1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 1

144 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp tập trung vào những kiến thức và kỹ năng cơ bản có tính nguyên lý, căn bản về tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp, được cụ thể hóa cho lao động sản xuất và lao động thương mại, là những loại lao động chủ yếu trong doanh nghiệp. Giáo trình được chia thành 6 chương, phần 1 gồm 3 chương trình bày về: tổng quan về tổ chức và định mức lao động; tổ chức lao động trong doanh nghiệp; định mức lao động trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

1 LỜI MỞ ĐẦU Q trình lao động địi hỏi phải có kết hợp yếu tố q trình sản xuất: Người lao động, cơng cụ lao động đối tượng lao động Trong người có vai trị quan trọng nhất, vừa người tham gia, vừa người quản lý, điều khiển trình lao động Năng suất, chất lượng hiệu hoạt động lao động phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức, phối hợp, kết hợp yếu tố trình lao động với người lao động với phận người lao động tổ chức, nói cách khác phải thực tổ chức lao động khoa học Để thực tổ chức lao động khoa học cần thiết phải có định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức lao động cho khâu, công đoạn, chi tiết tồn q trình lao động Định mức lao động vừa sở để tổ chức lao động khoa học vừa yếu tố đảm bảo tăng suất, chất lượng hiệu lao động, phù hợp với khả khai thác triệt để tiềm lao động Định mức lao động sở khoa học quản lý lao động phải xác định phương pháp khoa học, gắn với thực tiễn điều kiện tổ chức, kỹ thuật, môi trường hoạt động Nói tóm lại: Tổ chức định mức lao động sở, tảng quản trị nhân lực tổ chức, doanh nghiệp Giáo trình “Tổ chức định mức lao động doanh nghiệp” giáo trình học phần chuyên ngành Quản trị nhân lực doanh nghiệp thuộc chương trình đào tạo theo Quyết định số 81/QĐ-ĐHTM ngày 10 tháng 02 năm 2017 Hiệu trưởng phê duyệt sử dụng giảng dạy, học tập Trường Đại học Thương mại cho chuyên ngành quản trị nhân lực doanh nghiệp, tài liệu tham khảo cho chuyên ngành khác có liên quan Nội dung cốt lõi giáo trình tập trung vào kiến thức kỹ có tính ngun lý, tổ chức định mức lao động doanh nghiệp, cụ thể hóa cho lao động sản xuất lao động thương mại, loại lao động chủ yếu doanh nghiệp Giáo trình tài liệu tham khảo để tổ chức định mức tổ chức kinh tế, xã hội Giáo trình biên soạn số thành viên môn Kinh tế nguồn nhân lực PGS TS Phạm Công Đoàn - giảng viên cao cấp làm chủ biên Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu nội dung phê duyệt, giáo trình cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tổ chức định mức lao động; Chương 2: Tổ chức lao động doanh nghiệp; Chương 3: Định mức lao động doanh nghiệp; Chương 4: Tổ chức định mức lao động quản lý doanh nghiệp; Chương 5: Tổ chức định mức lao động sản xuất doanh nghiệp; Chương 6: Tổ chức định mức lao động thương mại doanh nghiệp Trong chương giáo trình, bên cạnh nội dung chính, phần cuối chương câu hỏi ôn tập, nội dung thảo luận, tập thực hành tài liệu tham khảo Các tác giả phân công biên soạn, cụ thể sau: PGS TS Phạm Cơng Đồn biên soạn chương 1, 2, 6; TS Chu Thị Thủy ThS Phạm Hà Phương biên soạn chương 3; PGS TS Phạm Cơng Đồn TS Chu Thị Thủy biên soạn chương Ngoài cịn có tham gia biên soạn tập tình thảo luận ThS Nguyễn Đắc Thành Trong q trình biên soạn nhóm tác giả nhận tham gia góp ý nhiệt tình, trách nhiệm hiệu thành viên Bộ môn Kinh tế nguồn nhân lực, Hội đồng Khoa Quản trị nhân lực cá nhân nhà khoa học Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tập thể tác giả mong muốn tiếp tục nhận góp ý Khoa, Bộ môn nhà khoa học ngồi Trường để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng gửi Bộ môn Kinh tế nguồn nhân lực - Khoa Quản trị nhân lực - Trường Đại học Thương mại Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 15 1.1 Tổ chức lao động 15 1.1.1 Khái niệm tổ chức lao động 15 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ tổ chức lao động 16 1.1.3 Các nguyên tắc tổ chức lao động 18 1.1.4 Các loại hình tổ chức lao động 20 1.1.5 Những nội dung tổ chức lao động 26 1.1.6 Tổ chức máy quản lý tổ chức lao động 31 1.2 Định mức lao động 33 1.2.1 Khái niệm định mức lao động 33 1.2.2 Vai trò định mức lao động 35 1.2.3 Nguyên tắc xây dựng định mức lao động 37 1.2.4 Nội dung định mức lao động 37 Câu hỏi ôn tập 43 Nội dung thảo luận 43 Bài tập thực hành 44 Tài liệu tham khảo chương 45 Chương TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 47 2.1 Phân công lao động hợp tác lao động doanh nghiệp 47 2.1.1 Phân công lao động doanh nghiệp 47 2.1.2 Hợp tác lao động doanh nghiệp 49 2.2 Tổ chức phục vụ nơi làm việc doanh nghiệp 50 2.2.1 Tổ chức nơi làm việc doanh nghiệp 50 2.2.2 Phục vụ nơi làm việc doanh nghiệp 59 2.3 Tạo điều kiện lao động thuận lợi 64 2.3.1 Các yếu tố thuộc điều kiện lao động 64 2.3.2 Một số tiêu đánh giá điều kiện lao động doanh nghiệp 65 2.3.3 Hoạt động chủ yếu nhằm tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động 66 Câu hỏi ôn tập 68 Nội dung thảo luận 69 Bài tập thực hành 69 Tài liệu tham khảo chương 71 Chương ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 73 3.1 Khái niệm nguyên tắc xây dựng định mức lao động doanh nghiệp 74 3.1.1 Khái niệm định mức lao động doanh nghiệp 74 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng định mức lao động doanh nghiệp 75 3.2 Phương pháp định mức lao động doanh nghiệp 76 3.2.1 Các phương pháp định mức lao động chi tiết doanh nghiệp 76 3.2.2 Phương pháp định mức lao động tổng hợp 95 3.3 Quy trình xây dựng định mức lao động doanh nghiệp 110 3.3.1 Chuẩn bị tư liệu xây dựng định mức lao động 111 3.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động lựa chọn phương pháp định mức phù hợp 111 3.3.3 Thiết lập thuyết minh mức lao động 114 3.3.4 Quyết định định mức lao động 117 3.4 Định mức lao động lao động nhân viên doanh nghiệp 117 3.4.1 Những nội dung chủ yếu định mức lao động lao động nhân viên 117 3.4.2 Một số phương pháp định mức lao động lao động nhân viên 121 3.5 Định mức lao động với vấn đề định biên tổ chức lao động doanh nghiệp 127 3.5.1 Định mức lao động sở cho định biên lao động 127 3.5.2 Điều kiện để tính định biên lao động 129 3.5.3 Các nguyên tắc để tính định biên lao động 130 3.5.4 Các phương pháp định biên lao động 133 Câu hỏi ôn tập Nội dung thảo luận Bài tập thực hành Tài liệu tham khảo chương 137 137 138 143 Chương TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP 4.1 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.1 Đặc điểm vai trò lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.2 Khái niệm mục đích tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.3 Nhiệm vụ tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.1.4 Ý nghĩa tổ chức lao động quản lý hoạt động quản lý doanh nghiệp 4.2 Nội dung chủ yếu tổ chức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.2.1 Phân công, hợp tác lao động quản lý doanh nghiệp 4.2.2 Tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động quản lý doanh nghiệp 4.3 Định mức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.3.1 Khái niệm định mức lao động lao động quản lý mức quản lý doanh nghiệp 4.3.2 Các phương pháp định mức lao động lao động quản lý doanh nghiệp 4.3.3 Xác định định mức lao động lao động quản lý doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập Nội dung thảo luận Bài tập thực hành Tài liệu tham khảo chương 145 145 145 149 151 151 152 152 156 159 159 160 162 166 167 167 169 Chương TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 171 5.1 Tổ chức lao động sản xuất doanh nghiệp 171 5.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động sản xuất, tổ chức lao động sản xuất doanh nghiệp 171 5.1.2 Nhiệm vụ nguyên tắc tổ chức lao động sản xuất doanh nghiệp 173 5.1.3 Nội dung tổ chức lao động sản xuất doanh nghiệp 174 5.2 Định mức lao động sản xuất doanh nghiệp 185 5.2.1 Khái niệm phân loại định mức lao động sản xuất doanh nghiệp 185 5.2.2 Yêu cầu định mức lao động sản xuất doanh nghiệp 186 5.2.3 Nội dung định mức lao động sản xuất doanh nghiệp 187 5.2.4 Một số phương pháp định mức lao động sản xuất thông dụng 189 Câu hỏi ôn tập 193 Nội dung thảo luận 193 Bài tập thực hành 194 Tài liệu tham khảo chương 195 Chương TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRONG DOANH NGHIỆP 197 6.1 Đặc điểm phân loại lao động thương mại doanh nghiệp 197 6.1.1 Đặc điểm lao động thương mại 197 6.1.2 Phân loại lao động thương mại 198 6.2 Tổ chức lao động thương mại doanh nghiệp 200 6.2.1 Phân công hợp tác lao động thương mại doanh nghiệp 200 6.2.2 Tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại doanh nghiệp 206 6.3 Định mức lao động thương mại doanh nghiệp 212 6.3.1 Xây dựng định mức lao động tổng hợp theo đơn vị sản phẩm 215 6.3.2 Xây dựng định mức lao động theo định biên 216 Câu hỏi ôn tập 218 Nội dung thảo luận 218 Bài tập thực hành 219 Tài liệu tham khảo chương 220 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 221 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biên chế người làm công tác tổ chức lao động chuyên trách số nước 32 Bảng 3.1: Mơ hình mức thời gian lao động nhân viên 124 Bảng 3.2: Ví dụ số lượng nhân viên cán quản lý doanh nghiệp B năm 2007 - 2019 135 Bảng 5.1: Bảng số liệu ghi chép thời gian hao phí cơng nhân 189 Bảng 5.2: Tổng hợp thời gian hao phí ca 190 Bảng 5.3: Bảng cân đối thời gian công tác ca 191 Bảng 6.1: Tiêu chuẩn định mức lao động cho số chức danh doanh nghiệp thương mại 214 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý tổ chức lao động 33 Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng định mức lao động doanh nghiệp 110 Sơ đồ 6.1: Sơ đồ tổ chức phục vụ nơi làm việc lao động thương mại 210 Hình 6.1: 203 Mối liên hệ hình thức phân cơng lao động 10 Cán định mức xác định tần suất nhiệm vụ quy trình thực cơng việc cách tương đối Tần suất số lần xảy cơng việc xuất nhiệm vụ đơn vị thời gian Sau xác định tần suất công việc cần khái qt quy trình thực cơng việc cách cụ thể Cán định mức xác định kỳ vọng mức độ thành thạo ước lượng kết đầu vị trí lao động Điều cần thiết để cán làm cơng tác định mức tính tốn định biên lao động xác Cán định mức nắm rõ mức độ ứng dụng tự động hóa thực thi công việc hệ thống liệu quản lý Tự động hóa q trình sản xuất cho phép doanh nghiệp giảm giá thành nâng cao suất lao động Trong bối cảnh kinh tế phải đối phó với tượng lạm phát, chi phí cho vật tư, lao động, quảng cáo bán hàng ngày tăng, buộc doanh nghiệp phải tìm kiếm phương pháp sản xuất kinh doanh tối ưu để giảm giá thành sản phẩm Mặt khác, nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm nâng cao làm tăng mức độ phức tạp trình sản xuất kinh doanh Khối lượng cơng việc đơn giản cho phép trả lương thấp giảm giá thành sản phẩm Chi phí cho đào tạo người lao động giá thành thiết bị tăng giá thành sản phẩm tăng theo Đây động lực mạnh kích thích phát triển tự động hóa cách mạng công nghiệp 4.0 Bởi vậy, cán làm công tác định mức nắm điều có kết tối ưu công tác định biên lao động 3.5.3 Các nguyên tắc để tính định biên lao động Định biên lao động thường khơng có cơng thức qn để tính, nhiên xác định dựa nguyên tắc sau: 3.5.3.1 Nguyên tắc 1: Các nguyên tắc tỷ lệ tương quan Áp dụng doanh nghiệp quy mô lớn, thay đổi số lượng người lao động doanh nghiệp hàng năm có tính quy luật cao có sở liệu so sánh nhóm lao động, so sánh tiêu kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 130 Nguyên tắc tỷ lệ tương quan doanh thu với số lao động, chi phí với số lao động, lợi nhuận với số lao động doanh nghiệp để tính định biên lao động.Ví dụ: Dựa vào tỉ lệ tăng/giảm số lao động so với năm trước tương ứng với tương quan tăng/giảm mức doanh thu so với năm trước, doanh thu năm Ntăng 20% định biên lao động năm Ncũng tăng 20% Nguyên tắc tỷ lệ tương quan nhóm lao động trực tiếp (kinh doanh sản xuất) với nhóm lao động gián tiếp, nhóm lao động quản lý với nhóm nhân viên để tính định biên lao động.Ví dụ: Dựa vào tỷ lệ lao động trực tiếp với lao động gián tiếp 65% 35%, tỷ lệ lao động quản lý với lao động nhân viên 15% 85%, định biên lao động theo tỷ lệ 65% lao động trực tiếp 35% lao động gián tiếp; 15% lao động quản lý 85% lao động nhân viên doanh nghiệp Nguyên tắc tỷ lệ tương quan ngân sách chi cho nhóm quản lý nhân viên, gián tiếp trực tiếp Ví dụ: Chi phí/doanh thu 78%; tương ứng quỹ lương quản lý 22% quỹ lương nhân viên 78% định biên lao động theo tỷ lệ 22% lao động quản lý 78% lao động nhân viên 22% lao động gián tiếp 78% lao động trực tiếp tổng số lao động doanh nghiệp 3.5.3.2 Nguyên tắc 2: Các nguyên tắc định mức lao động Áp dụng công việc gắn với sản xuất dịch vụ, tăng lên theo mức độ thành thạo người lao động thực hiện, thường định mức cho nhóm lao động doanh nghiệp nhóm lao động kinh doanh, nhóm lao động gián tiếp a.Ngun tắc tính định mức lao động theo khối lượng công việc sản xuất hay dịch vụ.Có ví dụ cụ thể sau: -Biết 30 sản phẩm/ca/người biết khối lượng sản phẩm ca, cán làm công tác định mức tính số lao động cần thiết để làm việc ca 131 - Biết 100 sản phẩm/ca/dây chuyền (nhóm) biết khối lượng sản phẩm ca, cán định mức tính tổng số dây chuyền (nhóm) người lao động cần thiết để làm việc ca đó, tránh tình trạng thừa thiếu việc làm cho người lao động hay cho tổ, đội nhóm - Biết 15 khách hàng phục vụ/ngày biết khối lượng khách hàng phục vụ ngày, cán làm cơng tác định mức tính số lao động cần thiết để làm việc ngày - Biết lao động làm 800 m2 sàn/ca biết tổng diện tích sàn làm doanh nghiệp, cán làm cơng tác định mức tính số lao động cần thiết để làm diện tích mặt sàn doanh nghiệp ca b Ngun tắc tính định mức lao động theo hệ tiêu hiệu suất Ví dụ: Tập hợp tiêu doanh thu (100 tỷ/năm), lao động có định mức (5 tỷ/năm) số lượng khách hàng (2.000khách/năm), lao động có định mức (100 khách/năm) định biên lao động năm hai trường hợp cần có 20 lao động kinh doanhtrong doanh nghiệp c.Nguyên tắc tính định mức lao động theo thông lệ thao tác nghề nghiệp Các ví dụ cụ thể: -Số lượng chứng từ hồn thành, số báo cáo nhân với tần suất báo cáo năm,ta có số lượng chứng từ hồn thành số báo cáo năm, biết trung bình lao động gián tiếp làm chứng từ hoàn thành số báo cáo năm, cán định mức tính số lao động cần thiết để làm chứng từ, báo cáo năm -Biết số lượng giao dịch thực hiện/ngày, cán định mức tính số lao động cần thiết để thực giao dịch ngày d.Ngun tắc tính định mức lao động theo đối tượng phục vụ Ví dụ: Biếtmột nhân viên làm công tác nhân lựcphục vụ tương ứng với 60 người doanh nghiệp Biết tổng số lao động 132 doanh nghiệp, cán định mức tính số lượng nhân viên làm cơng tác nhân lực cần thiết để thực hiệnphục vụ công việc liên quan đến nhân lực doanh nghiệp 3.5.3.3 Nguyên tắc 3: Các nguyên tắc dựa vào cấu chức danh, tần suất thời lượng thực nhiệm vụ Áp dụng nhóm lao động gián tiếp so sánh tham khảo doanh nghiệp có ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh a.Nguyên tắc dựa vào cấu chức danh Ví dụ: Biết người lao động có cơng việc kế tốn chi phí, có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, hạch toán, toán - hàng ngày, 100 chứng từ/ngày.Biết tổng số chứng từ ngày, cán làm công tác định mức tính số lao động cần thiết để làm việc kế tốn chi phí ngày b.Ngun tắc dựa vào tần suất thời lượng thực nhiệm vụ Ví dụ:Biết người lao động có cơng việc kế tốn chi phí bao gồm nhiệm vụ làlập báo cáo vào cuối tháng, ngày/báo cáo; làm việc với tra thuế vào cuối quý, ngày;hoàn thiện chứng từ tốn (hóa đơn, nghiệm thu, v.v…) vào cuối năm, 20 ngày Biết số báo cáo tháng, chứng từ cần trình với tra thuế chứng từ toán năm, cán làm cơng tác định mức tính số lao động cần thiết để làm việc kế tốn chi phí tháng, q năm doanh nghiệp 3.5.4 Các phương pháp định biên lao động 3.5.4.1 Phương pháp tính theo tiêu chuẩn định biên Tiêu chuẩn định biên khối lượng công việc/nhiệm vụ công việc mà lao động phải đảm nhận Ví dụ: Số công việc mà lao động phải đảm nhiệm thực hiện; số nhân viên mà cán quản lý phụ trách quản lý; sốbuồng,phòng khách sạn mà nhân viên buồng phòng khách sạn phải đảm nhiệm v.v Theo phương pháp này, xácđịnh vị trí việc làm 133 theo năm kế hoạch vào nhiệm vụ cần hoàn thành năm kế hoạch doanh nghiệp (ví dụ: Tổng số nhiệm vụ theo năm kế hoạch; tổng số nhân viên năm kế hoạch; tổng số buồng, phòng khách sạn cần phục vụ năm kế hoạch v.v ) định mức phục vụ cá nhân đảm nhiệm công việc (ví dụ: 5/9 nhiệm vụ 1/25 nhân viên v.v ) Ưu điểm phương pháp không phức tạp cách tính tốn định biên lao động, áp dụng với nhiều doanh nghiệp có tính chất, chức năng, nhiệm vụ khác Khó khăn thực phương pháp độ chuẩn xác kết định biên lao động không đạt số tuyệt đối điều kiện cụ thể 3.5.4.2 Phương pháp ước lượng trung bình Nội dung phương pháp xác định số lượng định biên thời kỳ kế hoạch dựa vào cầu nhân lực bình quân hàng năm doanh nghiệp thời kỳ trước Ví dụ:Dự báo số lượng định biên doanh nghiệp A năm 2019 Để thực việc dự báo, trước hết cần số lượng nhân lực doanh nghiệp A số năm trước (năm 2016 có 300 người, năm 2017 có 305 người, 2018 có 310 người) dự báo (xác định) tương đối xác tình hình thực nhiệm vụ năm 2019 Sau có thơng tin cần thiết, áp dụng phương pháp ước tính trung bình ta có: D = (300 + 305 + 310) / = 305 Như dự báo số lượng định biên lao động năm 2019 doanh nghiệp A 305 người Ưu điểm phương pháp cách tính tốn khơng phức tạp, dễ áp dụng Khó khăn thực phương pháp cán định mức không xác định tương đối xác tình hình thực nhiệm vụ 134 năm kế hoạch sai số xác định định biên lớn rơi vào tình trạng “bốc thuốc” xác định định biên 3.5.4.3 Phương pháp hồi quy tuyến tính Nội dung phương pháp sử dụng hàm số toán học phản ánh mối quan hệ số lượng định biên với biến số có để dự đốn số lượng định biên cần có doanh nghiệp thời kỳ kế hoạch Để thực phương pháp này,cán định mức cần thu thập số liệu phản ánh mối quan hệ cầu nhân lực theo thời gian yếu tố theo chuỗi thời gian Chẳng hạn Y= F + (X1, X2, X3 ) Chuỗi thời gian thu thập số liệu dài kết dự tính định biên thời kỳ kế hoạch xác Ví dụ: Để đảm bảo phát triển doanh nghiệp B, quy mô doanh nghiệp B ngày mở rộng, theo nhân viên kỳ kế hoạch phải tăng lên Giả sử năm qua, theo số liệu báo cáo ta có mối quan hệ số lượng nhân viên doanh nghiệp B số lượng cán quản lý doanh nghiệp B theo bảng 3.2 sau: Bảng 3.2: Ví dụ số lượng nhân viên cán quản lý doanh nghiệp B năm 2007 - 2019 Đơn vị tính: Người Năm Số lượng nhân viên Số lượng cán quản lý 2007 200 15 2008 250 20 2009 345 24 2010 378 25 2011 400 23 2012 456 25 2013 504 27 2014 546 26 135 Năm Số lượng nhân viên Số lượng cán quản lý 2014 750 30 2015 809 33 2016 837 39 2017 928 45 2018 1.107 60 2019 1.400 ? (63) Nhập bảng số liệu vào máy tính có chương trình cài đặt sẵn, tiến hành xử lý số liệu thống kê cho kết số lượng cán quản lý thời kỳ kế hoạch Những số liệu bảng qua xử lý theo chương trình máy tính cho ta phương trình biểu diễn mối quan hệ số lượng nhân viên số lượng cán quản lý doanh nghiệp B sau: Y=7,234 + (0,0397 x X) Y số lượng nhân viên, X số lượng cán quản lý doanh nghiệp B Để dự báo số lượng cán quản lý cần thiết cho thời kỳ kế hoạch biết số lượng nhân viên doanh nghiệp B ta thay vào phương trình trên, cụ thể sau: Y= 7,234 + 0,0397 x 1400 = 63 cán quản lý Ưu điểm phương pháp cách tính tốn khoa học, độ xác cao Khó khăn thực phương pháp quy trình thực khơng đơn giản phương pháp trên, cần có hỗ trợ chương trình tốn tin hồi quy tuyến tính Tóm lại, phương pháp có ưu điểm khó khăn q trình thực hiện; vậy, lựa chọn sử dụng phương pháp cán định mức nhà quản lý, sở thực tế thực nhiệm vụ lực doanh nghiệp Nghiên cứu phương pháp xác định định biên từ kinh nghiệm nước cho thấy, sử dụng phối hợp 136 phương pháp nhận điểm mạnh khắc phục khó khăn thực phương pháp CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm định mức lao động doanh nghiệp? Trình bày nguyên tắc xây dựng định mức lao động doanh nghiệp? Trình bày nội dung phương pháp định mức lao động chi tiết? Trình bày nội dung phương pháp định mức lao động tổng hợp? Trình bày nội dung quy trình xây dựng định mức lao động? Trình bày định mức lao động lao động nhân viên? Trình bày phương pháp định biên lao động? NỘI DUNG THẢO LUẬN Làm rõ khác biệt phương pháp định mức lao động chi tiết điều kiện áp dụng phương pháp định mức lao động chi tiết Liên hệ thực tiễn đưa khuyến nghị Mối quan hệ định mức lao động chi tiết định mức lao động tổng hợp Hãy xác định định mức lao động tổng hợp từ liệu thực tế Nghiên cứu quy trình xây dựng định mức lao động chi tiết/tổng hợp? Sử dụng quy trình học để tính định mức lao động loại lao động từ liệu thực tế Phương pháp định mức lao động tổng hợp lao động nhân viên Vận dụng thực tiễn tổ chức/doanh nghiệp Vì định mức lao động sở định biên lao động Liên hệ thực tiễn tính định biên lao động tổ chức/doanh nghiệp 137 Bằng luận lý luận thực tiễn chứng tỏ rằng: Định mức lao động sở tổ chức lao động khoa học BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 3.1: Một doanh nghiệp thực định mức lao động theo phương pháp thống kê kinh nghiệm Qua thống kê suất lao động cho thấy suất lao động người lao động ca sau: Người lao động 10 NSLĐ (sp/ca) 34 32 30 35 33 38 29 34 33 32 Sau xác định suất lao động trung bình tiên tiến, cán định mức hội ý với đốc công nhân viên kỹ thuật, xét thấy cần tăng NSLĐ trung bình tiên tiến lên đơn vị sản phẩm để làm mức sản lượng cho người lao động Yêu cầu: a Tính suất lao động trung bình tiên tiến? b Hãy xác định mức thời gian mức sản lượng ca? Bài 3.2: Thời gian quy định sản xuất sản phẩm bước công việc A sau: - Thời gian cắt đầu mặt: phút - Thời gian khoan tâm đầu mặt: phút - Thời gian tiện: 11 phút - Thời gian gá sản phẩm tháo sản phẩm: phút 138 - Thời gian đánh bóng sản phẩm: phút - Thời gian đo kích thước sản phẩm: phút Tỷ lệ thời gian phục vụ tổ chức so với thời gian tác nghiệp TPVT = 4%; tỉ lệ thời gian nghỉ ngơi so với thời gian tác nghiệp TNN = 6%, tỷ lệ thời gian phục vụ kỹ thuật so với thời gian tác nghiệp TPVK = 5% Thời gian chuẩn kết cho loạt 2.000 sản phẩm 5.200 phút Yêu cầu: a Tính mức thời gian sản xuất sản phẩm mức sản lượng ca? b Tính tỷ lệ hồn thành mức thực tế: Thời gian tác nghiệp sản phẩm 22 phút/sản phẩm; tổng thời gian chuẩn kết, thời gian phục vụ, thời gian nghỉ ngơi nhu cầu tự nhiên chiếm 15% thời gian ca làm việc (Tca = giờ), thời gian lãng phí 12 phút c Tính số lao động tiết kiệm tháng dành cho công nhân sản xuất sản phẩm A nhiệm vụ sản xuất sản phẩm A đặn tháng 1.600 sản phẩm/ca Doanh nghiệp huy động tối đa công suất với ngày làm việc ca d Doanh nghiệp cịn có bước cơng việc B cần có mức để giao cho cơng nhân thực hiện, BCVB có điều kiện yếu tố ảnh hưởng khó khăn BCVA nên hệ số Ki xác định KB = 1,25.KA Tính mức thời gian mức sản lượng ca cho bước công việc sản xuất sản phẩm B Chú ý: Số người lao động số nguyên dương; Mtg MSL lấy chữ số thập phân Bài 3.3: Trong kỳ tới doanh nghiệp dự định sản xuất loại sản phẩm A, B, C Quá trình sản xuất sau: 139 Sản phẩm Đơn vị A B C Tổng sản phẩm Cái 3.500 15.500 35.000 3 GĐ1: (có BCV) TBCV1: 0,15 TBCV2: 0,06 GĐ2: (có BCV) TBCV1: 0,25 TBCV2: 0,16 GĐ3: (có BCV) Máy I sx 2000sp Máy II sx 1500sp TBCV1 (I): 0,32 TBCV2 (II): 0,2 GĐ1: (có BCV) TBCV1: 0,75 TBCV2: 0,56 TBCV3: 0,11 GĐ2: TBCV1: Máy X 10.000 sp Máy Y5500 sp TBCV1 (X): 0,1 TBCV1 (Y): 0,05 TBCV2: 0,24 GĐ1: (có BCV) TBCV1: 0,6 TBCV2: 0,5 GĐ2: (có BCV) TBCV1: 0,8 TBCV2: 0,2 GĐ3: (có BCV) TBCV1: 0,17 Số giai đoạn cơng nghệ cần trải qua Thời gian giai đoạn cơng nghệ Giờ/người/ sản phẩm Tổng hao phí lao động quản lý cấp kỳ 657 giờ-người Doanh nghiệp có phận phục vụ: Bộ phận thứ nhất: Tổng hao phí 525 giờ-người; phục vụ sản xuất toàn giai đoạn sản phẩm A, B, C Bộ phận thứ hai: Tổng hao phí 1250 giờ-người, phục vụ sản xuất bước cơng việc 1,2 thuộc giai đoạn sản phẩm A, B, C Bộ phận thứ ba: Tổng hao phí 1658 giờ-người, phục vụ sản xuất cho bước cơng việc cịn lại 140 u cầu: a Tính mức lao động tổng hợp cho sản phẩm trên? b Dự tính quỹ lương kỳ tới (biết tiền lương bình quân là: 2.256 đ/giờ-người)? (Lưu ý: Các loại thời gian làm tròn số lấy chữ số sau số thập phân) Bài 3.4: Trước ca làm việc công nhân quy định cho việc sản xuất sản phẩm X sau: Thời gian chuẩn kết 25 phút; thời gian phục vụ 40% so với thời gian tác nghiệp; thời gian nghỉ ngơi nhu cầu tự nhiên 35 phút Thời gian tác nghiệp đơn vị sản phẩm 12 phút/sản phẩm Biết ca làm việc tiếng Yêu cầu: a Tính mức thời gian tác nghiệp sản xuất sản phẩm mức sản lượng ca? b Để xây dựng lại mức lao động cho việc sản xuất sản phẩm X, đơn vị tiến hành chụp ảnh cá nhân ngày làm việc công nhân sản xuất sản xuất thu kết bảng cân đối thời gian sau: Thời gian chuẩn kết 10 phút; thời gian nghỉ ngơi nhu cầu tự nhiên 30 phút; thời gian phục vụ 72,5 phút; thời gian tác nghiệp ca 327,5 phút; thời gian làm không nhiệm vụ 25 phút; thời gian lãng phí 15 phút Người làm định mức cho thời gian chuẩn kết thời gian nghỉ ngơi phù hợp để xây dựng mức Hãy tính tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian tỷ lệ tăng (giảm) mức sản lượng thời gian tác nghiệp đơn vị sản phẩm không thay đổi? Chú ý: Kết sau tính tốn làm trịn lấy sau: Tỷ lệ thời gian phục vụ thời gian phục vụ tác nghiệp lấy chữ số thập phân 141 Tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian tỷ lệ tăng (giảm) mức sản lượng lấy chữ số thập phân Mức sản lượng loại hao phí thời gian khác lấy phần nguyên Mức thời gian lấy chữ số thập phân 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG TIẾNG VIỆT Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Lê Thanh Hà & Nguyễn Thị Hồng (2012), Bộ tập Định mức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Đoàn Thế Lợi (2010), Sổ tay hướng dẫn định mức kinh tế kỹ thuật quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Mai & Vũ Thị Uyên (2016), Giáo trình Tổ chức Định mức Lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình định mức lao động (Tập I), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình định mức lao động (Tập II), NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội TIẾNG ANH Byars, L.L, Rue, L.W (2016), Human resources management, 11th Edition, Mc Graw Hill publishing house Cherrington, D.J (1995), The Management of Human Resource, Prentice Hall International, Inc 10 Griffin, R (2001), Human Resource Management, First Edition, Hughton Mifflin Company 11 Hendry, C (1995), Human Resource Management: a Strategic Approach to Employment, Butterworth, Heinemann Ltd, Oxford 143 12 Mondy, R.W, Noe, R.M (2005), Human Management, 9th Edition, Pearson Prentice Hall Resources 13 Noe, Hollenbeck, Gerhart, Wright (1996), Human Resource Management: gaining a competitive advantage, The McGraw Hill companies, Inc, USA 14 Richard L Daft (1995), Organization theory and design, 5th edition west publishing company 15 William, C (2000), Human Resource Management, 1st Edition, Texas Learning Company 144 ... LAO ĐỘNG 15 1. 1 Tổ chức lao động 15 1. 1 .1 Khái niệm tổ chức lao động 15 1. 1.2 Mục đích nhiệm vụ tổ chức lao động 16 1. 1.3 Các nguyên tắc tổ chức lao động 18 1. 1.4 Các loại hình tổ chức lao động. .. 20 1. 1.5 Những nội dung tổ chức lao động 26 1. 1.6 Tổ chức máy quản lý tổ chức lao động 31 1.2 Định mức lao động 33 1. 2 .1 Khái niệm định mức lao động 33 1. 2.2 Vai trò định mức lao động 35 1. 2.3... 15 9 16 0 16 2 16 6 16 7 16 7 16 9 Chương TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 17 1 5 .1 Tổ chức lao động sản xuất doanh nghiệp 17 1 5 .1. 1 Khái niệm đặc điểm lao động sản xuất, tổ chức

Ngày đăng: 15/07/2022, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Biên chế người làm công táctổ chức laođộng chuyên trách ở một số nước  - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 1
Bảng 1.1 Biên chế người làm công táctổ chức laođộng chuyên trách ở một số nước (Trang 32)
3.Các hình thức mới của tổ chức laođộng được vận dụng ở nước ta. Liên hệ thực tiễn ở tổ chức/doanh nghiệp mà anh/chị biết - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 1
3. Các hình thức mới của tổ chức laođộng được vận dụng ở nước ta. Liên hệ thực tiễn ở tổ chức/doanh nghiệp mà anh/chị biết (Trang 44)
Bảng 3.1: Mơ hình mức thời gian đối với laođộng nhân viên - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 1
Bảng 3.1 Mơ hình mức thời gian đối với laođộng nhân viên (Trang 124)
Bảng 3.2: Ví dụ số lượng nhân viên và cán bộ quản lý của doanh nghiệp B năm 2007 - 2019  - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 1
Bảng 3.2 Ví dụ số lượng nhân viên và cán bộ quản lý của doanh nghiệp B năm 2007 - 2019 (Trang 135)
Nhập bảng số liệu trên vào máy tính có chương trình đã cài đặt sẵn, tiến hành xử lý số liệu thống kê sẽ cho kết quả về số lượng cán bộ quản  lý  thời  kỳ  kế  hoạch - Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp: Phần 1
h ập bảng số liệu trên vào máy tính có chương trình đã cài đặt sẵn, tiến hành xử lý số liệu thống kê sẽ cho kết quả về số lượng cán bộ quản lý thời kỳ kế hoạch (Trang 136)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN