(LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

93 25 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** KHUẤT THỊ MINH THU CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SỐ THU THUẾ Ở CÁC TỈNH THUỘC KHU VỰC MIỀN ĐÔNG NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, Năm 2018 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** KHUẤT THỊ MINH THU CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SỐ THU THUẾỞ CÁC TỈNH THUỘC KHU VỰC MIỀN ĐƠNG NAM BỘ Chun ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP.HCM, Năm 2018 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các yếu tố định số thu thuế tỉnh miền Đơng Nam Bộ” cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn GS.TS.Sử Đình Thành Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu nêu phần tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày luận văn trung thực, không chép công trình nghiên cứu trước TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người thực luận văn KHUẤT THỊ MINH THU TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm đề tài 2.1.1 Khái niệm thuế, số thu thuế 2.1.2 Nguồn gốc thuế .6 2.2 Phân loại thuế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Vai trò thuế 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế quốc gia/ địa phương 11 2.5 Một số nghiên cứu số thu thuế quốc gia/địa phương 15 2.6 Quy trình nghiên cứu 19 2.7 Mơ hình nghiên cứu 21 2.7.1 Các biến sử dụng mơ hình 21 2.7.2 Nguồn liệu 22 2.8 Phương pháp nghiên cứu 23 Chương 3: THỰC TRẠNG SỐ THU THUẾ TẠI ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ .27 3.1 Tổng quan vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội tỉnh miền Đông Nam Bộ 27 3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế tỉnh miền Đông Nam Bộ .29 3.2.1 Thực trạng số thu thuế 29 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội khu vực Đông Nam Bộ 32 3.2.3 Thực trạng lực lượng lao động .33 3.2.4 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước 34 3.2.5 Thực trạng việc thành lập doanh nghiệp nước 37 3.2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp FDI 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.7 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 39 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thống kê mô tả 42 4.2 Kết thực nghiệm 42 4.2.1 Kết hồi quy theo phương pháp tác động gộp 42 4.2.2 Kết hồi quy theo phương pháp tác động cố định 44 4.2.3 Kết hồi quy theo phương pháp tác động ngẫu nhiên 46 4.2.4 Kết kiểm định tượng thiếu biến 48 4.2.5 Kết kiểm định đa cộng tuyến hoàn hảo 48 4.2.6 Ma trận hệ số tương quan 49 4.2.7 Kết kiểm định tự tương quan 50 4.2.8 Kết kiểm định phương sai sai số 50 4.2.9 Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dư .51 4.2.10 Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM 53 4.2.11 Kết kiểm định lựa chọn FEM REM .53 4.3 Các kiểm định bổ sung 55 4.4 Kết hồi quy thức 56 4.5 Thảo luận kết 57 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận hàm ý sách rút từ nghiên cứu 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 5.1.1 Kết luận 62 5.1.2 Hàm ý sách 62 5.2 Một số để đề xuất giải pháp 61 5.3 Một số giải pháp để tăng số thu thuế tỉnh miền Đông Nam Bộ 63 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải thích DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Đầu tư trực tiếp nước NSNN Ngân hàng Chính sách xã hội GDP Tổng thu nhập quốc gia OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy trình nghiên cứu 18 Bảng 3.1: Số thu thuế tỉnh Đông Nam Bộ 29 Bảng 3.2: Số vốn FDI đầu tư vào tỉnh Đông Nam Bộ qua năm 34 Bảng 3.3: Tình hình doanh nghiệp đăng kí thành lập 35 Bảng 3.4: Số tiền nộp ngân sách nhà nước .37 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 40 Bảng 4.2: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled 41 Bảng 4.3: Kết ước lượng theo phương pháp tác động cố định 43 Bảng 4.4: Kết hồi quy theo phương pháp tác động ngẫu nhiên 44 Bảng 4.5: Tổng hợp kết mơ hình Pooled, FEM, REM .45 Bảng 4.6: Kết kiểm định Ramsey .46 Bảng 4.7: Kết kiểm định VIF .47 Bảng 4.8: Hệ số tương quan biến .47 Bảng 4.9: Kết kiểm định Breusch-Pagan LM 48 Bảng 4.10: Kết kiểm định phương sai sai số đồng .49 Bảng 4.11: Kết kiểm định phân phối chuẩn phần dư 50 Bảng 4.12: Tổng kết kiểm định theo điều kiện Gauss & Markor 50 Bảng 4.13: Kết kiểm định F .51 Bảng 4.14: Kết kiểm định Hausman 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 4.15: Kết kiểm định Wald hiệu chỉnh .53 Bảng 4.16: Kết kiểm định Wooldridge 54 Bảng 4.17: Kết thực nghiệm thức 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 68 máy tính, khơng có can thiệp chủ quan người để đảm bảo tính khách quan lựa chọn đối tượng kiểm tra Trên sở phân loại sở liệu có tập trung xác định kiểm tra doanh nghiệp, loại hình mặt hàng trọng điểm (rủi ro cao, chưa tuân thủ) Thứ ba: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế Theo khảo sát Phòng Thương mại công nghiệp Việt nam (VCCI) hầu hết doanh nghiệp không đánh giá cao mức độ cung cấp dịch vụ thuế quan thuế Để quản lý thuế tốt, tránh dây dưa nợ đọng kéo dài sở vật chất kỹ thuật phải đại, phải ứng dụng tiến công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý thuế Theo đó, cần ưu tiên phát triển sớm hoàn thiện lĩnh vực sau: - Xây dựng triển khai phần mềm ứng dụng phục vụ thu nộp thuế theo thứ tự toán tiền thuế, bù trừ thuế, cưỡng chế thuế, kiểm tra tra thuế Triển khai áp dụng gửi thông báo nợ thuế, cưỡng chế thuế, truy thu thuế.v.v cho tổ chức, cá nhân nộp thuế hoàn toàn qua hệ thống thư điện tử - Xây dựng hệ thống thông tin thuế tập trung, tạo lập sở liệu đối tượng nộp thuế phạm vi ngành phối hợp kết nối mạng thông tin trao đổi với quan: Thuế, Kho bạc, doanh nghiệp quan liên quan khác - Quản lý hệ thống mạng thông tin người nộp thuế thơng suốt tồn ngành từ Trung ương đến địa phương Đảm bảo độ sẵn sàng an toàn cao, dễ dàng khai thác, chia sẻ, cung cấp thông tin với mức độ bảo mật cao đơn vị ngồi ngành 5.3.2 Cải thiện mơi trường kinh doanh để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Muốn tăng số thu thuế cần coi trọng “nuôi dưỡng” nguồn thu Kết thực nghiệm mơ hình cho thấy biến GDP/FDI có tác động dương đến số thu thuế Điều hàm ý, doanh nghiệp nước phát triển tốt số thu thuế địa phương cải thiện Nói khơng có nghĩa doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đóng góp cho nguồn thu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 địa phương Tác giả tóm lược tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước để thấy rõ phát triển loại hình doanh nghiệp Giải pháp quan trọng bậc để khuyến khích doanh nghiệp (cả nước doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi) cải thiện mơi trường đầu tư Những cải cách Chính phủ bộ, ngành thời gian qua đạt nhiều kết đáng ghi nhận Đến nay, môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện đáng kể Số doanh nghiệp lượng vốn đăng ký hoạt động doanh nghiệp tăng nhanh, số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động hay giải thể giảm mạnh Đặc biệt, hàng loạt giấy phép bãi bỏ, thủ tục hành thuế hải quan giảm 99% doanh nghiệp nộp thuế, khai thuế điện tử Năm 2017 lực cạnh tranh quốc gia tăng bậc (theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới) so với năm 2016 lên vị trí 55/137 kinh tế Môi trường kinh doanh tăng 14 bậc, số đổi sáng tạo cải thiện 12 bậc, đạt thứ hạng 47/127 kinh tế Chỉ số nộp thuế bảo hiểm xã hội tăng điểm có cải thiện mạnh mẽ, đạt vị trí 68/190 quốc gia… Tuy nhiên, có “điểm tối” cần lưu ý đo theo xếp hạng Ngân hàng giới, số khởi kinh doanh Việt Nam năm 2017 đứng vị trí thứ 123, giảm bậc so với năm 2016 Theo ông Nguyễn Đình Cung, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương “Nếu muốn chất lượng mơi trường kinh doanh thực cải thiện, tăng niềm tin cho nhà đầu tư, Việt Nam cần sớm giải nút thắt nâng số khởi kinh doanh đơn giản hóa pháp lý phá sản” Bà Catherine Masinde, trưởng nhóm tư vấn tồn cầu quy định kinh doanh Ngân hàng giới cho rằng, để cải thiện mức độ thuận lợi khởi kinh doanh, điều mà Việt Nam cần quan tâm hàng đầu cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh thông qua việc đẩy mạnh mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến, cửa nhất, tăng cường trao đổi thông tin mức độ phối hợp xử lý quan quản lý để giảm số lượng thủ tục hành chính, thời gian thực TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 Muốn “ni dưỡng” nguồn thu ngồi việc cải thiện mơi trường kinh doanh cịn cần có kế hoạch phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Về phía quan quản lý Nhà nước, cần tập trung cho giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống cho DNNVV phát triển Thứ hai, tạo bước đột phá để DNNVV tiếp cận vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho DNNVV Thứ ba, hỗ trợ tăng cường lực nghiên cứu; phát triển công nghệ; đẩy mạnh chuyển giao, đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa lực cạnh tranh DNNVV Thứ tư, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có kỹ cho DNNVV Chú trọng đào tạo nghề ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao để chuyển dịch cấu lao động từ thơ sơ sang lao động có tay nghề trình độ, đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV giai đoạn Thứ năm, cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường thông qua việc lập công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mô hợp lý giá thuê đất phù hợp với khả DNNVV Thứ sáu, hình thành mạng lưới hệ thống thông tin hỗ trợ DNNVV để cung cấp thông tin văn pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, sách, chương trình trợ giúp phát triển DNNVV thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ bảy, nâng cao hiệu điều phối thực hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV, tăng cường vai trị Hội đồng Khuyến khích phát triển DNNVV 5.3.3 Tăng cường liên kết vùng kinh tế Kết phân tích hồi quy cho thấy biến “sân bay-cảng biển” có hệ số beta = 0,363 có ý nghĩa thống kê mức 1% Điều hàm ý tỉnh có sân bay - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 71 cảng biển quốc tế có số thu thuế tốt so với tỉnh chưa có Tuy nhiên, xét theo vị trí địa lý quy mơ dân số tác giả khơng khuyến khích tỉnh cần có sân bay cảng biển Những tỉnh chưa có điều kiện Bình Phước Tây Ninh dựa vào liên kết vùng để tìm giải pháp cho Hiện liên kết vùng hình thành Việt Nam, tỉnh miền Đông Nam Bộ tỉnh đầu việc ứng dụng lợi ích liên kết vùng vào thực tiễn Tác giả tổng hợp ý kiến nhiều chuyên gia để đề xuất số giải pháp tăng cường liên kết vùng cho vùng kinh tế Đông Nam Bộ sau: a Quy hoạch vùng kinh tế Đông Nam Bộ với trung tâm phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Trước mắt dài hạn, vùng kinh tế Đông Nam Bộ trung tâm công nghiệp chủ lực nước Hướng phát triển công nghiệp theo quy hoạch tập trung vào sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sức cạnh tranh lớn, hàm lượng chất xám cao, phục vụ xuất như: sản phẩm phần mềm, điện tử - viễn thơng; dầu khí sản phẩm hóa dầu; thép, vật liệu xây dựng cao cấp; khí chế tạo, thiết bị, phụ tùng sửa chữa; chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, da giày…, cơng nghiệp điện tử - viễn thơng - tin học trở thành ngành mũi nhọn, phát triển đồng phần cứng lẫn phần mềm, đưa vùng kinh tế Đông Nam Bộ trở thành trung tâm mạnh sản xuất linh kiện điện tử sản xuất phần mềm khu vực Đơng Nam Á Do cần điều chỉnh lại hướng phân bố công nghiệp địa bàn toàn Vùng, sở khai thác nguồn tài nguyên dư địa tỉnh chưa phát triển (có mật độ sản xuất cơng nghiệp chưa tập trung cao, môi trường thiên nhiên chưa bị hủy hoại), phù hợp với đặc điểm lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp Hướng điều chỉnh bố trí cơng nghiệp sau: tạo hành lang công nghiệp theo hướng từ Đông Nam đến Tây Bắc thành phố (qua phần tỉnh, thành phố gồm Long An - Tây Ninh - TP.HCM - Bình Phước - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa & Vũng Tàu) Trong hành lang cơng nghiệp này, TP.HCM đề nghị Chính phủ quan tâm đạo tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu công nghệ cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 72 (quận 9) khu cơng nghiệp khí (huyện Củ Chi); gắn khu công nghệ cao với trường Đại học quốc gia nhằm phục vụ cho chuyển dịch cấu công nghiệp cho vùng kinh tế Đông Nam Bộ Đây hành lang có nhiều ưu cịn dư địa lớn để phát triển cơng nghiệp kích thích hình thành phát triển thị có bán kính từ 30 km đến 50 km so với TP.HCM, tạo nên đô thị công nghiệp Vùng Với vị trí vai trị mình, TP.HCM thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, trước hết dịch vụ phục vụ cho phát triển công nghiệp Vùng như: dịch vụ phục vụ hoạt động xuất khẩu; dịch vụ cảng - vận tải - kho vận - hậu cần hàng hải; dịch vụ tài - tín dụng - ngân hàng - bảo hiểm; dịch vụ khoa học - công nghệ tư vấn - chuyển giao… Do dó, để thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, đề nghị quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tồn Vùng cần có phối hợp địa phương việc thu hút đầu tư tạo điều kiện để có phát triển mang tính hỗ tương, khai thác mạnh tỉnh, thành phố Các sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cần đặt quan điểm cấu Vùng, cấu tỉnh hay thành phố b Phối hợp xây dựng đồng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật Vùng Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, đồng trước bước Ưu tiên hoàn thành trục kết nối liên tỉnh, liên vùng, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, sân bay cảng biển theo hướng đồng bộ, đại nhằm kết nối khu vực phương thức vận tải Tập trung giải tốt vấn đề tắc nghẽn giao thông, ngập úng thành phố Hồ Chí Minh Để phát triển mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật tồn vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, tỉnh, thành phố cần liên kết xây dựng tuyến đường xuyên Vùng Các địa phương Vùng phối hợp xây dựng nâng cấp, mở rộng tuyến đường liên tỉnh nối đô thị trung tâm tỉnh; lập kế hoạch chung việc xây dựng tuyến vận chuyển hành khách hàng hóa, dịch vụ ăn uống TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 73 cho hành khách tuyến đường dài; cải tạo đường thủy, nâng cấp cảng sông, cảng biển TP.HCM cần đầu việc lập kế hoạch phát triển hệ thống sở hạ tầng cho phát triển, làm sở để tỉnh vùng kinh tế Đông Nam Bộ phối hợp việc xây dựng sở hạ tầng nhằm đảm bảo tính quán bổ trợ kế hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội toàn Vùng Dựa kế hoạch phát triển sở hạ tầng tỉnh Vùng, TP.HCM cần đầu việc thu hút phân bổ vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải nội vùng Các tỉnh, thành phố Vùng tiến hành rà soát chế tài việc thực quy hoạch đô thị, khu cơng nghiệp Vùng; trọng xã hội hóa, huy động thành phần kinh tế tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng Có sách thỏa đáng đất đai, thuế tạo điều kiện cho khu vực tư nhân tham gia xây dựng nhà cho công nhân khu công nghiệp thuê Cải thiện môi trường sống đô thị khu công nghiệp lân cận, đảm bảo vệ sinh môi trường cân sinh thái Bên cạnh đó, tỉnh, thành phố Vùng cần tiếp tục đồng hóa mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông nhằm giải tình trạng tắc nghẽn TP.HCM ưu tiên giải điểm nút giao thơng chính; tiếp tục giải pháp giải tỏa tập trung mật độ cao đô thị trung tâm cách nâng cấp, đại hóa tuyến trục ngoại vi c Đẩy mạnh phối hợp công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng quy mô đào tạo với cấu ngành nghề hợp lý hướng vào ngành mũi nhọn như: tài chính, ngân hàng, giao thơng vận tải, phần mềm, điện tử, viễn thơng; cơng nghệ cao tự động hóa, sinh học, vật liệu mới, Hoàn thành sớm triển khai quy hoạch phát triển nhân lực địa phương, gắn định hướng phát triển nhân lực với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường lao động Tăng tỷ lệ gắn liền với tăng chất lượng lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động làm việc ngành tạo sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm dịch vụ xuất khẩu, tỷ lệ lao động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 74 làm việc lĩnh vực cơng nghệ cao Tạo chế khuyến khích chun gia, nhà khoa học nước người Việt Nam nước tham vấn vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng Thúc đẩy, nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Xây dựng nhiệm vụ khoa học công nghệ gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, trước mắt cần tập trung đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có khả làm chủ công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn, đồng thời thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước để ứng dụng khoa học phát triển công nghệ tiên tiến Bên cạnh việc qui hoạch, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo cần quan tâm đào tạo chuyên gia khoa học đầu đàn cho vùng kinh tế Đông Nam Bộ Ngành cần dành tỷ lệ đầu tư thỏa đáng cho công tác đào tạo sau đại học Bên cạnh việc tăng cường đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước, ngành cần huy động nguồn lực khác đầu tư vào lĩnh vực giáo dục Có kế hoạch đẩy mạnh giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, hình thành đội ngũ doanh nhân giỏi Đồng thời, cần nghiên cứu hình thành trung tâm khoa học chuyển giao công nghệ tầm cỡ quốc gia địa bàn Vùng Có kế hoạch nghiên cứu, phân tích nhu cầu kinh tế - xã hội, tiềm lực nghiên cứu, đội ngũ cán khoa học vùng Từ lập kế hoạch nghiên cứu, hệ thống đề tài thông báo rộng rãi đến nhà khoa học mời họ hợp tác nghiên cứu Cần thiết lập hệ thống thông tin trao đổi nhà khoa học Vùng, đẩy mạnh phát triển hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học Vùng, tránh tình trạng trùng lắp hoạt động nghiên cứu Thường xuyên phối hợp với địa phương tổ chức buổi hội thảo, hội nghị bàn vấn đề tình hình thực tế nhu cầu địa phương nhằm gắn nhu cầu thực tiễn với hoạt động nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 75 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Nghiên cứu số thu thuế địa phương bỏ qua mức thuế suất loại thuế hành Tuy nhiên, sách thuế Việt Nam có nhiều loại thuế khác nhau, nhiều mức thuế suất khác nên việc quy đổi mức thuế suất bình quân bị thiếu khoa học Đây coi hạn chế nghiên cứu Trong nghiên cứu việc bổ sung thêm mức thuế suất, xem xét đến việc áp dụng phương pháp ước lượng khác phương pháp hồi quy không gian (Spatial regression) Bởi theo Peracchi & Meliciani (2006), có tồn mối tương quan mạnh tăng trưởng kinh tế địa phương lân cận Các quốc gia/địa phương gần thường tương tác mạnh với mặt kinh tế thông qua tác nhân khác luồng di chuyển vốn đầu tư, lực lượng lao động, kim ngạch xuất nhập Sự tương đồng địa lý, điều kiện khí hậu, tài nguyên thiên nhiên khiến sách kinh tế tốt thường chép lại, xuất hiệu ứng lan tỏa sách kinh tế quốc gia/địa phương láng giềng, có sách/biện pháp chống thất thu thuế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Mai Thị Vân Anh (2015) Giải pháp chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Tài Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, (2006) Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Minh Hà & Lê Công Hướng (2014), Các số thành phần PCI tác động chúng đến thu hút FDI địa phương Việt Nam Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5(217) Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh, 2010 Mối quan hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ ISS_HUTECH – 15/04/2010 577-588 Nguyễn Quốc Toản (2013) “Hồn thành cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa chi cục thuế huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ” Luận văn thạc sĩ Sử Đình Thành, Bùi Thành Trung & Trần Trung Kiên (2015) Cải cách hệ thống thuế VN theo cam kết hội nhập quốc tế đến năm 2020 Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(3), 02-26 TIẾNG ANH Acemoglu, D., & Verdier, T (2000) The choice between market failures and corruption American Economic Review, vol 90(1), 194-211 Baunsgaard, T and M Keen (2010) Tax revenue and (or?) trade liberalization Journal of Public Economics 94 (9-10): 563-577 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bird, R M., J Martínez-Vázquez and B Torgler (2008) Tax effort in developing countries and high income countries: the impact of corruption voice and accountability Economic Analysis and Policy 38 (1): 55-71 10 Castro, A., & Ramírez, D (2014) Determinants of tax revenue in OECD countries over the period 2001-2011 Contaduría y Administración: Revista Internacional, 59(3), 35-60 11 Damodar, N G., & Dawn, P (2008) Basic econometrics, 5th Edition (4th ed.) 12 Dioda, L (2012) Structural determinants of tax revenue in Latin America and the Caribbean, 1990- 2009 Economic Commission for Latin America and the Caribbean 13 Driscoll, J C., & Kraay, A C (1998) Consistent covariance matrix estimation with spatially dependent panel data The Review of Economics and Statistics, 80(4), 549560 14 Gugler, P and S Brunner (2007) FDI effects on national competitiveness: a cluster approach Int Adv Econ Res 13: 268-284 15 Gupta, A S (2007) Determinants of tax revenue efforts in developing countries Working paper, 07/184 16 Greene, W (2000) Econometric Analysis Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 17 Pessino, C and R Fenochietto (20l0) Determining countries’ tax effort Revista de Economía Pública 195 (4): 65-87 18 Peracchi & Meliciani (2006) Convergence in per-capita GDP across European regions: A reappraisal Empirical Economics, 31(3), pp 549-568 19 Peracchi & Meliciani (2006) Convergence in per-capita GDP across European regions: A reappraisal Empirical Economics, 31(3), pp 549-568 20 Piancastelli, M (2001) Measuring tax effort of developed and developing countries: cross country panel data analysis 1985-1995 Working paper 818 Instutude of Applied Economic Research 21 Vu Bang Tam (2008) Foreign Direct Investment and Endogenous Growth in Vietnam Applied Economics, 40, 1165-1173 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 78 22 Wooldridge, J M (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, MA: MIT Press TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Kết mơ hình POOLED reg ln_thu ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay Source SS df MS Model Residual 151.307903 7.05406783 59 25.2179839 119560472 Total 158.361971 65 2.43633802 ln_thu Coef ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay _cons 9574215 0199439 3631855 468868 0099826 3627788 -4.397485 Std Err .0814053 0303805 1013099 1667587 0308971 1425504 9118912 t 11.76 0.66 3.58 2.81 0.32 2.54 -4.82 Number of obs F(6, 59) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.514 0.001 0.007 0.748 0.014 0.000 = = = = = = 66 210.92 0.0000 0.9555 0.9509 34578 [95% Conf Interval] 7945298 -.0408472 1604649 1351846 -.0518423 0775362 -6.222175 1.120313 0807351 565906 8025515 0718076 6480215 -2.572795 Kết kiểm định đa cộng tuyến (Bằng nhân tử phóng đại phương sai VIF) Variable VIF 1/VIF tilengheo ln_gdp ln_llld sanbay gdanso gdpfdi 6.01 5.64 2.94 2.80 1.78 1.39 0.166386 0.177434 0.340159 0.356588 0.561728 0.717767 Mean VIF 3.43 Kiểm định thiếu biến (Ramsey test) Ramsey RESET test using powers of the fitted values of ln_thu Ho: model has no omitted variables F(3, 56) = 1.97 Prob > F = 0.1283 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kiểm định phương sai thay đổi (Breusch-Pagan test) Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of ln_thu chi2(1) Prob > chi2 = = 3.58 0.0585 Hệ số tương quan biến corr ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay (obs=66) ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay ln_gdp gdanso ln_llld 1.0000 0.1145 0.6274 0.2843 -0.7515 0.6703 1.0000 0.2044 -0.2500 -0.4867 -0.1434 1.0000 -0.1123 -0.6940 0.5187 gdpfdi tileng~o 1.0000 -0.0757 0.1832 sanbay 1.0000 -0.2891 1.0000 Hồi quy mơ hình tác động cố định (FEM) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8160 between = 0.9360 overall = 0.9075 corr(u_i, Xb) Coef ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay _cons 6379971 -.1346417 5593882 4005693 -.0649323 -3.450516 sigma_u sigma_e rho 46107766 32088623 67369824 66 = avg = max = 11 11.0 11 = = 48.79 0.0000 F(5,55) Prob > F = 0.4806 ln_thu = = Std Err .1638317 0732479 6256993 1696525 0472622 (omitted) 4.210328 t P>|t| [95% Conf Interval] 3.89 -1.84 0.89 2.36 -1.37 0.000 0.071 0.375 0.022 0.175 3096711 -.2814337 -.6945412 0605781 -.159648 9663231 0121504 1.813318 7405604 0297833 -0.82 0.416 -11.8882 4.987169 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(5, 55) = 4.21 Prob > F = 0.0026 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.7872 between = 0.9961 overall = 0.9555 corr(u_i, X) = = 66 = avg = max = 11 11.0 11 = = 1265.53 0.0000 Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) ln_thu Coef Std Err z P>|z| ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay _cons 9574215 0199439 3631855 468868 0099826 3627788 -4.397485 0814053 0303805 1013099 1667587 0308971 1425504 9118912 sigma_u sigma_e rho 32088623 (fraction of variance due to u_i) 11.76 0.66 3.58 2.81 0.32 2.54 -4.82 0.000 0.512 0.000 0.005 0.747 0.011 0.000 [95% Conf Interval] 79787 -.0396007 1646218 1420269 -.0505746 0833852 -6.184759 1.116973 0794885 5617492 7957091 0705398 6421724 -2.610211 Lựa chọn FEM REM (Kiểm định Hausman test) hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo 6379971 -.1346417 5593882 4005693 -.0649323 9574215 0199439 3631855 468868 0099826 (b-B) Difference -.3194244 -.1545856 1962027 -.0682988 -.0749149 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .1421759 0666504 617443 0312008 0357644 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 16.83 Prob>chi2 = 0.0048 (V_b-V_B is not positive definite) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kiểm định phương sai thay đổi mơ hình FEM xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (6) = Prob>chi2 = 187.87 0.0000 10 Kiểm định tượng tự tương quan mơ hình FEM xtserial ln_thu ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 5) = 0.353 Prob > F = 0.5782 11 Mơ hình FEM hiệu chỉnh (Bằng phương pháp Driscoll & Kraay) xtscc ln_thu ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Pooled OLS Group variable (i): id maximum lag: ln_thu Coef ln_gdp gdanso ln_llld gdpfdi tilengheo sanbay _cons 9574215 0199439 3631855 468868 0099826 3627788 -4.397485 Drisc/Kraay Std Err .0726635 0118585 1179082 1427745 0122145 0484037 6243952 t 13.18 1.68 3.08 3.28 0.82 7.49 -7.04 Number of obs Number of groups F( 6, 5) Prob > F R-squared Root MSE P>|t| 0.000 0.153 0.027 0.022 0.451 0.001 0.001 = = = = = = 66 4364.64 0.0000 0.9555 0.3458 [95% Conf Interval] 770634 -.0105393 0600929 1018546 -.0214156 2383532 -6.002544 1.144209 0504272 6662781 8358815 0413809 4872045 -2.792426 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cứu Yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế tỉnh miền Đông Nam Bộ, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến số thu thuế nói chung tinh/ thành phố nói riêng Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tổng số thu thuế địa bàn tỉnh miền. .. cứu yếu tố ảnh hưởng đến số thu thuế Chương 3: Thực trạng số thu thuế địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ Chương trình bày tổng quan địa bàn tỉnh miền Đông Nam Bộ, kết thu thuế tỉnh miền Đông Nam Bộ. .. tài ? ?Các yếu tố định số thu thuế tỉnh miền Đông Nam Bộ? ?? làm luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nhằm mục đích phân tích tác động yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội đến số thu thuế 06 tỉnh thành thu? ??c khu

Ngày đăng: 16/07/2022, 09:12

Hình ảnh liên quan

hình lý thuyết  - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

hình l.

ý thuyết Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.1 Số thu thuế của các tỉnh Đông Nam Bộ - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 3.1.

Số thu thuế của các tỉnh Đông Nam Bộ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.2 Số vốn FDI đầu tư vào các tỉnh Đông Nam Bộ qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 3.2.

Số vốn FDI đầu tư vào các tỉnh Đông Nam Bộ qua các năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập mới - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 3.3.

Tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập mới Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.4: Số tiền nộp ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp FDI - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 3.4.

Số tiền nộp ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp FDI Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ mơ hình nghiên cứu, với dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ 2005-2015 cho 6 tỉnh miền Đông Nam Bộ, các biến của mơ hình được biểu hiện qua thống kê  mô tả ở bảng 4.1  - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

m.

ơ hình nghiên cứu, với dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ 2005-2015 cho 6 tỉnh miền Đông Nam Bộ, các biến của mơ hình được biểu hiện qua thống kê mô tả ở bảng 4.1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
quả hồi quy cuối cùng. Kết quả hồi quy theo mơ hình Pooled cho 6 tỉnh miền Đông Nam Bộ được thể hiện trong bảng 4.2 - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

qu.

ả hồi quy cuối cùng. Kết quả hồi quy theo mơ hình Pooled cho 6 tỉnh miền Đông Nam Bộ được thể hiện trong bảng 4.2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kết quả ước lượng theo phương pháp tác động cố định Biến phụ thuộc:   - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 4.3.

Kết quả ước lượng theo phương pháp tác động cố định Biến phụ thuộc: Xem tại trang 56 của tài liệu.
4.2.3. Kết quả hồi quy theo phương pháp tác động ngẫu nhiên (Mơ hình REM) - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

4.2.3..

Kết quả hồi quy theo phương pháp tác động ngẫu nhiên (Mơ hình REM) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Theo kết quả trong bảng 4.4 thì tất cả các biến đều có tác động tích cực đến khả năng thu thuế của địa phương, tuy nhiên biến gdanso và biến tilengheo khơng có ý  nghĩa thống kê - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

heo.

kết quả trong bảng 4.4 thì tất cả các biến đều có tác động tích cực đến khả năng thu thuế của địa phương, tuy nhiên biến gdanso và biến tilengheo khơng có ý nghĩa thống kê Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định VIF - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 4.7.

Kết quả kiểm định VIF Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.8 Hệ số tương quan giữa các biến - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

Bảng 4.8.

Hệ số tương quan giữa các biến Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mơ hình FEM Mơ hình FEM hiệu chỉnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

h.

ình FEM Mơ hình FEM hiệu chỉnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
6. Hồi quy bằng mô hình tác động cố định (FEM) - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

6..

Hồi quy bằng mô hình tác động cố định (FEM) Xem tại trang 91 của tài liệu.
11. Mơ hình FEM hiệu chỉnh (Bằng phương pháp của Driscoll & Kraay) - (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ

11..

Mơ hình FEM hiệu chỉnh (Bằng phương pháp của Driscoll & Kraay) Xem tại trang 93 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan