Số tiền nộp ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ (Trang 50)

Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Thu ngân sách từ các doanh nghiệp FDI (khơng tính lĩnh vực dầu khí) 83.199 111.200 123.605 140.979 161.608

Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư

Nếu xét theo vùng thì doanh nghiệp FDI vùng Đơng Nam Bộ (với 6 tỉnh là Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh) chiếm đến 49,1% tổng số lượng doanh nghiệp FDI đang hoạt động và đóng góp 48,1% tổng số tiền của khu vực FDI cho NSNN của cả nước. Trong đó, số thu về các sắc thuế nội địa của doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành phố Hồ Chí Minh đạt 48.917 tỷ đồng, chiếm đến 30% số thu NSNN của doanh nghiệp có vốn ĐTNN cả nước.

3.2.7. Thực trạng về phát triển cơ sở hạ tầng (sân bay, cảng biển)

Vùng Đông Nam Bộ là trung tâm đầu mối vận tải lớn nhất cả nước, trong thời gian qua đảm nhận khoảng 18% khối lượng vận tải hàng hóa, khoảng 23% khối lượng vận tải hành khách của cả nước. Lượng hàng thông qua cảng biển chiếm 62% cả nước và lượng hành khách thông qua các cảng hàng không chiếm 60% cả nước. Cùng với sự phát triển của kết cấu hạ tầng giao thơng, dịch vụ vận tải có những tiến

bộ đáng kể; chất lượng dịch vụ vận tải ngày càng được nâng cao; tai nạn giao thông bước đầu đã được kiềm chế.

Các đầu mối vận tải chính của vùng Đơng Nam Bộ bao gồm: TP HCM, Vũng Tàu, Đồng Nai và Bình Dương, đóng vai trị là các trung tâm kết nối vận tải và trung chuyển hàng hóa và hành khách của cả vùng cũng như khu vực miền Nam. Kết nối giữa các phương thức vận tải trong vùng chủ yếu được thực hiện giữa đường bộ và các phương thức vận tải khác; kết nối đường sắt - đường biển, đường sắt - đường thủy nội địa; kết nối đường biển - đường thủy nội địa tại các khu vực cảng biển Vũng Tàu, cảng biển TP HCM và cảng biển Đồng Nai chưa thực sự thuận lợi, hiệu quả chưa cao (mặc dù đã có kết nối đường biển quốc tế với đầu mối là hai cảng biển Vũng Tàu và cảng biển TP HCM). Trong giai đoạn 2011-2016, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vùng đã được ưu tiên đầu tư mở rộng, nâng cấp theo hướng hiện đại, nhiều cơng trình, dự án trọng điểm đã và đang được triển khai thực hiện.

Cụ thể: Tính đến tháng 06/2017 đã có 91km đường cao tốc được đưa vào khai thác gồm: TP HCM – Trung Lương (40km), TP HCM – Long Thành – Dầu Giây (51km); đang triển khai thi công cao tốc Bến Lức – Long Thành, dự kiến hoàn thành 2019; Đang kêu gọi đầu tư tuyến cao tốc Biên Hịa – Phú Mỹ,... Bên cạnh đó, đã hồn thành đầu tư vào cấp các tuyến quốc lộ (1, 51, 55, 56, 22, 60, đường Hồ Chí Minh qua Bình Phước, …) để dần tạo nên bộ khung hạ tầng đường bộ với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu vận tải vùng. Đang chuẩn bị đầu tư các dự án vành đai như Tân Vạn – Nhơn Trạch, Bến Lức – Quốc lộ 22, Quốc lộ 22 – Bình Chuẩn thuộc vành đai 3 TP HCM,…

Hiện, thành phố Hồ Chí Minh cũng đang triển khai các dự án nâng cấp cải tạo cầu yếu và thơng tin tín hiệu trên hành lang Bắc - Nam. Hoàn thành việc sửa chữa cầu Ghềnh; Các tuyến đường sắt xây dựng mới đang trong giai đoạn nghiên cứu, chuẩn bị đầu tư như: đường sắt Bắc – Nam khu vực TP HCM đoạn Trảng Bom – Hòa Hưng; Biên Hòa – Vũng Tàu; TP HCM – Mỹ Tho – Cần Thơ; Dĩ An – Lộc Ninh. Các dự án đường sắt vùng Đơng Nam Bộ nhìn chung triển khai chậm. Đường

sắt đô thị TP HCM đang thi công tuyến số 1, đang điều chỉnh dự án tuyến số 2, chuẩn bị đầu tư tuyến số 5.

Các cảng biển cũng đang được triển khai theo quy hoạch. Đã hoàn thành khu bến Cái Mép (cảng Vũng Tàu). Cảng TP HCM: Khu bến Hiệp Phước (giai đoạn 1) và khu bến Cát Lái đã đưa vào khai thác để tiếp nhận tàu 30.000 DWT; khu bến trên sơng Đồng Nai đang hoạt động. Bên cạnh đó, luồng vào cảng TP HCM theo sơng Sồi Rạp đã hồn thành cải tạo nâng cấp giai đoạn 2 (độ sâu - 9,5m) cho tàu 30.000 DWT, luồng sông Thị Vải - Cái Mép đã hồn thành cơng tác nạo vét cho tàu 80.000 DWT đến Phú Mỹ, tàu trên 100.000 DWT đến khu Cái Mép.

Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đã sửa chữa và đưa đường hạ cất cánh 25R/07L vào khai thác trở lại, đã nâng cấp nhà ga hành khách nội địa và tiếp tục nâng cấp nhà ga hành khách quốc tế nâng tổng công suất lên 28 triệu hành khách/năm; Cảng hàng không quốc tế Long Thành đã được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang chỉ đạo lập dự án đầu tư giai đoạn 1, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội thơng qua vào năm 2018; triển khai đầu tư giai đoạn 1 để phấn đấu đưa vào khai thác năm 2025. Sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc tách cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành thành một dự án độc lập, Bộ GTVT đã phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai xây dựng kế hoạch thực hiện lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án.

Như vậy, có thể nói, các tuyến trục giao thơng chính yếu kết nối các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ đã và đang được đầu tư, kết hợp tăng cường cơng tác quản lý, bảo trì nên năng lực thơng qua đã được cải thiện rõ rệt, phần nào đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập kinh tế. Tuy nhiên, so với nhu cầu, hệ thống cơ sở hạ tầng vùng còn chưa tạo ra đột phá cho phát triển vùng Đơng Nam Bộ, hạn chế q trình phát triển vùng với nhịp độ tăng trưởng cao hơn.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thống kê mô tả 4.1. Thống kê mô tả

Từ mơ hình nghiên cứu, với dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ 2005-2015 cho 6 tỉnh miền Đơng Nam Bộ, các biến của mơ hình được biểu hiện qua thống kê mô tả ở bảng 4.1

Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến trong mơ hình

Ký hiệu biến Giá trị trung bình Sai số Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất

Ln_thu 2,752 1,561 -0,041 5,745 Ln_gdp 4,471 1,251 1,813 6,864 gdanso 2,504 1,884 0,63 8,580 Ln_llld 6,886 0,726 6,089 8,355 gdpfdi 0,211 0,304 0,018 2,040 tilengheo 3,833 3,403 0,01 11,65 sanbay 0,5 0,504 0 1 Nguồn: Tác giả 4.2. Kết quả thực nghiệm

Với dữ liệu bảng cân bằng tác giả tiến hành hồi quy lần lượt mơ hình nghiên cứu theo 3 dạng tác động: Tác động gộp (Mơ hình Pooled), tác động cố định (Mơ hình FEM) và tác động ngẫu nhiên (Mơ hình REM) với mục đích là lựa chọn được mơ hình nghiên cứu phù hợp. Kết quả hồi quy lần lượt các mơ hình được minh họa ngay dưới đây:

4.2.1. Kết quả hồi quy theo phương pháp tác động gộp (Mơ hình Pooled)

Đầu tiên, mơ hình Pooled là mơ hình ước lượng hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS (Ordinary Least Squares) thơng thường để cung cấp thông tin chung về sự ảnh hưởng của nhóm biến độc lập đến biến phụ thuộc. Mơ hình này khơng xem xét các đặc điểm riêng của từng tỉnh (yếu tố đường chéo trong dữ liệu dạng bảng) cũng như tác động của yếu tố thời gian (t) đến kết

quả hồi quy cuối cùng. Kết quả hồi quy theo mơ hình Pooled cho 6 tỉnh miền Đông Nam Bộ được thể hiện trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Kết quả hồi quy theo mơ hình Pooled

Biến phụ thuộc: Số thu thuế của tỉnh (Ln_thu) Kết quả hồi quy

Biến độc lập Hệ số β Sai số Prob

Thu nhập bình quân (Ln_gdp) 0,957 0,081 0,000

Tốc độ tăng dân số (gdanso) 0,020 0,030 0,514

Tỉ lệ lực lượng lao động (Ln_llld) 0,363 0,101 0,001

Tỉ lệ GDP/FDI (gdpfdi) 0,469 0,167 0,007

Tỉ lệ hộ nghèo (tilengheo) 0,009 0,031 0,748

Sân bay (sanbay) 0,363 0,143 0,000

Hệ số chặn -4,397 0,912 0,000 Độ phù hợp mơ hình R2 0,9555 R2 hiệu chỉnh 0,9509 Thống kê F 210,92 Prob (Thống kê F) 0,000 Nguồn: Tác giả

Theo kết quả của bảng 2 thì Thống kê F = 210,92 có Prob = 0,000 (<0,05) chứng tỏ mô hình ước lượng là phù hợp. Tất cả các biến đều có tác động tích cực đến số thu thuế của địa phương, tuy nhiên biến gdanso và biến tilengheo khơng có ý nghĩa thống kê. Với mức ý nghĩa 1%, thì thu

nhập bình quân, tỉ lệ lực lượng lao động, tỉ lệ gdp/fdi và sanbay có tác động làm tăng số thu thuế của địa phương. Điều này là phù hợp với thực tiễn bởi khi thu nhập được cải thiện, người dân có nhiều điều kiện về tài chính để cải thiện trình độ học vấn cũng như tham gia nhiều hơn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương và đóng góp nhiều hơn cho Ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, như đã trình bày thì phương pháp tác động gộp (Mơ hình Pooled) khơng xét đến các đặc điểm

riêng của từng địa phương. Phân tích sâu hơn thì điều này khơng hợp lý, bởi tiến trình phát triển của lịch sử và vị trí địa lý tự nhiên làm cho những điều kiện phát triển kinh tế cả về số lượng cũng như chất lượng của Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điểm khác biệt với Đồng Nai, Bình Dương. Nếu so sánh Thành phố Hồ Chí Minh với Tây Ninh hoặc Bình Phước thì sự khác biệt này còn lớn hơn. Do vậy tác giả tiếp tục ước lượng mơ hình nghiên cứu theo phương pháp tác động cố định (Mơ hình FEM), khi đó mơ hình nghiên cứu chính thức được chuyển thành mơ hình 1, với vi là đặc điểm riêng của từng địa phương.

4.2.2. Kết quả hồi quy theo phương pháp tác động cố định (Phương pháp FEM) FEM)

Việc ước lượng theo phương pháp tác động cố định cho phép tung độ góc đường hồi quy của từng tỉnh có thể khơng đồng nhất. Về lý thuyết, có 3 dạng cố định: (i) Cố định theo thời gian (tức là mơ hình được ước lượng dựa trên giả định là ứng với các khoảng thời gian khác nhau thì kết quả hồi quy sẽ khác nhau); (ii) Cố định theo khơng gian (mơ hình được ước lượng dựa trên giả định giữa các địa phương khác nhau là khác nhau); (iii) Cố định cả yếu tố không gian và thời gian (tức là ngoài xem xét sự khác nhau giữa các địa phương, mà còn xét đến ngay trong cùng một địa phương thì ứng với thời gian khác nhau cho kết quả khác nhau). Tuy nhiên, do 6 tỉnh miền Đơng Nam Bộ có vị trí gần nhau, dữ liệu được thu thập theo tỉ lệ hoặc theo bình quân đầu người nên sự khác biệt giữa các địa phương đã giảm bớt. Nhờ tiến bộ của khoa học công nghệ mà sự khác biệt nằm chủ yếu ở điều kiện phát triển kinh tế-xã hội năm 2005 khác với năm 2015, chính vì lý do đó tác giả chọn mơ hình tác động cố định theo thời gian để phân tích. Kết quả ước lượng theo phương pháp tác động cố định theo thời gian (Mơ hình FEM) được minh họa ở bảng 3.

Theo kết quả ước lượng, sau khi cố định theo thời gian thì biến tốc độ tăng dân số (gdanso) có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, nhưng lại tác động âm

đến số thu thuế của địa phương. Biến tilengheo cũng mang dấu âm nhưng không đủ bằng chứng thống kê để kết luận tỉ lệ hộ nghèo có ảnh hưởng đến số thu thuế. Biến thu nhập bình quân (Ln_gdp), biến tỉ lệ GDP/FDI có ý nghĩa thống kê và cho kết luận tương đồng với phương pháp ước lượng tác động gộp (mơ hình Pooled). Trong thực tế việc tăng dân số sẽ tạo sức ép tăng chi tiêu cho các hộ gia đình, đồng thời ngân sách nhà nước/địa phương phải chi cho một số hoạt động hành chính hoặc đầu tư cơng khác, điều này không làm tăng thu cho địa phương nên việc biến gdanso mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê đã hàm ý điều đó. Mơ hình ước lượng tác động cố định (mơ hình FEM) là phù hợp bởi thống kê F = 48,79, Prob = 0,000 (<0,05), giá tr ị R2 within đạt 0,8160, tức là các biến độc lập của mơ hình giải thích được 81,6% sự biến động của biến phụ thuộc.

Bảng 4.3: Kết quả ước lượng theo phương pháp tác động cố định Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc:

Số thu thuế của tỉnh (Ln_thu)

Kết quả hồi quy

Biến độc lập Hệ số β Sai số Prob

Thu nhập bình quân (Ln_gdp) 0,637,,… 0,164 0,000

Tốc độ tăng dân số (gdanso) -0,134,…, 0,073 0,071 Tỉ lệ lực lượng lao động (Ln_llld) 0,559 0,626 0,375

Tỉ lệ GDP/FDI (gdpfdi) 0,401,,… 0,169 0,022

Tỉ lệ hộ nghèo (tilengheo) -0,065,,… 0,047 0,175

Sân bay (sanbay) 0…,, omitted

Hệ số chặn -3,451 4,210 0,416 Độ phù hợp mơ hình R2 within 0,8160 R2 overall 0,9075 Thống kê F 48,79 Prob (Thống kê F) 0,000

Nguồn: Tác giả

4.2.3. Kết quả hồi quy theo phương pháp tác động ngẫu nhiên (Mơ hình REM)

Điểm khác biệt giữa mơ hình tác động ngẫu nhiên và mơ hình tác động cố định được thể hiện ở sự biến động giữa các đơn vị. Nếu sự biến động giữa các đơn vị có tương quan đến biến độc lập – biến giải thích trong mơ hình tác động cố định thì trong mơ hình tác động ngẫu nhiên sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích. Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các đơn vị có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với FEM. Trong đó, phần dư của mỗi thực thể (không tương quan với biến giải thích) được xem là một biến giải thích mới. Kết quả ước lượng theo phương pháp tác động ngẫu nhiên (mơ hình REM) được thể hiện trong bảng 4.4

Bảng 4.4. Kết quả hồi quy theo phương pháp tác động ngẫu nhiên Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc:

Số thu thuế của tỉnh (Ln_thu)

Kết quả hồi quy

Biến độc lập Hệ số β Sai số Prob

Thu nhập bình quân (Ln_gdp) 0,957,,… 0,081 0,000

Tốc độ tăng dân số (gdanso) 0,019,…, 0,030 0,512

Tỉ lệ lực lượng lao động (Ln_llld) 0,363 0,101 0,000

Tỉ lệ GDP/FDI (gdpfdi) 0,469,,… 0,167 0,005

Tỉ lệ hộ nghèo (tilengheo) 0,010,,… 0,031 0,747

Sân bay (sanbay) 0,362…,, 0,143 0,011

Hệ số chặn -4,397 0,912 0,000 Độ phù hợp mơ hình R2 within 0,7872 R2 overall 0,9555 Wald chi2 1265,53 Prob > chi2 0,000 Nguồn: Tác giả

Theo kết quả trong bảng 4.4 thì tất cả các biến đều có tác động tích cực đến khả năng thu thuế của địa phương, tuy nhiên biến gdanso và biến tilengheo khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này đồng nhất với mơ hình Pooled và mơ hình FEM, để tiện cho việc so sánh tác giả xin tổng hợp kết quả của cả 3 mơ hình trong bảng 4.5

Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả mơ hình Pooled, FEM, REM Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc:

Số thu thuế của tỉnh (Ln_thu)

Hệ số hồi quy β

Biến độc lập POOLED FEM REM

Thu nhập bình quân (Ln_gdp) 0,957*** 0,637*** 0,957*** Tốc độ tăng dân số (gdanso) 0,020 -0,134* 0,019,…, Tỉ lệ lực lượng lao động (Ln_llld) 0,363*** 0,559 0,363*** Tỉ lệ GDP/FDI (gdpfdi) 0,469*** 0,401**,,… 0,469***

Tỉ lệ hộ nghèo (tilengheo) 0,009 -0,065,,… 0,010,,…

Sân bay (sanbay) 0,363** 0…,, 0,362**,

Hệ số chặn -4,397*** -3,451 -4,397***

Độ phù hợp mơ hình

R2 within 0,9555 0,8160 0,7872

R2 overall 0.9509 0,9075 0,9555

Ghi chú: ***, ** và * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%

Nguồn: Tác giả

Theo Gauss & Markov để các kết quả ước lượng của phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là đáng tin cậy thì mơ hình phải thỏa mãn được các điều kiện cơ bản gồm: (i) khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hồn hảo; (ii) phương sai sai số đồng nhất; (iii) không bị thiếu các biến độc lập quan trọng; (iv) không xảy ra hiện tượng tự tương quan; (v) phần dư có phân phối chuẩn. Tác giả tiếp tục áp dụng các kiểm định có liên quan để kiểm định các khuyết tật (nếu có) của mơ hình.

4.2.4. Kết quả kiểm định hiện tượng thiếu biến (Ramsey test)

Sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập. Do vậy nếu mơ hình xảy ra hiện tượng thiếu biến, tức là mơ hình đã bỏ xót các biến quan trọng có thể ảnh hưởng đến kết quả hồi quy. Kết luận rút ra từ mơ hình bị thiếu biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố quyết định đến số thu thuế ở các tỉnh thuộc khu vực miền đông nam bộ (Trang 50)