1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu: Nghiên cứu trường hợp các tỉnh khu vực Tây Bắc - Phần 2

216 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuỗi Cung Ứng Nông Sản Xuất Khẩu: Nghiên Cứu Trường Hợp Các Tỉnh Khu Vực Tây Bắc - Phần 2
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc gồm 3 chương sau, tiếp tục trình bày những nội dung về: chuỗi cung ứng trái cây xuất khẩu; chuỗi cung ứng thủy sản xuất khẩu; đề xuất chính sách hỗ trợ chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu cho các tỉnh khu vực Tây Bắc;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TRÁI CÂY XUẤT KHẨU 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM TRÁI CÂY XUẤT KHẨU CỦA KHU VỰC TÂY BẮC 4.1.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế sâu rộng tạo tự hóa thương mại đầu tư với di chuyển dễ dàng hàng hóa, vốn, lao động quốc gia, khu vực toàn giới Từ đó, tạo điều kiện cho việc phân cơng lao động trở nên sâu sắc hiệu Tính chun mơn hóa cao giai đoạn khác trình sản xuất định hướng xuất khẩu, đặt yêu cầu liên kết quản lý mạng lưới hoạt động Trong bối cảnh cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt, đòi hỏi sản phẩm nơng sản Việt Nam nói chung sản phẩm trái đặc sản nói riêng cần phải nâng cao lực cạnh tranh thông qua lợi chi phí lợi khác biệt Để đáp ứng yêu cầu giải pháp quan trọng cần phải hình thành chuỗi cung ứng để từ đưa phương pháp tối ưu chuỗi cung ứng để đạt lợi cạnh tranh Đặc biệt bối cảnh Việt Nam ký kết hiệp định tự thương mại hệ CPTPP, EVFTA… với quốc gia châu Á Thái Bình Dương EU Các thị trường khó tính có địi hỏi cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm Sản phẩm trái Việt Nam nói chung trái khu vực Tây Bắc nói riêng khơng thể cạnh tranh bền vững không xây dựng chuỗi trồng trọt, sản xuất, phân phối khép 233 kín để sản phẩm đảm bảo độ đồng đều, chất lượng Như vậy, yếu tố tồn cầu hóa hội nhập kinh tế có ảnh hưởng quan trọng đến việc hình thành chuỗi cung ứng trái đặc sản xuất tỉnh Tây Bắc Ngoài ra, với cạnh tranh đặt thách thức cho chuỗi cung ứng nông sản xuất phải nhanh việc đưa sản phẩm thị trường với tỷ lệ cao sẵn sàng sản phẩm cho người tiêu dùng lựa chọn Nhưng với quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất chủ yếu hộ đơn lẻ, phân tán suất thấp sản xuất nông nghiệp khu vực Tây Bắc ảnh hưởng đến khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng quốc tế Chính sách nhà nước Để hỗ trợ cho việc phát triển nơng nghiệp nhiều tiêu chuẩn Nhà nước đưa nhằm tạo phát triển bền vững cho trái xuất Việt Nam nói chung Tây Bắc nói riêng Tuy nhiên trước mắt đặt hộ trồng trái đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Hiện sản phẩm trái tươi Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP Nhìn chung VietGAP biên soạn dựa ASEANGAP, hệ thống phân tích nguy xác định điểm kiểm soát trọng yếu (HACCP), hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp quốc tế công nhận GLOBALGAP, EUREPGAP… với 12 nội dung quy trình thực hành VietGAP khơng phải hộ nông dân trồng hoa, trồng ăn thực phải đối mặt với tốn chi phí Những nội dung cụ thể cơng cụ hữu ích đóng vai trị hướng dẫn người trồng trái sản xuất sản phẩm thoả mãn thị trường khó tính nước ngồi Bên cạnh Chính phủ ban hành nhiều văn nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng khu vực kinh tế trọng điểm Một số văn cụ thể như: 234 - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông, lâm nghiệp thủy sản; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; - Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 05/6/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020; - Quyết định số 111/2008/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/01/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành đề án đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quả, chè thịt giai đoạn 2009-2015; - Quyết định số 2374/QĐ-BNN-QLCL ngày 21/08/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành đề án tăng cường quản lý chất lượng nông, lâm nghiệp thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2011 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tích cực phối hợp với số quốc gia có kinh nghiệm trồng trái Úc, Nhật Bản để trồng thí nghiệm số loại hoa, có chất lượng cao nước 235 khu vực Tây Bắc, để từ cho phép lựa chọn giống phù hợp với khu vực Tây Bắc Ban quản lý tỉnh Tây Bắc có nhiều sách hỗ trợ nông nghiệp hoạt động trồng trái xuất Cụ thể, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp gom đất, mở rộng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, tỉnh Sơn La có chế thu hồi đất nơng nghiệp Theo đó, hộ gia đình cá nhân có đất bị thu hồi hỗ trợ 800 triệu đồng/ha (trong 50 năm), sau giao cho doanh nghiệp để họ yên tâm đầu tư xây dựng Cùng với Nhà nước ý đến việc tăng cường thể chế cho phát triển nông nghiệp nói chung sản xuất trái xuất Tây Bắc nói riêng theo định hướng thị trường như: tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tài cung cấp đa dạng loại hình cho vay, bảo hiểm dịch vụ khác nông nghiệp, tăng cường vai trị lực hiệp hội nơng dân, hiệp hội ngành hàng; hỗ trợ phát triển hợp đồng trái nông dân với doanh nghiệp, phát triển loại hình giao dịch thị trường đại thúc đẩy chuỗi cung ứng trái xuất mở rộng phát triển cách bền vững Tuy nhiên khả tiếp cận với nguồn tài cịn nhiều hạn chế phần khiến cho người nơng dân cịn e dè với việc ứng dụng công nghệ trồng trái định hướng xuất theo tiêu chuẩn giới Sự phát triển khoa học công nghệ Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kỹ thuật tạo hội thách thức to lớn cho chuỗi cung ứng có chuỗi cung ứng trái xuất tỉnh Tây Bắc Sự tác động khoa học công nghệ rõ nét; yếu tố tác động đến tất giai đoạn chuỗi cung ứng, từ giai đoạn cung cấp (giống, vật tư), sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến phân phối xuất nơng phẩm Tuy nhiên cịn nhiều thách thức mà tỉnh Tây Bắc phải đối mặt Mặc dù tỉnh vùng núi Tây Bắc Hà Giang, Sơn La, Lào Cai 236 … có nguồn quỹ gen có múi phong phú, song phần lớn có chất lượng thấp chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng nước xuất Quả nhiều hạt, tỷ lệ xơ bã cao mã xấu Hiện theo báo cáo sở nơng nghiệp tỉnh Hà Giang khu vực miền núi phía Tây Bắc có cam Sành đánh giá cao chất lượng Một vấn đề người trồng ăn quan tâm ngồi chất lượng giống vấn đề liên quan đến sâu bệnh Có thể nói sâu, bệnh vấn đề cản trở lớn sản xuất có múi khơng nước mà với tất nước trồng có múi tỉnh vùng núi Tây Bắc ngoại lệ Theo nghiên cứu tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng - Viện nghiên cứu Rau (2015), vùng Tây Bắc trồng cam, quýt… dễ nhiễm số bệnh bị nhiễm bệnh vàng greening tristeza, bệnh nấm phytophthora (bệnh chảy gôm), Capnodium citri (bệnh nấm muội đen) vi khuẩn xanthomonas (bệnh loét) vv… Các nghiên cứu cho thấy bệnh vàng greening tristeza tàn phá nhiều vùng trồng cam, quýt Bệnh nguyên nhân làm giảm sức sống vườn nhanh chóng, chí phải hủy bỏ trước thời gian cho bói Do thành cơng phát triển có múi ngồi việc có giống tốt, kỹ thuật, cơng nghệ cao việc phịng chống sâu, bệnh phá hoại cần phải coi nhiệm vụ hàng đầu Tuy nhiên, cơng tác phịng chống sâu, bệnh khơng dừng việc phát hiện, trừ diệt biện pháp hóa học hay biện pháp khác mà liên quan tới vấn đề quản lý sản xuất giống Với thực trạng sản xuất giống chiết cành trao đổi mua bán giống khơng kiểm sốt khu vực Tây Bắc việc bùng phát dịch bệnh xảy lúc Sự phát triển Internet mở hội cho người nông dân, nhà xuất sản phẩm trái đặc sản cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian Người nơng dân có khả tìm kiếm giống mới, phương pháp trồng, lai giống, phương pháp chăm sóc, bảo vệ trồng nhờ tiếp cận với kênh thông tin đa dạng Internet 237 Các nhà xuất khẩu, phân phối có điều kiện tìm hiểu thị trường, yêu cầu thị trường để sở hồn thiện khâu chuỗi để gia tăng lợi cạnh tranh cho sản phẩm trái đặc sản xuất Tuy nhiên với đặc trưng khu vực nghèo Việt Nam việc tiếp cận với Internet người trồng ăn khu vực nhiều hạn chế Sự phát triển quy trình cơng nghệ bảo quản chế biến sản phẩm tạo điều kiện có tính cách mạng để vận chuyển sản phẩm tiêu thụ thị trường xuất xa xôi thời gian dài Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất nông phẩm Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng nhân tố đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển chuỗi cung ứng Một khu vực với điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật phát triển giúp cho thành viên chuỗi liên kết phối hợp với tốt Đối với khu vực tỉnh Tây Bắc, sở hạ tầng nhìn chung cịn thấp Lấy ví dụ số tỉnh khu vực Tây Bắc có tiềm lớn trái xuất Hà Giang, sở hạ tầng giao thông, dịch vụ kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất có múi cịn khó khăn yếu Khó khăn lớn tỉnh Tây Bắc phát triển sở hạ tầng giao thông phục vụ sản xuất địa hình núi cao chia cắt sơng suối Do phần lớn có múi khu vực Tây Bắc trồng đồi núi dốc ven sông suối, nên đầu tư để xây dựng hệ thống đường giao thông thuận lợi tốn nhiều lần so với vùng đồng Mặc dù vậy, không phát triển giao thông việc cung ứng vật tư, phân bón chuyên chở sản phẩm áp dụng giới hóa sản xuất khơng thể thực cách dễ dàng Đây thách thức lớn sản xuất có múi tỉnh Tây Bắc bối cảnh cần phải mở rộng diện tích Trong năm gần 238 phủ có nhiều đầu tư phù hợp nhằm nâng cao hệ thống giao thông khu vực vùng núi Tây Bắc như: - Đường bộ: QL2 tuyến đường quan trọng nối tỉnh Hà Giang với tỉnh thủ đô Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đoạn qua tỉnh dài 104km Hiện nay, nâng cấp toàn tuyến - Các tuyến QL34, QL279, QL4 liên kết với QL2 tới huyện vùng cao phía Bắc, Đơng Bắc Tây Bắc với tổng chiều dài 280 km Hiện số tuyến nâng cấp rải nhựa tạo thuận lợi giao lưu lại đến huyện - Đường tỉnh lộ 117 Bắc Quang - Xín Mần dài 95 km, 60 km (Bắc Quang - Hồng Su Phì) đạt tiêu chuẩn cấp miền núi, 35 km lại đường hẹp, mặt đường xấu lại khó khăn Tuyến Yên Minh Mèo Vạc dài 47 km qua địa hình núi đá cao, đầu tư nâng cấp - Hệ thống đường huyện liên xã có tổng chiều dài 2.000 km chủ yếu đường đất, đường hẹp, mặt đường gồ ghề Hiện 100% số xã tỉnh có đường tơ đến trung tâm xã việc lại cịn gặp nhiều khó khăn với xã vùng sâu, vùng xa - Đường thuỷ: Chủ yếu hoạt động giao thông thuỷ sông Lô với chiều dài địa bàn tỉnh 63 km Phương tiện vận tải chủ yếu bè, mảng, thuyền nhỏ phục vụ vận chuyển lâm sản nguyên vật liệu Nhìn chung mạng lưới giao thơng khu vực Tây Bắc thời gian gần đầu tư cải tạo nâng cấp, chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hàng hố, đặc biệt giao thơng tới huyện xã vùng cao Các trục đường liên xã phần lớn đường đất vào mùa mưa hay bị sạt lở, lầy lội Ngoài sở hạ tầng giao thơng khó khăn, sở dịch vụ khác sở cung ứng vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, nhà sơ chế đóng gói, bảo quản sau thu hoạch vv… phục vụ cho sản xuất có múi 239 nói riêng tỉnh vùng núi Tây Bắc cịn thiếu yếu, chưa có đầu tư, quản lý tập trung có tính chun biệt quan quản lý nhà nước Hiện tại, người dân trồng có múi chủ yếu dựa vào sở đại lý vật tư, phân bón tư nhân cung ứng tổng hợp loại, khơng có chun biệt loại trồng Đây khác biệt sản xuất có múi khơng Tây Bắc mà hầu hết vùng trồng có múi Việt Nam nói chung với nước có nghề trồng có múi phát triển nguyên nhân làm cho suất, chất lượng có múi khơng cao bất ổn định Về thuỷ lợi, năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt đề án quy hoạch thuỷ lợi với hai giai đoạn với mục đích nâng cấp sửa chữa cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho đồng bào miền núi Tuy nhiên số lượng cơng trình thuỷ lợi đáp ứng cho việc sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế đặc biệt số địa hình phức tạp (vùng cao núi đá) Đồng thời nguồn nước dùng cho sinh hoạt nhân dân địa phương chủ yếu khai thác từ nguồn nước mặt nước tự nhiên nên mùa khơ xảy tình trạng hạn hán, cạn kiệt Trong thời gian tới công tác thuỷ lợi cần phải tỉnh ý Vấn đề quan trọng cần xây dựng hồ chứa nước nhằm dự trữ nguồn nước mùa mưa, kiên cố hoá kênh mương Đối với vùng núi đá, cần xây dựng bể treo tận dụng hồ nhỏ núi để chứa nước nhằm đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên Các yếu tố thuộc tự nhiên như: Đất đai, khí hậu, nguồn nước, thiên tai, sâu bệnh… yếu tố ảnh hưởng lớn đến chuỗi cung ứng trái xuất Việt Nam Những yếu tố đất đai, khí hậu, nguồn nước ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất, định mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất, ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng đặc tính trội trái xuất Đối với khu vực Tây Bắc, theo báo cáo hiệp hội rau củ Việt Nam, Tây Bắc khu vực 240 có đơn vị lạnh cần thiết để trồng loại ăn ôn đới yêu cầu đơn vị lạnh thấp trung bình (281 đơn vị lạnh - CU Mộc Châu, Sơn La 615 đơn vị lạnh - CU Sa Pa, Lào Cai) Vì với đặc tính thổ nhưỡng khí hậu cho phép Tây Bắc trồng nhiều loại trái có chất lượng vượt trội so với trồng khu vực khác đào, mận, xoài Những năm qua, từ chương trình, dự án, nơng dân số tỉnh Tây Bắc Lào Cai, Sa Pa, Mộc Châu, Sơn La trồng thử nghiệm 12 giống đào, 12 giống mận, 25 giống lê, giống táo, giống sơ ri, giống kiwi, 17 giống nho giống dâu tây Phần lớn giống sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện thời tiết tỉnh vùng Tây Bắc mở hội lớn cho việc trồng xuất loại trái có chất lượng cao Bên cạnh khí hậu đất đai đặc điểm lợi khu vực vùng núi Tây Bắc Theo Tổng cục Thống kê (2013), diện tích ăn có múi nước ta khoảng 138.000 với sản lượng hàng năm khoảng 1.350.000 tấn, tập trung chủ yếu miền Nam, chiếm 70%, khoảng 91.250 sản lượng 1.010.000 tấn; miền Bắc có 47.000 sản lượng 340.000 Trong số 47.000 có múi miền Bắc, tỉnh miền núi phía Bắc (gồm Đơng Bắc Tây Bắc) chiếm 18.625 Có thể thấy khu vực Tây Bắc diện tích cịn nhỏ, việc phân bổ quỹ đất cho loại trái đặc sản cịn mang tính chất manh mún, suất thấp Để xuất trái đặc sản địi hỏi tỉnh Tây Bắc phải có sách dài hạn; ngồi việc trì quỹ đất cần có giải pháp cải thiện chất lượng đất để tăng suất đáp ứng nhu cầu khách hàng quốc tế khó tính 4.1.2 Các yếu tố thuộc mơi trường ngành Trong chuỗi cung ứng xuất trái đặc sản Tây Bắc, vai trị ngành cơng nghiệp hỗ trợ cịn nhiều hạn chế Tình hình vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến xuất khẩu: vùng trồng tỉnh Tây Bắc chủ yếu phát triển tự phát, nhỏ 241 lẻ dẫn đến việc hình thành vùng nguyên liệu đảm bảo cung cấp lâu dài ổn định sản phẩm cịn Ví dụ như, hồng không hạt chủ yếu trồng khu vực vài xã huyện Quản Bạ (Hà Giang) cam sành hoa trồng rải rác số huyện không tạo thành vùng nguyên liệu tập trung dẫn đến việc thu mua phục vụ cho thị trường cịn gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, với đặc điểm nhỏ lẻ, tự phát nên hộ gia đình trồng ăn trái bị tư thương ép giá chịu nhiều rủi ro Tình hình thu mua, vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm: Hiện chưa có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thức cho sản phẩm trái xuất khu vực Tây Bắc Việc thu mua, phân loại, vận chuyển, chế biến hầu hết mang tính tự phát Hiện người dân khu vực Tây Bắc thông qua hợp tác xã thu mua nông sản cho nông dân như: HTX 20/10, HTX Tầm Xuân, HTX Thu Thành, Công ty Vạn Đạt… để giải toán đầu cho sản phẩm Việc tiếp thị mở rộng thị trường có đề án, văn ủy ban nhân dân tỉnh chậm triển khai, dẫn đến thị trường tiêu thụ chưa phát triển mạnh kỳ vọng Cơng tác khuyến nơng xây dựng mơ hình phát triển an toàn vài tỉnh quan tâm trọng đầu tư Hoạt động chưa nhân rộng quy mơ tồn khu vực Tây Bắc Hiện phát triển hai tỉnh Sơn La Hà Giang Trên địa bàn Hà Giang có hai trung tâm giống trồng sở Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý trung tâm giống trồng Đạo Đức trung tâm giống trồng gia súc Phó Bảng Hai đơn vị có nhiệm vụ chức tổ chức nghiên cứu khảo nghiệm, hóa lai tạo dịch vụ loại giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao; nhân giống dịch vụ chuyển kỹ thuật; cung ứng cây, hạt giống, vật tư chuyên dùng phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp; phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn thực phương pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến đến người sản xuất rau hoa, tăng giá trị sản xuất diện tích canh tác 242 vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không) xây dựng kết cấu hạ tầng phân công vận tải chưa đồng Việc đầu tư xây dựng tuyến đường địa phương (nhất xuống xã, thôn bản) cịn chậm, thiếu nguồn lực gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt cần có sách ưu đãi mạnh mẽ nhằm thu hút nguồn lực đầu tư mạng lưới giao thơng cho vùng, ưu tiên hàng đầu cho việc xây dựng số tuyến đường cao tốc kết nối với tỉnh: Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Hịa Bình… Bên cạnh đó, tổ chức quản lý khai thác tốt tuyến đường thủy nội địa sông, hồ lớn; nâng cấp sân bay Điện Biên Phủ, sân bay Nà Sản xây dựng sân bay Lai Châu, Lào Cai để đáp ứng nhu cầu vận tải đường hàng không; nâng cấp tuyến đường sắt đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia 6.2.2 Đề xuất sách tăng cường liên kết chuỗi cung ứng xúc tiến xuất nơng sản Tiêu thụ nơng sản hàng hố mắt xích quan trọng góp phần tạo giá trị gia tăng mặt hàng nông sản xuất Để phát triển chuỗi cung ứng nông sản cho tỉnh khu vực Tây Bắc, Chính phủ tỉnh xem xét tham khảo mơ hình số nước xuất nông sản thành công khu vực, bước giảm bớt tham gia vai trò doanh nghiệp nhà nước hợp đồng thương mại Chính phủ Chính phủ đóng vai trị hỗ trợ lại chuyển giao cho khu vực tư nhân thực hiện, khu vực tư nhân có vai trị quan trọng chuyển đổi phân khúc đầu vào - đầu phát triển chuỗi giá trị toàn diện khâu chuỗi Đặc biệt, cần có hỗ trợ thực phương thức cung ứng dịch vụ, hợp đồng nông sản, hỗ trợ nông nghiệp đa dạng thực chuỗi phân phối đại Bộ NN & PTNT tiếp tục phát huy vai trị nhóm cơng tác thu hút đầu tư nông nghiệp-nông thôn theo mô hình hợp tác cơng tư PPP (Public - Private Partner), làm đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp tháo 434 gỡ khó khăn, vướng mắc, tiếp cận thụ hưởng sách, chương trình/dự án, dịch vụ cơng Đồng thời, nhóm cơng tác kết nối doanh nghiệp đầu tàu với địa phương nhằm thu hút đầu tư tư nhân vào tái cấu nơng nghiệp Ngồi ra, đối thoại sách khơng dừng lại cấp độ quốc gia mà cần đối thoại cấp khu vực làm đòn bẩy cho ASEAN tiểu vùng Mekong, hình thành chuỗi cung ứng nơng sản khu vực mạng lưới kinh doanh khai thác tổng hợp, tận dụng khoản đầu tư biên mậu, khai thác chung thị trường 6.2.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Những yếu Tây Bắc ngồi ngun nhân khách quan cịn yếu tố chủ quan công tác quản lý, điều hành, việc cải cách thủ tục hành nhiều hạn chế Đặc biệt chế, sách chưa đủ mạnh, mơi trường chưa thơng thống để thu hút mạnh mẽ nguồn lực, thành phần kinh tế nước quốc tế cho đầu tư phát triển Đánh giá số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2018, số 12 tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, có địa phương xếp thứ hạng tốt tốt số PCI Lào Cai Thái Nguyên; lại địa phương nhóm xếp hạng thấp, địa phương nhóm tương đối thấp Một giải pháp trọng tâm nhằm thu hút nguồn lực đầu tư vào khu vực Tây Bắc nói chung đầu tư phát triển chuỗi cung ứng nơng sản xuất vùng nói riêng, quyền tỉnh cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành địa phương, theo hướng minh bạch, thuận lợi cho thúc đẩy phát triển doanh nghiệp dân doanh Các giải pháp cụ thể cải cách thủ tục hành thực theo Nghị số 19/NQ-CP ban hành ngày 12/3/2015 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 435 6.2.4 Chính sách đầu tư, áp dụng công nghệ sản xuất đào tạo nguồn nhân lực 6.2.4.1 Chính sách đầu tư Vốn đầu tư nước ngồi cho nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, lại không tập trung vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thực trạng phần sách thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản chưa có sức hấp dẫn với nhà đầu tư, phần khác sở hạ tầng nông thôn nước ta thấp Trong điều kiện nguồn vốn nước có hạn thu hút vốn đầu tư nước ngồi có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục tình trạng thiếu vốn sản xuất nơng nghiệp phát triển nông thôn Tuy nhiên, đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cịn số lượng dự án vốn đầu tư nên nguồn bổ sung vốn cho nông nghiệp nơng thơn cịn hạn chế Hiện nay, có sóng đầu tư vào nơng nghiệp từ doanh nghiệp nước có tiềm lực Hồng Anh Gia Lai, tập đồn VinGroup, bên cạnh doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư mạnh vào sản xuất nông nghiệp khu vực Tây Bắc Nhà nước quyền tỉnh cần lựa chọn dự án phù hợp, khuyến khích cơng nghệ sản xuất nông nghiệp tiên tiến giới, công nghệ sản xuất sạch, hữu để tạo cú hích đầu tư phát triển cho sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao, đặt móng cho việc hình thành chuỗi cung ứng nông sản chất lượng cao, đủ tiêu chuẩn xuất 6.2.4.2 Chính sách khoa học cơng nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp Chỉnh phủ tỉnh vùng cần tiếp tục nghiên cứu chế sách nhằm tạo bước đột phá ứng dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp, trước hết khâu Giống công nghệ sau thu hoạch, tiếp đến đổi quy trình sản xuất Cụ thể cần tập trung cải tạo trồng, tạo nhân nhanh giống có suất, chất lượng giá trị cao tăng cường lực nghiên cứu nước, kết hợp 436 với chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi để chọn giống có hiệu cao Đưa nhanh cơng nghệ vào tất khâu: sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Có sách hỗ trợ xây dựng thí điểm số khu công nghệ cao dựa vào công nghệ sinh học, công nghệ thông tin Đây nơi tập trung tiến khoa học - công nghệ mới, sáng tạo mới, với cách thức tổ chức quản lý đại dựa vào tri thức Sau đó, nhân rộng để tạo bước chuyển biến đột phá sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tri thức Tăng cường hướng dẫn để người nông dân hiểu rằng, cần làm gì, cần tìm ai, cần đầu tư vốn vật tư, trang thiết bị để đổi công nghệ, đổi trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao hơn, thu nhập cao Điều có nghĩa cần nâng cao nhận thức người lao động nông nghiệp ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Đây nhiệm vụ quan trọng, yêu cầu to lớn mang tầm chiến lược nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Có sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí, trợ giá, ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế cho hộ nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất 6.2.4.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Cần xây dựng sách thu hút tăng cường chất xám cho nông thôn, nông nghiệp, sử dụng ngân sách nhà nước để nâng cao dân trí nơng thơn, đào tạo loại hình cán người địa phương phục vụ quê hương Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại tạo môi trường pháp lý để thu hút nhiều lao động nông thôn Những năm gần đây, Nhà nước ban hành nhiều sách, chế đào tạo nghề cho nông dân phù hợp với điều kiện sản xuất nông sản hàng hoá Hệ thống trường dạy nghề Hội Nông dân, Bộ Lao động Thương binh xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nhà nước đầu tư, mở rộng quy mô đào tạo nghề với nhiều đối tượng khác Tuy nhiên so với yêu cầu sản xuất hàng hoá theo hướng bền 437 vững gắn với xuất khẩu, sách đào tạo nguồn nhân lực nơng nghiệp cịn nhiều bất cập Cho đến lao động có tay nghề cao nơng nghiệp kinh tế nơng thơn cịn q ít, không đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hố quy mơ lớn, chất lượng cao Để phát triển nhân lực góp phần phát triển chuỗi cung ứng nơng sản xuất nói chung, khu vực Tây Bắc nói riêng, sách Nhà nước tập trung vào vấn đề sau: Đổi chế, sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Chính sách đãi ngộ thoả đáng cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý công nhân lành nghề để họ yên tâm cơng tác Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại tạo môi trường pháp lý để thu hút nhiều lao động nông thôn Xây dựng đội ngũ cán thực có lực trình độ chun môn để đạo sản xuất nông sản làm tốt cơng tác tiếp thị nơng sản Có sách hỗ trợ cho người sản xuất, dịch vụ nông sản tham gia lớp đào tạo huấn luyện, tham quan học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông sản Có sách khuyến khích để thành lập câu lạc sản xuất nông sản nhằm cập nhật kiến thức sản xuất thị trường nông sản Tổ chức triển lãm, hội chợ, hội nghị, diễn đàn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quý báu nuôi, trồng nông sản, chế biến nông sản, kinh doanh nông sản tổ chức, doanh nghiệp nước nước ngồi có thương hiệu thị trường 6.2.5 Đối với quyền địa phương tỉnh Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 6-2013, nhiên, đến có 7/14 tỉnh vùng (Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ, Lạng Sơn, Nghệ An) phê duyệt Kế hoạch hành động/Đề án thực địa phương Việc chuyển đổi cấu trồng có chuyển biến nhiều địa phương nhìn chung cịn chậm; kết ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật hạn chế Sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu bền vững, nhiều nơi chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc Chất lượng sản phẩm chậm 438 cải thiện, sức cạnh tranh yếu; khối lượng hàng hóa sản xuất chưa nhiều tiêu thụ khó khăn, xuất tăng chậm Hạ tầng nông nghiệp nông thôn cải thiện chưa thực chuyển biến mạnh Rừng bị tàn phá nhiều nơi, tình trạng nhiễm nguồn nước diễn nghiêm trọng số địa phương, đe dọa tính bền vững phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, trồng hoa nói riêng Do vậy, để khai thác tốt có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, quyền địa phương tỉnh Tây Bắc cần tập trung xây dựng triển khai đồng số sách sau: Một là, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức toàn xã hội, tạo đồng thuận tâm cao cấp, ngành nhân dân vùng cấu lại nông nghiệp xây dựng nông thôn Hai là, tích cực thực nhiều biện pháp để triển khai việc cấu lại lĩnh vực chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt để áp dụng địa phương; làm tốt công tác quy hoạch kế hoạch phát triển ngành chi tiết cụ thể thực quy hoạch Ba là, xây dựng triển khai chương trình, dự án phát triển vùng chuyên canh tập trung phù hợp với lợi tiểu vùng, gắn với sở chế biến công nghiệp tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt ý ứng dụng khoa học, công nghệ, công nghệ cao nông nghiệp cho sản phẩm có tiềm năng, mạnh vùng nguyên liệu gỗ giấy, chè, cao su, cà phê, ăn quả, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc, thủy sản nước lạnh cây, đặc sản vùng Bốn là, phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu Tập trung đạo sản xuất theo hình thức hợp tác liên kết, quy mơ lớn theo chuỗi giá trị gắn kết sản xuất tiêu thụ nông dân, doanh nghiệp đối tác kinh tế khác; tiếp tục xây dựng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác chuyên ngành phù hợp với con, ngành nghề; tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức sản xuất có hiệu để nhân rộng; tiếp tục đẩy 439 mạnh thực kế hoạch xếp, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (bao gồm công ty nông, lâm nghiệp) Đối với vùng nông thôn, miền núi, nông nghiệp phát triển phần dựa mơ hình hộ gia đình, cần xây dựng mơ hình hộ sản xuất giỏi, quy mơ phù hợp để phổ biến, nhân diện rộng Năm là, sử dụng hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước, tập trung cho dự án quan trọng, theo thứ tự ưu tiên, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đẩy mạnh xã hội hóa, thực tốt hình thức hợp tác cơng - tư, lĩnh vực trồng công nghiệp, chăn ni, thủy sản Khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo lao động chỗ, phục vụ phát triển ngành kinh tế địa bàn, thủy điện, trồng công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tiếp tục cải thiện chất lượng sống người dân nông thôn thông qua việc tập trung đạo, thực để 100% số xã vùng phê duyệt xong quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, kết nối làng, xã đến thị trấn, trung tâm tỉnh, thành phố Phát triển khu đô thị nhỏ, cụm dân cư với cách thức tổ chức sống tương tự dân cư thành thị Hỗ trợ, đầu tư tập trung đồng sở vật chất, thiết bị dạy nghề, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề theo nghề trọng điểm quy hoạch; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất cho hộ nơng dân; nhân rộng mơ hình tốt đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo nghề cho làng nghề, vùng sản xuất chuyên canh, tạo hội việc làm cho lao động nông thôn Xây dựng quy hoạch làng nghề với quy mô, cấu sản phẩm, trình độ cơng nghệ hợp lý, đủ sức cạnh tranh, thích hợp với điều kiện vùng sinh thái, bảo vệ môi trường; gắn hoạt động kinh tế làng nghề với hoạt động dịch vụ, du lịch bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống 440 Bảy là, đầu tư hạ tầng giao thông đồng Đảm bảo hệ thống đường nông thôn đầu tư phát triển mức Hiện vận tải đường bộ, chất lượng đường cịn thấp, cịn số cầu lớn chưa hình thành dẫn đến tính kết nối hệ thống đường chưa cao Hầu hết tuyến đường trục dọc ngang chưa đạt cường độ yêu cầu, tiêu chuẩn đường vào cấp quy hoạch… Về đường thủy cơng tác quy hoạch tổng thể hệ thống cảng, bến thủy cịn nhiều bất cập, cơng nghệ bốc xếp chủ yếu cịn thơ sơ, khơng có khả tiếp cận phương tiện cỡ lớn Một số tỉnh có đầu tư xây dựng cảng nước sâu, lại chưa xây dựng đường nối cảng với hệ thống giao thông bên ngồi, số lượng tàu lớn trọng tải cơng suất nhỏ, khả an toàn thấp dẫn đến tầm hoạt động bị hạn chế, không tạo suất vận tải cao Ngoài ra, đường thủy đường chưa kết nối chặt chẽ với để phục vụ vận tải đa phương thức 441 442 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Song An (1999), Kinh tế nông sản nhiệt đới NXB Đại học Kỹ thuật TP HCM Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống kê Hà Nội Trần Ngọc Bình (2015), TCC ngành lâm nghiệp, vấn đề giải pháp TCC nông nghiệp, Kỷ yếu HT KHQG “Tái cấu nông nghiệp Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” 4/2015 Học viện NNVV Nguyễn Phương Lê, Đỗ Kim Chung (2015), TCC ngành nông nghiệp: kinh nghiệm quốc tế, quan điểm định hướng cho Việt Nam, Kỷ yếu HT KHQG “Tái cấu nơng nghiệp Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” 4/2015 Học viện NNVV Nguyễn Mâu Dũng (2015), TCC sản xuất ngành trồng trọt gắn với biến đổi khí hậu, Kỷ yếu HT KHQG “Tái cấu nơng nghiệp Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” 4/2015 Học viện NNVV Nguyễn Thị Hương Giang Xây dựng chuỗi cung ứng cho mặt hàng Chè Thái Nguyên, LATSKT - Viện Nghiên cứu Công Thương Lục Thị Thu Hường (2015), Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng hàng TPCB Đồng Bằng Sông Hồng giải pháp hồn thiện, Tạp chí Khoa học Thương mại số 77+78/2015 Nguyễn Bách Khoa (2012), Mơ hình chiến lược kinh doanh dựa giá trị tri thức, Tạp chí Khoa học Thương mại, Tháng 6/2012 Nguyễn Hồng Việt Nguyễn Bách Khoa (2014), "Mơ hình khung thang đo chất lượng giá trị loại dịch vụ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Thương mại số 72 443 10 Trần Quốc Nhân Khoa (2012), Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi HĐTTNS nông dân DN Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển - 10/7 11 Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Bách Khoa (2008), Marketing thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Bộ NN&PTNT Thông tư 75/2009/TT - BNN&PTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất nông sản” TTg CP - Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 “Chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ HTPT dự án sản xuất, CB hàng xuất DASX nông nghiệp” 13 Hà Thị Ngọc Oanh (2003), Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái xuất ĐBSCL điều kiện HNKTQT, LATSKT - Viện Nghiên cứu Thương mại 14 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 21/6/2002 về: “Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng” 15 Bộ NN & PTNT Chỉ thị số 1965/CT - BNN&PTNT ngày 12/6/2013: Về việc đẩy mạnh liên kết sản xuất; tiêu thụ nơng sản theo mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” 16 Chu Tiến Quang (2015), Cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao NLCT phát triển bền vững, Kỷ yếu HT KHQG “Tái cấu nông nghiệp Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” 4/2015 Học viện NNVN 17 Phan Đình Quyết (2015), Nghiên cứu tác động nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ bền vững nhà cung ứng khách hàng chuỗi cung ứng nơng sản VN, Tạp chí Khoa học Thương mại số 77+78/2015 18 Nguyễn Tất Thắng (2015), TCC hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu HT KHQG “Tái cấu nơng nghiệp Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” 4/2015 Học viện NNVN 19 Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản vào chuỗi giá trị tồn cầu, NXB Cơng Thương - Hà Nội 444 20 Nguyễn Việt Long, Trần Đức Viên (2015), Kinh tế hợp tác gắn sản xuất nhỏ lẻ với chuỗi giá trị toàn cầu, Kỷ yếu HT KHQG “Tái cấu nơng nghiệp Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn” 4/2015 Học viện NNVN 21 Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Quản trị xuất, nhập khẩu, NXB Lao động Xã hội 22 Nguyễn Hồng Việt (2014), Mơ hình chuỗi giá trị doanh nghiệp ngành kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển - 6/2014 23 Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số 824/QĐ-BNN, ngày 16/4/2012, “Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 24 Nguyễn Trung Đông (2012), “Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường giới cho sản phẩm chè Việt Nam đến năm 2020”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Bách Khoa (2012), Mơ hình chiến lược kinh doanh dựa giá trị tri thức, Tạp chí Khoa học Thương mại, tháng 6/2012 26 Trần Quốc Nhân Khoa (2012), Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực thi HĐTTNS nông dân DN Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển - 10/7 27 Nguyễn Hữu La cộng (2012), Dự án “Sản xuất thử, phát triển chế biến sản phẩm chè Shan cho vùng miền núi phía Bắc”, mã số KC06.DA04/11-15- thuộc chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc thực 28 Nguyễn Thị Bích Loan (2014), Nghiên cứu xây dựng chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng thiết yếu, Đề tài khoa học cấp Bộ 29 Đinh Văn Thành (2010), “Tăng cường lực tham gia hàng sản phẩm nông, lâm vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam”, NXB Thanh niên 30 Đoàn Thị Hồng Vân (2011), Nghiên cứu chuỗi cung ứng giải pháp để DNVN gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu TP HCM, NXB Đại Học Kỹ thuật, ed 445 31 Nguyễn Hồng Việt Nguyễn Bách Khoa (2014), Mơ hình khung thang đo chất lượng giá trị loại dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại số 72 32 Chi cục Quản lý Chất lượng nông, lâm sản thủy sản Phú Thọ (2015), Báo cáo thực trạng sở chế biến chè năm 2014, Định hướng giải pháp quản lý năm 2015, 5/2015 33 NQ 07/2012/NQHĐND tỉnh Cao Bằng Việc thông qua sách hỗ trợ thực dự án thuộc chương trình phát triển hàng hóa nơng, lâm nghiệp giai đoạn 2012-2015 34 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2011, 2012, 2013, 2014, NXB Thống kê, Hà Nội 35 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (2015), Kế hoạch số 415/KH-SNN-NT ban hành ngày 14/4/2015 “Phát triển chè năm 2015” 36 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Yên Bái (2014), Báo cáo Kết điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sản xuất Chè Shan tỉnh Yên Bái 37 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển chè tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Tài liệu tiếng Anh A.Rowe (1993), Strategic Management, Addison Wesley New York D Katuriratne, N Paole (2006), Creating Value for Competitive Advantage in SC Relationship: The Case of the Srilanca Tea Industry Int Journal of Logistics Management 34/2 J Beamon, M Benita (1998), SC Design and Analysis: Models and Methods, Int Journal of Production Economics - 55/3 K Arstinder, A Kandao, G Deshmukh (2011), A Review on SC Cordination: Cordination Mechanism, Int Handbooks on Information Systems Sudney M Christopher, L Martin (1992), Logistics and SCM, P Pitman - London 446 M Lambert, C Cooper, D Pagh (1998), SCM: Implementation Issues and Research Opportunities, Int Journal of Log Manag 9/2 P Bolstorff, R Rosebaum (2011), SC Exellence - AMACOM, New York - Qua dịch: Quản trị chuỗi cung ứng hoàn hảo R Handfield, E Nichol (2002), SC Redesingn Finacial Sutime, Prentice Hall - New York S Chopra, P Meindl (2012), SCM - Strategy, Planing and Operation, P Hall - New Jersey 10 S Cohen, J - Roussel (2005), Strategic SCM - The Five Disciplines for Top Performance, Mc Graw Hill - New York 11 D.Simchi-Levi (2003), Designing and Managing the SC Concepts, Strategies and Case Studies, Mc Graw Hill - New York 12 Lu, D (2011), bookboom.com Fundamentals   447 of SCM Ebooks at Chịu trách nhiệm ni dung v xuất bản: Giỏm c - Tng Biờn đỗ văn chiến Biờn tập, sửa in: NGỌC LAN - NGUYỄN THỊ TUYẾN - LÊ TUYẾT MAI Tr×nh bμy: TRẦN KIÊN - DŨNG THẮNG In 500 cuốn, khổ 16  24cm, Nhà xuất Thống kê - Công ty In Thương mại Đông Bắc Địa chỉ: Số 15, Ngõ 14, Phố Pháo Đài Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội Đăng ký xuất bản: 4983-2019/CXBIPH/03-33/TK CXBIPH cấp ngày 02/10/2019 QĐXB số 317/QĐ-NXBTK ngày 13/11/2019 Giám đốc - Tổng biên tập NXB Thống kê In xong, nộp lưu chiểu: tháng 11 năm 2019 ISBN: 978-604-75-1400-7 448 ... 28 ,48% 0,06 - 816 64,56% 1,1 - 20 0 22 ,15% 2, 1 - 168 13 ,29 % Nông dân tự 840 66,46% Tham gia hợp tác xã 25 6 20 ,25 % Nông trường viên 26 8 13 ,29 % 920 72, 78% 21 6 17,09% 40 3,16% Đặc điểm Tỉnh Năm bắt... giản chuỗi cung ứng xuất trái đặc sản vùng Tây Bắc nói trên, khu vực hình thành dạng thức chuỗi cung ứng xuất thứ chưa hồn chỉnh Đó có xuất nhà chế biến - xuất Các doanh nghiệp chế biến - xuất xuất... XK - Dòng xuất - Dòng cung cấp dịch vụ cho SC - Khung khổ nội SC xuất đặc sản - chuỗi cung ứng XK đặc sản mở rộng 25 3 Từ mô hình chuỗi cung ứng từ thực tế hoạt động rút dạng thức chuỗi cung ứng

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w