Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2

116 11 0
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương được biên soạn nhằm trang bị những kiến thức cơ bản và cốt lõi, mang tính tổng quan về kinh tế thương mại cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế thương mại, cũng như các chuyên ngành đào tạo khác. Giáo trình kết cấu gồm 7 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: thương mại dịch vụ; lợi thế so sánh và hội nhập kinh tế thương mại; nguồn lực và hiệu quả kinh tế thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Thương mại dịch vụ lĩnh vực mới, hình thành phát triển sau thương mại hàng hóa Tuy nhiên, lĩnh vực kinh tế có phát triển ấn tượng đầy triển vọng cấu thương mại, phát triển kinh tế nhiều quốc gia Mục đích chương giới thiệu nội dung chất, vai trò phương thức cung ứng thương mại dịch vụ, xu hướng phát triển thương mại dịch vụ Trên sở nghiên cứu thương mại hàng hóa chương trước, chương chủ yếu nghiên cứu vấn đề thể tính đặc thù, khác biệt thương mại dịch vụ so với thương mại hàng hóa Đây sở khoa học để tiếp cận nghiên cứu quan hệ kinh tế, lựa chọn định tối ưu phát triển quản lý lĩnh vực kinh tế 5.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 5.1.1 Khái niệm phân loại thương mại dịch vụ a Khái niệm thương mại dịch vụ Khái niệm dịch vụ Trong thời đại ngày nay, dịch vụ trở nên gần gũi đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Vai trò dịch vụ ngày tăng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia giới, khơng phân biệt trình độ phát triển hay chế độ trị - xã hội Đến nay, có nhiều khái niệm đưa dịch vụ, song khái niệm dựa tính chất dịch vụ (so với sản phẩm hữu hình) chuyển tải nội dung đầy đủ dịch vụ Theo đó, dịch vụ hoạt động người kết tinh thành loại sản phẩm vơ hình khơng cầm nắm được[3] Với tiếp cận này, dịch vụ có hai đặc điểm bản: Thứ nhất, dịch vụ "sản phẩm", kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Thứ hai, khác với sản phẩm hữu hình, 96 dịch vụ sản phẩm vơ hình, phi vật chất thường khơng thể lưu trữ được[3] Như chất, dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo sản phẩm không tồn hình thái vật thể, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thỏa mãn kịp thời nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt người Khái niệm thương mại dịch vụ Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ trở thành đối tượng thương mại có tỷ trọng bn bán thương mại ngày tăng Trong quan hệ thương mại, dịch vụ hàng hóa đặc biệt - hàng hóa vơ hình, có giá trị giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa vơ hình lao động sáng tạo kết tinh sản phẩm, khơng nhìn thấy mà "cảm nhận" hàng hóa Cịn giá trị sử dụng thỏa mãn, hài lòng khách hàng cung cấp dịch vụ Khi dịch vụ cung ứng thị trường với tư cách loại hàng hóa phạm trù thương mại dịch vụ hình thành trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt trình phát triển kinh tế thị trường, q trình tồn cầu hóa, tự hóa thương mại Tuy nhiên, bàn khái niệm "thương mại dịch vụ" (Trade in Services), đến cịn có ý kiến khác dựa góc độ tiếp cận khác nhau, cụ thể: - Khái niệm thương mại dịch vụ thường đưa cách phân biệt thương mại dịch vụ với thương mại hàng hóa, mà đặc trưng phân biệt đối tượng trao đổi, mua bán chúng Nếu đối tượng trao đổi, mua bán thương mại hàng hóa hàng hóa - sản phẩm hữu hình thương mại dịch vụ, đối tượng trao đổi, mua bán lại dịch vụ sản phẩm vơ hình Bởi vậy, thương mại dịch vụ theo trao đổi dịch vụ cá nhân, tổ chức mục đích thương mại - Theo tiếp cận Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) thương mại dịch vụ (Thương mại dịch vụ quốc tế) hiểu việc cung cấp dịch vụ lĩnh vực có liên quan đến thương mại: + Từ lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác; 97 + Trên lãnh thổ thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác; + Bởi người cung cấp dịch vụ thành viên, thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác; + Bởi người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua diện thể nhân lãnh thổ thành viên khác Ở đây, dịch vụ bao gồm dịch vụ tất lĩnh vực, trừ dịch vụ cung cấp để thi hành thẩm quyền phủ (Các dịch vụ cung cấp để thi hành thẩm quyền phủ dịch vụ cung cấp không sở thương mại không sở cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp dịch vụ)1 Theo tiếp cận này, thương mại dịch vụ quốc tế cung ứng dịch vụ pháp nhân thể nhân nước với pháp nhân thể nhân nước ngồi mục đích thương mại Cũng cần lưu ý, quan điểm thương mại dịch vụ quốc tế theo tiêu chí GATS khác với quan điểm truyền thống sử dụng số liệu thống kê cán cân toán Việt Nam Số liệu thống kê cán cân toán dựa giao dịch người thường trú không thường trú Do vậy, người nước ngồi có tư cách pháp nhân trở thành người thường trú Việt Nam, việc sản xuất dịch vụ người trở thành phần kinh tế nước Theo GATS, tính chất xác định quốc tịch, người nước ngồi có tư cách pháp nhân dù thường trú Việt Nam tiếp tục nhà cung cấp dịch vụ nước Việt Nam - Theo tác giả Walter Goode thuộc trường Đại học Adelaide Australia thương mại dịch vụ (Trade in Services) hay thương mại vô hình (Invisible Trade) việc cung cấp dịch vụ theo điều kiện thương mại cho người nước khác, thông qua thương mại xuyên biên giới hay thông qua diện thương mại2 Tại điều phần I Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB thống kê, 1997 98 Theo GATS hay tác giả Walter Goode thương mại dịch vụ nghiên cứu thương mại dịch vụ quốc tế tiếp cận thông qua phương thức cung ứng Một cách tổng quát, hiểu thương mại dịch vụ toàn hoạt động trao đổi, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận Theo đó, chất thương mại dịch vụ hoạt động trao đổi, cung ứng dịch vụ thị trường Hoạt động thương mại dịch vụ diễn thị trường, người cung ứng dịch vụ mục đích lợi nhuận Do vậy, dịch vụ phủ cung cấp khơng mang tính thương mại, khơng có tính cạnh tranh khơng coi đối tượng trao đổi thương mại dịch vụ hoạt động cung ứng dịch vụ khơng xem thương mại dịch vụ b Phân loại thương mại dịch vụ Cùng với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, nhiều ngành dịch vụ hình thành đối tượng trao đổi, cung ứng thương mại dịch vụ theo ngày đa dạng phong phú Dựa nguồn gốc ngành kinh tế, GATS phân chia dịch vụ thành 12 ngành với 155 phân ngành Đây ngành, phân ngành kinh doanh thương mại dịch vụ 12 ngành dịch vụ đưa GATS WTO là1: 1) Các dịch vụ kinh doanh, bao gồm tiểu ngành: - Các dịch vụ chuyên ngành, dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ nghề nghiệp như: Dịch vụ pháp lý; Dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, tính tốn; Dịch vụ thuế; Dịch vụ kiến trúc; Dịch vụ tư vấn kỹ thuật… - Dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan: Dịch vụ tư vấn liên quan đến việc lắp đặt phần cứng máy tính; Dịch vụ cung cấp phần mềm; Dịch vụ xử lý số liệu; Dịch vụ sở liệu - Dịch vụ nghiên cứu triển khai (R & D) - Dịch vụ bất động sản - Các dịch vụ cho thuê không qua môi giới Phụ lục 1: Bảng phân loại ngành dịch vụ WTO GATS 99 - Các dịch vụ kinh doanh khác: Quảng cáo, nghiên cứu thị trường, thăm dò dư luận, tư vấn quản lý, dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý, dịch vụ thử nghiệm phân tích kỹ thuật; Dịch vụ gắn với nơng nghiệp, săn bắt lâm nghiệp; Gắn với ngư nghiệp; Gắn với khai thác mỏ; Gắn với chế tạo… 2) Dịch vụ bưu viễn thơng, thơng tin liên lạc: - Dịch vụ bưu điện - Dịch vụ báo chí - Dịch vụ viễn thông; Điện thoại tiếng, truyền liệu mạch gói, truyền liệu chuyển mạch; Dịch vụ telex; Dịch vụ điện báo, fax; Cho thuê mạch, thư điện tử, điện thoại, thu thập thông tin sở liệu mạng… - Dịch vụ nghe nhìn dịch vụ truyền thông khác 3) Dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật liên quan; 4) Dịch vụ phân phối: Dịch vụ đại lý hoa hồng; Dịch vụ bán buôn; Dịch vụ bán lẻ; Dịch vụ cấp phép kinh doanh dịch vụ phân phối khác 5) Dịch vụ giáo dục: Không bao gồm trường tiểu học, trung học, đại học cơng lập có chi trả ngân sách Nhà nước 6) Dịch vụ mơi trường: Dịch vụ nước; Dịch vụ thu gom rác; Dịch vụ vệ sinh; Các dịch vụ môi trường khác 7) Dịch vụ tài chính: - Tất dịch vụ bảo hiểm dịch vụ liên quan - Dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác (trừ bảo hiểm) - Các dịch vụ tài khác 8) Các dịch vụ xã hội liên quan đến y tế: Dịch vụ y tế khác với chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhằm vào mục đích lợi nhuận Các dịch vụ chăm sóc răng, thẩm mỹ dịch vụ cá nhân nên xếp vào dịch vụ y tế 9) Các dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan đến lữ hành: Dịch vụ khách sạn, nhà hàng; dịch vụ đại lý lữ hành dịch vụ hướng dẫn tour; Các dịch vụ hướng dẫn du lịch; Các dịch vụ du lịch lữ hành khác 100 10) Các dịch vụ văn hóa giải trí: Các dịch vụ giải trí; Các dịch vụ đại lý bán báo; Thư viện, lưu trữ, bảo tàng dịch vụ văn hóa khác; Thể thao dịch vụ giải trí khác; Các dịch vụ văn hóa giải trí khác 11) Dịch vụ vận tải: Vận tải biển; Đường sông, nội địa; Đường không; Vũ trụ; Đường sắt; Đường bộ; Đường ống; Các dịch vụ hỗ trợ vận tải dịch vụ vận tải khác 12) Các dịch vụ khác Theo cách phân loại này, ngành có mục "các dịch vụ khác", đặc biệt ngành thứ 12 bao gồm dịch vụ khác khơng có nhóm 11 Như vậy, để tiến hành liệt kê tất loại hình dịch vụ có khả tham gia vào thương mại điều khó đa dạng, phong phú tính phức tạp dịch vụ Tuy nhiên, việc phân loại dịch vụ theo GATS WTO lại thích hợp cho việc xúc tiến đàm phán mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế, chất đàm phán thương mại quốc tế loại bỏ hạn chế việc kinh doanh sản phẩm hàng hóa dịch vụ tập trung vào nguyên tắc điều chỉnh sản xuất hàng hóa dịch vụ Bên cạnh cách phân loại trên, dựa vào mục tiêu dịch vụ cung ứng, người ta chia lĩnh vực thương mại dịch vụ thành bốn nhóm ngành sau1: 1) Nhóm dịch vụ phân phối (distributive services), bao gồm dịch vụ vận chuyển, lưu kho, bán buôn, bán lẻ, quảng cáo, môi giới… 2) Nhóm dịch vụ sản xuất (producer services), bao gồm dịch vụ ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý… Các dịch vụ thuộc nhóm 1) 2) có liên quan chặt chẽ tới việc sản xuất, trao đổi, buôn bán sản phẩm… hầu hết ngành kinh tế, chúng tham gia đáp ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất hay phục vụ việc phân phối tiêu thụ sản phẩm thị trường Bởi vậy, dịch vụ thuộc hai nhóm cịn xem nhóm dịch vụ trung gian Handbook on Liberalizing International Transactions in Services of the United Nations and the Wold Bank, 1994 101 3) Nhóm dịch vụ xã hội (social services), bao gồm dịch vụ sức khỏe, y tế, giáo dục, dịch vụ vệ sinh, dịch vụ bưu điện, viễn thơng, dịch vụ nghe nhìn dịch vụ xã hội khác 4) Nhóm dịch vụ cá nhân (personal services), bao gồm dịch vụ sửa chữa, dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, giải trí, văn hóa… Các dịch vụ thuộc nhóm 3) 4) xếp vào nhóm dịch vụ tiêu dùng, chúng cung ứng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trực tiếp cho cá nhân, tổ chức xã hội Trước đây, hầu hết dịch vụ xã hội không mang tính thương mại, song ngày dịch vụ dần thương mại hóa trở thành phận lĩnh vực thương mại dịch vụ 5.1.2 Vai trò thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ có vị trí ngày quan trọng bn bán toàn cầu cấu thương mại, kinh tế quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Tại nhiều nước nay, số ngành dịch vụ xem ngành kinh tế có vị trí mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng ống khói Theo thống kê WTO, tổng giá trị thương mại dịch vụ năm đầu kỷ XXI tăng gấp lần so với năm 1980 Giá trị thương mại dịch vụ năm 2002 đạt 2.900 tỷ USD, chiếm 20% tổng giá trị thương mại giới1 Năm 2013, giá trị thương mại dịch vụ đạt 4.625 tỷ USD, chiếm 25,3% tổng giá trị thương mại giới Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng khoảng 70 - 80% GDP, như: Anh: 78%, Pháp: 79%, Đức: 73%, Mỹ: 77%, nước phát triển tỷ trọng chiếm khoảng 50%2 Mỹ, EU Nhật Bản quốc gia có sức cạnh tranh cao ngành dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ tài chính, viễn thông, vận tải Các nước tăng cường vị trí thương mại dịch vụ nhiều thương mại hàng hóa thị trường nước quốc tế Với vị trí đó, thương mại dịch vụ đem lại vai trò đặc biệt quan trọng cho quốc gia thời đại ngày nay, cụ thể: Nguồn: www.ilo.org Nguồn: www.wto.org 102 - Thương mại dịch vụ có vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng góp vào GDP/GNP kinh tế quốc gia Vai trò thương mại dịch vụ với tăng trưởng kinh tế thể tăng trưởng nhanh chóng thân ngành dịch vụ mà vai trò thể việc thúc đẩy, hỗ trợ ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân, đặc biệt vai trò ngành dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải… Ở số nước, để đưa sản phẩm trị giá 100 USD đến tay người tiêu dùng, nhà sản xuất tới 10 USD cho dịch vụ vận tải, 10 USD cho dịch vụ viễn thông, 10 USD cho dịch vụ quảng cáo, 30 USD cho dịch vụ liên quan đến sản xuất có 20 USD cho nguyên liệu cịn lại chi phí tiền lương, quản lý… Như vậy, ngày cấu giá trị dịch vụ sản phẩm hàng hóa chiếm tới 60% tỷ lệ có xu hướng gia tăng với phát triển khoa học kỹ thuật đời phương thức kinh doanh Với khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đó, đóng góp thương mại dịch vụ vào GDP ngày khẳng định Theo WTO, giai đoạn 2005 - 2013, hàng năm thân thương mại dịch vụ giới có tốc độ tăng trưởng bình quân 8%, tốc độ tăng thương mại hàng hóa 6% Riêng năm 2013, tăng trưởng thương mại dịch vụ toàn cầu khoảng 6%, cao lần tốc độ tăng trưởng thương mại hàng hóa Về đầu tư, khoảng 60% giá trị đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ1 - Vai trò thương mại dịch vụ với việc thúc đẩy phân công lao động chuyển dịch cấu kinh tế Ngày nay, với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội, ngành dịch vụ không ngừng đời phát triển nhanh chóng Do vậy, lĩnh vực dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế quốc dân Đồng thời, số ngành dịch vụ đời thúc đẩy tích cực trao đổi hàng hóa dịch vụ vùng, quốc gia, đưa đến xu phân bổ nguồn lực theo nguyên lý cân hiệu cận biên (Marginal Efficiency) Những tác động góp phần thúc đẩy mạnh mẽ q trình Nguồn: www.ilo.org 103 phân cơng lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế phạm vi quốc gia, phạm vi toàn giới phù hợp với lợi so sách vùng quốc gia Thực tiễn cho thấy, tái cấu trúc kinh tế giới quán theo xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, cần nhận thức rõ rằng, tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, trình độ phát triển kinh tế, lực vận dụng, triển khai sáng tạo công nghệ mà quốc gia, trình cấu trúc lại kinh tế đặt vị trí, vai trị ngành dịch vụ theo lộ trình phát triển riêng Nhất nước phát triển, nguồn nhân lực, khoa học cơng nghệ cịn chưa phát triển mức cao, quốc gia lại có nhiều tiềm lợi phát triển ngành nơng nghiệp hàng hóa phải thấy rõ vai trị ngành nơng nghiệp mối tương quan với công nghiệp dịch vụ giai đoạn lịch sử cụ thể để tích lũy vốn cho trình chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, hiệu Mặt khác, lại cần phải thấy rõ xu hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế tất yếu giảm mặt tỷ trọng, giá trị tăng thêm ngành nơng nghiệp phải tiếp tục gia tăng để đóng góp vào GDP, tạo nên tiềm lực, sức mạnh vật chất cho kinh tế Bên cạnh đó, thương mại dịch vụ phát triển đẩy mạnh trình hình thành phát triển mối liên kết, gắn kết thành phần kinh tế với nhau, kết nối ngành dịch vụ với vùng kinh tế nước để phát huy lợi so sánh, tạo nên khác biệt, độc đáo phát triển ngành, lĩnh vực vùng tiểu vùng thành phần kinh tế toàn vùng Đặc biệt, kết nối việc mở cửa, hội nhập với khu vực giới, tạo nên tính động, hiệu phát triển kinh tế hoạt động kinh doanh - Vai trò thương mại dịch vụ việc tạo công ăn việc làm cho xã hội Một mặt, qui mô lĩnh vực dịch vụ ngày mở rộng đem lại công ăn việc làm ngày nhiều cho xã hội Mặt khác, số ngành dịch vụ, phát triển đem lại gia tăng cơng ăn việc làm theo số tương đối tuyệt đối Đây 104 lĩnh vực dịch vụ có cấu tạo hữu (tỷ lệ lao động sống so với lao động vật hóa) mà việc sử dụng lao động sống có xu hướng tăng nhanh lao động vật hóa Vấn đề tạo mở việc làm ngày nhiều lĩnh vực thương mại dịch vụ tạo trình chuyển dịch lao động mà xu chung số người làm việc ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng Các ngành dịch vụ ngày chiếm ưu số lượng chất lượng lao động kinh tế Tại nhiều quốc gia giới, quốc gia phát triển, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ chiếm khoảng 70 - 80% cơng ăn việc làm xã hội Chỉ tính riêng ngành du lịch, năm 2002 thu hút khoảng 204 triệu lao động tồn giới (ước tính lao động có lao động làm việc lĩnh vực du lịch), chiếm khoảng 10,6% lực lượng lao động giới1 - Vai trò thương mại dịch vụ việc nâng cao chất lượng sống người Trước hết, từ khía cạnh tạo nhiều việc làm cho xã hội ngành dịch vụ Việc làm tăng đồng nghĩa với việc số người giải việc làm tăng lên, thu nhập họ có xu hướng tăng theo, đặc biệt việc làm có giá trị gia tăng cao Điều tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng sống thúc đẩy tiến xã hội Hơn thế, người lao động nghèo, ngành dịch vụ tạo nhiều việc làm cịn có ý nghĩa to lớn xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phân hóa giàu, nghèo thành thị nơng thơn Xét khía cạnh này, phát triển thương mại dịch vụ cịn tham gia tích cực vào q trình đảm bảo tiến xã hội thực công xã hội Mặt khác, thực tế ngày hầu hết quốc gia chất lượng sống phụ thuộc chủ yếu vào khả thỏa mãn nhu cầu sản phẩm dịch vụ, đặc biệt dịch vụ liên quan đến chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí, giải trí hay phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Bởi vậy, phát triển thương mại dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn góp phần phát triển kinh tế theo hướng bền vững Nguồn: www.ilo.org 105 - Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hội nhập phát triển thị trường quốc tế, đặc biệt là: Tăng cường xúc tiến tham gia vào tổ chức, hiệp hội thương mại quốc tế, trọng hiệp định, hiệp tác phát triển thương mại quốc gia, khu vực, tổ chức thực tốt hoạt động xúc tiến thương mại - Có qui hoạch, chiến lược phát triển thương mại lâu dài làm định hướng cho chủ thể hoạt động thương mại thị trường - Cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thông tin về: Thị trường thương mại, sách thương mại, biến động xu hướng môi trường hoạt động thương mại nước quốc tế làm sở cho hoạch định phát triển thương mại có hiệu tầm vĩ mơ vi mơ - Hồn thiện luật pháp, chế sách phát triển thương mại, đảm bảo tính khoa học, thực tiễn ổn định, tạo môi trường tốt cho hoạt động thương mại diễn thị trường nước - Chú trọng phát triển nguồn lực lao động điều kiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực khác cho lĩnh vực thương mại - Tăng cường quản lý nhà nước thương mại, đặc biệt tăng cường vai trò điều tiết, quản lý thị trường, định hướng thương mại phát triển theo mục tiêu nhà nước - Nâng cao lực hoạt động hệ thống thương nhân, đặc biệt khả tích tụ tập trung vốn, khả tiếp cận thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, lực cạnh tranh… - Khai thác sử dụng nguồn lực thương mại tiết kiệm, hiệu theo hướng bền vững 7.3 KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THƯƠNG MẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 7.3.1 Bản chất tiêu chí phát triển bền vững a Bản chất phát triển bền vững Trước đây, quan niệm phát triển bền vững khái niệm lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn thiên nhiên làm tốt môi 197 trường Đến nay, phát triển bền vững mang nội dung rộng hơn, vượt khỏi khuôn khổ bảo vệ môi trường Khái niệm nêu báo cáo Hội đồng giới Môi trường Phát triển (WCED) Liên Hợp quốc có chủ đề "Tương lai chung chúng ta" (1987) sử dụng rộng rãi, thức giới "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Từ đến nay, khái niệm "phát triển bền vững" sử dụng phổ biến nhấn mạnh: Phát triển bền vững với nội hàm phối hợp, lồng ghép ba vấn đề bản: Tăng trưởng kinh tế, công xã hội bảo vệ mơi trường, đồng thời đảm bảo hài hịa lợi ích tầng lớp hệ hệ với b Những tiêu chí phát triển bền vững Như chất nghiên cứu trên, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững xem xét mặt, khía cạnh quan hệ sau đây: - Phát triển bền vững kinh tế thể tăng trưởng phát triển lành mạnh kinh tế, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thối hay đình trệ tương lai, đặc biệt khơng bị thâm hụt cán cân tốn, cán cân thương mại Một quốc gia phát triển bền vững kinh tế phải đạt yêu cầu sau: + Có tăng trưởng GDP GDP bình qn đầu người cao Quốc gia nghèo, thu nhập thấp đòi hỏi tăng trưởng cao Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP cao, GDP bình quân đầu người lại thấp coi chưa đạt tới mức phát triển bền vững + Cơ cấu GDP theo hướng tỷ lệ đóng góp cơng nghiệp dịch vụ GDP phải cao nông nghiệp nhằm đảm bảo cho tăng trưởng GDP ổn định lâu dài - Phát triển bền vững xã hội thể trì phát huy tính đa dạng sắc dân tộc, giảm tình trạng đói nghèo, hạn chế khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Tính bền vững xã 198 hội quốc gia đánh giá qua tiêu: Chỉ số phát triển người (HDI), hệ số bình đẳng thu nhập, số giáo dục, dịch vụ y tế, hoạt động văn hoá - Khía cạnh bền vững mơi trường thể việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm, cải thiện môi trường Chất lượng yếu tố môi trường sau sử dụng phải lớn tiêu qui định Lượng sử dụng phải nhỏ với lượng thay thế, lượng thay phải nhỏ khả tái sử dụng Như vậy, phát triển bền vững đạt dựa cân định ba nội dung nói Ba nội dung có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa thể tác động qua lại, vừa chế ước lẫn Tuy nhiên, giai đoạn phát triển cụ thể mặt đưa lên vị trí ưu tiên, song mức độ thời hạn ưu tiên có giới hạn Chẳng hạn, giai đoạn đầu CNH, HĐH mục tiêu hàng đầu tăng trưởng kinh tế phải tạm thời chấp nhận bất bình đẳng xã hội suy thối mơi trường 7.3.2 Sự cần thiết nguyên tắc nhằm khai thác sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững a Sự cần thiết việc khai thác sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững Việc khai thác sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững cần thiết khách quan xuất phát từ lý sau: - Các nguồn lực nói chung nguồn lực thương mại nói riêng có giới hạn, đặt yêu cầu cần thiết phải khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu - Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, việc di chuyển nguồn lực quốc gia ngày trở nên thuận lợi Mặc dù nguồn lực bên ngồi có vai trị quan trọng trình phát triển thương mại, song nguồn lực gây khơng ổn định, gia tăng phụ thuộc vào bên gây cân đối trình phát triển 199 - Việc khai thác nguồn lực khơng có qui hoạch kế hoạch làm tổn hại đến phát triển hệ tương lai, đặc biệt nguồn lực tự nhiên, nguồn lực từ bên ngoài… b Những nguyên tắc việc khai thác sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững Nguyên tắc khai thác nguồn lực có thể, đặc biệt nguồn lực vơ hình để phát triển thương mại Nhu cầu nguồn lực cho phát triển vấn đề quan trọng lĩnh vực kinh tế nguồn lực ln ln có hạn nhu cầu người Chính vậy, điều kiện cụ thể việc huy động nguồn lực vào phát triển thương mại nguyên tắc quan trọng, cho phép tận dụng điều kiện, thời để phát triển Trong thời đại ngày nay, bên cạnh nguồn lực vật chất, nguồn lực vơ hình vơ hạn đem lại đóng góp đặc biệt cho người lĩnh vực, có phát triển thương mại Vì vậy, việc trọng khai thác sử dụng rộng rãi nguồn lực vơ hình cịn cho phép hạn chế nguy làm cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên đáp ứng yêu cầu sử dụng bền vững nguồn lực trình phát triển Khả khai thác nguồn lực lại phụ thuộc chủ yếu vào vai trị hệ thống chế, sách nhà nước có khả giải phóng sức sản xuất hay không Thực tế, hệ thống chế, sách nhà nước tạo mơi trường phát triển thương mại tốt, nguồn lực kinh tế huy động tối đa Đặc biệt, điều kiện tồn cầu hóa hội nhập nguồn lực phát triển thương mại từ bên ngồi huy động với qui mô lớn chất lượng cao Việc khai thác khơng tối đa nguồn lực đồng nghĩa với việc lãng phí sử dụng thiếu bền vững nguồn lực trình phát triển Nguyên tắc kết hợp sử dụng hợp lý nguồn lực nước với nguồn lực bên Các nguồn lực nước nguồn lực nước ngồi có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung tác động lẫn Các nguồn lực bên ngồi bao gồm vốn, cơng nghệ, đội ngũ chuyên gia… Đây nguồn lực thường có vai trị tạo đột phá quan trọng 200 trình phát triển thương mại, đặc biệt phát triển mặt qui mô chất lượng Tuy nhiên, để đảm bảo yêu cầu khai thác sử dụng nguồn lực theo hướng phát triển bền vững việc kết hợp hợp lý hai nguồn lực đặc biệt quan trọng Về nguyên tắc, nguồn lực bên phải giữ vai trò định, cịn nguồn lực bên ngồi quan trọng, có vai trị thúc đẩy tạo phát triển đột phá cạnh tranh phát triển thương mại Nguyên tắc khai thác nguồn lực không gây cạn kiệt suy thối mơi trường Việc khai thác tối đa nguồn lực để phát triển thương mại phải tính đến khả khơng gây tổn hại đến phát triển hệ tương lai Nhiều nguồn lực thực tế việc khai thác khơng có qui hoạch kế hoạch đe dọa đến nguy làm cạn kiệt nguồn tài ngun suy thối mơi trường, gây trở ngại đến phát triển hệ tương lai, đặc biệt nguồn lực liên quan đến sử dụng điều kiện tự nhiên, địa lý, nguồn nước… Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu q trình sử dụng nguồn lực Đảm bảo hiệu sử dụng nguồn lực thương mại thực chất đòi hỏi mặt chất lượng sử dụng nguồn lực với yêu cầu đơn vị giá trị nguồn lực phải tạo khối lượng kết cao cho kinh tế xã hội Nguyên tắc không đặt yêu cầu phải tiết kiệm sử dụng nguồn lực mà phải đảm bảo mở rộng qui mô chất lượng phát triển thương mại nhằm đem lại kết đóng góp thương mại cho kinh tế - xã hội ngày nhiều Để sử dụng nguồn lực thương mại có hiệu quả, q trình khai thác sử dụng cần thiết phải ý số lượng chất lượng nguồn lực, đặc biệt chất lượng nguồn lực Thực tế, chất lượng nguồn lực tốt làm tăng thêm số lượng Phải kết hợp xem xét nguồn lực trạng thái tĩnh trạng thái động, phải rõ động thái, hướng phát triển nguồn lực nhằm nâng cao tối đa hiệu mà nguồn lực đem lại Đồng thời, phải ý đến tổng lượng, cấu, vai trò nguồn lực mối quan hệ lẫn yếu tố liên quan 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Hà Văn Sự (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp cận phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B2003-39-36 Hà Văn Sự (2008), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ số ngành dịch vụ mũi nhọn thủ đô Hà Nội giai đoạn nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B2007-07-32 Hà Văn Sự (2013), Phương pháp luận xác định đánh giá hiệu kinh tế thương mại nước ta nay, Đề tài NCKH cấp Cơ sở Ủy ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế Ủy ban thương mại quốc gia Thụy Điển (2005), Tác động hiệp định WTO nước phát triển Lê Danh Vĩnh (2006), 20 năm đổi chế sách thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Peter Boxall and John Purcell (2003), Strategy and Human Resource Management, Palgrace, New York Worldbank (2003), World Development Report: "Sustainable Development in a Dynamic World - Transforming Institutions, Growth, and Quality of Life", A co-publication of the Worldbank and Oxford University Press CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Trình bày chất phân loại nguồn lực thương mại? Ý nghĩa việc nhận thức vấn đề khai thác sử dụng nguồn lực thương mại nước ta nay? Phân tích vai trị nguồn lực thương mại? Liên hệ thực tiễn vai trò nguồn lực thương mại nước ta nay? 202 Phân tích chất, vài trò cấu thành nguồn lực: Nguồn lực lao động; Nguồn lực tài chính; Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển thương mại? Chính sách phát triển cho nguồn lực này? Phân tích chất phân loại hiệu thương mại? Phương pháp tiêu đánh giá hiệu kinh tế thương mại? Trình bày nhân tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế thương mại? Liên hệ thực tiễn vấn đề điều kiện nước ta nay? Phân tích cần thiết nguyên tắc nhằm khai thác sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững? Ý nghĩa việc nhận thức vấn đề nước ta nay?     203 204 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.1.2 Nội dung nghiên cứu môn học 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.3 VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC 10 Chương BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI 11 2.1 CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI 11 2.1.1 Cơ sở đời trao đổi 11 2.1.2 Quá trình phát triển trao đổi đời thương mại 14 2.2 BẢN CHẤT KINH TẾ VÀ PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI 17 2.2.1 Bản chất kinh tế thương mại 17 2.2.2 Phân loại thương mại 20 2.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG MẠI 25 2.3.1 Chức chung thương mại 25 2.3.2 Các chức cụ thể thương mại 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 30 205 Chương NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI 31 3.1 CƠ SỞ LUẬN VÀ PHÂN LOẠI TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI 31 3.1.1 Cơ sở luận nghiên cứu tác động thương mại 31 3.1.2 Phân loại tác động thương mại 33 3.2 NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ CỦA THƯƠNG MẠI 37 3.2.1 Thương mại tăng trưởng kinh tế 37 3.2.2 Thương mại vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế 39 3.2.3 Thương mại cán cân toán quốc tế 42 3.2.4 Thương mại vấn đề kinh tế khác 43 3.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI 44 3.3.1 Tác động thương mại đến vấn đề văn hóa 44 3.3.2 Tác động thương mại đến vấn đề luật pháp 46 3.2.3 Tác động thương mại đến vấn đề trị 47 3.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA THƯƠNG MẠI 51 3.4.1 Tác động thương mại đến tài nguyên thiên nhiên 52 3.4.2 Thương mại vấn đề rác thải ô nhiễm môi trường sinh thái 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 55 Chương THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 56 4.1 BẢN CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC MUA BÁN CHỦ YẾU TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 56 4.1.1 Bản chất thương mại hàng hóa 56 4.1.2 Những đặc điểm thương mại hàng hóa 60 4.1.3 Các phương thức mua bán chủ yếu thương mại hàng hóa 64 206 4.2 CUNG, CẦU VỀ HÀNG HỐ VÀ DỰ TRỮ TRONG LƯU THƠNG 73 4.2.1 Cung, cầu hàng hóa 73 4.2.2 Dự trữ lưu thơng 81 4.2.3 Chi phí lưu thơng hàng hóa 85 4.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 88 4.3.1 Kết hoạt động thương mại hàng hóa 88 4.3.2 Xu hướng phát triển thương mại hàng hóa 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 94 Chương THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 96 5.1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 96 5.1.1 Khái niệm phân loại thương mại dịch vụ 5.1.2 Vai trò thương mại dịch vụ 96 102 5.2 CÁC PHƯƠNG THỨC CUNG ỨNG TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 107 5.2.1 Các phương thức cung ứng thương mại dịch vụ nói chung 107 5.2.2 Các phương thức cung ứng thương mại dịch vụ quốc tế 108 5.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CĨ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 110 5.3.1 Đặc điểm đối tượng trao đổi, cung ứng thương mại dịch vụ 110 5.3.2 Đặc điểm q trình sản xuất, lưu thơng tiêu dùng dịch vụ 111 5.3.3 Đặc điểm chủ thể trao đổi thương mại dịch vụ 111 5.3.4 Đặc điểm cung dịch vụ thị trường 112 5.3.5 Đặc điểm cầu dịch vụ thị trường 114 207 5.3.6 Đặc điểm quan hệ cung - cầu, cạnh tranh giá thị trường dịch vụ 115 5.3.7 Đặc điểm dễ tạo rào cản cho q trình tự hóa thương mại 115 5.4 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 117 5.4.1 Xu hướng tăng nhanh quy mô chiếm tỷ trọng ngày cao cấu thương mại quốc gia 117 5.4.2 Xu hướng ngày gia tăng tỷ trọng loại dịch vụ sử dụng hàm lượng tri thức, công nghệ cao 118 5.4.3 Xu hướng thay đổi phương thức cung ứng dịch vụ 119 5.4.4 Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 123 Chương LỢI THẾ SO SÁNH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI 125 6.1 NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI 125 6.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối (Adam Smith) 126 6.1.2 Lý thuyết lợi so sánh (David Ricardo) 128 6.1.3 Lý thuyết ưu đãi nhân tố sản xuất (Hecksher - Ohlin) 130 6.1.4 Một số lý thuyết thương mại quốc tế đại 132 6.2 TỒN CẦU HĨA VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA WTO 139 6.2.1 Bản chất xu hướng tồn cầu hóa kinh tế thương mại 139 6.2.2 Sự đời hiệp định thương mại WTO 144 6.3 HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI 161 6.3.1 Bản chất hình thức hội nhập kinh tế thương mại 161 6.3.2 Hội nhập kinh tế thương mại nước phát triển 165 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN 168 Chương NGUỒN LỰC VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ THƯƠNG MẠI 169 7.1 NGUỒN LỰC THƯƠNG MẠI 169 7.1.1 Khái niệm phân loại nguồn lực thương mại 169 7.1.2 Vai trò nguồn lực phát triển thương mại 173 7.1.3 Nguồn lực lao động phát triển thương mại 175 7.1.4 Nguồn lực tài phát triển thương mại 180 7.1.5 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển thương mại 184 7.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ THƯƠNG MẠI 187 7.2.1 Bản chất phân loại hiệu kinh tế thương mại 187 7.2.2 Phương pháp hệ thống tiêu xác định hiệu kinh tế thương mại 191 7.2.3 Nâng cao hiệu kinh tế thương mại 195 7.3 KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THƯƠNG MẠI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 197 7.3.1 Bản chất tiêu chí phát triển bền vững 197 7.3.2 Sự cần thiết nguyên tắc nhằm khai thác sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN 202 209 210 gi¸o trình Kinh tế thơng mại đại cơng Chu trỏch nhim xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập ThS ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: THÚY HẰNG - VƯƠNG LAM Trình bày: TRẦN KIÊN - MAI ANH - DŨNG THẮNG In 1000 khổ 16  24 cm NXB Thống kê - In Hồng Việt, Cầu Diễn, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 278-2015/CXBIPH/04-04/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 03/2/2015 QĐXB số 12/QĐ-XBTK ngày 09/2/2015 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu Quý năm 2015 211 ... nhập kinh tế thương mại quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế thương mại nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, tự hóa kinh tế thương mại 6.1 NHỮNG LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI Dưới... mang tính thương mại Thứ ba, thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ có qui mô chiếm tỷ trọng ngày tăng thương mại quốc tế quốc gia thương mại tồn cầu Điều xuất phát từ lý gia tăng thương mại dịch... trị thương mại dịch vụ năm đầu kỷ XXI tăng gấp lần so với năm 1980 Giá trị thương mại dịch vụ năm 20 02 đạt 2. 900 tỷ USD, chiếm 20 % tổng giá trị thương mại giới1 Năm 20 13, giá trị thương mại dịch

Ngày đăng: 15/07/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan