Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm 1954-1975

4 5 0
Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm 1954-1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Hợp tác trên lĩnh vực văn hóa giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm 1954-1975 tập trung làm rõ cơ sở pháp lý, thành tựu và hạn chế trong mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam - Liên Xô trên lĩnh vực văn hóa, qua đó khẳng định những đóng góp to lớn của Liên Xô trong việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện đại trong những năm 1954 - 1975.

Nguyễn Duy Phương 88 HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HĨA GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN XƠ TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1975 COOPERATION IN THE FIELD OF CULTURE BETWEEN VIETNAM AND SOVIET UNION (1954 - 1975) Nguyễn Duy Phương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; phuongduyls@gmail.com Tóm tắt - Liên Xơ nước giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1950), đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt phát triển quan hệ hợp tác lâu dài Việt - Xô trước Việt - Nga ngày Mối quan hệ tốt đẹp biểu sinh động hiệu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, hợp tác lĩnh vực văn hóa hướng hợp tác có nhiều nét đặc sắc, mảng nghiên cứu cịn nhiều khoảng trống Vì vậy, viết tập trung làm rõ sở pháp lý, thành tựu hạn chế mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên Xô lĩnh vực văn hóa, qua khẳng định đóng góp to lớn Liên Xơ việc xây dựng văn hóa Việt Nam đại năm 1954 - 1975 Abstract - The Soviet Union was one of the first countries in the world to recognize and establish diplomatic relations with Vietnam (1950), laying the foundations for strong friendship and long-term cooperation between Vietnam and the Soviet Union and Vietnam - Russia today This good relationship is manifested vividly and effectively in many areas of social life, in which cooperation in the cultural field is a direction of cooperation with many characteristics, but also a field of research with lots of gaps Therefore, this article will focus on clarifying the legal basis, achievements and limitations in the cultural cooperation between Vietnam and the Soviet Union in the field of culture, thereby confirming the great contributions of the Union The Soviet Union contributed to building an advanced and integrated culture of Vietnam in the years 1954 - 1975 Từ khóa - Liên Xơ; Việt Nam; văn hóa; hợp tác; quan hệ Key words - Soviet Union; Vietnam; cultural; cooperation; relation Đặt vấn đề Lịch sử ngoại giao Việt Nam cho thấy, quan hệ Việt Nam – Liên Xơ có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào phát triển quốc gia Từ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, năm 1950, Liên Xô nước giới công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt phát triển quan hệ hợp tác lâu dài Việt - Xô trước Việt - Nga ngày Mối quan hệ tốt đẹp biểu sinh động hiệu nhiều lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội, hợp tác lĩnh vực văn hóa hướng hợp tác có nhiều nét đặc sắc, mảng nghiên cứu nhiều khoảng trống Bằng nguồn tư liệu lưu trữ văn kiện ngoại giao hai nước, đồng thời cập nhật thành tựu nghiên cứu nước, viết tập trung làm rõ sở pháp lý, thành tựu hạn chế mối quan hệ hợp tác Việt Nam Liên Xô lĩnh vực văn hóa, qua khẳng định đóng góp to lớn Liên Xơ việc xây dựng văn hóa Việt Nam đại năm 1954 – 1975 hỗn “Xơ - Mĩ” tác động sâu sắc đến nội hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc từ chỗ ngấm ngầm đến bộc lộ công khai từ năm 1956 Từ rạn nứt Xô - Trung dẫn đến nhiều bất đồng nội nước Xã hội chủ nghĩa khác nguyên nhân làm suy yếu hệ thống Xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn Xô - Trung đế quốc Mĩ tập trung khai thác nhằm phá hoại phong trào cộng sản quốc tế sở khoét sâu ngăn cách Liên Xô Trung Quốc, Mĩ hy vọng hạn chế giúp đỡ nước Việt Nam - nước đối đầu với Mĩ Do đó, Việt Nam trở thành điểm nóng giới, nơi tập trung mâu thuẫn hai hệ thống (Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội); Đồng thời vị trí, vai trị Việt Nam có ảnh hưởng đến quyền lợi với ba cường quốc: Liên Xơ - Trung Quốc Mĩ Có điều, dù không muốn đối đầu trực tiếp với Mĩ Liên Xô Trung Quốc muốn lôi kéo lực lượng phe Xã hội chủ nghĩa Phong trào khơng liên kết phía Xuất phát từ vấn đề trên, Liên Xô giúp đỡ Việt Nam nghĩa vụ tự nhiên đồng minh Xã hội chủ nghĩa thân cận Đồng thời, lợi ích chiến lược lợi ích chung cách mạng giới, Liên Xô tìm cách để hạn chế quy mơ chiến tranh, đưa vấn đề vào bàn thương lượng, để tới giải pháp trị sở nguyên trạng Đường lối, sách ngoại giao, đường lối quốc tế đắn, sáng tạo Đảng, với ảnh hưởng uy tín Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Chính phủ, nhân dân nước Liên Xơ nói riêng giới nói chung đồng tình Đây sở quan trọng để nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ, ủng hộ to lớn vật chất tinh thần từ phủ, nhân dân Liên Xơ nước giới Tình cảm quốc tế sáng xuất phát từ cảm thơng, lịng ngưỡng mộ dân tộc kiên cường tiến hành chiến tranh giữ nước nghĩa Nội dung nghiên cứu 2.1 Tiền đề thúc đẩy hợp tác văn hóa Việt Nam Liên Xô (1954 – 1975) Trong lịch sử quan hệ ngoại giao nước ta Liên Xơ nước đặt mối quan hệ sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Là thành trì phe Xã hội chủ nghĩa, Liên Xơ ln tích cực vấn đề giúp đỡ đồng minh, tăng cường ảnh hưởng với nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa Vào năm 50 kỷ XX, sau thời gian tiến hành chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang, hai khối quân NATO Vácsava bắt đầu chững lại, thay vào thời kỳ hồ hỗn tạm thời hai cường quốc Mĩ Liên Xô Sự hồ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 4.1, 2020 Khác với lĩnh vực kinh tế hay quân sự, hợp tác văn hóa thường đến từ nhu cầu tự nhiên, chậm rãi lại có sức ảnh hưởng lâu bền Sự hợp tác trước hết bắt nguồn từ di sản văn hóa mà hai nước tích lũy q trình phát triển Sẽ khơng q lời nói rằng, giới cảm nhận ảnh hưởng văn hóa Liên Xơ Ảnh hưởng lan truyền chủ yếu thông qua văn học cổ điển, múa ba lê, âm nhạc, nhà hát hội họa Trong đó, với lịch sử hai ngàn năm phát triển, Việt Nam xây dựng cho văn hóa giàu sắc, năm Pháp thuộc, Việt Nam "học" cách tham gia vào thành tựu văn minh Tây Âu, đó, họ "chuẩn bị" cho ảnh hưởng bên ngồi khác - Liên Xơ Ngồi ra, Việt Nam nhìn thấy Liên Xơ mơ hình khơng phát triển kinh tế trị thành cơng, mà cịn trỗi dậy tinh thần, lớn đến mức độ cho phép người dân Liên Xô giành chiến thắng Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại Đối với Việt Nam, kinh nghiệm Liên Xô việc sử dụng nguồn lực tinh thần chiến chống lại kẻ thù bên quan trọng Trên sở tiền đề đó, để tạo điều kiện thuận lợi triển khai hoạt động hợp tác lĩnh vực văn hóa, Liên Xơ Việt Nam ký kết nhiều văn kiện hợp tác song phương cấp nhà nước Mở đầu Hiệp định hợp tác văn hóa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (ngày 15 tháng năm 1957) Đây văn kiện hợp tác quốc tế có giá trị pháp lý cao làm sở để hai nước triển khai nhiệm vụ cụ thể, phương hướng hình thức hợp tác Hiệp định đề cập đến lĩnh vực văn hóa với 13 điều khoản: 1- Khoa học giáo dục; 2- Văn học nghệ thuật; 3- Điện ảnh; 4- Thông tin, báo chí phát thanh; 5- Cơng tác văn hóa đại chúng Trong cam kết, đáng ý phương diện văn học, nghệ thuật giới thiệu văn hóa nhau, hai bên thống nhất: a Thực trao đổi tài liệu sách ảnh phát hành định kỳ ấn phẩm khác; b Tổ chức phát giới thiệu lịch sử văn học nghệ thuật nhân dân nước bên kia; c Khuyến khích dịch xuất tác phẩm văn học nghệ thuật nước bên kia; d Khuyến khích diễn kịch, biểu diễn nhạc đưa tác phẩm vào chương trình biểu diễn nhóm nhạc nhóm nghệ sĩ; e Trao đổi đĩa hát khúc nhạc tác phẩm âm nhạc kịch tập phiên Mỹ thuật chuyên luận tranh quảng cáo tranh dán tường; f Trao đổi phái đoàn nghệ sĩ nhà văn học [1, tr 30] Trong lĩnh vực điện ảnh,“Mỗi bên ký kết giúp đỡ việc trao đổi phim tài liệu phim truyện, khuyến khích chiếu phim lãnh thổ mình, tổ chức tuần lễ liên hoan phim nước bên đồng thời giúp đỡ tổ chức điện ảnh hai nước ký hiệp định hợp tác” [1, tr.3132] Về thơng tin báo chí phát thanh, “Hai bên ký kết giúp đỡ phóng viên báo chí hoạt động, giúp đỡ việc tham quan nhà báo cử phóng viên thường trực bên sang bên Hai bên khuyến khích trao đổi báo chí, ấn phẩm định kì, báo tài liệu khác” [1, tr.32] Có thể khẳng định, lần lịch sử, Việt Nam kí thỏa thuận hợp tác văn hóa với quốc gia khác, điều đặc biệt lại 89 nước châu Âu với nhiều nét khác biệt Những điều khoản hiệp định mở đường cho văn hóa Liên Xơ nói riêng văn hóa châu Âu nói chung du nhập vào Việt Nam cách thống, đồng thời, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy văn hóa nước nhà phát triển, ngày đa dạng, phong phú Sau thành công Hiệp định năm 1957, dựa kinh nghiệm có, hai nước bổ sung điều chỉnh cam kết cho phù hợp với tình hình với đời Hiệp định hợp tác văn hóa khoa học Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết kí ngày 11/11/1974 Hiệp định có 19 điều, nội dung rải tất lĩnh vực văn hóa, có có cam kết cụ thể, rộng sâu so với hiệp định trước đây, lĩnh vực báo chí truyền hình [1, tr 397] Khi Hiệp định có hiệu lực Hiệp định kí năm 1957 khơng cịn giá trị Sự diện hai Hiệp định hợp tác văn hóa kí năm 1957 1974 cho thấy, mối quan hệ liên tục, chặt chẽ có hiệu hai nước Việt – Xô Đây sở quan trọng để hai dân tộc xích lại gần nhau, làm phong phú vốn văn hóa củng cố hịa bình 2.2 Thành tựu Kể từ Hiệp định hợp tác văn hóa Việt Nam - Liên Xơ kí kết (15.2.1957), quan hệ văn hóa hai nước thật trải rộng, có bước phát triển rõ rệt đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực: Nghệ thuật, văn học, báo chí, phát thanh, điện ảnh Trước hết, phải nói đến hoạt động in ấn trao đổi sách báo, tạp chí mảng quan trọng hợp tác hai nước Ở giai đoạn này, tác phẩm văn hóa – nghệ thuật, sách báo, tạp chí tiếp tục trao đổi dịch tiếng Việt tiếng Nga Cuốn sách tiếng Việt dịch sang tiếng Nga sưu tập nhỏ, “Thơ nhà thơ Việt Nam”, xuất Matxcơva năm 1955 Tiểu thuyết Nguyễn Văn Bổng “Con trâu” tác phẩm lớn văn học Việt Nam xuất Liên Xô [2, tr.220] Cho đến năm 1974, Liên Xô in 188 đầu sách tác giả Việt Nam với triệu Trong số có 135 tác phẩm văn học với 4.300 in 35 thứ tiếng dân tộc Liên Xơ [3, tr 114] Bên cạnh đó, cơng trình tác phẩm nhà nghiên cứu Xô Viết in ấn phát hành như: Lịch sử vắn tắt chế độ phong kiến Việt Nam Sexcốp, Quân đội nhân dân Việt Nam A Priđưavalo… Chỉ thời gian ngắn từ 1960 đến 1965, 170 đầu sách Liên Xô mắt Việt Nam [4, tr.137] Đóng góp lớn cho việc thuộc tác giả Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thụy Ứng, Phạm Mạnh Hùng, Nhi Ca, Tế Hanh, Lê Đức Mạnh, Vũ Thế Huy, Thúy Toàn, Phạm Vĩnh Cư Để chào mừng ngày lễ trọng đại 100 năm ngày sinh Lênin, nhà xuất Sự thật dịch xuất 22 tập số 35 tập Tuyển tập Lênin Đến năm 1975, Việt Nam in hai tập Lênin toàn tập số 55 tập tiếng Việt Tiếp đến lĩnh vực văn học, văn học Xơ viết có mặt nhiều lĩnh vực sinh hoạt tinh thần xã hội Việt Nam mươi năm qua, thời kỳ 1954 - 1975 coi thời kỳ độc tôn lý luận mỹ học thực Xã hội chủ nghĩa Lí luận Việt Nam tiếp thu toàn khái niệm 90 khung lí luận Xơ viết: Tính Đảng, tính dân tộc, tính đại chúng, phương pháp thực Xã hội chủ nghĩa, tính cách điển hình, hình tượng người anh hùng Tùy hoàn cảnh, tiếp nhận khái niệm ấy, có lúc khơng tránh khỏi máy móc, khơng phải khơng có chọn lọc phù hợp có sáng tạo Ảnh hưởng có nhiều mặt tích cực giúp xây dựng lí luận đại sở vật biện chứng, phù hợp với vận động nội tiến trình văn học, đáp ứng yêu cầu khách quan đấu tranh mục tiêu giải phóng dân tộc, thống đất nước Đó đường lối đề cao tư tưởng văn nghệ phục vụ "nhân sinh", phục vụ Tổ quốc, công kháng chiến kiến quốc, nhấn mạnh đến tính nhân dân, tính chiến đấu, khai thác vốn cổ dân tộc - điều hoàn toàn phù hợp với giai đoạn lịch sử vừa qua Từ sau năm 1954, văn học Nga - Xô viết trở thành môn văn học nước ngồi đưa vào chương trình giáo dục cấp nước ta Từ năm 60, bắt đầu chọn dịch số giáo trình Các tác giả, tác phẩm văn học Xô viết lựa chọn để đưa vào giảng dạy học tập Người mẹ (M Gorki), Thép (N Ostrovski), Đội cận vệ niên (A Fadeev), Đất vỡ hống, Sơng Đơng êm đềm, Họ chiến đấu tổ quốc (M.Solokhov), Con đường đau khổ (A Tolstoi) Ngoài việc cung cấp kiến thức văn học sử văn học Xã hội chủ nghĩa, chương trình Văn học Xô viết, với môn văn học nước ngồi khác mơn lí luận văn học trang bị cho cử nhân tương lai kiến thức hệ thống lí luận phê bình văn học Trong chương trình giáo dục trường phổ thơng cấp trải qua giai đoạn trước chỉnh lí, sau chỉnh lí có diện tác gia văn học Xô viết Học sinh làm quen với thi phẩm ngắn, đoạn trích hay V Maiakovski, M Gorki, M Prisvin, I Erenburg, Tr Aitmatov, A Solokhov Những đoạn trích phù hợp với lứa tuổi, mang tính giáo dục cao Nhiều thơ văn hay vào tâm hồn đối tượng, mở mang thêm kiến thức, bồi dưỡng lực thẩm mỹ cho học sinh Văn học Xô viết chương trình giáo dục phát huy nhiều tác dụng việc hình thành giáo dục lực thẩm mỹ đạo đức tư tưởng cho học sinh, sinh viên Việt Nam Trên lĩnh vực nghệ thuật, kịch Liên Xơ đóng vai trị to lớn việc giáo dục thẩm mỹ tư tưởng công chúng Việt Nam, phận thiếu đời sống sân khấu sinh hoạt văn hóa khán giả, đồng thời thể bước đời sống tinh thần xã hội nước ta Nhà nghiên cứu Tất Thắng ghi nhận: "Có cắm mốc kịch sử Việt Nam Liuba, Câu chuyện Iếccut, kịch ba Lênin (Đồng hồ chuông điện Kremli, Khúc thứ ba bi tráng, Người cầm súng)… chứng chối cãi khả vượt lên chuyện điều hành, chuyện khoa học kĩ thuật kịch đề tài sản xuất để sâu vào vấn đề đạo đức tinh thần người, đồng thời; có thời kì kịch Xơ viết chiếm vị trí áp đảo bảng kịch mục nhà hát thủ Hà Nội Điều hay hay dở cịn phải xét, thật" [5, tr 489] Điện ảnh Xô viết có vị trí quan trọng cho hình Nguyễn Duy Phương thành phát triển nhiều điện ảnh xã hội chủ nghĩa dân tộc độc lập, có Việt Nam Điện ảnh miền Bắc Việt Nam từ thành lập (1953) nhận giúp đỡ chí tình người anh Liên Xô nhiều mặt tinh thần vật chất Carmen, Esurin Mukhin nhà quay phim Xơ viết có mặt Việt Nam ngày quân dân ta tiêu diệt điểm Điện Biên Phủ Các nhà điện ảnh Liên Xô góp phần quan trọng cho việc hồn thành phim tài liệu màu dài Việt Nam đường thắng lợi Sau hịa bình lập lại, Liên Xơ nhiều lần cử chuyên gia sang nước ta dìu dắt hướng dẫn đào tạo khóa đạo diễn, diễn viên, chủ nhiệm Việt Nam Không ngừng tiếp thu tinh hoa điện ảnh Xô Viết, điện ảnh Việt Nam dần lớn mạnh Nhiều phim truyện, phim tài liệu, phim hoạt hình đánh giá cao nhận giải thưởng Liên hoan phim Quốc tế Moskva Nước Bắc Hưng Hải, Ơng Gióng, Cánh đồng hoang Trong chặng đường chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước, khán giả Việt Nam coi phim Xô viết nhu cầu tinh thần thiếu Ngay từ năm tháng chiến tranh gian khổ chống thực dân Pháp, người Việt Nam xem phim Xô viết đầy ấn tượng Satco tìm hạnh phúc, Trường ca Sibir, Công phá Bá Linh Đối với chúng ta, điện ảnh Xơ viết lời trình bày hùng hồn cho thay đổi to lớn đời sống nhân dân nước Xã hội chủ nghĩa Người Việt Nam quên phim Liên Xô Chiến hạm Potemkin, Chapaev, Sông Đông êm đềm, Đàn sếu bay qua, Người thứ bôn mốt, Bài ca người lính, Bình minh n tĩnh, Moskva khơng tin vào giọt nước mắt Nghệ thuật nội dung nhân tác phẩm điện ảnh thật chinh phục trái tim khán giả hệ kháng chiến chống Mỹ Đúng nhận xét Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Từ Thị Loan, nhiều phim đạo diễn tiếng Liên Xô "đã làm nức lòng hàng triệu khán giả Việt Nam, củng cố giá trị nhân văn tuyệt vời người" [6, tr.424] Bên cạnh hoạt động nghệ thuật sôi nổi, hợp tác văn hóa Việt Xơ cịn đẩy mạnh thơng qua việc trao đổi đồn nghệ thuật với Mặc dù, Mỹ đánh ác liệt miền Bắc năm 1965 -1968, nhiều đoàn nghệ thuật trao đổi biểu diễn cho nước bạn Vào cuối năm 1965, đồn nghệ thuật Liên Xơ không quản bom đạn Mỹ đến Việt Nam biểu diễn Trong số đó, đồn ca múa dân gian Xibêri Chính phủ Việt Nam tặng thưởng Huân chương lao động hạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đón tiếp nồng nhiệt Đầu năm 1966, đoàn ca múa nhạc đoàn xiếc Việt Nam đem nét văn hóa truyền thống dân tộc trình diễn nhiều nơi Liên Xơ… 2.3 Hạn chế Trong hợp tác phát triển văn hóa Việt Nam – Liên Xô, bên cạnh nhiều thành tựu lớn, có khơng hạn chế Trước hết hạn chế xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc Những năm 1954 – 1975 thời kì nước ta thực kháng chiến chống Mỹ cứu nước ác liệt nhất, bối cảnh xã hội nhiều rối ren, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 4.1, 2020 việc tiếp thu phát triển thành tựu Xơ viết cịn tồn nhiều hạn chế, kết đạt chưa cao Hơn nữa, với 80 năm thuộc địa Pháp, Việt Nam chịu ảnh hưởng khơng từ văn hóa việc tiếp nhận văn hóa với nhiều nét khác biệt Liên Xô không dễ dàng Quan trọng trình độ dân trí nước ta thời gian hợp tác thấp dẫn đến việc tiếp nhận văn hóa phương Tây dừng lại số phận, chưa thực phổ biến cách rộng rãi Có thể khẳng định, sau 20 năm hợp tác Xơ Việt, “mơ hình Xơ Viết” ngày gia tăng ảnh hưởng Việt Nam Cùng với nhiều ưu điểm hạn chế mơ hình tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam Trong vận dụng thực tế vừa qua, nhiều chúng lại bị tuyệt đối hóa quy phạm hố mơ hình khiến trở thành phiến diện, sức sống sinh động Hơn nữa, năm 1954 – 1975, việc hợp tác tiếp thu văn hóa Liên Xơ bị chi phối tư trị “ nắm vững chuyên vô sản”, mà thực chất đấu tranh giai cấp, đấu tranh ý thức hệ; với chế hành hóa hoạt động văn hóa kìm hãm lực sáng tạo sáng tác nghệ thuật, nên tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với nghiệp vĩ đại dân tộc 91 nhiều mặt Liên Xơ Việt Nam, xem góp phần vào thúc đẩy chiến thắng nhân dân Việt Nam kháng chiến giành độc lập tự từ củng cố phe Xã hội chủ nghĩa, Liên Xô đứng đầu Đồng thời, hợp tác văn hóa Liên Xơ Việt Nam góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai quốc gia, hai dân tộc với Điều tạo tảng thuận lợi để mở rộng hợp tác lĩnh vực khác không giai đoạn mà sau Dẫu vậy, phải thẳng thắn thừa nhận thành phần văn hóa quan hệ Liên Xơ Việt Nam đóng vai trị thứ yếu, quan trọng yếu tố trị, quân kinh tế Tuy nhiên, trình bày trên, hợp tác lĩnh vực văn hóa hóa lại rộng rãi, đa chiều thành công Ngày nay, xu chung giới, sở thuận lợi quan hệ truyền thống lâu năm tốt đẹp hai nước, quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga có triển vọng, hứa hẹn nhiều yếu tố tích cực./ Lời cám ơn: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng đề tài có mã số B2019-DN03-38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết luận Có thể khẳng định, hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực văn hóa đem lại lợi ích cho hai phía, phía Việt Nam nghiệp xây dựng đổi đất nước sau nhiều năm chiến tranh.Trong mối quan hệ này, Liên Xô mang sứ mạng người truyền bá, Việt Nam vị trí người tiếp nhận, cho Liên Xơ "trắng tay" hồn tồn sai lầm Điều quan trọng Liên Xô nhận nhiều "cổ tức" từ hợp tác với Việt Nam không văn hóa mà cịn ý thức hệ trị Trong năm Chiến tranh Lạnh, Việt Nam đứng tuyến đầu đối đầu ý thức hệ Liên Xô Hoa Kỳ Lĩnh vực văn hóa, phận cấu thành hợp tác [1] Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam, Bộ Ngoại giao LBCHXHCN Xô-viết (1983), Việt Nam Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980), Văn kiện tài liệu, Nxb Ngoại giao, Hà Nội Nxb Tiến Matxcơva [2] Ilyinsky M.M (2000), Tro tàn bốn chiến tranh (19391979), M.: Veche, tr 220 [3] Nhiều tác giả (1983), Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác tồn diện Việt Nam – Liên Xơ, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [4] Filimonova T.N (2017), Tiểu luận văn học Việt Nam kỷ XX, Sách giáo khoa M.: Ngôn ngữ dân tộc giới Tesaurus, tr 137 [5] Tất Thắng (2001), Sự tiếp nhận kịch Xô viết Việt Nam, Vấn học so sánh, KHXH, Hà Nội [6] Từ Thị Loan (2015), 65 năm trao đổi văn hóa Việt Nam Nga: vấn đề triển vọng, Nghiên cứu Việt Nam, Số 5, tr 424 (BBT nhận bài: 28/01/2020, hoàn tất thủ tục phản biện: 14/4/2020) ... Lạnh, Việt Nam đứng tuyến đầu đối đầu ý thức hệ Liên Xô Hoa Kỳ Lĩnh vực văn hóa, phận cấu thành hợp tác [1] Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam, Bộ Ngoại giao LBCHXHCN Xô- viết (1983), Việt Nam Liên Xô. .. khẳng định, hợp tác Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực văn hóa đem lại lợi ích cho hai phía, phía Việt Nam nghiệp xây dựng đổi đất nước sau nhiều năm chiến tranh .Trong mối quan hệ này, Liên Xô mang sứ... thơ Việt Nam? ??, xuất Matxcơva năm 1955 Tiểu thuyết Nguyễn Văn Bổng “Con trâu” tác phẩm lớn văn học Việt Nam xuất Liên Xô [2, tr.220] Cho đến năm 1974, Liên Xô in 188 đầu sách tác giả Việt Nam

Ngày đăng: 16/07/2022, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan