĐÔ Ô ĐC G QC Gg eớ VV Vy

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

ĐẶT KẾ HOẠCH CHO HOẠT ĐỘNG HỌC

ve

Hoạt động học tập bao gồm những hoạt động gì?

Một yêu cầu đối với việc thiết kế một hoại động học là hoạt dong đó phải liên quan tới

việc sử dụng kỹ năng hay khả năng mà bạn muốn phát triển ở mỗi sinh viên Nếu bạn muốn sinh viên học cách giải quyết vấn để thì hoạt động của sinh viên phải liên quan tới việc giải quyết vấn đề Nếu bạn muốn họ có khả nãng nhận xét phê bình về một bài khóa, thì phải đành thời gian cho sinh viên phê bình các bài khóa Nếu bạn muốn sinh viên học cách tiến hành một thí nghiệm thì không có cách nào khác là phải yêu cầu họ thực hành thí nghiệm Nhiều hoạt động học truyền thống của sinh viên thực tế

ít liên quan tới kỹ năng mà giảng viên day ho : Sinh viên học cách lầm thí nghiệm mà giảng viên lại thiết kế chương trình dạy ít liên quan tới kỹ nắng lầm thí nghiệm Giảng viên nên yêu cầu sinh viên thiết kế một chương trình thí nghiệm và để cho họ nhận xét các thiết kế của nhau và hoạt động này có thể được tiến hành bên ngoài phòng thí nghiệm trong thời gian tự học của sinh viên,

Ở bảng 3.1, mình họa về sáu tuần đầu tiên của khóa học về văn mình phương Tây

được dựa vào bài tập của một số sinh viên học trên lớp hai buổi một tuân, Mỗi bài tập liên quan tới cách vận dụng Kỹ năng sinh viên đã được học trong khóa học này (Walvoord và Breihan, 1997) Dưới dây chỉ liệt kê nửa trong số 12 bài tập Trước khóa học này, ở trên lớp giảng viên đã nói tới các chủ đề:

Trang 30

nh ==—-——— —— -7ỷÏ_ŸỒ7Ƒ7Ƒ7-ZỜ-EENNEENENNEEGRE-K-Keeeee=

_NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

dan làm bài cụ thể Khi sinh viên phát hiện ra rang không bạn nào có thể giải các bài

toán đó, sinh viên sẽ hứng thú để đặt câu hỏi hơn và nghe giảng trong những lớp đông

sinh viên sau khi đã chuẩn bị bài o nha

- Đối với các môn khoa học, giảng viên yêu cau sinh viên trả lời một số câu hỏi ngăn trước khi bát tay vào làm thí nghiệm để giảng viên kiểm tra xem sinh viên có dành thời gian đọc và hiểu lý thuyết và phương pháp thực hành trước khi tiến hành thí nghiệm hay không Trước khi rời phòng thí nghiệm giảng viên lại yêu cầu sinh viên nộp bản báo cáo hoàn chỉnh về buổi thí nghiệm Điều đó có ảnh hưởng tới việc chu in bị bài ở nhà của sinh viên Qua đó sinh viên cũng hiểu răng họ phải chuẩn bị kiến thức về lý

thuyết và phương pháp thực hành, chuẩn bị giấy để ghi số liệu và các bảng biểu để ghi số liệu trước khi tới phòng thí nghiệm

- Phương pháp tình huống được áp dụng tại trường “Havert” đã chứng tỏ hiệu quá trong việc một sinh viên phải dọc sách và phan tích chỉ tiết các nghiên cứu tinh huong về mặt quản lý trước khi đến lớp bởi vì giảng viên sẽ yêu cầu họ phải trả lời những câu hỏi trước lớp

- Tại trường dại học Sưathelycle, sinh viên ngành cơ khí phải làm bài tập mà thầy giáo ra sau đó sinh viên khác sẽ châm điểm theo bảng điểm đã được hướng dân Điều đó có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của sinh viên bởi vì nó buộc sinh viên phải giải ét vấn để một cách hợp lý can than vì họ sợ ngượng với các bạn khác vì không chuẩn bị bài một cách cẩn thận (Forbes va Spence, 1901)

Dù giảng viên có muốn áp dụng phương phá tp vận động có tính chất xã hội như vậy, thì những phương pháp trên cho thấy hiệu quả rõ rệt: thúc đẩy sinh viên học tập ngoài lớp học và trước khi đến lớp để thời gian học trên lớp có hiệu quả tối đa, những gì diễn ra trong 16p học được đề rủ với mức độ chú trọng vào hiệu quả của nó đối với hoạt động học bên ngoài lớp học Khi đẻ ra kế hoạch cho các hoạt động trên lớp, bạn nên chú trọng tới các vấn để sau: nó sẽ ảnh hưởng gì tới việc chuẩn bị bài của sinh viên và cách học của sinh viên sau này?

Hoạt động học tập của sinh viên có liên quan chặt chế tới việc kiếm tra đánh giá như thê nào?

Dù bạn muốn hay không, việc kiếm tra đánh giá có vai trò thúc đây hoạt động học tập

của sinh viên bên ngoài lớp học một c: ích đáng kể Sinh viên thâm chi dan dan sé từ

bỏ những gì mà trước đây sinh viên muốn học và hướng việc học của mình nhằm dat

được kết quả cao Sinh viên những năm trên đành khoảng 5% tổng số thời gian học và

những công việc không được Kiểm tra đánh giá mà dành 60% để hồn thành những

cơng việc sẽ được kiểm tra đánh giá (Innis 1996) Việc học của sinh viên có tính chất

chiến lược, đây là lời của một sinh viên từ trường dai hoe MIT: “Bay gid em khong ngại phải lam bai tap Em muốn theo học khóa học này ví à được xếp loại Á và nếu em

không thực sự thích khóa học này thì em không thể học tập chăm chi? (Snyder, 1970,

Trang 31

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

trắc nghiệm tuỳ thuộc vào việc lựa chọn các hoạt động học tập của sinh viên sao cho thích hợp và phụ thuộc vào giá trị hay độ tín cậy của việc Kiểm tra đánh giá, yêu cầu sinh viên phái viết bài luận dù bạn có châm điểm hay không thì sinh viên cũng buộc phải đợc nhiều hơn về chủ để cần viết, So với khi bạn yêu cầu họ chuẩn bị để trả lời một vài câu hỏi Khi sinh viên phải thí cuối kỳ, hình thức của bài thí cũng ảnh hưởng tới trình độ học tập của sinh viên Trong nghiên cứu tình huống dưới đây, khi yêu cầu của bài thi thay đối, sinh viên cũng phải thay đổi cách học

- Nghiên cứu tình huông |

| |

| Trước đây chẳng hạn như bài thi về triết học trong giáo dục gồm các câu hỏi yêu cầu |

Í sinh viên phải viết luận như: so sánh và đối chiếu triết học của *X và Y” Kiểu bài thi |

| này khuyến khích sinh viên nhớ quan điểm của các nhà triết học mà họ đã nghe giảng và | hy vọng ràng họ sẽ có thể sử dụng các chỉ tiết đó trong kỳ thí Khi tự học, sinh viên danh | | thời gian để thực hiện các hoạt động như viết đi viết lại các chỉ tiết mà họ đã ghi chép từ ¡ Lbài giảng của giảng viên và từ các tài liệu tham Khảo |

| |

| Cách thi thông thường đã dược thay thế bằng những hình ảnh ghỉ trên băng video VỀ | ' người giảng viên phô thông dang phải đối phó với những tình huông phức tạp trong lớp

học chàng hạn như vấn đề về quyên lực và sự bình đăng Giảng viên sẽ nói với sinh viên | rang khi thí, họ sẽ được xem mội đoạn trích trong cuốn băng video mà họ chưa từng biết Ltới nói về một giảng viên đang đạy trong lớp, Họ sẽ phải trả lời một câu hỏi: "Hãy bình Ị - luận về những gì đang điện ra trong lớp học này theo quan điểm triết học Hãy dưa ra! những lời khuyên về phương pháp giảng dạy cho giảng viên đó dựa vào quan điểm triết | học” Năm nào cũng hỏi cùng một câu hỏi đó nhưng người tà thay doi doan phim video | | {ap trung vào những hiện tượng khác nhau xảy ra trong lớp học để phân tích dựa vào các |

học thuyết, triết lý về giáo dục Cách duy nhất để chuẩn bị cho kỳ thí như vậy là thực |

“hành phân tích những gì xảy ra trong lớp học áp dụng những tư tưởng triết học Sinh | viên sẽ không học thuộc lòng vo chỉ nữa mà tìm cơ hội để xem phim video chiếu về các ¡lớp học thậm chí còn đến lớp để học thử Trước khi và đặc biệt là sau khí quan sát lớp '

học, họ phải dọc và tìm những tư tưởng triết học giúp họ phân tích những gi ho da ching | | kiến, Khi học trong lớp ho dat ra những câu hỏi liệu nội dung của bài giảng có phù hợp: | với những sự kiện mà họ đã chứng kiến hay không Giảng viên dạy triết học thường, coi | thao luận như là một hoạt dong quan trọng nhất để học về giáo dục nhưng thảo luận Tai it, Í khi điển ra ngoài lớp học Ở trong lớp, sinh viên thảo luận với nhau về những phân tích | m họ nhưng họ khó có thể thực hiện điều đó một mình bởi vì họ khó có thể tự phân | Lich, Sinh viên đọc nhiều, dọc tích cực hơn và đành nhiều thời gian tự học hơn trước | L Điều quan trọng nhật là họ biết cách áp dụng triết học vào giảng dạy, Các bài giảng và |

tài liêu tham khảo vấn như trước đây nhưng câu hỏi kiểm tra lại đổi khác

Trang 32

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

KET LUAN

Khi lập kế hoạch cho một khóa học, thông thường giảng viên quyết định nội dung giảng dạy sau đó nghĩ tới cách đánh giá và cuối cùng hy vọng rằng sinh viên sẽ sử dụng thời gian tự học hiệu quả để chuẩn bị cho kiểm tra đánh giá Điều này dẫn tới kết quả là hoạt động học tập bên ngoài lớp học của sinh viên trở nên buồn tẻ Thay vì

thế, giảng viên có thể bắt đầu bằng việc để ra cách đánh giá rồi sau đó nghĩ đến cách tốt nhất để giúp sinh viên chuẩn bị cho việc kiểm tra đánh giá bằng những hoạt động

học tập thích hợp Sau đó mới đặt kế hoạch cho thời gian học trên lớp để trang bị cho sinh viên kiến thức một cách tốt nhất nhằm thực hiện những hoạt động học tập này Giảng dạy, đánh giá và học tập có liên quan mật thiết với nhau và cần phải đặt kế hoạch kỹ lưỡng Để tác động tích cực tới hoạt động tự học của sinh viên, giảng viên phải ý thức được các mối quan hệ qua lại dựa theo quan niệm của sinh viên

Trang 33

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

Tai liéu tham khao:

R.B Barr va J Tagg, tir viéc giang day đến việc học tập - một mô hình mới cho giáo dục pho thong, co sửa déi, 1995, 27 (6) 12 — 25 Một tranh luận sổi nổi tập trung vào việc học tập hơn là việc giảng dạy

B.E Walvood và J.R Breihan, các khóa học nhằm giúp đỡ khoa tập trung thiết kế các bài giảng Trong tập l6 của D DeZure (nhà giáo dục), cải tiến các trường chuyên nghiép, (Stillwater: Tòa soạn điễn đàn mới và Mạng lưới Phát triển Tổ chức và Chuyên môn cho giáo dục đại học, 1997) từ trang 349 đến trang 372

D.Kember, Viết bài hướng dẫn học tập (Bristol: Dịch vụ giáo dục và kỹ thuật, 1991)

Trang 34

De *ủ% 3% %% 3% 3 3 9 9 3 9 ` ở % #% * + x => +¬ + TT TM TƠ CỔ ỐC NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG al Gặp mặt lớp buổ “as dau tién

Buổi gặp mặt lớp học lần đầu tiên, cũng giống như trong tình huống khác, bạn gặp

toàn những người xa lạ, họ sẽ ảnh hưởng đến cảm giác của bạn, đồng thời trong buổi học đó cả giảng viên và sinh viên đều có cảm giác vui vẻ hào hứng và xen lần cả lo lắng Một số giảng viên làm cho mình bớt lo lắng hồi hộp bằng cách phát tài liệu cho học viên Thời gian trên lớp rất có gía tri, và thực tế là niềm hứng thú trong buổi học đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng Nếu bạn đã chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng như gợi ý ở chương 2, bạn yên tâm là sinh viên rất vui vẻ, và tập trung vào việc thoả mãn nhu cầu của sinh viên không những giúp bạn xua tan mọi lo âu mà còn làm cho buổi học đầu tiên trở nên thú vỊ

Những điều khác cũng không kém phần quan trọng, sự lo lắng không ảnh hưởng gì

nếu như bạn đưa ra những hoạt động nhằm khuyến khích sinh viên học Khi sinh viên biết được họ sẽ phải làm gì trong các buổi học, họ có thể tập trung năng lực một cách

có hiệu quả hơn Một vai trò quan trọng của buổi øặp mặt lớp lần đầu tiên là giới

thiệu về cấu trúc của khoá học; đó là giảng viên trình bày về khoá học một cách rõ

nh viên hiểu ngay từ bị uổi đầu này bạn là như thế nào, và bạn mong đợi gì ở

họ Đến lớp, trong buổi học đầu tiên họ muốn biết tất cả những thơng tin về khố học và muốn hiểu tính tình của thày cô giáo Để làm được điều đó, sau dây là một số gợi ý

rầ ang dé

cụ thể,

Một điều chúng ta cần ghi nhớ trong buổi học đầu tiên cũng như trong suốt khoá học là lớp học này không phải là lớp duy nhất mà sinh viên theo học Họ tới lớp này sau khi học hóa, âm nhạc, tiếng Anh hay vật lý hoặc đi học từ nhà, hay từ bãi gửi Xe tới, Những giây phút đầu tiên của buổi học là rất cần thiết để giúp tập thể lớp gồm nhiều đối tượng khác nhau hướng suy nghĩ và tình cảm vào giảng viên và môn học bạn dạy

Trang 35

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

chuyện gì đó để thể hiện bạn quan tâm tới sinh viên Khi sinh viên đã vào lớp, bạn đề

nghị cả lớp làm quen với nhau bằng cách đối thoại với bạn ngồi gần mình

PHÁ TAN BẦU KHƠNG KHÍ IM LẶNG

Có thể bạn sẽ phải đành một tiết học đầu tiên để làm quen với sinh viên và trình bày

mục tiêu của khoá học Trước hết, bạn có thể bắt đầu bằng cách yêu cầu sinh viên năm thứ nhất giơ tay, rồi sinh viên năm thứ hai, sinh viên năm dưới, sinh viên năm trên, sinh viên mới học giơ tay Điều đó, giúp bạn biết được các đối tượng sinh viên trong lớp, rồi động viên họ tham gia vào bài giảng

Khi dạy những lớp tương đối đông, tôi thường yêu cầu sinh viên dành một hoặc hai phút viết lên giấy cảm giác của mình trong buổi học đầu tiên Sau đó, tôi hỏi xem “Các em viết gì trong giấy của mình?” và liệt kê các câu trả lời viết lên bảng

Xong tôi hỏi sinh viên “Các em nghĩ rằng thay gido của các em cảm thấy như thế nào

trong buổi học đầu tiên này?” Câu hỏi này làm cho sinh viên rất ngạc nhiên nhưng rồi họ cũng bất đầu viết suy nghĩ của mình vào giấy Chúng ta viết các câu trả lời vào cột

thứ hai song song với cột thứ nhất và sinh viên so sánh Tôi cũng bày tỏ nói lên cảm

giác của mình (Tôi còn nhớ một kỷ niệm đặc biệt đẩy xúc động khi một sinh viên năm cuối sau buổi học đã đến bên tôi và tâm sự “Em học tại trường này suốt bốn năm rồi, và đây là lần dầu tiên em thấy một thày giáo lại biểu lộ tình cảm với chúng em”) Ở lớp vắng hơn bạn có thể đề nghị tất cả mọi người trong lớp (kể cả bạn nữa) giới thiệu về bản thân hãy giới thiệu qué hương, điều mình quan tâm và trả lời câu hỏi mà các bạn trong lớp đặt ra Hoặc bạn có thể yêu cầu mỗi em làm quen với các bạn ngồi gần mình, sau đó đứng lên đi quanh lớp tìm một bạn khác giới thiệu về các bạn mình vừa làm quen, hoạc yêu cầu các em nhac lai tén cla các bạn các em vừa mới làm

quen Đó là một cách rất tốt để thiết lập mối quan hệ thân thiện và cũng giúp giảng

viên biết tên của sinh viên trong lớp Một cách khác đòi hỏi giảng viên phải nỗ lực

nhiều nhưng hiệu quả đáng ngạc nhiên là để các em giới thiệu lại vé bạn vừa được giới thiệu trước lớp, cuối cùng giảng viên nhắc lại tên của các em đó (Hãy cố gắng Bạn

sẽ ngạc nhiên khi thấy mình có trí nhớ rất tốt)

Biết tên các bạn trong lớp chỉ là bước khởi đầu, nhưng sinh viên có thể thích tìm hiểu về giảng viên hơn là tìm hiểu các bạn trong lớp Vì thế, bạn hãy tạo cho họ cơ hội dể

dat các câu hỏi về bạn Đôi khi bạn yêu cầu mội hoặc hai sinh viên đóng vai người

phỏng vấn hỏi những câu hỏi mà họ nghĩ rằng các bạn khác trong lớp cũng muốn hỏi Thậm chí, nếu như bạn có thể nhớ tất cả tên của sinh viên trong lớp ngay lúc đó trong “trò chơi xưng danh” thì sau này bạn cũng không thể nhớ lại tên của họ Vì vậy, để

giúp bạn có thể nhớ tên của sinh viên, bạn hãy phát mỗi sinh viên một tờ giấy nhỏ và

yêu cầu họ ghi tên, số điện thoại, địa chỉ e-mail và các thông tin khác về họ Những, thông tin khác có thể là sở thích, kinh nghiệm trước đây có liên quan đến khoá học và đặc điểm tính cách, lĩnh vực chuyên môn : Tạo cơ hội cho sinh viên tự do thoải mái giao tiếp, bạn có thể hiểu được ước muốn và mục tiêu của sinh viên, và đồng thời bạn cũng bộc lộ mong ước và mục đích của mình

Trang 36

` 3% %3 3% 3 3 9 9 3ơ 8 đ y % % * TN NONE NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

DUA RA CAC VAN DE KHO KHAN CAN GIAI QUYET

Phương pháp dưa ra các vấn đề khó khăn cần giải quyết không chỉ là một cách hữu hiệu để xoá tan bầu không khí im lặng trong buổi học đầu tiên,,mà còn rất hữu hiệu khi mục đích của bạn là kích thích sự quan tâm hứng thú của sinh viên, và giúp sinh viên bày tỏ khó khăn của mình với người khác Phương pháp này không những được

áp dụng ngay khi khoá học học bắt đầu mà còn ấp dụng sau khi giảng bài hoặc khi

phương pháp khác gây cho sinh viên lo lắng và chống đối Phương pháp này cũng rất hữu hiệu đối với bạn khi bạn muốn tránh trả lời ngay các câu hỏi sinh viên đặt ra, bởi vì bạn không muốn tạo không khí độc tôn trong lớp, bởi vì bạn muốn cả lớp cùng tham gia, hay vì bạn không muốn chỉ giải quyết vấn để của một số sinh viên hỏi những câu hỏi không liên quan gì đến mục tiêu và sự quan tâm của cả lớp”,

Những điều bạn cần nói là “Hãy xem liệu chúng ta có trả lời được tất cả các câu hỏi

này không và xem chúng ta sẽ giải quyết vấn để như thế nào”

Trong buổi học đầu tiên các bạn có thể nói với nhau như sau: “Chúng ta hãy xem

trong khoá học này, các em cần giải quyết vấn để gì? Các em hãy nghĩ xem các em

muốn học cái gì? Hoặc các em đã nghe thấy người ta nói gì về khoá học này? Mục đích của các em khi học khoá học này là gì?” Nhiệm vụ của giảng viên là ghi chép lại tất cả các câu trả lời của sinh viên lên bảng hoặc đèn chiếu Giảng viên phải chấp nhận và ghi lại tất cả các câu trả lời cho dù có câu trả lời không quan trọng và không thích hợp Để kiểm tra xem bạn có hiểu đúng vấn để sinh viên đưa ra không, bạn nên

dién dat van đề đó bằng lời lẽ khác của bạn, Điều đó rất hữu ích vì bạn đã làm cho

vấn đề được sáng tỏ Khi bạn cam thay mot van dé dat ra qua rắc rối không rõ ràng hoặc quá chung chung, bạn nên yêu cầu sinh viên hãy minh họa cụ thể hoặc đề nghĩ sinh viên khác trong nhóm cùng nhau thảo luận giải thích vấn để đó, Nếu có thể thì

không nên kết thúc việc đưa ra các vấn đề cân giải quyết trước khi sinh viên cảm thấy

nhất trí hoàn toàn, vì nếu như đến lúc nào đó sinh viên cảm thấy giảng viên hoàn toàn đồng ý, và không bình luận gì thêm về vấn đề họ đưa ra, thì họ chẳng bận tâm suy nghi tiếp về một số vấn để họ quan tâm nhất nữa Đây là một vấn đề rất tế nhị, vì có sinh viên dắn đo liệu có nên nêu ra vấn để thuộc về cảm tính của mình không

Điều quan trọng là giảng viên phải duy trì được bầu không khí thống nhất đồng lòng khi đề ra các vấn để cần giải quyết Vì thế nếu như có sinh viên phát biểu là vấn để

này vấn đề kia bạn đưa ra là không quan trọng, không phù hop, thi giảng viên phải

giải thích rõ là mặc dù không phải tất cả lớp đều hoàn toàn nhất trí với tất cả ý kiến mà

các bạn đưa ra, nhưng vì đó là ý kiến của một nhóm trong lớp cô phải viết lên bảng

Sinh viên nêu ra ý kiến bất đồng nhằm loại bỏ những điều không cân thiết chứ không

phải muốn thuyết phục các bạn trong lớp rút lại ý kiến của mình

Trong khi thảo luận một điều chắc chắn không tránh khỏi là sẽ nảy sinh giải pháp cho các vấn để đưa ra Mặc dù có thê điều này cũng chẳng ảnh hưởng gì lãm nhưng nếu sinh viên mất quá nhiều thời gian thảo luận về giải pháp, thì giảng viên có chỉ rõ là

chúng ta sẽ bàn đến giải pháp sau

Khi kết thúc việc để ra vấn đề khó khan, thong thươờng các em trong lớp đã quen nhau hơn và thích cùng tham giá thảo luận, Đây là bước đi đầu tiên trong qúa trình

Trang 37

NHUNG THU THUAT TRONG DAY HOC

phát triển thái độ thân thiện hiểu nhau chứ không phải là thái độ ganh dua và hạn chế

suy nghĩ thái độ y lai trong chờ vào giảng viên Qua hoạt động này sinh viên cũng

hiểu rằng giảng viên vừa làng nghe ý Kiến của sinh viên vừa đưa ra ý kiến của mình (và giảng viên sẽ Không bác bỏ các ý kiến của sinh viên khác với ý kiến của mình)

Tôi hy vọng răng sinh viên sẽ cảm thấy có tí ich nhiệm giải quyết vấn để khó khan

của chính mình chứ không chờ đợi giảng viên sẽ tìm ra giải pháp cho mình,

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỌC

Chương trình học sẽ hé mở một số câu trả lời cho các vấn dé ma sinh viên quan tâm nảy sinh trong khi họ đưa ra các vấn dé khó khan Khi trình bày ban tom tat vé chương trình học, giảng viên cũng tạo cơ hội cho sinh viên hiểu tính cách của mình Vẻ khía cạnh nào đó, chương trình học chính là bản hợp đồng sẽ được ký kết giữa giảng viên và sinh viên Một bản hợp đồng thì không thể có tính chất đơn phương nên điều quan trọng là giảng viên phải để cho sinh viên có thời gian đọc và thảo luận chương trình học Cho họ cơ hội bổ xung thêm ý kiến và hiểu được điều mà giảng viên mong muốn thực hiện Giảng viên phải giúp sinh viên hiểu được lý do vì sao bạn

trình bày kế hoạch chương trình học này, nếu sinh viên đưa ra lý do chính dang vi sao

họ muốn có một số thay đôi trong chương trình học, thì giảng viên nên chấp thuận ý Kiến của họ Tất nhiên, xinh viên rất quan tí âm tới những yêu câu của Khoá học, nhưng họ lại rất thích thú muốn biết cá tính của giảng viên day ho Mot van dé quan trong là tính công bảng, giảng viên Không thiên vị Tốt hơn hết giảng viên nên chứng tỏ cho

sinh viên thấy ràng mình là người rât khách quan à công bàng khi cho điểm và Xếp

loại trình độ của sinh viên (xem chương 7 và chương 9) Một vấn đề rất quan trọng để kích thích động cơ học tập của sinh viên trong lớp, đó là giúp sinh viên đạt được

kết quả học tập tối, đây cũng c :hính là hy vọng của tất cá sinh viên khi theo học khoá

học này Ít nhiều thì sinh viên cùng hy vọng ràng điểm của họ sẽ đạt trên mức trung bình, Vì thế hãy dành một chút thời gian để sinh viên thảo luận về cách xếp loại kết quả học tập trong suốt qúa trình học tập

Cách đơn giản nhất để chứng tỏ cho sinh viên thấy rang bạn có tính Khách quan và công bàng là hãy giúp sinh viên hiệu ràng ban luôn luôn sản sàng gập gỡ và Khuyên xài ra, sinh Viên giải họ, Hãy cho xinh viên Biết giờ lm việc trong ngày cua ban Ni

rất muôn sản sàng dành một vài phút sau Khí giờ học kết thie de tra lời những cầu hỏi riêng của họ, Những câu hỏi của sinh viên đưa ra có thê liên quan tới những vấn đề thực tế mà bạn có thể trả lời ngắn gọn nên củng chàng mất nhiều thời gian sau mol buổi dạy học, Nếu có nhiêu thời gian, hãy hẹn sinh viên ở một quấn bar hoặc phòng giảng viên để tạo cho sinh viên có cơ hội gân gũi bạn và hiểu bạn hơn, Nếu bạn dạy lớp học buổi tối, hãy đành một chút thời gian rồi rãi vào một tối nào khác dé gap g6 sinh viên, Trong buổi học đâu tiên bạn đừng hy vọng răng tất cả sinh viên có thể hiểu bạn một cách cận kế, That ra ban khong thể hiểu được điều gì tốt đẹp dạng chờ đón bạn sau Khí khoá học bất đầu, nhưng nêu như bạn thú nhận trước sinh viên rang bạn thiểu Kinh nghiệm hoặc Không có đủ Kiến thức về chuyên môn thì đơn giản là bạn sẽ gầy cho sinh viên thiếu tín tưởng vào giảng viên của mình

Trang 38

_NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY “HOC

GIỚI THIẾU SÁCH GIÁO KHOA

Tiệp tục bàn về những gì giảng viên nên làm trong buổi ‹ gập g gỡ sinh viên lần đầu tiên bây giờ chúng ta hãy chuye én sang phan g giới thiệu sách giáo khoa, Hãy giai thich cho

sinh viên hiểu vì sao bạn lại chọn quyển sách này Bạn hướng dẫn sinh viên cách học hiệu quả nhất Trong trường hợp nếu như giảng viên khơng hồn tồn nhất trí với một van dé nào đó đặt ra trong cuốn sách, thì giảng viên cũng có quyền dược biết là họ nên xử trí như thế nào trong kỳ thí nếu như họ gap phải những vấn đề đang tranh cãi này Khi phải đối mật với những câu hỏi sinh viên đặt ra, bạn không thể trốn tránh trách nhiệm phải trả lời mà nên hướng cho sinh viên theo quan niệm của mình Hãy giải thích cho sinh viên hiểu quan điểm của mình tán thành hay bất đồng dựa trên

những bằng chứng xác thực và phải chỉ rõ lý do vì sao bạn lại bất đồng với một số vân

dé đặt ra trong sách Phương pháp giải quyết vấn để: này sẽ có hai lợi ích: 1 Nó giúp

cho sinh viên hiểu ràng quan niệm của bạn dui \ trên cơ Sở rõ ràng và 2, Nó chỉ ra răng

có nhiều vấn để hiện nay dang tranh cãi về mặt lý thuyết, điệu đó quả là hấp dân với

sinh viên nào muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thêm về vấn đẻ đó

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC BAN ĐẦU CỦA SINH VIÊN

Đặc điểm quan trọng nhật giúp giang viên quyết định trình độ của sinh viên là Kiên thức bạn đầu của sinh viên, giảng viên can y thức được rang trình độ của sinh viên trone cùng một lớp học không đều đếu, giảng viên đơn giản có thể hỏi như: ' Trước đây các em đã học bao nhiều khoá học về chủ đề này rồi?” hay giảng viên có học the làm bài kiểm tra ngàn có liên quan tới Kiến thức của hoá học trong một vài tiết học dau tiên Đối với sinh viên chưa đủ trình độ Kiến thức để theo học Khoá học này bạn có thẻ khuyên họ chuyên sang Khoá học Khác, hoặc nếu có thể được bạn có thể gợi một số: tài liệu để sinh viên tự học và theo kịp với trình độ của các bạn trong lớp, Đối với những sinh viên đạt Kết quả cao, bạn có thể khuyến họ chuyên sang Khoá học những trình độ cao hơn hoặc gợi ý cho họ tham Khảo những tài liệu Khác để nâng củo trình độ kiến thức

CAN DUA RA

CAC CAU HOLGIANG VIEN

Tham chi trong những bài ping trước day giang vien cting nen dua mot so cau hor

sau trong Khi mô tà ve dace diem cua Khoá học để giảng viên có thẻ hiểu được đặc điểm tính cách của sinh viên

~ Em có phải là người cứng rần Không? -— Jm có sản sàng giúp đỡ các bạn Không? - Tìm có đẻ bị lúng túng Không?

Trang 39

NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC

- Em có khả năng phê bình không?

Yêu cầu sinh viên dành hai phút cuối buổi học đầu tiên viết các câu trả lời cho những

câu hỏi trên ra giấy Việc làm này có hai lợi ích: (1) Nó thẻ hiện sự quan tâm của

giảng viên đối với sinh viên (2) Nó giúp cho giảng viên hiểu được tính cách của sinh

viên mà những sinh viên cảm thấy khó nói

CHỦ ĐỀ CẦN HỌC THÌ SAO?

Nhiều giảng viên chỉ phát tờ chương trình học, giao nhiệm vụ cho sinh viên trong buổi

học tiếp theo, và cho lớp nghỉ sớm từ buổi học đầu Như tôi đã trình bày trong các

phần trước, buổi học đầu tiên rất quan trọng mặc dù sinh viên chưa được chuẩn bị bài trước Tôi dành chút thời gian để nói tới các chủ đề trong chương trình học Tôi giới

thiệu ngắn gọn về khoá học, đặt ra một số câu hỏi để cả lớp cùng trả lời và giới thiệu

một số khái niệm quan trọng Ngay trong buổi học đầu tiên hoặc trong buổi thứ hai, tôi yêu cầu sinh viên điền các khái niệm và sơ đồ (sơ đồ về khái niệm cơ bản trong

mối quan hệ của chúng) Môi giảng viên sẽ tự quyết định tiến hành các hoạt động

phục vụ nội dung của bài tập theo những cách khác nhau, ý chung nhất của tôi là hãy

tận dụng thời gian Ngày đầu tiên rất quan trọng và bằng cách tận dụng hết thời gian

của buổi học, giảng viên mới thể hiện cho sinh viên nói rằng mình dạy học một cách nghiêm túc

Trang 40

ø eee % *% %3 9 9 ® 3đ Ÿ® ® ở N _ NHỮNG THỦ THUẬT TRONG DẠY HỌC KẾT LUẬN

Cuối buổi học đầu tiên sinh viên sẽ có:

1 Ý thức họ đang di đâu và bằng cách nào để tới đích

2 Có cảm giác rằng các bạn trong lớp không phải những người xa lạ, và cảm thấy an toàn khi tham gia một nhóm gồm cả sinh viên và giảng viên

Hiểu được rằng giảng viên quan tâm đến việc học của họ

tà)

4 Hy vọng rằng khoá học này vừa vui vừa bổ ích

Ngày đăng: 16/07/2022, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w