1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu, hiệu quả đầu tư và đặc biệt đo lường đóng góp của các ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 4.1, 2020 47 ĐO LƯỜNG ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH KINH TẾ CẤP I ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM AN EVALUATION OF CONTRIBUTIONS OF LEVEL ECONOMIC ACTIVITIES TO ECONOMIC GROWTH OF VIET NAM Phạm Quang Tín, Võ Thị Thuý Anh, Võ Văn Trực, Nguyễn Quốc Trung Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; tinpq@due.edu.vn Tóm tắt - Trong viết nhóm tác giả sử dụng số kỹ thuật định lượng để phân tích q trình chuyển dịch cấu, hiệu đầu tư đặc biệt đo lường đóng góp ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018 Kết nghiên cứu cho thấy tồn tình trạng bất cân xứng đầu tư, hiệu suy giảm theo quy mô đầu tư, khác biệt tỷ trọng đầu tư kinh tế với hiệu đầu tư vai trò ngành kinh tế cấp I việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Những ngành có tỷ trọng đầu tư cao lại có hiệu đầu tư thấp, đóng góp thấp vào tăng trưởng kinh tế Ngược lại, số ngành có tý trọng đầu tư thấp lại có hiệu đầu tư cao đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Abstract - This study uses quantitative analysis methods to analyze the shift in economic structure and investment efficiency Also, it evaluates the contributions of level economic activities to economic growth of Viet Nam from 2005 to 2018 The findings show that inaproportionate investment led to decreasing investment efficiency and differentiation between investment proportion, investment efficiency and contributions of each level economic activity to economic growth of Viet Nam In particular, the economic activities with high investment had low investment efficiency and contributed insignificantly to economic growth, whereas economic activities with low investment had high investment efficiency and remarkable contributions to economic growth of Viet Nam Từ khóa - Tăng trưởng kinh tế; tổng sản phẩm quốc nội (GDP); ngành kinh tế cấp I; giá trị tăng thêm (VA); hiệu đầu tư Key words - Economic growth; Gross Domestic Product (GDP); Level economic activities; Value Added (VA); Investment efficiency Đặt vấn đề Từ Đại hội Đảng lần thứ VI – 1986, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành kinh tế dựa định hướng phát triển nhóm ngành cơng nghiệp khẳng định văn kiện Đại hội Đảng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1986-1990: “Ổn định tình hình kinh tế - xã hội xây dựng tiền đề cần thiết cho công nghiệp hóa” [1] Chủ trương tiếp tục thể văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII (1991); VIII (1996) đến Đại hội lần thứ XI (2011) xác định chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, chủ trương Đảng: “Cơng nghiệp hóa rút ngắn theo hướng đại; coi phương thức khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế” [1] Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp với nhiệm vụ trọng tâm: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa” [1] Từ chủ trương đường lối Đảng thông qua văn kiện kỳ Đại hội, Chính phủ thực hóa hàng loạt sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp dịch vụ so với nhóm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản theo hướng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng theo thời gian, vai trị nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tổng kết sản xuất kinh tế Việt Nam ngày giảm Phạm Quang Tín [5], với liệu chuỗi thời gian 1990-2015 cho thấy, đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế nhóm ngành dịch vụ, thứ hai nhóm ngành cơng nghiệp thấp nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy, hiệu đầu tư nhóm ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cao nhất, nhóm ngành dịch vụ thấp nhóm ngành cơng nghiệp Tiếp cận từ góc độ sản xuất, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh [6]; Trần Thọ Đạt [7]; Nguyễn Đình Cử - Hà Tuấn Anh [8] phân tích tác động nhân tố lao động, vốn nhân tố suất tổng hợp (TFP) đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mặc dù, có nghiên cứu đóng góp nhân tố sản xuất, nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách chi tiết hệ thống mức độ đóng góp ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đo lường chi tiết mức độ đóng góp ngành kinh tế cấp I vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam so sánh hiệu đầu tư ngành kinh tế cấp I để luận giải vai trò ngành kinh tế tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghiên cứu luận chứng định lượng cho cấp lãnh đạo tham khảo nhằm định hướng ưu đãi sách, ưu đãi đầu tư ngành kinh tế cấp I để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian đến Sau gần 35 năm tập trung nguồn lực sản xuất, ưu đãi sách phát triển nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ, cần có nghiên cứu định lượng cách chi tiết mức độ đóng góp ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam so sánh hiệu sản xuất ngành kinh tế để có sở lập kế hoạch tập trung nguồn lực phát triển ngành kinh tế phù hợp với điều kiện nguồn lực có hạn Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuẩn bị tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII Trong năm qua, số nghiên cứu thực nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế Nguyễn Trần Quế [2]; Bùi Quang Bình [3]; Nguyễn Thị Cành [4] cho thấy xu hướng chuyển dịch cấu Việt Nam Cơ sở lý thuyết đóng góp ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 2.1 Ngành kinh tế Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiếp cận ngành kinh tế theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 06/07/2018 để đồng việc sử 48 Phạm Quang Tín, Võ Thị Thuý Anh, Võ Văn Trực, Nguyễn Quốc Trung dụng liệu phân tích thực nghiệm: “Ngành kinh tế tập hợp hoạt động kinh tế giống dựa tiêu chí xếp theo thứ tự ưu tiên: Quy trình cơng nghệ sản xuất hoạt động kinh tế; Nguyên liệu đầu vào mà hoạt động kinh tế sử dụng để tạo sản phẩm; Đặc điểm sản phẩm sản xuất hoạt động kinh tế” [9] Căn bảng phân ngành kinh tế theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System of National Accounts) Liên Hiệp Quốc ban hành lần thứ vào năm 1958, lần thứ hai vào năm 1968 lần thứ ba vào năm 1989, gọi ISIC3 (International Standard Industrial Classification of all Economic Activities) [10], toàn hoạt động sản xuất kinh tế phân thành 17 ngành cấp I, 60 ngành cấp II, 159 ngành cấp III 290 ngành cấp IV Trên sở hệ thống phân ngành theo ISIC-3, tùy vào đặc điểm quốc gia lập riêng hệ thống ngành kinh tế cho phù hợp Việt Nam áp dụng ISIC-3 năm 1993 Chính phủ ban hành hệ thống phân ngành kinh tế lần vào năm 1994, toàn hoạt động sản xuất kinh tế chia thành 20 ngành cấp I; 60 ngành cấp II; 159 ngành cấp III 299 ngành cấp IV Hiện hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sử dụng theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg bao gồm: 21 ngành cấp I; 88 ngành cấp II; 242 ngành cấp III, 437 ngành cấp IV 642 ngành cấp V [11] 2.2 Đóng góp ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Dưới góc độ tiêu dùng, E Engel [12] đưa “Quy luật tiêu dùng Engel - Engel's Law” để mối quan hệ thu nhập tiêu dùng dân cư Theo ông, nhu cầu tiêu dùng dân cư chuyển dịch theo gia tăng thu nhập Cụ thể, mức thu nhập thấp, dân cư tiêu dùng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu nên cấu tiêu dùng dân cư thiên sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; thu nhập dân cư tăng lên nhu cầu sản phẩm lâu bền, sản phẩm cao cấp, sản phẩm ngành kinh tế phi nông nghiệp gia tăng dựa theo nguyên lý kinh tế học “Chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập” Chính thay đổi nhu cầu tiêu dùng dân cư theo gia tăng thu nhập sở để kinh tế chuyển dịch trình sản xuất từ nơng lâm nghiệp thủy sản sang cơng nghiệp dịch vụ, từ làm thay đổi vai trò ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Xuất phát từ hiệu sản xuất nguồn lực kinh tế, Ruttan - Vernon W [13] cho rằng, có q trình dịch chuyển nguồn lực sản xuất từ ngành có hiệu sản xuất thấp sang cao Quá trình phân bổ chuyển dịch nguồn lực sản xuất từ ngành kinh tế sang ngành kinh tế khác theo hiệu sản xuất dẫn đến trình dịch chuyển cấu kinh tế nhóm ngành kinh tế Khi ngành có hiệu sản xuất cao phân bổ nguồn lực sản xuất thúc đẩy kinh tế quốc gia tăng trưởng William Arthur Lewis tác phẩm “Phát triển kinh tế dựa vào cung cấp lao động khơng có giới hạn Economic Development with Unlimited Supplies of Labour” [14], giới thiệu mơ hình kinh tế nhị ngun “Mơ hình kinh tế hai khu vực - Dual Sector model”, cho kinh tế có hai ngành rõ ràng nông nghiệp công nghiệp Ngành nông nghiệp truyền thống đất đai chật hẹp, lao động dư thừa cần chuyển dịch sang ngành công nghiệp, làm cho ngành cơng nghiệp phát triển kết sản xuất kinh tế gia tăng hiệu sản xuất ngành công nghiệp cao so với ngành nơng nghiệp Ngồi ra, theo ơng, lao động dư thừa số lĩnh vực ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình, chuyển sang ngành kinh tế phi nơng nghiệp kết sản suất kinh tế gia tăng, từ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Bên cạnh sở lý thuyết đóng góp ngành kinh tế đến tăng trưởng cơng trình nghiên cứu thực nghiệm số quốc gia cho thấy, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhóm ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Điều tìm thấy cơng trình nghiên cứu Abu-Qarn cộng [15]; Barro - Robert J [16] Dixit – Avinash [17] Phương pháp phân tích nguồn liệu 3.1 Phương pháp phân tích đóng góp ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế: Được đo lường tốc độ tăng kết sản xuất kinh tế thời kỳ so với thời kỳ chọn làm gốc nghiên cứu Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả sử dụng tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) đại diện cho kết sản xuất kinh tế để đo lường tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vì vậy, “tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng GDP” xác định qua công thức (1) gt = GDPt − GDP(t −1) GDP(t −1) (1) 100% Trong đó: gt: Tốc độ tăng GDP liên hoàn; GDPt: GDP thời kỳ t (năm t); GDP(t-1): GDP thời kỳ t-1 (năm t-1) - GDP tiêu tổng hợp, phân rã GDP theo ngành kinh tế ngành kinh tế phận cấu thành nên GDP, cấu GDP phản ánh phần trăm mức độ đóng góp ngành kinh tế tổng giá trị GDP kinh tế xác định theo công thức (2) (2) VA VA di = i 19 VA i =1 x100% = i GDP x100% i Trong đó, di: Tỷ trọng Giá trị tăng thêm (Value Added) ngành kinh tế kinh tế; VAi: Giá trị tăng thêm (Value Added) ngành kinh tế kinh tế - Mối quan hệ ngành kinh tế tăng trưởng kinh tế thể theo Công thức (3): gt =  gt = GDPt − GDP(t −1) GDP(t −1) (VA1t − VA1(t −1) ) + (VA2t − VA2(t −1) ) + + (VAit − VAi (t −1) ) GDP(t −1) (VA1t − VA1(t −1) )  gt = 100% VA1(t −1) VA1(t −1) + (VA2t − VA2(t −1) ) VA2(t −1) VA2(t −1) GDP(t −1)  100% + + (VAit − VAi (t −1) ) VAi (t −1) VAi (t −1) 100% 19  gt = g1t d1(t −1) + g 2t d 2(t −1) + + git di (t −1) =  gi di (t −1) i =1 (3) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 4.1, 2020 gi: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành kinh tế I (i=1-19: Ngành kinh tế cấp I theo Bảng (1; 2; 4)) Công thức (3) phản ánh tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng VA tỷ trọng VA ngành kinh tế cấp I GDP kinh tế Nếu tốc độ tăng trưởng VA hay cấu VA ngành kinh tế cấp I GDP thay đổi, tốc độ tăng trưởng GDP thay đổi theo - Mức độ đóng góp ngành kinh tế cấp I vào tăng trưởng kinh tế thể qua công thức (4) gitdi(t-1) Mức độ đóng góp = x 100% (4) ngành kinh tế gt - Ngồi ra, để có sở biện giải khác biệt mức đóng góp ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế, phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả cịn đo lường hiệu đầu tư kinh tế ngành kinh tế cấp I theo công thức (5) GDP (VAi) Hiệu = (5) vốn đầu tư V (Vi) V (Vi): Tổng vốn đầu tư toàn kinh tế (ngành kinh tế i) Để phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư kinh tế, hệ số ICOR thường dùng để phản ánh mức độ đầu tư kinh tế để tạo đơn vị kết Tuy nhiên, hệ số ICOR trở nên phức tạp giải thích hiệu đầu tư rơi vào trường hợp giá trị tuyệt đối GDP năm sau thấp năm trước hệ số ICOR mang dấu âm khơng thể giải thích hiệu vốn đầu tư kinh tế Vì vậy, phạm vi viết này, nhóm tác giả khơng sử dụng hệ số ICOR để đánh giá hiệu vốn đầu tư kinh tế Công thức (5) tiêu thuận (càng cao tốt) phản ánh bình quân đơn vị vốn đầu tư kinh tế tạo đơn vị GDP (VA) 3.2 Nguồn liệu Bài viết sử dụng liệu thứ cấp theo chuỗi thời gian giai đoạn 2005-2018 Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố 49 Các tiêu GDP, VA V tính theo giá cố định năm 2010 theo Thông tư số 02/2012/TT-BKHĐT Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành ngày 04/4/2012 về: “Quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh”, để loại trừ ảnh hưởng nhân tố giá (nhân tố lạm phát) Hiện thực tế liệu ngành kinh tế cấp I, Tổng cục Thống kê không công bố chi tiết 21 ngành cấp I mà có 19 ngành cấp I Vì vậy, kết phân tích theo ngành kinh tế cấp I nghiên cứu dựa theo Bảng (1; 2; 4) Kết phân tích 4.1 Xu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo ngành kinh tế cấp I Bảng cho thấy, từ năm 2005 đến 2018, cấu kinh tế Việt Nam theo ngành kinh tế cấp I có dịch chuyển mạnh mẽ theo hướng tăng tỷ trọng VA nhóm công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng VA ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Bình qn giai đoạn 2005-2018, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng lớn với 19,4% kinh tế Điều phản ánh kinh tế Việt Nam cịn phụ thuộc ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, đặc thù khu vực nơng thơn cịn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Xếp vị trí thứ hai ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 17,51%); Thứ ba ngành bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (chiếm 10,95%) Ba ngành kinh tế có tỷ trọng thấp 19 ngành hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (chỉ 0,42%), ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải (tỷ trọng 0,61%), Nghệ thuật, vui chơi giải trí (0,77%) Hai ba ngành xếp vị trí thấp 19 ngành cấp I ngành hoạt động: Hành dịch vụ hỗ trợ ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Hai ngành thuộc lĩnh vực hành cơng, hàng hóa cơng chủ yếu khu vực nhà nước sản xuất cung cấp, nên phần phản ánh mức độ suy yếu khu vực so với ngành kinh tế khác Bảng Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành kinh tế cấp I giai đoạn 2005-2018 BQ 2005 Mức độ Xếp hạng -2018 chuyển dịch chuyển (%) (%) dịch 19,04 -5,43 9,72 -6,67 17,51 5,02 TT Ngành kinh tế 2005 (%) 2018 (%) Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà 21,61 13,39 15,68 16,19 6,72 20,70 2,82 4,83 3,88 2,01 0,51 5,77 12,19 2,54 3,32 0,92 4,90 6,65 1,43 0,41 2,44 0,67 7,26 10,96 3,31 4,25 1,23 6,55 5,47 1,55 0,44 3,05 0,61 6,60 10,95 3,14 4,05 1,12 5,99 6,22 1,49 0,42 2,88 0,15 1,49 -1,24 0,77 0,93 0,31 1,65 -1,18 0,13 0,03 0,61 17 10 13 18 19 12 10 11 12 13 14 15 Phạm Quang Tín, Võ Thị Thuý Anh, Võ Văn Trực, Nguyễn Quốc Trung 50 16 17 18 19 nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác GDP Tại thời điểm năm 2018, ba ngành chiếm tỷ trọng cao kinh tế ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 20,7% - tăng 5,02% so với mức 15,68% năm 2005) Tiếp theo ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (chiếm 16,19% - giảm 5,43% so với mức 21,61% năm 2005) Xếp thứ ba ngành bán buôn bán lẻ; Sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (chiếm 10,96% - giảm 1,24% so với năm 2005) Tuy nhiên, xét mức độ chuyển dịch cấu ngành khai khống có biến động mạnh (giảm 6,67%, từ 13,39% năm 2005 xuống 7,72% năm 2018); Xếp thứ hai ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, thứ ba ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Kết phân tích chuyển dịch cấu kinh tế cho thấy, thành cơng chiến lược phát triển cơng nghiệp hóa Việt Nam, đặc biệt thành công q trình cơng nghiệp hóa giảm tỷ trọng khai thác tài nguyên, thể qua suy giảm ngành khai khoáng Xu hướng chuyển dịch cấu GDP Việt Nam theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông 2,19 1,04 0,64 1,55 100 2,87 2,64 0,67 11 1,33 1,23 0,30 14 0,83 0,77 0,19 16 1,81 1,76 0,26 15 100 100 (Tính tốn từ nguồn: Tổng cục Thống kê) nghiệp, lâm nghiệp thủy sản phù hợp với xu phát triển chung giới, đồng thời tương đồng với “Quy luật tiêu dùng Engel - Engel's Law” E Engel [12]; “Mơ hình kinh tế hai khu vực - Dual Sector model” William Arthur Lewis [14] với định hướng phát triển kinh tế Đảng Chính phủ Việt Nam 4.2 Đóng góp nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bảng phản ánh mức tăng trưởng bình quân kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018 5,27% năm tăng 115881,74 tỷ đồng nhờ đóng góp 19 ngành kinh tế cấp I Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có mức đóng góp cao (đạt 1,29% - chiếm 24,56% tổng tăng trưởng kinh tế Việt Nam) Ngành ba ngành có tốc động tăng trưởng cao 19 ngành kinh tế cấp I với mức tăng trưởng bình quân 7,54% bình quân năm tăng thêm 30112,53 tỷ đồng Điều cho thấy hiệu sách ưu đãi thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa năm qua việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bảng Đóng góp ngành kinh tế cấp I vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018 TT Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác GDP Đóng góp ngành vào tăng trưởng Tuyệt Tỷ trọng Xếp đối (%) (%) hạng 0,57 10,85 -0,02 -0,32 19 1,29 24,56 Tăng trưởng BQ (%) Mức tăng BQ (tỷ đồng) 2,95 -0,17 7,54 12135,05 -353,64 30112,53 9,71 8048,69 0,37 6,95 7,43 7,14 958,93 10226,23 0,04 0,47 0,85 8,85 17 4,41 11186,52 0,48 9,16 7,43 7,28 7,65 7,65 3,70 5,97 5,90 4771,30 6053,47 1808,03 9598,64 4899,95 1957,50 551,86 0,23 0,29 0,08 0,45 0,23 0,09 0,02 4,40 5,57 1,60 8,59 4,43 1,68 0,47 15 14 18 7,09 4273,02 0,20 3,85 10 7,46 7,33 7,39 6,53 5,27 4142,40 1903,83 1194,42 2413,01 115881,74 0,20 0,09 0,06 0,11 5,27 3,70 1,69 1,06 2,17 100,00 11 13 16 12 - (Tính tốn từ nguồn: Tổng cục Thống kê) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 4.1, 2020 Xếp vị trí thứ hai việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản với mức đóng góp bình qn 0,57% (chiếm 10,85% tăng trưởng kinh tế Việt Nam) Mặc dù, tăng trưởng bình quân ngành mức 2,95% nằm ba ngành có tốc độ tăng trưởng thấp 19 ngành kinh tế cấp I Tuy nhiên, cấu ngành toàn kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, cao giai đoạn 2005-2018 xếp thứ hai đến thời điểm năm 2018 nên mức đóng góp tuyệt đối vào kinh tế Việt Nam năm tăng 12135,05 tỷ đồng Vì vậy, sách phát triển ngành kinh tế Việt Nam nên trọng phát triển ngành để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Xếp thứ ba ngành bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác với mức đóng góp 0,48% (chiếm 9,16% tổng tăng trưởng kinh tế Việt Nam với mức tăng bình quân hàng năm 11186,52 tỷ đồng) Mặc dù, ngành nằm ba ngành có mức đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tốc độ tăng trưởng bình quân lại thấp (chỉ mức 4,41% xếp vị trí 14/19 ngành cấp I Việt Nam) Điều cho thấy, phát triển ngành chưa xứng với tiềm Việt Nam, đặc biệt bối cảnh nhiều sản phẩm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cần có phát triển hệ thống phân phối để tiêu thụ Việc phát triển lĩnh vực bán bn bán lẻ có tính lan tỏa lớn việc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển giải đầu số ngành kinh tế, đặc biệt ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Trong 19 ngành kinh tế cấp I có 18 ngành góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, riêng ngành 51 khai khống ngành có mức đóng góp tăng trưởng âm (hiểu cách khác rào cản tăng trưởng kinh tế Việt Nam), thể qua mức đóng góp -0,02% (tương ứng – 0,32% tổng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018) bình qn năm ngành khai khống suy giảm 353,64 tỷ đồng Điều phản ánh thành công Việt Nam tăng trưởng kinh tế không thâm dụng nhiều tài nguyên Bên cạnh đó, ngành kinh tế cấp I có đóng góp thấp vào tăng trưởng kinh tế hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (mức tăng trưởng 0,02% - tương ứng tỷ trọng 0,47%), ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải (mức tăng trưởng 0,04% - tương ứng tỷ trọng 0,85%) tổng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Như vậy, mức đóng góp ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải chưa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo quan điểm nhóm tác giả phát triển ngành khơng đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế bền vững mà phục vụ nhu cầu thiết yếu nâng cao chất lượng sống người dân 4.3 Hiệu đầu tư ngành kinh tế Xét theo cấu đầu tư Bảng cho thấy ba ngành chiếm tỷ trọng đầu tư cao tổng đầu tư Việt Nam bình quân giai đoạn 2005-2018 ngành vận tải, kho bãi (chiếm 18,77%); Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí (chiếm 14,43%); Cơng nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 8,69%) Ngược lại, ba ngành có tỷ trọng đầu tư thấp tổng đầu tư Việt Nam là: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (chiếm 0,93%); Dịch vụ lưu trú ăn uống (chiếm 1%) ngành Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (chiếm 1,56%) Bảng Cơ cấu đầu tư Việt Nam theo ngành kinh tế cấp I giai đoạn 2005-2018 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngành kinh tế 2005 (%) 7,14 8,43 9,23 14,41 3,88 4,20 0,96 21,01 0,42 5,57 0,44 1,00 1,32 1,63 2018 (%) 6,04 6,66 8,97 16,06 3,88 4,47 2,12 17,83 1,28 5,57 1,44 2,02 1,87 1,63 BQ Xếp hạng (%) đầu tư 6,62 5,28 8,69 14,43 3,92 10 5,97 2,01 15 18,77 1,00 18 3,79 11 1,56 17 2,23 13 2,52 12 0,93 19 Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh 6,78 8,53 8,33 quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc 5,44 3,63 6,01 Giáo dục đào tạo 3,37 2,76 3,94 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 2,11 2,49 2,21 14 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 2,65 2,76 1,78 16 Hoạt động dịch vụ khác 100 100 100 GDP (Tính tốn từ nguồn: Tổng cục Thống kê) Phạm Quang Tín, Võ Thị Thuý Anh, Võ Văn Trực, Nguyễn Quốc Trung 52 Phân tích theo trình chuyển dịch cấu đầu tư, ba ngành có xu hướng tăng tỷ trọng vốn đầu tư cao kinh tế hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc (tăng 1,75%, từ 6,78% năm 2005 lên 8,53% năm 2018); ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí (tăng 1,65%, từ 14,41% lên 16,06%), ngành Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác (tăng 1,19%, từ 0,96% lên 2,15%) Ba ngành giảm cao vận tải, kho bãi (giảm 3,19%, từ 21,01% năm 2005 xuống 17,83% năm 2018); Ngành giáo dục đào tạo (giảm 1,81%, từ 5,44% xuống 3,63%); Ngành khai khống (giảm 1,77%, từ 8,43% xuống cịn 6,66%) Đặc biệt, ba ngành có xu hướng suy giảm tỷ lệ đầu tư nhiều có ngành giáo dục đào tạo - điều bất hợp lý so với định hướng “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Việt Nam Đến thời điểm năm 2018 ngành chiếm 3,63% tổng đầu tư - thấp so với mục tiêu Đảng Chính phủ đặt Kết phân tích cho thấy, có cân xứng tỷ trọng đầu tư ngành kinh tế cấp I Việt Nam, thể qua mức độ chênh lệch ngành kinh tế Trong giai đoạn 2005-2018, ngành có tỷ trọng đầu tư cao ngành Vận tải, kho bãi (chiếm 18,77%) thấp ngành Y tế hoạt động trợ giúp xã hội (chiếm 0,93%), với tỷ lệ chênh lệch đến 17,84% Xét theo thời gian năm 2005 mức chênh lệch 19,38%, đến năm 2018 số giảm xuống 16,2%; điều cho thấy cải thiện tính cân đối đầu tư ngành kinh tế cịn tình trạng cân xứng đầu tư Kết phân tích hiệu đầu tư toàn kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018 6,45 đơn vị - cho thấy dấu hiệu suy giảm hiệu theo quy mô đầu tư, cụ thể theo chuỗi thời gian năm 2005 hiệu đầu tư 6,78 đơn vị đến năm 2018 giảm 6,75 đơn vị Xét riêng theo ngành kinh tế giai đoạn 20052018 ba ngành có hiệu đầu tư cao 19 ngành kinh tế cấp I Việt Nam ngành bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác (đạt mức 33,98 đơn vị); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (đạt 26,57 đơn vị); ngành hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (đạt 25,48 đơn vị) Ba ngành có hiệu đầu tư thấp ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải (đạt 1,07 đơn vị), ngành vận tải, kho bãi (đạt 1,11 đơn vị); ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí (đạt 1,82 đơn vị) Đánh giá theo mức độ cải thiện hiệu đầu tư có 9/19 ngành có dấu hiệu gia tăng hiệu đầu tư từ năm 2005 đến 2018, có đến 10/19 ngành có tình trạng suy giảm hiệu đầu tư theo quy mô Ba ngành có hiệu suy giảm cao theo quy mơ đầu tư 10 ngành gồm: ngành hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (giảm 41,25 đơn vị); ngành bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (giảm 37,26 đơn vị); ngành hoạt động kinh doanh bất động sản (giảm 27,81 đơn vị) Ba ngành có cải thiện hiệu đầu tư cao gồm: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (tăng 7,06 đơn vị) - điều chứng tỏ trình cải cách hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng Việt Nam năm qua có hiệu quả; ngành Hoạt động khác (tăng 6,47 đơn vị); ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 6,22 đơn vị) Bảng Hiệu vốn đầu tư ngành kinh tế cấp I Việt Nam giai đoạn 2005-2018 14,40 12,84 17,74 2,18 1,07 7,45 48,63 1,14 38,73 3,69 33,46 17,48 3,60 8,76 Bình Quân (Lần) 18,26 11,50 13,02 1,82 1,03 7,26 33,98 1,11 26,57 1,95 25,48 17,76 3,87 2,96 Xếp hạng hiệu đầu tư 17 19 18 16 10 11 2,43 2,30 13 TT Ngành kinh tế 2005 (Lần) 2018 (Lần) 10 11 12 13 14 Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác GDP 20,52 10,77 11,52 1,33 0,89 9,31 85,89 0,82 53,27 1,12 74,72 45,09 7,35 1,70 2,44 15 16 17 18 19 2,74 2,52 2,92 12 2,08 1,74 2,07 15 2,06 2,69 2,30 14 3,97 10,44 6,55 6,78 6,75 6,45 (Tính tốn từ nguồn: Tổng cục Thống kê) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 4.1, 2020 Kết hợp liệu Bảng cho thấy, có khác biệt quy mô đầu tư với hiệu đầu tư 19 ngành kinh tế cấp I, cụ thể ngành tập trung đầu tư (thể qua tỷ trọng đầu tư lớn kinh tế) lại có hiệu đầu tư thấp + Ngành vận tải, kho bãi có tỷ trọng đầu tư bình qn giai đoạn 2005-2018 cao kinh tế (18,77%) hiệu đầu tư khiêm tốn mức 1,11 đơn vị (xếp thứ 18/19 ngành kinh tế cấp I), cao ngành Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải + Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí có tỷ trọng đầu tư cao thứ hai (14,43%) tổng đầu tư toàn kinh tế hiệu đầu tư đạt 1,82 đơn vị (xếp thứ 17/19 ngành) Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân làm cho hiệu đầu tư ngành thấp, giá bán sản phẩm ngành bị Chính phủ kiểm sốt để thực việc bình ổn thị trường, ngành phải thực số nhiệm vụ cơng ích kinh tế Ngược lại, số ngành đạt hiệu ứng tích cực đầu tư, cụ thể: + Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có tỷ trọng đầu tư 8,69% hiệu đầu tư cao (đạt 13,02 đơn vị), ngành đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam + Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản không đánh giá cao chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam (với tỷ trọng đầu tư mức 6,62% - xếp vị trí 5/19 có xu hướng suy giảm tỷ trọng đầu tư theo thời gian) hiệu đầu tư lại cao (đạt 18,26 đơn vị) Đồng thời, ngành có mức đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam (xếp vị trí 2/19) + Một số ngành có tỷ trọng đầu tư thấp hiệu đầu tư cao như: Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (tỷ trọng đầu tư mức 2,01% - xếp vị trí 15/19, hiệu đầu tư 33,98 đơn vị - xếp vị trí 1/19) có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao (vị trí 3/19) Ngành dịch vụ lưu trú ăn uống ngành hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm có tỷ trọng đầu tư 1% (xếp 18/19) 1,56% (xếp 17/19) hiệu đầu tư cao 26,57 đơn vị (xếp 2/19) 25,48 đơn vị (xếp 3/19) Đây hai ngành có mức đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế (vị trí 3/19 5/19) Đặc biệt, cấu kinh tế Việt Nam hai ngành có tỷ trọng thấp mức 2,01% (xếp 15/19) 1,56% (xếp 17/19) nên hai ngành cịn nhiều khơng gian kinh tế để phát triển Kết luận số hàm ý sách Kết phân tích thực nghiệm dựa theo Bảng 1, 2, 3, cho thấy, Việt Nam có thành công định chiến lược phát triển công nghiệp dịch vụ thời gian qua Tuy nhiên, tình trạng lấn át đầu tư ngành kinh tế cấp I tồn ngành kinh tế tập trung đầu tư hiệu lại thấp, mức đóng góp vào tăng trưởng kinh tế ngành chiếm tỷ trọng đầu tư lớn chưa tương xứng với quy mô đầu tư; từ gây tượng suy giảm hiệu theo quy mơ 53 đầu tư Ngược lại, có ngành không tập trung vốn đầu tư (tỷ lệ vốn đầu tư thấp) có hiệu đầu tư cao, có mức đóng góp cao vào tăng trưởng kinh tế Để thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế cấp I làm tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần quan tâm thực số ý tưởng: - Thay đổi tư lãnh đạo cấp cao Việt Nam định hướng phát triển theo ngành kinh tế cấp I Đảng Chính phủ cần xem xét lại sách ưu đãi đầu tư, kế hoạch phát triển kinh tế theo ngành kinh tế nên dựa theo nguyên tắc ưu tiên ngành có hiệu đầu tư cao có tăng trưởng cao; đồng thời khơng khuyến khích ngành có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào thâm dụng vốn - Chính phủ cần ưu tiên việc tập trung vốn để phát triển ngành Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác, đặc biệt xây dựng phát triển chuỗi kênh phân phối bán buôn bán lẻ Lý ngành có quy mơ đầu tư thấp lại có hiệu đầu tư cao đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Đồng thời, ngành phát triển có tính lan tỏa lớn đến ngành khác Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, từ nâng cao chất lượng sống người dân họ có hội tiếp cận hàng hóa có giá thấp - Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm cần ưu tiên phát triển ngành có quy mơ đầu tư thấp lại có hiệu đầu tư cao đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, đồng thời ngành có tỷ trọng thấp cấu kinh tế Việt Nam nên nhiều dư địa kinh tế để phát triển - Các chiến lược phát triển ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo hạn chế phát triển ngành Khai khoáng thời gian qua hướng, Việt Nam cần ổn định sách để trì hướng Chính phủ nên có chương trình mục tiêu đầu tư phát triển Cơng nghiệp, Dịch vụ nhằm hỗ trợ nhóm Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản phát triển Đây hướng Việt Nam có kinh nghiệm, có lợi so sánh so với giới Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Cần có đánh giá chi tiết cấu đầu tư ngành Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phịng; đảm bảo xã hội bắt buộc ngành có tỷ trọng tăng trưởng đầu tư cao hiệu đầu tư mức đóng gióp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp Bài viết nhận diện đưa khuyến nghị để giải số hạn chế ngành kinh tế cấp I tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ phân tích tĩnh (cố định) mức đóng góp ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chưa phân tích động (lan tỏa) mức tác động ngành kinh tế đến ngành kinh tế khác toàn kinh tế Ghi chú: Đây sản phẩm đề tài cấp quốc gia KX.01.20/ 16-20 thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 Phạm Quang Tín, Võ Thị Thuý Anh, Võ Văn Trực, Nguyễn Quốc Trung 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần VI (1986); VII (1991); VIII (1996); XI (2011); XII (2016), Hà Nội, (1986; 1991; 1996; 2011; 2016) [2] Nguyễn Trần Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 [3] Bùi Quang Bình, Mơ hình tăng trưởng Kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020”, Nhà Xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010, (Tr 340-345) [4] Nguyễn Thị Cành, Tình hình phát triển kinh tế nội ngành chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn đổi hội nhập, Sách Chuyển dịch cấu kinh tế: Mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2012, (Tr 48-65) [5] Phạm Quang Tín, Đóng góp nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 471, 2017, (Tr 11-21) [6] Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Tuệ Anh, Tăng trưởng kinh tế VN 15 năm (1991-2005): Từ góc độ phân tích đóng góp nhân tố sản xuất, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [7] Trần Thọ Đạt, Nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam gợi ý mơ hình tăng trưởng thời gian tới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020”, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010, (Tr 47-58) [8] Nguyễn Đình Cử - Hà Tuấn Anh, Tận dụng dân số “vàng” thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020”, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010, (Tr 133-150) [9] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thông tư số: 02/2012/TT-BKHĐT: “Quy định năm 2010 làm năm gốc thay đổi cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh”, Hà Nội, 2012 [10] UN (1989); System of National Accounts [11] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg, “Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam”, Hà Nội, 2012 [12] Engel-Ernst, "Die Productions- und Consumtionsverhältnisse des Königreichs Sachsen" Zeitschrift des statistischen Bureaus des Königlich Sächsischen Ministerium des Inneren, 1857 [13] Ruttan - Vernon W, "Usher and Schumpeter on Invention, Innovation, and Technological Change" The Quarterly Journal of Economics, Vol 73, No 4, 1959 [14] Lewis - William Arthur, Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, Manchester School of Economics and Social Studies, Vol 22, 1959 [15] Abu-Qarn, Aamer S., and Suleiman Abu-Bader, Sources of Growth Revisited: Evidence from Selected MENA Countries, World Development, Vol 35, No 5, 2007 [16] Barro - Robert J, Economic Growth in a Cross Section of Countries, The Quarterly Journal of Economics, Vol 106, No 2, 1991 [17] Dixit – Avinash, Optimal Development in the Labour Surplus Economy, Review of Economic Studies, Vol 35, 1968 (BBT nhận bài: 01/3/2020, hoàn tất thủ tục phản biện: 20/4/2020) ... triển kinh tế Đảng Chính phủ Việt Nam 4.2 Đóng góp nhóm ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bảng phản ánh mức tăng trưởng bình quân kinh tế Việt Nam giai đo? ??n 2005-2018 5,27% năm tăng. .. đẩy tăng trưởng kinh tế Bảng Đóng góp ngành kinh tế cấp I vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đo? ??n 2005-2018 TT Ngành kinh tế Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến,... 21 ngành cấp I; 88 ngành cấp II; 242 ngành cấp III, 437 ngành cấp IV 642 ngành cấp V [11] 2.2 Đóng góp ngành kinh tế đến tăng trưởng kinh tế Dư? ?i góc độ tiêu dùng, E Engel [12] đưa “Quy luật tiêu

Ngày đăng: 16/07/2022, 12:19

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Căn cứ bảng phân ngành kinh tế theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System of National Accounts) được Liên  Hiệp Quốc ban hành lần thứ nhất vào năm 1958, lần thứ hai  vào năm 1968 và lần thứ ba vào năm 1989, được gọi là  ISIC-3  (International  Standar - Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
n cứ bảng phân ngành kinh tế theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System of National Accounts) được Liên Hiệp Quốc ban hành lần thứ nhất vào năm 1958, lần thứ hai vào năm 1968 và lần thứ ba vào năm 1989, được gọi là ISIC-3 (International Standar (Trang 2)
Bảng 1. Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành kinh tế cấp I giai đoạn 2005-2018 - Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Bảng 1. Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành kinh tế cấp I giai đoạn 2005-2018 (Trang 3)
Bảng 2 phản ánh mức tăng trưởng bình quân kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018 là 5,27% và mỗi năm tăng  115881,74 tỷ đồng nhờ sự đóng góp của 19 ngành kinh tế  cấp I - Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Bảng 2 phản ánh mức tăng trưởng bình quân kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2018 là 5,27% và mỗi năm tăng 115881,74 tỷ đồng nhờ sự đóng góp của 19 ngành kinh tế cấp I (Trang 4)
tiêu dùng Engel- Engel's Law” của E. Engel [12]; “Mô hình kinh tế hai khu vực - Dual Sector model” của William Arthur  - Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
ti êu dùng Engel- Engel's Law” của E. Engel [12]; “Mô hình kinh tế hai khu vực - Dual Sector model” của William Arthur (Trang 4)
Xét theo cơ cấu đầu tư thì Bảng 3 cho thấy ba ngành chiếm tỷ trọng đầu tư cao trong tổng đầu tư Việt Nam bình  quân giai đoạn 2005-2018 lần lượt là ngành vận tải, kho bãi  (chiếm 18,77%); Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước  nóng,  hơi  nước  và  đi - Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
t theo cơ cấu đầu tư thì Bảng 3 cho thấy ba ngành chiếm tỷ trọng đầu tư cao trong tổng đầu tư Việt Nam bình quân giai đoạn 2005-2018 lần lượt là ngành vận tải, kho bãi (chiếm 18,77%); Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và đi (Trang 5)
Bảng 4. Hiệu quả vốn đầu tư của các ngành kinh tế cấp I Việt Nam giai đoạn 2005-2018 - Đo lường đóng góp của ngành kinh tế cấp I đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Bảng 4. Hiệu quả vốn đầu tư của các ngành kinh tế cấp I Việt Nam giai đoạn 2005-2018 (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w