1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu: Nghiên cứu trường hợp các tỉnh khu vực Tây Bắc - Phần 1

232 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 11,71 MB

Nội dung

Phần 1 của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu của các tỉnh khu vực Tây Bắc gồm 3 chương đầu, trình bày những nội dung về: những vấn đề lý luận và thực tiễn trong chuỗi cung ứng nông sản xuất khẩu của các tỉnh vùng Tây Bắc; chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khẩu; chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất khẩu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

1 LỜI CẢM ƠN Sách chuyên khảo Nghiên cứu chuỗi cung ứng nông sản xuất tỉnh khu vực Tây Bắc biên soạn dựa kết nghiên cứu Đề tài "Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất tỉnh khu vực Tây Bắc" thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2013-2018 “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Bắc” với mã số: KHCN-06XTB/13-18 Tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Bộ Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban chủ nhiệm Văn phịng Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Bắc, Ban Khoa học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, đơn vị thuộc Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình, n Bái, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng tổ chức nước, Trường Đại học Thương mại hỗ trợ nhóm tác giả q trình biên soạn sách chuyên khảo TẬP THỂ TÁC GIẢ PHẦN MỞ ĐẦU Tây Bắc khu vực giàu tiềm năng, với lợi phát triển nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch kinh tế cửa Đây nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên thiết yếu phát triển bền vững Vùng nước Tây Bắc địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng đất nước Sau 20 năm đổi mới, tranh kinh tế Tây Bắc nhìn chung có khởi sắc nhiều lĩnh vực Nônglâm - ngư nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hố, hình thành số vùng sản xuất hàng hoá tập trung chè 86.000 ha, ăn 180.000 ha; phát triển chăn ni đại gia súc, dược liệu, mía đường, bước đầu đưa hoa, vào trồng Sơn La, Lai Châu, Điện Biên với diện tích 20.000 Công nghiệp quan tâm đầu tư phát triển, giá trị sản xuất hàng năm tăng 18%, tiềm lợi kinh tế thủy điện, chế biến khoáng sản, kinh tế cửa khẩu, du lịch khai thác Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, nước sạch, điện, viễn thông đầu tư xây dựng làm tăng lực cho sản xuất kinh tế Các nguồn vốn đầu tư tập trung cải tạo nâng cấp 3.060 km quốc lộ quốc lộ 1A, quốc lộ 2,3,6 tuyến vành đai quốc lộ 4, 279, 32 Đã có 1.481/1.559 xã có đường ô tô tới trung tâm (chiếm 95%) 72,6% số xã có bưu điện, 100% trung tâm huyện phủ sóng di động, 100% số xã có điện thoại Vốn đầu tư tăng trưởng nhanh, bình quân đạt 25,59% phân tích cho thấy, khả huy động nguồn lực chỗ tỉnh khu vực Tây Bắc hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu; phân bổ vốn đầu tư dàn trải, chưa tăng mạnh lực cạnh tranh kinh tế Định hướng phát triển kinh tế dài tỉnh khu vực Tây Bắc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông - lâm nghiệp nhằm khai thác tiềm năng, lợi đất đai, khí hậu, lao động Tây Bắc muốn phát triển nhanh bền vững, tiến tới hoà nhập với phát triển chung kinh tế nước cần huy động mạnh mẽ nguồn lực sử dụng hiệu nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Các chuyên gia kinh tế cho rằng, yêu cầu có tính cấp thiết chiến lược phải xây dựng sách đầu tư phù hợp, như: Chính sách ưu đãi đặc biệt để thu hút vốn ODA, FDI, vốn nước; sách phát triển hợp tác kinh tế với Trung Quốc, Lào; sách kinh tế cửa khẩu, biên mậu Nhà nước tập trung vốn để đầu tư cho cơng trình Trung ương địa bàn tỉnh điều chỉnh sách, cấu chi tiêu ngân sách Nhà nước để địa phương có nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng thiết yếu, bảo đảm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù kinh tế khu vực Tây Bắc có chuyển biến quan trọng nghèo, tiềm lợi lớn chưa khai thác Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, dù xuất phát điểm thấp có hướng thích hợp, Tây Bắc phát triển mạnh mẽ Để đánh thức tiềm năng, lợi đó, cần có giải pháp huy động tối đa sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư, xây dựng sách hỗ trợ để Tây Bắc phát triển bền vững, tiến tới hoà nhập với phát triển chung đất nước thời kỳ hội nhập Ngồi số nơng sản xuất khẩu, phần lớn sản phẩm đặc sản vùng miền chưa tận dụng giá trị để đẩy mạnh tiêu dùng nước thúc đẩy xuất sang quốc gia khác giới Với nông sản xuất khẩu, chủ yếu xuất thô nên giá trị gia tăng thấp, hiệu chưa cao, tính chuyên nghiệp từ khâu tổ chức sản xuất đến khâu tổ chức tiêu thụ thấp Hình thức chủ yếu xuất theo đường tiểu ngạch qua biên giới, khơng có hỗ trợ nên thường bị ép giá, tượng tranh mua, tranh bán ảnh hưởng đến quyền lợi bà nông dân, doanh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Sách chuyên khảo Nghiên cứu chuỗi cung ứng nông sản xuất tỉnh khu vực Tây Bắc tập thể tác giả biên soạn GS.TS Đinh Văn Sơn làm chủ biên gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng nông sản xuất tỉnh vùng Tây Bắc GS.TS Nguyễn Bách Khoa PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt biên soạn Chương Chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất PGS.TS Nguyễn Thị Bích Loan TS Lục Thị Thu Hường biên soạn Chương Chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất PGS.TS Đỗ Minh Thành PGS.TS Mai Thanh Lan biên soạn Chương Chuỗi cung ứng trái xuất PGS.TS Nguyễn Hoàng Long TS Đỗ Thị Bình biên soạn Chương Chuỗi cung ứng thủy sản xuất PGS.TS Bùi Xuân Nhàn PGS.TS Hà Văn Sự biên soạn Chương Đề xuất sách hỗ trợ chuỗi cung ứng nông sản xuất cho tỉnh khu vực Tây Bắc GS.TS Đinh Văn Sơn, PGS.TS Nguyễn Viết Thái PGS.TS Phạm Thị Thu Thủy biên soạn Trong trình biên soạn tập thể tác giả có nhiều cố gắng tổng hợp, khảo cứu nguồn liệu cho chủ đề nghiên cứu, nhiên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận đóng góp độc giả để sách hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH VÙNG TÂY BẮC 21 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 21 1.1.1 Một số khái niệm 21 1.1.2 Chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 35 1.1.3 Thiết kế quản trị chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 45 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 50 1.2 KHUNG PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VÙNG TÂY BẮC 52 1.2.1 Xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu hiệu suất tham gia chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 52 1.2.2 Mơ hình khung phân tích chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 66 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu suất chuỗi cung ứng xuất nông sản vùng Tây Bắc 73 1.2.4 Khung phân tích mơ hình hiệu suất chuỗi cung ứng xuất nông sản vùng Tây Bắc 77 Chương CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU 79 2.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 79 2.1.1 Yếu tố môi trường vùng Tây Bắc 79 2.1.2 Yếu tố môi trường ngành chè xuất chè Việt Nam 85 2.1.3 Yếu tố môi trường quốc tế 91 2.1.4 Đánh giá chung tác động yếu tố môi trường 93 2.2 THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA KHU VỰC TÂY BẮC 94 2.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng sản phẩm chè XK khu vực Tây Bắc 94 2.2.2 Thực trạng khâu trồng trọt thu hái 96 2.2.3 Thực trạng khâu thu gom chè xuất vùng Tây Bắc 100 2.2.4 Thực trạng khâu sản xuất chế biến chè xuất 102 2.2.5 Thực trạng khâu xuất 106 2.2.6 Thực trạng liên kết thành viên chuỗi cung ứng 110 2.2.7 Đánh giá chung chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất 119 2.3 ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH CÁC VÙNG TƯƠNG ỨNG VỚI TỪNG KHÂU TRONG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 125 2.3.1 Định hướng, quan điểm phát triển ngành chè chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khu vực Tây Bắc 125 2.3.2 Đề xuất quy hoạch cho chuỗi cung ứng chè xuất Tây Bắc 129 2.3.3 Một số giải pháp thực quy hoạch 134 2.4 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM CHÈ XUẤT KHẨU CHO CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 137 2.4.1 Dự báo thị trường chè giới lực cung ứng Việt Nam 137 2.4.2 Căn quan điểm đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng chè xuất khu vực Tây Bắc 142 2.4.3 Đề xuất mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất cho tỉnh khu vực Tây Bắc 144 2.4.4 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khu vực Tây Bắc 147 Chương CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU 157 3.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÁC TỈNH KHU VỰC TÂY BẮC 157 3.1.1 Yếu tố môi trường vùng Tây Bắc 157 3.1.2 Yếu tố môi trường ngành gạo xuất gạo Việt Nam 162 3.1.3 Yếu tố môi trường quốc tế 170 3.1.4 Đánh giá chung tác động yếu tố môi trường 172 10 gạo đặc sản - nhà xuất chun mơn hóa tổ chức thị trường, phương thức xuất vận hành dịng xuất Dạng thức hồn chỉnh cấu hình hạ nguồn nên dịng vật chất, thơng tin, tài chính, thương mại hình thành đồng trôi chảy, quy mô xuất lớn hơn, thời hạn thu hoạch giao hàng nghiêm ngặt hơn, quản trị phân loại chất lượng, mẫu mã đặt cao với nhà thu gom cho xuất - Với dạng thức thứ chuỗi cung ứng xuất gạo đặc sản có xuất nhân vật mới: Nhà thu gom cho chế biến - xuất gạo đặc sản nhà chế biến - xuất gạo đặc sản Nhà thu gom cho chế biến - xuất gạo đóng vai trị trung gian thu gom cung cấp cho nhà chế biến - xuất để tiến hành thực thủ tục bao gói xuất - Với dạng thức thứ nằm tính chất vai trị nhà chế biến xuất gạo đặc sản chun mơn hóa chức sản xuất, tập trung hóa/quy mơ sản xuất lớn hơn, mặt hàng sản xuất đa dạng tham gia quanh năm, đòi hỏi vùng nguyên liệu đầu vào tương thích từ nơng phẩm OEMs Mơ hình nhà chế biến - xuất gạo đặc sản đóng vai trị OBMs tiến hành mua trực tiếp từ OEMs hợp lý hóa vị trí quy hoạch phân xưởng chế biến gạo đặc sản trung tâm vùng sản xuất, tiến hành thu mua chân hàng, phân loại - sơ chế - bảo quản logistics đầu vào cho phân xưởng chế biến - xuất Đầu hạ nguồn OBM sản phẩm hoàn chỉnh hoàn chỉnh mức sản phẩm thiết kế cho thị trường xuất mục tiêu xác định theo đơn hàng nhà xuất hạ nguồn có trách nhiệm triển khai dịng xuất chủ yếu thực vai trò nhà Marketing xuất hiệu - Còn dạng thức thứ dạng thức chuỗi cung ứng đầy đủ với nhân vật có mặt - Nhà cung cấp đầu vào, nhà sản xuất, nhà thu gom, nhà chế biến - xuất nhà xuất khẩu, chuỗi cung ứng có cấu hình phân cơng chun mơn hóa cao nên địi 218 hỏi trình độ tập trung hóa cao thích ứng để tận dụng lợi quy mô lợi không gian đường cong kinh nghiệm Trong dạng thức chuỗi cung ứng gạo đặc sản xuất khu vực Tây Bắc trên, quan hệ dạng thức thứ có điểm hạn chế lớn xác định vai trị, chế điều phối doanh nghiệp tâm điểm chuỗi cung ứng không rõ ràng nhà xuất nhà thu gom cho xuất nên vận hành dịng xuất chuỗi cung ứng khơng ổn định đặn, kịp thời Các dạng thức thứ hai thứ ba phát triển thành viên chuỗi có phân định vai trị sợi dây liên kết rõ ràng Dạng thức thứ tư bước phát triển cao dạng thức thứ hai ba chuỗi cung ứng, không cấu hình đầy đủ mà trình độ cao quản trị quan hệ điều phối chuỗi cung ứng gạo để tạo nên cấu trúc chuỗi cung ứng gạo đặc sản khu vực Tây Bắc hoàn hảo tương lai 3.4.4 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất cho tỉnh khu vực Tây Bắc 3.4.4.1 Tạo liên kết vùng tăng cường hợp tác nhà chuỗi cung ứng Phát triển lúa chất lượng gắn với chế biến theo chuỗi giá trị hàng hóa lựa chọn tất yếu cho tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, địa phương có nhiều tiểu vùng sinh thái khác nhau, tạo nên sản phẩm nông nghiệp phong phú, đa dạng, có chất lượng thơm ngon, hương vị đặc trưng Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu thụ gạo chất lượng cao ngày tăng, đặc biệt khu vực thành thị, người có thu nhập cao, khách du lịch Nhiều địa phương hình thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng “liền vùng, trà, giống” Vùng Trung du miền núi phía Bắc hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển lúa chất lượng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phong phú, đa dạng tiểu vùng sinh thái khác nhau, có nhiều giống lúa đặc sản tiếng hình thành từ nhiều năm Điều quan trọng làm để biến tiềm thành sản phẩm hàng hóa, góp phần 219 nâng cao thu nhập cho nông dân Việc liên kết theo chuỗi, doanh nghiệp tích cực tham gia xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến, xuất sản phẩm lúa chất lượng vùng miền núi phía Bắc có hội xa Cần xây dựng quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái, đầu tư sở hạ tầng nhằm đảm bảo tưới, tiêu chủ động cho toàn vùng Tiếp tục đầu tư, nghiên cứu, chọn tạo, nhập nội giống lúa chất lượng có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh thích hợp với vùng sinh thái cụ thể; phục tráng giống lúa đặc sản địa phương có chất lượng giá trị hàng hóa cao Hỗ trợ tổ chức kinh tế hợp tác phát triển thị trường, tăng cường xúc tiến thương mại dịch vụ khác gắn với chuỗi giá trị vùng chuyên canh; tìm đầu mối xuất gạo chất lượng cao sang nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… mở rộng thị trường nước, phục vụ tốt nhu cầu người dân vùng thành thị, người có thu nhập cao Hỗ trợ doanh nghiệp cụ thể sách ưu đãi vốn vay cho xây dựng vùng nguyên liệu, thu mua, bảo quản, chế biến, xây dựng thương hiệu gạo chất lượng cao gắn với tiểu vùng sinh thái… a Đối với nhà cung cấp đầu vào Thứ nhất, liên quan đến nhà cung cấp đầu vào giống, phân bón thuốc bảo vệ thực vật, sách áp dụng có tác động tích cực tới hoạt động cung cấp giống, phân bón kiểm soát việc cung cấp thuốc bảo vệ thực vật theo quy định nhà nước, từ giúp nâng cao hoạt động sản xuất lúa gạo Để phát triển hoạt động sản xuất lúa gạo, đồng thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng hạt gạo, sách quản lý nhà nước cần đầu tư cho viện nghiên cứu nông học, trung tâm nông-lâm nghiệp tỉnh để tạo lai tạo giống lúa tốt, phù hợp với địa hình, khí hậu khu vực Tây Bắc nhân giống lúa xác nhận để cung cấp đầy đủ cho vùng chuyên canh lúa xuất Công tác thu thập, bảo tồn, khai thác chọn lọc giống lúa tốt để phục vụ nghiên cứu trồng trọt quan trọng Cũng nên có sách khuyến khích hỗ trợ trung tâm giống, 220 nhà cung cấp giống nhập loại giống tốt, đưa vào thử nghiệm khu vực Thứ hai, cần có sách quản lý nhà nước giúp tạo nên sợi dây liên kết nhà cung cấp với người sản xuất nhà thu mua Gợi ý sách hỗ trợ doanh nghiệp hay nhà thu mua việc liên kết hướng dẫn, chuyển giao công nghệ gieo trồng, công nghệ giảm tổn thất trước sau thu hoạch chuỗi giá trị lúa gạo, quy trình tiêu chuẩn sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật cho nhà sản xuất Đồng thời nên có sách cụ thể để hướng dẫn tiêu chuẩn nông nghiệp VietGap GlobalGap cho nhà cung cấp Có xuất gạo vào thị trường cao cấp Mỹ, Nhật Bản hay Hàn Quốc… thị trường đòi hỏi phải kiểm tra dư lượng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, chẳng hạn Nhật Bản đòi hỏi kiểm tra đến 600 tiêu, Việt Nam đủ khả đáp ứng 30% tiêu b Đối với nhà sản xuất lúa gạo Thứ nhất, cần có sách biện pháp tiếp cận nơng hộ có quy mơ sản xuất nhỏ để khuyến khích họ sản xuất tập trung, đại trà theo quy mô lớn Nên đẩy mạnh sách hỗ trợ lai tạo giống lúa chất lượng cao sản xuất thương mại loại gạo đặc sản, đáp ứng sở thích người tiêu dùng nước nước Thứ hai, thực trạng nông dân tham gia sản xuất theo truyền thống chưa đào tạo cách đầy đủ quy trình gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy, sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn quy định tổ chức nước quốc tế chất lượng không đạt yêu cầu Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm gạo vùng Tây Bắc ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm chuỗi cung ứng Do vậy, Nhà nước ban, ngành, địa phương nên kết hợp để tiếp tục có sách đào tạo nhân lực phục vụ cho việc hướng dẫn nông dân, chuyển giao công nghệ áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác vào sản xuất lúa gạo đặc sản cho 221 mục tiêu xuất khẩu, đồng thời có văn bản, quy định để hoạt động hỗ trợ đào tạo thực mang lại hiệu Thứ ba, để phát triển cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa, sách nhà nước thời gian tới cần tiếp tục quan tâm đến yếu tố quy hoạch, đầu tư phát triển hạ tầng, thủy lợi đồng khép kín, đặc biệt phải có liên kết chặt chẽ bốn nhà: Nhà khoa học, nông dân, thương lái - giới xay chà - chế biến doanh nghiệp xuất Trong đó, nhà chun mơn cần trọng việc khuyến khích nơng dân gieo trồng giống đặc sản có chất lượng cao, có phẩm chất hạt gạo tốt phục vụ cho chế biến lúa gạo xuất nội địa hướng tới xuất thị trường giới, trọng xây dựng thương hiệu gạo đặc sản Tây Bắc Bên cạnh đó, quyền địa phương cần thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã để thuận lợi việc liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm lúa hàng hóa nơng dân sau thu hoạch, hạn chế tình trạng tư thương ép giá thu mua lúa nông dân với giá thấp Nên có văn sách hướng dẫn tổ chức sản xuất cách cụ thể, đồng thời quy định rõ vai trị, trách nhiệm ngành nơng nghiệp, quyền địa phương để hoạt động sản xuất mang lại hiệu định Thứ tư, nhằm đẩy mạnh sản xuất cho hộ nơng dân, cần có sách cải tiến chế tín dụng nơng thơn, tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn tài trợ sản xuất ngân hàng thương mại cách dễ dàng Các văn bản, sách cần quy định rõ việc cử thêm cán giúp đỡ người nông dân vấn đề tài tín dụng, để họ yên tâm làm việc không ngại giải vấn đề liên quan đến tài thương mại c Đối với nhà thu mua - chế biến Thứ nhất, thực trạng tỉnh khu vực Tây Bắc cho thấy, doanh nghiệp thu mua, chế biến lúa chưa đủ lực cho sản phẩm đủ đáp ứng tiêu chuẩn gạo xuất Kém nhà bán lẻ thương lái đối tượng chưa quản lý kinh doanh Điều vơ hình chung ảnh hưởng xấu đến chuỗi cung ứng gạo 222 vùng, đồng thời làm gia tăng ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu gạo đặc sản vùng Do sách cần tập trung vào xây dựng mối liên kết chế biến sản xuất tiêu thụ tất khâu chuỗi giá trị gạo, đặc biệt phải có chế quản lý dịch vụ kinh doanh làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm Thứ hai, dựa mơ hình chuỗi cung ứng lúa gạo tỉnh Tây Bắc nay, nên lưu ý tiềm khu vực xay xát - chế biến Đây khu vực quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, phẩm cấp tính ổn định thương hiệu gạo đặc sản, khu vực có tiềm tự nhiên cần khuyến khích phát triển Nếu quản lý tốt đối tượng này, bàn đạp để từ tích tụ mở rộng hai phía (nguyên liệu thành phẩm) Do vậy, sách Nhà nước nên quan tâm tới đối tượng khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp có vùng nguyên liệu, thiết bị chế biến đại có thị trường đầu ổn định, đảm bảo chất lượng thành phẩm Nhà nước nên nhanh chóng xây dựng hồn thiện qui trình chuẩn chế biến xay xát gạo Việt Nam (GMP-RM) Đồng thời có sách rõ ràng để doanh nghiệp chế biến - xay xát gạo khuyến khích tuân thủ GMP-RM tự chịu trách nhiệm việc phân loại gạo chế biến theo tiêu chuẩn phân loại gạo giới ví dụ quy định rõ doanh nghiệp xay xát tuân thủ GMP-RM mức độ khác ưu đãi thuế, vốn,… Thứ ba, nhà nước cần có sách thiết thực sách thuế, vốn đầu tư cho doanh nghiệp thu mua chế biến, hỗ trợ việc liên kết chuyển giao công nghệ quy trình sản xuất, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, tìm thị trường… đảm bảo chuỗi gạo phát triển đồng bền vững, tạo sản phẩm gạo có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xuất tăng giá trị chuỗi Thứ tư, thời gian tới Nhà nước nên nới lỏng điều kiện trở thành doanh nghiệp xuất gạo theo quy định hành tổ chức thực tốt việc Đặc biệt loại gạo đặc sản (thường có 223 sản lượng khơng lớn, có lợi nhuận tính cạnh tranh cao) nên tạo điều kiện để xuất theo điều kiện ưu tiên riêng để doanh nghiệp xuất không thiết phải đáp ứng đủ quy định hành d Đối với nhà xuất Thứ nhất, biết Tây Bắc vùng có nhiều loại lúa gạo đặc sản chất lượng tiếng, mở rộng thị trường, nâng cao suất, chất lượng loại gạo đặc sản vô ý nghĩa để đưa sản phẩm gạo sống người dân nơi lên tầm cao Hiện xu hội nhập toàn cầu, đặc biệt năm 2015 Việt Nam ký nhiều hiệp định thương mại khu vực giới Do thị trường gạo thơm, gạo đặc sản gạo vùng Tây Bắc Việt Nam có hội tiếp cận xuất với giá khoảng 550-600 la Mỹ/tấn, hồn tồn cạnh tranh giá gạo thơm nước (Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Mỹ…) có giá từ 800, 900, 1.200 đến 2.000 đô la Mỹ/tấn Tuy nhiên, để đạt điều cần có đường riêng cho phân khúc gạo đặc sản lên cách hanh thơng, gắn lợi ích doanh nghiệp lợi ích ngành lúa gạo Việt Nam, địi hỏi phải có nhận thức tổ chức lại sản xuất Như thực trạng nêu, việc xuất gạo đặc sản vùng Tây Bắc gần chưa có việc xúc tiến thương mại mở rộng thị trường Do cần có biện pháp xúc tiến thời gian tới cho xuất gạo nói chung vùng Tây Bắc nói riêng Các quan nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp, chủ trang trại tham gia hội chợ triển lãm nước để mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; trao đổi, học tập, tiếp thu công nghệ, phương pháp làm để áp dụng địa phương Bên cạnh đó, cần nỗ lực xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam, thương hiệu gạo Vùng Tây Bắc mang tinh hoa riêng để thâm nhập thị trường quốc tế Muốn thực mục tiêu xây dựng thương hiệu cho gạo xuất khẩu, quyền ngành nông nghiệp phải giúp làm lại ba hệ thống: 224 thứ nhất, giống lúa, thứ hai hệ thống canh tác, thứ ba hệ thống hỗ trợ dịch vụ hậu cần kỹ thuật Vì muốn xây dựng thương hiệu gạo đặc sản vùng yêu cầu sản phẩm phải mang tính đặc thù chất lượng ổn định cịn địi hỏi q trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu, số dư lượng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật… Như cần có tham gia phối hợp bộ, ngành quyền cấp để hỗ trợ người nông dân sản xuất, doanh nghiệp thu mua, chế biến xuất chuỗi cung ứng Thứ hai, thông qua thực trạng trao đổi với lãnh đạo cấp cao tỉnh khu vực Tây Bắc, tác giả đề xuất việc ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ xuất chỗ Các tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc tiếng phát triển du lịch nước nước ngồi Ví dụ tỉnh Điện Biên địa danh lịch sử tiếng gắn với kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, hay Lào Cai tiếng với khu du lịch Sa Pa,… Các điểm du lịch hàng năm thu hút hàng nghìn khách du lịch nội địa khách nước Tâm lý khách du lịch, bên cạnh việc tham quan, trải nghiệm văn hóa - ẩm thực địa danh đó, họ ln muốn mang đặc sản vùng miền Do đó, việc quan quản lý nhà nước ban hành quy hoạch cho việc xuất gạo thơng qua hình thức bán hàng cho khách du lịch mang lại hiệu cho hoạt động xuất gạo mang lại hiệu kinh tế cho người dân khu vực Như vậy, để mang lại hiệu thực việc phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất khẩu, sách ban hành cần có quy định cụ thể, chi tiết, khoanh vùng đối tượng áp dụng, nội dung, giải pháp rõ ràng Ngoài ra, Nhà nước cần có hoạt động giám sát việc thực sách tỉnh, UBND tỉnh cần sát việc thực sách nhà nước tỉnh ban hành địa phương tỉnh Bên cạnh đó, cấp lãnh đạo trung ương địa phương cấp cần thường xuyên có đạo việc đánh giá việc áp dụng sách, từ ban hành kịp thời văn thay đổi, chỉnh sửa, cải tiến sách hành, 225 nhằm hỗ trợ tốt nhân tố chuỗi cung ứng, cao hoàn thiện việc phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo xuất Giải pháp thực góp phần: - Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chọn tạo giống nhằm tìm giống lúa cho suất cao ổn định, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái biến đổi khí hậu tồn cầu - Chuyển giao giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu, áp dụng tiến khoa học công nghệ cao sản xuất lúa để đạt suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao giá trị sản phẩm lợi nhuận cho nông dân - Phát triển dạng hình kinh tế hợp tác để thuận lợi cho đầu tư, sản xuất hàng hóa đủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trường đảm bảo đầu ra, liên kết “4 nhà” khâu mấu chốt quan tâm hàng đầu - Nâng cao lực sản xuất cạnh tranh lúa gạo vùng Tây Bắc từ khâu dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, bảo quản tồn trữ, chế biến tiêu thụ lúa gạo, tổ chức liên kết nơng dân chuỗi cung ứng lúa gạo xây dựng thương hiệu đặc biệt ý 3.4.4.2 Tăng cường hoạt động hoạch định sản xuất, cung ứng nhằm thúc đẩy chất lượng điều phối chuỗi cung ứng Dự báo biến động thay đổi tất yếu tố có ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất, thu gom, chế biến đến tiêu thụ (xuất khẩu) hoạt động cần thiết để thúc đẩy chuỗi cung ứng gạo xuất khu vực Tây Bắc Trong đó, việc hoạch định nguồn cung cấp thực hành mua, nhập yếu tố đầu vào vật chất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm nguyên gốc) giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thúc đẩy hoạt động sản xuất tổ chức mặt hàng xuất Việc dự báo, hoạch định sản xuất với quy trình, cơng suất, quản trị chất lượng, đầu ra) thực hành sản xuất (cho dự trữ, theo đơn đặt, theo thiết kế) góp phần truy nguyên gốc sản phẩm dễ dàng thuận lợi cho 226 khâu thu gom, chế biến xuất Ngược lại công tác dự báo, hoạch định xuất (nhu cầu đơn vị nhập giới) làm sở cho hoạt động sản xuất, thu mua chế biến gạo xuất khu vực Tây Bắc Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống trao đổi liệu điện tử cho Hội nông dân gắn kết với đối tác tham gia chuỗi cung ứng lúa gạo Hệ thống phương tiện kết nối nhóm kinh doanh sản xuất lúa gạo với nhau, giúp họ tương tác phối hợp chuỗi cung ứng cách hiệu 3.4.4.3 Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ chọn tạo giống lúa ứng dụng giới hoá sản xuất lúa Mục tiêu nhằm chọn tạo giống lúa cho suất cao ổn định, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn, chống chịu với điều kiện vùng Tây Bắc Cụ thể cần đánh giá sử dụng nguồn gen; chọn tạo giống mới; xã hội hóa cơng tác nhân giống Cần có giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu; Áp dụng tiến khoa học công nghệ cao sản xuất lúa để đạt suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh, rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ơn thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái thay đổi khí hậu toàn cầu, nâng cao giá trị sản phẩm lợi nhuận cho nông dân Áp dụng kỹ thuật canh tác lúa bền vững nhằm đảm bảo suất cao, nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Đồng thời trọng giới hóa qui trình sản xuất để giảm giá thành, giảm cơng lao động, gia tăng thu nhập cho nông dân Kỹ thuật canh tác bền vững đất lúa: từ khâu làm đất, gieo cấy, tưới tiêu, chăm sóc: bón phân, bảo vệ thực vật; ứng dụng tiến kỹ thuật: giảm tăng, phải giảm, gieo sạ đồng loạt, né rầy, v.v xây dựng quy trình canh tác kỹ thuật theo nhóm giống- tiểu 227 vùng sinh thái Áp dụng quy trình GAP (Good Agricultural Practices) để đạt lúa gạo sạch, chất lượng cao Dùng máy móc giới thích hợp cho vùng sinh thái từ khâu làm đất, tưới tiêu, gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy, bảo quản, tồn trữ chế biến để làm giảm thất thoát sau thu hoạch, giảm công lao động gia tăng giá trị hàng hóa Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển chế biến lúa gạo thành sản phẩm giá trị cao, giảm lệ thuộc vào xuất xuất lợi, sản phẩm phụ phẩm lúa gạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sinh hóa… nhằm tăng thêm việc làm cho xã hội gia tăng giá trị cho nguồn nguyên liệu quý giá thiết yếu 3.4.4.4 Tổ chức sản xuất liên kết sản xuất lúa - Xây dựng kinh tế hợp tác Tùy theo điều kiện vùng nơi, bước hình thành xây dựng dạng hình kinh tế hợp tác để thuận lợi cho đầu tư, sản xuất hàng hóa đủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trường đảm bảo đầu Các dạng hình hợp tác bao gồm: Tổ nhóm, câu lạc bộ; Hợp tác xã (HTX); Liên hiệp HTX; doanh nghiệp nông thôn; nông trang, cánh đồng mẫu lớn, vùng chuyên canh… - Liên kết nhà khâu mấu chốt để giải vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông dân xu sản xuất hàng hóa tương lai Nghiên cứu trạng liên kết nhằm đề xuất cải tiến để bên tham gia có lợi tạo mối liên kết bền vững Liên kết tạo điều kiện chia sẻ thông tin trách nhiệm thành lập diễn đàn, đối thoại, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm… để giải vấn đề thị trường, tạo chế sách phù hợp để thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững Đặc biệt ý phát triển mối quan hệ chặt chẽ nhà nông sản xuất nhà doanh nghiệp 3.4.4.5 Phát triển thị trường lúa gạo khu vực Giải pháp phát triển thị trường lúa gạo xem biện pháp lâu dài để kích thích ổn định sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho nông dân gia tăng lợi nhuận Nhóm giải pháp gồm hợp phần chính: 228 + Nghiên cứu chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo, tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị từ khâu sản xuất, xử lý giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng cường đầu tư kho tàng bảo quản tồn trữ, bảo đảm chất lượng, sở hạ tầng, lưu thông phân phối tạo chế cân đối phát huy tối đa lợi nhuận chuỗi giá trị + Xây dựng thương hiệu lúa gạo Từ cánh đồng mẫu lớn, tiến tới vùng chuyên canh, với sản lượng lớn đồng nghiên cứu xây dựng thương hiệu lúa gạo giúp nông dân sản xuất hướng đến thị trường, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP bảo đảm chất lượng, tăng giá trị hàng hóa tăng thu nhập + Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường thông tin quảng bá Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường thông tin quảng bá cần thiết để giúp nông dân dễ dàng định sản xuất có kế hoạch sản xuất, dự đốn thị trường, giảm thiểu rủi ro hàng hóa dư thừa rớt giá 3.4.4.6 Đa dạng hóa tăng giá trị sản phẩm Để phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm gạo đặc sản xuất cần đảm bảo chất lượng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho gạo xuất Có thể nghiên cứu phát triển sản xuất loại gạo đồ Gạo đồ (parboiled rice) loại gạo chế biến từ lúa ngâm nước nóng hấp nước nóng sấy khơ trước xay, xát, đánh bóng Tại số quốc gia, xu hướng sử dụng gạo đồ thay cho gạo trắng tăng lên, vùng dân cư có thu nhập cao Đặc biệt, chế biến gạo đồ phải dùng lúa tươi, giải vấn nạn lúa ướt vụ hè - thu mà lại nâng cao giá trị hạt gạo, giá gạo đồ xuất thường cao loại gạo trắng thường 5% từ 50 - 60 USD/tấn Theo Công ty Cổ phần Đầu tư Vinh Phát (đơn vị xuất gạo đồ Việt Nam), kể từ năm 2009 công ty xuất khoảng 20 - 30 nghìn gạo đồ năm, riêng năm 2011 xuất 229 42.000 Giá xuất bình quân 570 USD/tấn Thị trường Nigeria, Trung Đơng, Nga nước châu Phi Công suất thiết kế nhà máy 90.000 tấn/năm, công ty khai thác 1/2 cơng suất chế biến nhà máy Cần có sách thúc đẩy phát triển loại hình mạnh thời gian tới 3.4.4.7 Đầu tư vùng nguyên liệu xuất Để mở rộng qui mô sản xuất, cải thiện chất lượng giống lúa nâng cao lợi cạnh tranh thị trường giới, cần xây dựng vùng nguyên liệu theo qui mô sản xuất lớn (nông trại từ 1.000 - 5.000 ha), tạo thuận lợi cho giới hóa việc canh tác, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch để không giảm tổn thất số lượng, nâng cao chất lượng gạo, mà đảm bảo đáp ứng yêu cầu truy xuất nguồn gốc nguyên liệu nhà nhập Đồng thời, cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa đảm bảo cho vùng chuyên canh lúa xuất sử dụng đầy đủ giống lúa qua xác nhận, lúa hàng hóa có độ chủng cao để đáp ứng nhu cầu cao khách hàng theo thị trường riêng biệt 3.4.4.8 Mở rộng tham gia vào chuỗi cung ứng gạo toàn cầu Doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều vốn đầu tư xây dựng kho ngoại quan cho sản phẩm gạo thị trường nhập chủ lực nên bất lợi đấu thầu giành hợp đồng G2G thiết lập quan hệ chặt chẽ với khách hàng có tiềm lớn Vì vậy, phủ hỗ trợ xây dựng kho ngoại quan thị trường chủ lực Philippines châu Phi (trong khuôn khổ phép, không bị kiện chống tài trợ), giúp cho nhà xuất đóng gói lại sản phẩm với trọng lượng nhỏ đáp ứng cho người tiêu dùng kho ngoại quan thị trường nhập 3.4.4.9 Một số giải pháp hỗ trợ a Nâng cao lực chuyên môn cho cán kỹ thuật địa phương nông dân Bao gồm hoạt động: Đào tạo cán kỹ thuật địa phương (đại học, trung cấp), dạy nghề, tập huấn nâng cao kỹ ứng dụng kỹ 230 thuật tiên tiến thực quy trình canh tác theo nhóm giống, tiểu vùng sinh thái; quy trình GAP; kỹ thuật sau thu hoạch; quản lý kinh tế hộ; tiếp thị - quảng bá Tham quan học tập bao gồm hoạt động hội nghị, hội thảo cho nông dân, tham quan mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, v.v… Nâng cao dần trình độ thâm canh cộng đồng nơng dân trồng lúa, giúp nông dân sản xuất theo tinh thần hội nhập với kinh tế thị trường b Nâng cao lực tổ chức quản lý Để trì mở rộng dạng hình tổ chức sản xuất, hoạt động có hiệu ngày phát triển, ý phát triển kinh tế hộ, việc nâng cao lực tổ chức quản lý cho nông dân cần thiết Nâng cao lực tổ chức quản lý gồm: Đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý tổ nhóm cho tổ, câu lạc bộ, HTX; Tập huấn nâng cao lực quản lý kinh tế cho hộ nông dân tổ chức này,… c Phát triển hệ thống thủy lợi Đầu tư đồng hệ thống thiết bị điều tiết vận hành có hiệu cơng trình thủy lợi, hồ chứa có Tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, hồ chứa nước, hệ thống kênh tưới đảm bảo cung cấp đủ nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp điều tiết lũ nơi có nguy xảy lũ quét cao d Phát triển hệ thống cấp điện - Nguồn điện: Đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Đến năm 2020, nhu cầu điện thương phẩm khoảng 345 triệu kWh, ứng với công suất cực đại (P(Max) 92,2 MW Trong giai đoạn 2016-2020, cần hoàn thành dự án thủy điện khởi công xây dựng giai đoạn 2011-2015, tiếp tục khởi công dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư Phấn đấu đến năm 2020 đưa công suất nhà máy thủy điện địa bàn toàn tỉnh lên 244 MW Sớm hoàn thành thủ tục đầu tư để tiến hành khởi công xây dựng nhà máy 231 thủy điện có chủ trương khảo sát, nghiên cứu lập dự án Kêu gọi đầu tư dự án phù hợp theo quy hoạch duyệt - Lưới điện: Đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng đồng hệ thống chuyển tải điện lưới điện hạ toàn tỉnh Trong giai đoạn 2016-2020, cần khẩn trương tiến hành hoàn thiện thủ tục, để triển khai đầu tư xây dựng dự án lưới điện phê duyệt, đặc biệt dự án cấp điện cho thơn, chưa có điện, tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Xây dựng hoàn 747,384 km đường dây trung 35(22) KV; trạm biến áp phân phối 35(22)/0,4 KV (268 MW); 924,085 km đường dây hạ áp 0,4 KV - Xúc tiến đầu tư phát triển dạng lượng khác vùng sâu, vùng xa khơng có khả kéo điện lưới quốc gia như: sử dụng giàn pin lượng mặt trời, sử dụng thủy điện cực nhỏ (thủy điện mini 250500W) 232 ... niệm 21 1 .1. 2 Chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 35 1. 1.3 Thiết kế quản trị chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây Bắc 45 1. 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng nông sản xuất vùng Tây. .. chuyên khảo Nghiên cứu chuỗi cung ứng nông sản xuất tỉnh khu vực Tây Bắc biên soạn dựa kết nghiên cứu Đề tài "Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm đặc sản xuất tỉnh khu vực Tây Bắc" thuộc... khu vực Tây Bắc 14 2 2.4.3 Đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất cho tỉnh khu vực Tây Bắc 14 4 2.4.4 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm chè xuất khu vực Tây Bắc 14 7 Chương CHUỖI

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN