1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018 được nghiên cứu với mục tiêu mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn theo Angle của sinh viên năm nhất Trường Đại học Y Dược Hải Phòng và nhận xét nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng theo chỉ số IOTN của nhóm sinh viên trên.

TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 Chen W., Jian W., Li H et al (2010) Whole-body diffusion-weighted imaging vs FDG-PET for the detection of non-small-cell lung cancer How they measure up? Magn Reson Imaging, 28(5), 613–620 Higashino T., Ohno Y., Takenaka D et al (2005) Thin-section multiplanar reformats from multidetector-row CT data: utility for assessment of regional tumor extent in nonsmall cell lung cancer Eur J Radiol, 56(1), 48–55 Tang W., Wu N., OuYang H et al (2015) The presurgical T staging of non-small cell lung cancer: efficacy comparison of 64MDCT and 3.0 T MRI Cancer Imaging, 15(1) KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG LỆCH LẠC KHỚP CẮN VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ CHỈNH NHA CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2018 Trần Thị An Huy1, Phạm Thanh Hải1, Nguyễn Hồng Dương1, Đồng Thị Mai Hương1, Lê Thị Thùy Ly1, Vũ Quang Hưng1 TÓM TẮT 15 Với mục tiêu m tả tình trạng lệch lạc khớp cắn theo Angle sinh viên năm Trường ại học Y Dược Hải Phòng nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo số IOTN nhóm sinh viên Nghiên cứu m tả cắt ngang 101 sinh viên năm Trường ại học Y Dược Hải Phịng có đầy đủ hàm lớn thứ nhất, chưa có tiền sử chấn thương, hay chỉnh hình khám lâm sàng, chụp ảnh miệng, lấy dấu hai hàm Mỗi m u hàm đánh giá loại khớp cắn, độ cắn phủ, cắn chìa, cắn ngược, cắn hở, thay đổi vị trí Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt IOTN đánh giá theo phần: thẩm mỹ sức kh e Kết nghiên cứu: Tỷ lệ sai khớp cắn 91,1%, khác biệt hai giới kh ng có ý nghĩa thống kê (p > Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thanh Hải Email: pthai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.02.22 Ngày phản biện khoa học: 28.3.22 Ngày duyệt bài: 12.5.22 0,05) Nhu cầu điều trị theo thẩm mỹ 22,8%, theo sức kh e 63,4%, theo IOTN 65,4% Từ khóa: Sai khớp cắn; Nhu cầu điều trị; IOTN SUMMARY RESEARCH ON MALOCCLUSION AND ORTHODONTIC TREATMENT NEEDS OF FIRST-YEAR STUDENTS AT HAI PHONG UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY IN 2018 The study was done to describe the malocclusion according to Angle of first-year students of Hai Phong University of Medicine and Pharmacy To assess the need for orthodontic treatment according to the IOTN index of these students A cross-sectional description study on 101 first-year students of Hai Phong University of Medicine and Pharmacy with four first molars, no history of trauma or orthopedics, were clinically examined, taken intraoral photos, and taken impressions Each impression will be 99 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG evaluated for occlusion type, overbite, overjet, open bite, and tooth displacement IOTN orthodontic treatment index is assessed in two parts: dental aesthetics and dental health Results: The rate of malocclusion was 91.1%, the difference between the sexes was not statistically significant (p>0.05) The treatment needs according to dental aesthetics is 22.8%, according to dental health is 63.4%, according to IOTN is 65.4% Keywords: Malocclusion; treatment needs; IOTN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội c ng nhu cầu làm đẹp người Việt ngày tăng, hàm kh e mạnh, đều, đẹp ăn nhai tốt mang lại cho người tự tin c ng việc sống Ở Việt Nam, tỉ lệ lệch lạc khớp cắn phổ biến Một hàm lệch lạc gây ảnh hưởng lớn đến sức kh e, đời sống cá nhân xã hội sang chấn khớp cắn, giảm chức ăn nhai, tạo điều kiện cho số bệnh miệng phát triển, ảnh hưởng đến thẩm mỹ khu n mặt, phát âm vấn đề tâm lý Hiện nay, điều trị chỉnh hình mặt (CHRM) ngày quan tâm ể đánh giá nhu cầu điều trị chỉnh nha, IOTN số tin cậy, dùng nhiều điều tra nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt cộng đồng Chỉ số miêu tả ban đầu rook Shaw (1989) [6] sau sửa đổi Richmond (1990), bao gồm phần: sức kh e thẩm mỹ IOTN gi p xác định mức độ nghiêm trọng lệch lạc, từ đánh giá nhu cầu điều trị bệnh nhân nhiều hay theo mức độ từ kh ng cần điều trị tới cần phải điều trị Với mong muốn góp phần nh c ng giảm thiểu 100 hậu lệch lạc khớp cắn, ch ng t i tiến hành nghiên cứu với mục tiêu m tả tình trạng lệch lạc khớp cắn theo Angle sinh viên năm Trường ại học Y Dược Hải Phòng nhận xét nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo số IOTN nhóm sinh viên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên năm Trường ại học Y Dược Hải Phịng năm 2018 Tiêu chuẩn lựa chọn: Có đủ hàm lớn thứ nhất, tình trạng sức kh e bình thường, chưa điều trị chỉnh hình phục hình, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Có tiền sử chấn thương vùng hàm mặt ảnh hưởng đến khớp cắn, có bị tổ chức cứng theo chiều gần xa, điều trị chỉnh hình phục hình, sinh viên kh ng hợp tác 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ tháng 10/2018 đến 06/2019 Trường ại học Y Dược Hải Phòng 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu m tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ m u điều tra nghiên cứu xác định theo c ng thức: p (1-p) n = Z (1-α/2) d2 Trong đó: n: Cỡ m u nghiên cứu Z: Hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác suất α (chọn α = 0,05 với độ tin cậy 95% Z1-α/2 = 1,96), d: Khoảng sai lệch tỷ lệ m u nghiên cứu tỷ lệ thực quần thể (d = 0,05), p: Chọn p = 0,9 theo nghiên cứu trước [7] Thay vào c ng thức ta có cỡ m u n = 98 sinh viên Thực tế, ch ng t i nghiên cứu 101 sinh viên T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 2.5 Phương pháp chọn mẫu: Chọn m u ng u nhiên đơn 2.6 Biến số nghiên cứu iến số: Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle loại I, II, III Chỉ số thẩm mỹ IOTN (Mức 1-4: điều trị kh ng cần; Mức 5-7: cần điều trị; Mức 8-10: cần điều trị; số sức kh e IOTN (Mức 1-2: Kh ng cần điều trị/ cần điều trị it; Mức 3: Cần điều trị trung bình; Mức 4-5: Cần điều trị.) [6] 2.7 Phương pháp thu thập thông tin Các bước tiến hành: (1) Thu thập th ng tin cá nhân, (2) Khám lâm sàng, (3) Chụp ảnh miệng, (4) Lấy dấu hai hàm Alginate đổ m u hai hàm thạch cao, (5) Phân tích m u, ảnh chụp, (6) ánh giá kết 2.8 Xử lý phân tích số liệu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1, xử lý phân tích phần mềm SPSS 22.0 Sử dụng thuật tốn thống kê m tả tính tần số, tỷ lệ % Sử dụng test thống kê: Chi-square test, Fisher’s Exact Test, tính tốn giá trị OR khoảng tin cậy 95%CI để đánh giá mối liên quan biến độc lập với biến phụ thuộc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.9 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý an Giám hiệu Trường ại học Y Dược Hải Phòng ối tượng nghiên cứu cung cấp đầy đủ nội dung, mục đích nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Toàn th ng tin thu thập quản lý nghiên cứu viên, giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Phân bố loại khớp cắn (KC) theo Angle theo giới (n = 101) Khớp cắn KC0 KC1 KC2 KC3 Tổng Giới tính n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Nam (7,5) 17 (42,5) (17,5) 13 (32,5) 40 (39,6) Nữ (9,8) 30 (49,2) (14,8) 16 (26,2) 61 (60,4) Tổng (8,9) 47 (46,5) 16 (15,9) 29 (28,7) 101 (100) p > 0,05 Tỷ lệ sinh viên kh ng có sai khớp cắn chiếm tỷ lệ thấp: 8,9% (KC0); sai khớp cắn theo Angle I (KC1) chiếm tỷ lệ cao nhất: 46,5% Tỉ lệ KC0 KC1 nữ nhiều nam, tỉ lệ KC2 KC nam nhiều nữ Kh ng có khác biệt có ý nghĩa thống kê loại khớp cắn theo Angle nam nữ với p > 0,05 Bảng Nhu cầu điều trị chỉnh nha thẩm mỹ (TMR) IOTN theo giới (n = 101) Giới tính Nam Nữ Tổng p Nhu cầu điều trị TMR n (%) n (%) n (%) Kh ng cần điều trị Mức 1-2 21 (52,5) 38 (62,3) 59 (58,4) Ít cần điều trị Mức 3-4 (20,0) 11 (18,0) 19 (18,8) Cần điều trị trung bình Mức 5-7 (22,5) (13,1) 17 (16,9) > 0,05 101 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Rất cần điều trị Mức 8-10 (5,0) (6,5) (5,9) Tổng 40 (39,6) 61 (60,4) 101 (100) Có 58,4% sinh viên kh ng cần nhu cầu điều trị theo thẩm mỹ IOTN; 18,8% cần điều trị; 16,9% cần điều trị trung bình; 5,9% cần điều trị Bảng Nhu cầu điều trị chỉnh nha theo sức khỏe (SKR) IOTN theo giới (n = 101) Nam Nữ Tổng Giới tính p SKR n % n % n % Mức 15 10 16,4 16 15,8 Mức 11 27,5 10 16,4 21 20,8 Mức 12 30 20 32,8 32 31,7 Mức 4-5 11 27,5 21 34,4 32 31,7 > 0,05 Tổng 40 39,6 61 60,4 101 100 Có 15,8% theo sức kh e kh ng cần điều trị Trong trường hợp cần chỉnh nha theo IOTN mức mức 4-5 cao nhất: 31,7% Kh ng có khác biệt nhu cầu điều trị chỉnh nha theo sức kh e hai giới với p > 0,05 Bảng Nhu cầu điều trị theo sức khỏe (SKR) thẩm mỹ (TMR) (n=101) SKR Mức Mức Mức Mức 4-5 Tổng TMR n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Mức 1-2 13 (12,9) 17 (16,8) 24 (23,9) (4,9) 59 (58,5) Mức 3-4 (2,0) (2,9) (3,9) 10 (9,9) 19 (18,7) Mức 5-7 (1,0) (1,0) (3,9) 11 (11) 17 (16,9) Mức 8-10 0 (5,9) (5,9) Tổng 16 (15,9) 21 (20,7) 32 (31,7) 32 (31,7) 101 (100) Tỷ lệ cần điều trị mức theo sức kh e mức 1-2 theo thẩm mỹ cao (23,9%) Số sinh viên kh ng cần phải điều trị sức kh e thẩm mỹ 12,9% IV BÀN LUẬN Tình trạng khớp cắn theo Angle: Tỷ lệ sinh viên kh ng có sai khớp cắn chiếm tỷ lệ thấp: 8,9% (KC0); sai khớp cắn theo Angle I (KC1) chiếm tỷ lệ cao nhất: 46,5%, sau KC3: 28,7% KC2: 15,9% Sự phân bố sai khớp cắn theo giới kh ng có khác biệt với p > 0,05 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sai khớp cắn chiếm 91,1% 102 Kết so với nghiên cứu Artenio cộng (2010) thành phố Sao Paulo – razil 66,76% [8] tỉ lệ sai khớp cắn nghiên cứu ch ng t i cao nhiều, khác biệt vùng địa lý nghiên cứu khác nhau, nghiên cứu Artenio tiến hành thành phố Sao Paulo thành phố phát triển, đời sống người dân cao, c ng tác dự phịng sai lệch khớp T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 cắn từ nh tốt Tỉ lệ sai khớp cắn loại nghiên cứu ch ng t i 46,5% thấp kết nghiên cứu V Trương Như Ngọc cs (2015) [3] nhóm sinh viên từ tuổi 1825 53,3% Sự khác biệt khác vùng nghiên cứu Tỉ lệ KC3 nghiên cứu ch ng t i 28,7%, kh ng có khác biệt với kết nghiên cứu ồng Thị Mai Hương (2013) [2] sinh viên năm trường H Y Dược Hải Phòng 24,7% Tuy nhiên, kết cao nhiều so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Kim Anh (2012) tỷ lệ sai khớp cắn hạng trẻ 12 tuổi 11% [5] Sự khác biệt khác lứa tuổi, vùng địa lý điều quan trọng yếu tố chăm sóc sức kh e miệng ban đầu Theo kết nghiên cứu ch ng t i, kh ng có khác biệt tỉ lệ sai khớp cắn theo Angle nam nữ (p > 0,05) Kết kh ng phù hợp với nghiên cứu ồng Khắc Thẩm với kết luận yếu tố giới tính có ảnh hưởng tới phân bố khớp cắn, tỉ lệ KC1 nam nhiều nữ, nữ lại có KC3 nhiều nam, cịn với KC2 tỉ lệ tương đương [4] Sở dĩ có khác biệt cỡ m u nghiên cứu có khác Nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo IOTN: Theo nhu cầu thẩm mỹ răng: Có 58,4% sinh viên kh ng cần nhu cầu điều trị theo thẩm mỹ IOTN, 18,8% cần điều trị; 16,9% cần điều trị trung bình, 5,9% cần điều trị Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ngân Hà (2004) [1] Nhu cầu điều trị thẩm mỹ đánh giá khía cạnh thẩm mỹ khớp cắn nhìn từ phía trước dựa theo 10 ảnh m u, kết mang nhiều tính chủ quan Kh ng có khác biệt nhu cầu điều trị chỉnh hình mặt nam nữ đánh giá thẩm mỹ với p > 0,05 Theo nhu cầu sức kh e răng: 36,6% sinh viên kh ng/ít cần điều trị theo sức kh e (mức 1-2); cần điều trị trung bình 31,7% cần điều trị 31,7% Các tình trạng hay gặp xếp vào mức độ 4-5 thường thay đổi vị trí > 4mm, thiếu răng, bị cản trở mọc chen ch c, sai chỗ…Nguyên nhân sữa sớm gây hướng d n cho vĩnh viễn mọc đ ng cung hàm Khi khiến vĩnh viễn bị mọc kẹt, lệch, xoay, chen ch c Ngoài nguyên nhân di truyền có nét mặt h hay móm từ cha mẹ, xương hàm phát triển mức phát triển hay thói quen thời thơ ấu m t ngón tay, nghiến răng, thở miệng…c ng làm thay đổi hình thái xương hàm ảnh hưởng đến mọc Trong tổng số 101 em sinh viên nghiên cứu, số sinh viên kh ng cần phải điều trị sức kh e thẩm mỹ 12,9% Tỷ lệ đánh giá sức kh e thẩm mỹ nên lu n thấp so với đánh giá nhu cầu điều trị dựa vào sức kh e Kết tương tự nghiên cứu ồng Thị Mai Hương (2012) [2] số nghiên cứu khác giới Tỷ lệ cần điều trị mức theo sức kh e mức 1-2 theo thẩm mỹ cao 23,9% iều cho thấy m u nghiên cứu ch ng t i có mức độ cắn chìa, thay đổi vị trí kh ng lớn nhng s lng cỏc em 103 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG sinh viên mức cao Nếu đánh giá dựa vào thẩm mỹ b qua số lượng lớn sinh viên kh ng điều trị Sự khác nhu cầu điều trị chỉnh hình sức kh e xác định vào đặc điểm sai khớp cắn Mất cối lớn, cối nh mọc lệch, xoay, lệch gần-xa, lệch trong, cắn chéo… ảnh hưởng nhiều đến sức kh e miệng, mặt thẩm mỹ bất thường kh ng ch ý Chỉ số IOTN đánh giá hai mặt sức kh e thẩm mỹ Hai phần bổ sung cho nhau, sức kh e cần cho chức nhai xem quan trọng thẩm mĩ góp phần làm cho đẹp khu n mặt, tạo tự tin cho thân giao tiếp, gi p thành c ng nghề nghiệp sống V KẾT LUẬN Tỷ lệ sai khớp cắn 91,1%, khác biệt hai giới kh ng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Nhu cầu điều trị theo thẩm mỹ 22,8%, theo sức kh e 63,4%, theo IOTN 65,4% Cần đẩy mạnh c ng tác dự phòng bệnh miệng, số IOTN c ng cụ hữu ích dùng nghiên cứu nha khoa c ng cộng dịch tễ khớp cắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngân Hà, Hoàng Tử Hùng Ước lượng nhu cầu điều trị chỉnh nha Nẵng 104 Tuyển tập c ng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt ại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2004; 30 - 36 Đồng Thị Mai Hương Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường ại học Y Dược Hải Phòng Luận văn Thạc sỹ y khoa Trường ại học Y Hà Nội 2012 Võ Trương Như Ngọc Răng trẻ em Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2012; 43 Đồng Khắc Thẩm Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng Angle Chỉnh hình mặt Nhà xuất Y học 2004; 155 - 176 Nguyễn Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Kim Anh Nhu cầu, yêu cầu chỉnh hình mặt học sinh 12 tuổi thành phố Thủ Dầu tỉnh bình Dương năm 2012 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2012; 17(2): 97 100 Brook, P.H., Shaw W.C (1989) The development of an orthodontic treatment priority index European Journal of Orthodontics,11,309–320 Gelgör IE, Karaman AI, Ercan E Prevalence of Malocclusion Among Adolescents in Central Anatolia Eur J Dent 2007; 1(3): 125 - 131 Garbin AJ, Perin PC, Garbin CA and et al., Malocclusionprevalence and comparison between the Angle classification and the Dental Aesthetic Index in scholars in the interior of São Paulo state – Brazil Dental Press J Orthod 2010; 15(4): 94 - 102 ... mục tiêu m tả tình trạng lệch lạc khớp cắn theo Angle sinh viên năm Trường ại học Y Dược Hải Phòng nhận xét nhu cầu điều trị nắn chỉnh theo số IOTN nhóm sinh viên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP... Đồng Thị Mai Hương Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn nhu cầu điều trị chỉnh nha sinh viên trường ại học Y Dược Hải Phòng Luận văn Thạc sỹ y khoa Trường ại học Y Hà Nội 2012 Võ Trương Như... I HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG sinh viên mức cao Nếu đánh giá dựa vào thẩm mỹ b qua số lượng lớn sinh viên kh ng điều trị Sự khác nhu cầu điều trị chỉnh hình sức kh e xác định vào đặc điểm sai khớp cắn

Ngày đăng: 16/07/2022, 11:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân bố các loại khớp cắn (KC) theo Angle theo giới (n=101) - Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018
Bảng 1. Phân bố các loại khớp cắn (KC) theo Angle theo giới (n=101) (Trang 3)
Bảng 3. Nhu cầu điều trị chỉnh nha theo sức khỏe răng (SKR) của IOTN theo giới (n= 101)  - Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018
Bảng 3. Nhu cầu điều trị chỉnh nha theo sức khỏe răng (SKR) của IOTN theo giới (n= 101) (Trang 4)
Bảng 4. Nhu cầu điều trị theo sức khỏe răng (SKR) và thẩm mỹ răng (TMR) (n=101) - Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018
Bảng 4. Nhu cầu điều trị theo sức khỏe răng (SKR) và thẩm mỹ răng (TMR) (n=101) (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN