Người thực hiện: 71/5 Cao Thị Cẩm Văn”
CHƯƠNG3NHẬN XÉT VÀ KIÊN NGHỊ 3.1 Nhận xét và đề xuất giải pháp:
3.1.1 Về khung pháp lý:
Một cách tổng quan có thể thấy khung pháp lý Việt Nam còn nhiều hạn chế hệ thống Luật và các văn bản pháp lý hiện nay chưa đạt được sự nhất quán và đồng bộ Các chế độ, qui định tập trung chủ yếu vào mục đích quyết toán NSNN vì thế nó chỉ có ý nghĩa giám sát thu, chi NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN Việc tổn tại nhiều Chế độ kế tốn làm cho thơng tin phục vụ điều hành ngân sách trong tình trạng chia cắt, cục bộ theo chức năng quản lý gây khó khăn cho việc tổng hợp, phân tích số liệu Các qui định vẻ lĩnh vực kế tốn cơng khá phức tạp, có quá nhiều văn bản hướng dẫn, hoặc không ồn định hoặc chồng chéo về nội dung Bên cạnh đó, điểm khác biệt của Việt Nam so với một số nước là chưa ban hành Luật Tài chính công, vì thế chưa có qui định về lập báo cáo tài chính Nhà , nước cấp Chính phủ hoặc chính quyền địa phương Hơn nữa, khu vực công hiện nay chưa có
Chuẩn mực kế tốn cơng và chưa hình thành Tổng kế toán Nhà nước nên còn nhiều bất cập trong khâu tổng hợp và cung cấp thông tin Hệ thống Luật và các quy định quản lý tài chính
chưa thống nhất trong sử dụng từ ngữ, thuật ngữ và nội dung qui định tuân thủ theo Chuẩn mực kế toán, thẻ hiện sự đồng thuận giữa các cấp quản lý
Một số giải pháp đề xuất về khung pháp lý:
3) Khắc phục sự chông chéo về thẩm quyên trong xét đuyệt và quyết toán ngân sách Luật NSNN phải thể hiện tính thống nhất của NSNN, trong đóuthực hiện phân cấp rõ ràng nguồn thu và nhiệm vụ chỉ giữa trung ương và địa phương, cần tránh trùng lắp về nhiệm vụ giữa các cấp chính quyền, đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW song cần tạo sự tự chủ và
quyền quyết định cho ngân sách địa phương Nghĩa là ngân sách của địa phương nào do địa
phương đó quyết định từ dự toán đến quyết toán ngân sách Quốc hội chỉ quyết định ngân sách trung ương và các khoản bổ sung cho ngân sách địa phương Quy định này một mặt khắc phục được tính lồng ghép của hệ thống ngân sách, mặt khác nâng cao trách nhiệm giải trình của ngân sách địa phương mà còn tạo khả năng khai thác các nguồn lực tiềm năng tại
, dia phuong -
Thống nhất về chế độ thu, chỉ ngân sách, quy trình xét duyệt dự toán, phê chuân và
Trang 2
lý NSNN Phân cấp rõ về thẩm quyển ban hành các định mức chỉ NSNN, quy định rõ quyền ban hành định mức chỉ của Trung ương và địa phương Xác định rõ quyền hạn của từng cấp
nhằm tạo sự chủ động cho địa phương trong việc điều hành ngân sách tránh sự chồng chéo về thâm quyền ngân sách Phân cấp rõ ràng về thẩm quyền ngân sách sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho kế toán trong quá trình thực hiện công tác kế tốn NSNN
b) Hồn thiện hệ thống định mức phân bỏ ngân sách và các quy định về bồ sung ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương
Trước hết, hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách phù hợp với định hướng về quản lý chỉ tiêu công Theo đó, cần xây dựng nguyên tắc nền tảng làm cơ sở cho việc phân chia nguồn thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
Hoàn thiện các định mức thu ngân sách nhằm hạn chế địa phương dự thu thấp để nhận cấp bổ sung từ NSNN Xây dựng một cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách phù hợp thay vì áp dụng chế độ thưởng đối với các địa phương vượt thu như hiện nay Rà soát lại định mức
ˆ ngân sách theo hướng đảm bảo sự công bằng giữa các vùng miễn, địa phương, ưu tiên đối với
vùng nghèo, vùng kinh tế trọng điểm nhằm thu hẹp dần khoảng cách phát triển giữa các vùng, các địa phương Các tiêu chí xây dựng trong định mức phân bổ phải đảm bảo yêu cầu mang tính phỏ quát, khách quan, rõ ràng, minh bạch dễ hiểu, dễ tính toán, dễ kiểm tra, phải thúc đây công tác quản lý NSNN theo hướng tiết kiệm, hiệu quả Về bổ sung ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương, cần xây dựng phương pháp tính cụ thé trong đó có xét đến
hệ số chênh lệch giữa các vùng kinh tế
Quản lý thu ngân sách cần thiết kế các quy trình thu chặt chẽ, tồ chức khoa học, theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm và có thể kiểm tra chéo lẫn nhau nhằm giảm thiểu cơ hội thông đồng giữa đối tượng nộp thuế và cán bộ thu thuế
©) Chuyến đổi dự tốn NSNN theo khuôn khổ chỉ tiêu trung hạn và theo kết quả đầu ra Đây là phương thức soạn lập dự toán ngân sách trên cơ sở dựa vào đầu ra cần đạt được để phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính một cách tối ưu Với kế hoạch chỉ tiêu trung hạn các nguồn lực sẽ được phân bồ theo thứ tự ưu tiên của Chính phủ và các Bộ ngành trên cơ sở nguồn lực giới hạn có được Lập ngân sách theo kết quả đầu ra buộc các nhà quản lý ở tất cả
các cấp phải suy nghĩ mục tiêu, kế hoạch và cách làm có hiệu quả nhất dé thực hiện
3) Quy định các nội dung cân thiết về Tổng KTNN trong Luật KẾ toán và Luật Ngân
sách
Trang 3nước với việc hợp nhất thơng tin kế tốn sẽ phản ảnh toàn diện các hoạt động tài chính Nhà nước cung cấp thông tin cho quá trình điều hành NSNN Tổng kế toán Nhà nước thực chất là
kế toán tổng hợp tài chính Nhà nước, dựa trên yêu cầu thông tin về hoạt động kinh tế, tài
chính Nhà nước phải được công khai, minh bạch Do đó, để tạo điều kiện thực hiện Tổng KTNN Luật NSNN và Luật Kế toán cần quy định rõ về Tổng KTNN
e) Bồ sung quy định nhằm tong hop cdc quy ngoài Ngân sách vào NSNN
Cần có quy định cụ thể và hướng dẫn phản ánh thống nhất các khoản hiện nằm ngoài ngân sách để đưa vào NSNN Các hoạt động được tài trợ từ nguồn quỹ ngoài ngân sách cũng
phải được phản ánh vào các khoản mục ngân sách hoặc có thể trình bày bổ sung ở phần phụ ` lục Rà soát các yêu cầu quy định báo cáo các quỹ tài chính tại Quyết định 192 và cập nhật
cho phù hợp với yêu cầu báo cáo NSNN
f) Một số sửa đồi nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hệ thống kế toán công
- Qui định về Chuẩn mực kế tốn cơng trong Luật Ngân sách Nhà nước và Luật Kế _ toán: Đề đảm bảo sự thống nhất trong quản lý tài chính công và thể hiện sự đồng bộ giữa Luật Ngân sách và Luật Kế toán cần thiết bổ sung nội dung về tuân thủ Chuẩn mực kế tốn
cơng trong Luật Ngân sách và Luật Kế toán để đảm bảo thông tin cung cấp của các don vi
công được tuân thủ theo một Chuẩn mực chung tạo khả năng so sánh và gia tăng mức độ tin cậy của thông tin
- Sửa đổi Luật Quản lý tài sản Nhà nước : Xây dựng các tiêu chuẩn thống nhất nhằm tổng đánh giá tài sản quốc gia đồng thời bổ sung các quy định về quản lý tài sản nhà nước bao
gồm những công trình kết cấu hạ tầng mang tính phúc lợi, xã hội chung đảm bảo mọi tài sản
Nhà nước đều phải có chủ thể quản lý theo một hệ thống thống nhất Tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát và xử lý các sai phạm trong việc sử dụng tài sản Nhà nước tại các đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước
3.1.2 Về Hệ thống chính trị và môi trường hoạt động
Mật số giải pháp đề xuất về Hệ thống chính trị và môi trường hoạt động
4) Quy định công khai dự toán NSNN: `
- Nâng cao vai trò công chúng và các tổ chức xã hội trong việc giám sát quản lý và sử dụng NSNN từ khâu dự toán đến quyết toán NSNN Cụ thẻ, bổ sung quy định cơng bố dự tốn NSNN chưa phê duyệt trước khi trình quốc hội Đây là cơ hội đáng kể duy nhất để công dân có thể tác động đến các kế hoạch của Chính phủ trong việc huy động và phân bổ các
Trang 4Người thực biện: 7Š Cao Ti Cẩn Vân
giám sát chặt chẽ của người dân không những giúp ngăn chặn tình trạng lạm quyền mà còn tạo uy tín lớn hơn cho các cơ quan quản lý và Chính phủ
b) Tăng cường quản lý nợ công:
Cần gắn kết giữa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch về thu chi ngân sách với chiến lược vay nợ Theo đó, lập kế hoạch dự kiến cho từng khoản vay bao gồm: kế hoạch sử dụng, hiệu quả dự kiến, nhằm đảm bảo an toàn cho các khoản vay Nghiên cứu thiết lập các chỉ tiêu an tồn cho nợ cơng, trên cơ sở đó đánh giá khả năng thanh toán và những rủi ro phát sinh từ những khoản nợ vay của Chính phủ Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về quản lý nợ
công, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán việc tuân thủ quy định
của pháp luật trong quản lý và sử dụng nợ công đối với các đơn vị sử dụng vốn vay và có những biện pháp xử lý thích đáng cho các trường hợp sai phạm
©) Cải cách hệ thống thuế:
_ Tiếp tục thực hiện cải cách hệ thống thuế theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17 tháng 05 năm 2011 của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 — 2020 nhằm hiện đại hóa công tác quản lý Thuế cả về phương pháp lẫn thủ tục hành chính
3.1.3 Hoàn thiện về Kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong hệ thơng kế tốn cơng Có thể nói hiện nay các thơng tin về kế tốn NSNN, các khoản thuế phải thu, tình hình quản lý và sử dụng NSNN, tình hình tiếp nhận kinh phí NSNN, tình biến động các quỹ tài chính nhà nước đã được phản ánh chỉ tiết tại các đơn vị Mặc dù chưa có hệ thống báo cáo chung của chính phủ, của chính quyền các cấp nhưng tại từng đơn vị cũng đã tổ chức thực
hiện thông tin báo cáo tài chính phù hợp với yêu cầu riêng của mình Các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính được lập theo đúng biểu mẫu qui định, các chỉ tiêu thể hiện mối liên hệ logic với nhau một cách có hệ thống và được thực hiện thống nhất ở các đơn vị, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu được qui định đối với từng loại báo cáo /
Tuy nhiên, nhìn chung kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong kế toán công còn-nhiều hạn chế : Tôn tại nhiều Chế độ kế toán khác nhau gây khó khăn cho việc hợp nhất báo cáo tài
Chính khu vực công
Trang 5Người thực hiện: 7% Cao Thị Cẩm Vân
chính xác, kịp thời mà còn phải tổng hợp được toàn bộ hoạt động tài chính Nhà nước Trong khi đó, như đã trình bày thực trạng kế tốn khu vực cơng Việt Nam hiện tổn tại nhiều chế độ kế toán, thiếu đồng bộ, thống nhất Mặc dù hiện nay hệ thống thông tin quản lý KBNN (TABMIS) đã góp phần đáng kể vào việc thu thập, cung cấp thông tin về thu, chỉ NSNN, các quỹ tài chính Nhà nước, tài sản Nhà nước Các cơ quan thuế cũng đã từng bước được quản lý chuyên nghiệp như hệ thống kế toán thuế nội địa đang được xây dựng Ché độ kế toán và hệ
thống thông tin quản lý thống nhất, các cơ quan, đơn vị nhà nước đã từng bước trang bị các
thiết bị tin học, đường truyền tin quốc gia đã được nâng cấp, Tuy nhiên, hiện nay khu vực kế
tốn cơng chưa có một hệ thống thông tin tập trung có khả năng thu thập, xử lý, khai thác, truyền và nhận dữ liệu tài chính - kế toán kịp thời, đầy đủ và thống nhất Các Chế độ kế tốn khu vực cơng hiện nay cho thấy nhiều bất cập cùng là kế toán ngân sách nhưng cấu trúc của
các Chế độ kế toán lại khác biệt nhau dẫn đến sự công kểnh, trùng lắp trong quá trình xử lý và cung cấp thông tin Mỗi Chế độ kế toán được thiết kế phục vụ cho mục đích quản lý riêng
_ của từng lĩnh vực hoạt động NSNN, các cơ quan quản Ìý nhà nước thu nhập và cung cấp thông tin dựa trên tình hình dự toán NSNN nhằm mục tiêu giải trình các khoản nhận cấp phát từ NSNN Các cơ quan quản lý khác như tài chính ngân sách xã, các quỹ tài chính xử lý theo
nội dung công việc, KBNN thu thập thông tin căn cứ theo luồng tiền ra vào KBNN Nhìn chung , các Chế độ kế toán hiện hành chỉ thuần túy quan tân đến việc ghi chép kế toán thu chỉ quỹ NSNN, theo dõi việc chấp hành dự toán NSNN ở các đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách, quan tâm đến định mức tiêu chuẩn mà chưa tính đến hiểu quả hoạt động của tô chức
Cách tổ chức này chưa giúp nhà quản lý có thể so sánh được giữa chi phí thực tế bỏ ra với kết
quả đạt được, gây nên những khó khăn cho việc tích hợp thông tin và khác biệt so với Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế Ngồi ra, Chế độ kế toán hiện hành được xây dựng trên cơ sở tiền mặt không giúp cho nha quan ly đánh giá được rủi ro tiềm an, các khoản dự chỉ chắc chắn không được dự báo hoặc các nghĩa vụ nợ phát sinh không được ghi chép vào hệ thống kế tốn
Ngồi ra, các hệ thống kế toán khác thuộc khu vực công cách phân loại và đặt tên cho các tài khoản còn nhiều khác biệt Chúng ta biết rằng việc hiện đại hóa công tác quản lý ngân
sách, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý ngân sách đòi hỏi phải có một hệ
thống kế toán thống nhất cho tồn bộ khu vực cơng Hiện nay, ứng với mỗi Chế độ kế toán là một hệ thống tài khoản điều này sẽ là khó khăn để tích hợp thông tin một cách đầy đủ và đồng bộ Bên cạnh đó, hệ thống tài khoản hiện nay không phải là hệ thống mở vì thế không bao trùm tổn quát toàn bộ các hoạt động thuộc khu vực công, không những thế mỗi khi phát
Trang 6Người ¡ thực hiện: 774% Cao hị Cam 1 Van
dễ thấy khu vực công trong thời gian vừa qua liên tục có những thay đổi, bổ sung đôi lúc gây khó khăn cho người thực hiện
Bên cạnh đó, việc phân loại và đặt tên cho nhóm cũng còn nhiều bất hợp lý chẳng hạn đối với hệ thống kế toán Hành chính sự nghiệp, khoản đầu tr tài chính — theo định nghĩa là khoản đầu tư có thời gian thu hồi từ 1 năm trở lại Như vậy, khoản mục này khơng phải hồn tồn là
khoản tương đương tiền nhưng được phân chia vào loại tiền Ngoài ra, nhiều tài khoản phân nhóm chưa hợp lý vì thế Bảng cân đối tài khoản sẽ không thẻ hiện rõ nội dung thông tin mà người đọc cần có, điều này gây khó khăn cho việc tổng hợp
Một số giải pháp đề xuất về Kỹ thuật nghiệp vụ
a) Xây dựng Chế độ kế toán Nhà nước thống nhất dựa trên những nguyên tắc:
- Chế độ kế toán Nhà nước phải phù hợp với hệ thống luật pháp hiện hành của Việt Nam, thể hiện sự đồng bộ giữa hệ thống Luật chỉ phối hoạt động tài chính khu vực công như Luật Ngân sách, Luật Kế toán, Luật quản lý nợ công
- Chế độ kế toán Nhà nước phải đảm bảo bao trùm và thống nhất tất cả các hoạt động thuộc khu vực công và được xây dựng trên cơ sở hợp nhất các chế độ kế toán NSNN và hoạt động KBNN, chế độ kế toán hành chính sự nghiệp và các chế độ kế toán đặc thù như Chế độ kế toán Ngân sách tài chính xã, Trong đó, loại bỏ những trường hợp trùng lắp giữa các đơn
vị kế toán
- Phù hợp với đặc điểm quản lý tài chính công của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản lý Ngân sách Nhà nước và yêu cầu quản lý của từng lĩnh vực đặc thù của các đơn vị thuộc khu
vực công ` 7
- Chế độ kế toán Nhà nước được xây dựng phải phù hợp với Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, tiếp cận với các nguyên tắc thông lệ quốc tế
b) Thiết kế, sửa đổi hệ thống tài khoản theo các nguyên tắc:
Hệ thống tài khoản áp dụng thống nhất cho tồn bộ khu vực cơng, phù hợp với yêu cầu
quản lý NSNN và các lĩnh vực quản lý đặc thù thuộc khu vực công Hệ thống này được xây dựng theo nguyên tắc mở, phù hợp với tình hình phát triển hiện tại để thuận lợi khi cần cập
nhật bô sung và được phân loại sắp xếp khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế ©) Thiết kế hệ thống thông tin quản lý cho toàn bộ khu vực công:
- Hệ thông thông tin đầu vào: Để đảm bảo hệ thống thông tin đầu vào đáp ứng mục
đích, yêu cầu phục vụ cho quản lý, điều hành Ngân sách và theo dõi tình hình tài chính Ngoài việc hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán áp dụng chung cho khu vực công cần thiết hoàn thiện hê thống chứng từ đầu vào áp dụng thống nhất cho toàn bộ khu vực công,
Trang 7Người thực hiện: 7/5 Cao Thị Cẩm Vân
riêng theo yêu cầu Các chỉ tiêu xây dựng phải rõ ràng , tránh trùng lắp khó hiểu
- Hệ thống xử lý thông tin: Các hoạt động kế tốn cơng được thực hiện nhằm đạt 2 mục tiêu đó là cung cấp thông tin về tình hình tiếp nhận, sử dụng Ngân sách Nhà nước và thông tin về tình hình tài chính Đối với thông tin về ngân sách, phải phản ánh chỉ tiết theo từng cấp quản lý ngân sách, chỉ tiết theo từng lĩnh vực, từng nội dung và phải thẻ hiện được sự so sánh giữa dự toán ngân sách được xét duyệt, các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chỉ tiêu và được trình bày trên báo cáo quyết toán ngân sách Đối với thông tin tài chính, thể hiện qua Báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về tài sản, thu nhập, chỉ phí và kết
quả về tài chính trong kỳ báo cáo và là căn cứ để đánh giá việc chấp hành các quy định
pháp luật của đơn vị
- Hệ thống thông tin đầu ra phục vụ quản lý tài chính công: Xem xét lại nhu cầu thông tin của các đơn vị quản lý khác nhau các cấp của chính phủ đề tổ chức lại hệ thống cung cấp thông tin Các thông tin được cung cấp từ hệ thống kế tốn cơng phải phản ánh
tình hình lập, phân bổ và chấp hành dự toán; tình hình biến động về tài sản, ngân quỹ quốc gia; các khoản nợ vay của Chính phủ Trong tình hình thực hiện Tổng Kế tốn Nhà nước, ngồi các báo cáo quyết toán NSNN và nghiệp vụ KBNN hiện nay, cần thiết kế bổ sung
báo cáo theo mẫu biểu qui định để chuyển cho Tổng KTNN phục vụ cho việc tổng hợp
thông tin tài chính Nhà nước của Tổng KTNN Đối với các đơn vị thuộc hệ thống kế toán thuế nội địa, hệ thống kế toán thuế xuất, nhập khẩu và đơn vị kế toán khác thuộc khu vực cơng, ngồi việc cung cấp các báo cáo nghiệp vụ quản lý theo qui định, các thông tin về thu NSNN cũng phải được báo cáo theo quy định cho Tổng KTNN 2
3.1.4 Điều kiện về việc tổ chức xây dựng CMKTCVN Mật số giải pháp đề xuất về điều kiện tổ chức
4) Nguôn nhân lực:
Trước hết, cần có sự chỉ đạo chặt chẽ của Quốc hội, Chính phủ, sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành, các cấp chính quyền địa phương trên phạm vi toàn quốc Thực hiện phân công trách nhiệm cụ thể và thể hiện ý chí quyết tâm trong việc xây dựng Chuẩn mực kế toán quốc gia Cần tổ chức một lực lượng chuyên gia, có định hướng và lộ trình cho việc nghiên cứu, ban hành Chuẩn mực kế tốn cơng cụ thể Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ và khả năng ứng dụng Chuẩn mực kế tốn cơng
Trang 8Người thực hign: THS Cao Thị Cam Van
Cải cách chương trình dao tạo của các cơ sở đào tạo trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của nền kinh tế thị trường Song song đó, cải tiến chính sách lương, phụ cấp cải thiện thu nhập cho người làm kế toán khu vực công nhằm thu hút người có năng lực Có quy chế ràng buộc về chứng chỉ hành nghề trong đó chú trọng đào tạo lại cho lực lượng kế toán hiện đang làm việc cho các đơn vị kế toán khu vực công
b) Cơ sở vật chất: Tập trung nguồn kinh phí cho việc triển khai xây dựng Chuẩn mực kế tốn cơng Trong đó, bao gồm các kinh phí cho việc mời gọi các chuyên gia nước ngoài, kinh phí cử người đi học tập kinh nghiệm ở nước khác,
©) Truyền thơng: Tổ chức tuyên truyền vận động, hướng dẫn việc tuân thủ Chuẩn mực ` kế tốn cơng
3.2 Kiến nghị
3.2.1 Kiến nghị đối với Quốc hội và Bộ Tài chính > Đối với Quốc hội
- Soạn thảo và ban hành Luật Tài chính Nhà nước nhằm chuẩn hóa các hoạt động thuộc
khu vực công Luật Tài chính Nhà nước phải đảm bảo thống nhất với những qui định của
Luật Ngân sách và cơ chế quản lý Tài chính công Việt Nam
- Bồ sung sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước các nội dung sau:
+ Thứ nhất: Qui định chức năng Tổng KTNN đối với KBNN trong Luật NSNN Tổng KTNN qui định thống nhất, đồng bộ và nhất quán về nội dung và phương pháp trình bày thông tin tài chính nhằm xây dựng và vận hành hệ thống thông tin kế toán tài chính trong lĩnh vực KTNN, hỗ trợ cho KBNN Tổng hợp số liệu để hợp thành báo cáo tài chính Nhà nước của Chính phủ
+ Thứ hai: Thực hiện qui định thống nhất về dự toán ngân sách trung hạn và theo
kết quả đầu ra, nhằm gắn kết giữa kết quả đầu ra với chiến lược phát triển kinh tế của Chính
phủ Qua đó, đánh giá một cach đầy đủ về khả năng tài chính của Chính phủ cho cả một thời kỳ trung hạn
+ Thứ ba: Bồ sung qui định về công khai dự toán NSNN ra công chúng trước khi trình Quốc hội, Hội đồng nhân dân xét duyệt
+ Thứ tư: Quy định quản lý thống nhất các hoạt động có nguồn gốc ngoài NSNN
được bổ sung vào báo cáo tài chính Nhà nước
Trang 9- Sửa đổi bỗ sung Luật Quản lý tài sản Nhà nước, theo đó cần xây dựng các tiêu chuản thống nhất nhằm đánh giá đầy đủ thống nhất các tài sản quốc gia đặt biệt là những tài sản hiện nay chỉ được xác định theo giá trị danh nghĩa như như các tài sản, hiện vật quý hiếm của
quốc gia
- Sửa đổi Luật Quản lý nợ công trên cơ sở thiết lập các chỉ tiêu an toàn cho qui định quản lý nợ công, xây dựng các tiêu chí để đánh giá hiệu quả nợ công
> Đối với Bộ Tài chính
- Bộ Tài chính cần hoàn thiện Chế độ kế toán công theo hướng nghiên cứu xây dựng thống nhất một Chế độ kế toán cho khu vực công, tạo điều kiện cho KBNN thực hiện vai trò Tổng KTNN khi thiết kế quy trình truy nhập, xử lý và kết xuất thông tin Chế độ kế tốn cơng phải đảm bảo bao trùm toàn bộ hoạt động của khu vực công Chế độ kế tốn cơng theo đó
quy định thống nhất các nội dung bao gồm: Hệ thống chứng từ để tru nhập thông tin; hệ
thống tài khoản áp dụng cho khu vực công; Hệ thống báo cáo tài chính áp dụng thống nhất về các chỉ tiêu trình bày
- Xây dựng một Ban Chuẩn mực kế tốn cơng bao gồm đại diện các đơn vị: Quốc hội; Bộ Tài chính; Kiểm toán Nhà nước; Hội nghề nghiệp kế toán; Chuyên gia trong lĩnh vực xây
dựng Chuẩn mực kế toán công: Nhân viên có kinh nghiệm trong lập báo cáo tài chính công Song song đó Bộ Tài chính cho thành lập Ban Kiểm soát, tư vấn Chuẩn mực kế tốn cơng để đảm bảo Ban Chuẩn mực kế tốn cơng hoạt động đúng qui chế không vì lợi ích cá nhân hay
lợi ích nhóm
- Ban Chuẩn mực kế toán công hoạt động độc lập có nhiệm vụ xây dựng Chuẩn mực kế toán cho khu vực công thiết lập những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi số
kế toán và lập Báo cáo tài chính Chuẩn mực kế tốn cơng trên cơ sở vận dụng Chn mực kế
tốn cơng quốc tế Theo đó, Ban Chuẩn mực kế tốn cơng xem xét những Chuẩn mực có nội dung tương đồng có thể sử dụng thì giữ nguyên, những Chuẩn mực có nội dung không phù hợp thì sửa đổi Ngoài ra, những nội dung chưa có trong Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế thì
biên soạn mới cho đến khi IPSAS có Chuẩn mực tương đồng thì điều chỉnh cho phù hop Dé
thực hiện nhiệm vụ, Ban Chuẩn mực kế toán công thiết kế qui trình hoạt động trong đó thành
lập một nhóm dự án để xúc tiến việc nghiên cứu
3.2.2 Kiến nghị với các đơn vị sử dụng NSNN
Trang 10- Chap hanh đúng qui trình ngân sách từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán NSNN
Tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình quản lý ngân sách nhằm đảm bảo nguồn lực cơng được kiểm sốt chặt chẽ
- Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và qui hoạch cán bộ nguồn cho đơn vị, thực hiện chế độ ưu đãi cho các chuyên gia, các nhân viên có trình độ và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kế tốn cơng
- Thiết lập hệ thống thông tin đồng bộ, nâng cấp đường truyền dữ liệu dam bao thông tin được truy cập nhanh phục vụ cho công tác kiểm tra chặt chẽ nhưng được bảo mật tuyệt đối
- Chú trọng đến việc đầu tư nâng cấp công nghệ thong tin song song với việc chú trọng
công tác đào tạo, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của nhân viên kế tốn cơng
3.2.3 Kiến nghị đối với các đơn vị đào tạo
Cần có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế tốn cơng, theo đó có kế hoạch và thiết kế nội dung phù hợp cho việc đào tạo lại đáp ứng yêu cầu đôi mới và hội nhập kinh tế thế giới Việc làm này phải được thực hiện thường xuyên để cán bộ kế toán theo kịp những thay đổi của cơ chế quản lý
Đổi mới chương trình đào tạo của các trường đại học, theo đó chú trọng đến các kỹ
năng làm việc nhóm, khả năng làm việc độc lập và nâng cao nghiệp vụ về công nghệ thông tin, ngoại ngữ để có khả năng tự nghiên cứu các tài liệu, chương trình đào tạo quốc tế
Tăng cường mở rộng liên kết với các tổ chức đào tạo quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi học tập kinh nghiệm và tiếp cận với các phương pháp quản lý hiện đại
Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc chấp hành NSNN và có quy định xử lý
sai phạm nhằm làm trong sạch bộ máy Nhà nước Thực hiện tốt công tác quy hoạch nguồn nhân lực kế toán công dé có lực lượng kế thừa trong tương lai Nâng cao trình độ CNTT cho cán bộ quản lý đồng thời ưu tiên việc đầu tư ứng dụng CNTT: Tổ chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực quản lý nhà nước, cập nhật công nghệ, nâng cao kiến thức trong lĩnh vực công nghiệp CNTT cho đội ngũ cán bộ tại cơ quan chuyên trách về CNTT của địa phương
3.2.4 Kiến nghị với các Tổ chức nghề nghiệp kế toán
Trang 11
Người thực hiện: 7HS Cao 7hj Cẩn Vấn
riêng tham gia phản biện góp ý những vướng mắc trong quá trình thực thi pháp luật hướng dẫn kiếm tra việc chấp hành luật pháp và tuân thủ về đạo đức nghề nghiệp cua hội viên
Đối với việc xây dựng Chuẩn mực kế tốn cơng, có thê nói vai trò của Tổ chức nghề nghiệp là hết sức quan trọng Với kinh nghiệm chuyên môn, các Tổ chức nghề nghiệp có trách nhiệm tham mưu tư vấn cho Bộ Tài chính và Ban Chuẩn mực kế toán công trong quá
trình nghiên cứu soạn thảo, ban hành các Chuẩn mực kế toán cơng Đóng góp hồn thiện các
Chuẩn mực kế tốn cơng và các văn bản pháp lý cho việc ban hành CMKTC Tham gia vào
quá trình chuẩn hóa đội ngũ kế tốn cơng góp phần hoàn thiện hệ thống kế tốn khu vực cơng
Trang 12KET LUAN
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Kế
toán công Việt Nam đã được cải cách một cách căn bản, toàn diện, tiếp cận và hoà
nhập có chọn lọc với những nguyên tắc, thông lệ phổ biến của quốc tế Với vai trò là một công cụ quản lý, kế tốn khu vực cơng đã có những đóng góp hiệu quả vào quá trình quản lý, kiểm soát nguồn lực tài chính Nhà nước Mặc dù vậy hệ thống kế tốn cơng Việt Nam cịn nhiều bất cập từ hệ thống pháp lý đến quá trình thực hiện Do đó, xây dựng Chuẩn mực kế toán công là một yêu cầu cấp thiết, thông qua dé tai nghiên cứu này tác giả mong muốn phát hiện những nhân tố tác động đến việc xây dựng Chuẩn mực kế tốn cơng nhằm hỗ trợ cho các chuyên gia đế thúc đây việc xây dựng
CMKTC Việt Nam
Kết quả nghiên cứu cho thấy Hệ thống pháp lý của Việt Nam còn nhiều bat cập, như có tính lồng ghép cao giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương dẫn đến sự trùng lắp về thẩm quyền trách nhiệm giữa các cấp; Việc phân cấp nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ chỉ, cân đối ngân sách và những qui định trong phân bồ ngân sách cũng còn nhiều hạn chế chưa phát huy được sự chủ động của NSĐP Ngoài ra nhiều qui định về KTNN khá phức tạp và không ổn định gây khó khăn cho quá trình thực
hiện Bên cạnh đó, hiện nay một số hoạt động liên quan đến NSNN nhưng vẫn chưa
được phản ánh trong báo cáo tài chính công gây méo mó thông tin tài chính công
Đối với hệ thống chính trị và môi trường hoạt động, nghiên cứu cũng chỉ rõ
những ảnh hưởng từ nên kinh tế bao cấp nên kế toan NSNN chi tập trung vào việc giải trình ngần sách, chưa phục vụ đây đủ nhu cầu cung cấp thông tin của nhiều đối tượng: tình hình quản lý nợ công còn nhiều bất cập; những hạn chế về trình độ nguồn nhân lực đã có hp ảnh hưởng lớn đến việc xay dựng CMKTCVN
Trang 13dựng Chuẩn mực kế toán cơng, ngồi ra hạn chế về kinh phí cũng làm trì trệ tiến trình thực hiện
Việt Nam đã và đang từng bước hội nhập quốc tế, việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới, các tổ chức tài chính, tiền tệ đặc biệt là trong điều kiện tham gia TPP tất yếu đòi hỏi các công cụ quản lý kinh tế trong đó có kế toán phải đổi mới và tiếp cận với các nguyên tắc, thông lệ quốc tế Tuy nhiên, khoảng cách khác biệt giữa Hệ thống kế toán công Việt Nam và Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế là khá lớn Do đó, việc nghiên cứu xây dựng và ban hành Chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam trên cơ sở Chuân mực kế tốn cơng quốc tế là một yêu cầu cấp thiết Chuẩn mực kế toán công không những tạo nên môi trường pháp lý quan trọng cho kế toán khu vực công mà còn đáp ứng được yêu cầu cung cấp một hệ thống thông tin chuẩn mực, có khả năng so
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS Anwar Shah (2013), “Quan ly Ngan sách địa phương”, Bộ sách về Quản tri công và trách nhiệm giải trình, Nhà xuất bản Thời đại
Z TŠ Anwar Shah (2011), “Tập Ngân sách và thiết chế Ngân sách”, Bộ sách về
Quản trị công và trách nhiệm giải trình, Ngân hàng thế giới
3 Nobes and Parker (2012), “Identify these factors and evaluate their impact on
different accounting systems” Comparative International Accounting, 12th ed.,
4 Phạm Văn Đăng (2005), “Cơ sở ý luận và thực tiễn xây dựng Chuẩn mực kế tốn cơng ở Việt Nam ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 90 trang
5 Đặng Thái Hùng (2007), “Kế foán Nhà nước Việt Nam và sự tuân thủ các chuẩn mực quốc tế về kế toán”, Tạp chí Kế toán, số 67, tr 7-9,30
6 Mai Thi Hoang Minh (2008), “Can thiết ban hành chuẩn mực kế toán cơng ”, Tạp chí Kế tốn, số 69, tr 6-8
7 Mai Thị Hoàng Minh (2009), “Vai trò của chuẩn mực kế tốn cơng đổi với hoạt động kiềm toán nhà nước ”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 228, tr 11-14 8 Đào Thị Bích Hạnh (2009), “Chuẩn mực kế toán nhà nước của Cộng hòa Pháp
và những kinh nghiệm áp dụng khi xây dựng chuẩn mực kỄ tốn cơng Việt
Nam”, Tạp chí Kiểm toán, số 5, tr 44-48
9 Vũ Hữu Nam (2011), “Kế toán Nhà nước: Những vấn đệ cân giải quyết đến năm 2015”, Tạp chí Kế toán - Kiểm toán, số 4, tr 6-8 4
10.Mai Thi Hoang Minh, Pham Quang Huy (2012), “Bàn về kế toán trên cơ sở đồn tích trong chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào việc xây dựng hệ thống kế toán thu chỉ ngân sách tại Việt Nam”, Tạp chí Kế toán — Kiém toán, số 6, tr
8,9,30
11.Bộ Tài chính (2010), “Hội zhảo quốc tế Mô hình Tổng kế toán Nhà nước ”, Kỷ yếu hội thảo, 169 trang
12 Khoa Kế toán — Kiểm toán trường Đại học Kinh tế TP HCM và Khoa Kế toán ~ Kiểm toán trường Đại học Công nghiệp TP HCM (2014), “Kế tốn khu vực
cơng tại Việt Nam trong tiễn trình hội nhập kinh tế toàn cầu ” Kỷ yếu hội thảo
khoa học, Nhà xuất bản kinh tế TP Hồ Chí Minh
Trang 1514.Nguyễn Văn Hồng (2006), “Hoàn thiện hệ thống kế toán ngân sách Nhà nước ”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (156 trang)
15 Phạm Quang Huy (2010), “Hoàn thiện hệ thống kế toán thu, chỉ ngân sách nhà
nước tại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM (186 trang)
16.Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công —
nghiên cứu cho đơn vị hành chính sự nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ,
trường Đại học Kinh tế TP.HCM
17.Phạm Văn Đăng (2005), “Cơ sở jý luận và thực tiễn xây dựng Chuẩn mực kế
tốn cơng ở Việt Nam ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 90 trang
18.Đào Xuân Tiên (2009), “Hệ ;hống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và quan
điểm xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam”, Tạp chí Kiêm
toán, số 5, tr 10-12
19 Phạm Quang Huy (2010), “7?m hiểu về kế tốn cơng tại một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kiểm toán, số 4, tr 54-56
20 Vũ Hữu Đức (1999), “Phân tích các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán tại các quốc gia để xác định phương hướng hòa nhập với các thông lệ kế toán
quốc tế của Việt Nam ”, Chuyên đề nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế TP
HCM
21.TS Đường Nguyễn Hưng, (2012), “Phán tích các yếu tổ ảnh hưởng đến sự
phát triển của hệ thong kế toán Việt Nam”, Tạp chí Kế ‘toi và kiểm toán Số: 10/2012 (109), 11/2012 (110)
22.Bộ Tài chính (2007), “Hội :hảo Định hướng và lộ trình áp dụng Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào Việt Nam”, 150 trang
, 23.Bộ Tài Chính (2011), “Hội thảo về hệ thống Chuẩn mực kế toán công quốc tế và lộ trình xây dựng hệ thống Chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội
, thảo, 160 trang
24.PGS.TS Nguyễn Thị Đông (2005), “Giáo trình kế tốn cơng trong đơn vị Hành
chính sự nghiệp, nhà xuất bản tài chính
25 Ban Quản lý Dự án SLGP (2007), “Nâng cao năng lực quản lý Tài chính công ở địa phương”, Bộ Tài liệu đào tạo
Trang 16dân cử Việt Nam (2011), Cam nang về minh bạch tài khóa, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Phòng công tác Tài khóa
27.PGS.TS Lé Chi Mai (2011), “Quản lý chỉ tiêu công”
Trang 17PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào ông /bà
Chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng trong những năm qua đã và đang đóng
góp tích cực vào quá trình phát triển của Hệ thống kế toán Việt Nam Tuy nhiên, Đối
với Khu vực công, việc áp dụng cdc Chuan mực trên không hoàn toàn phù hợp Vì thế
Bộ Tài Chính đã xúc tiến triển khai nghiên cứu nhằm xây dựng Chuẩn mực kế toán
cho khu vực công Đề thúc đẩy tiến trình thực hiện này, chúng tôi tham gia nghiên cứu
về những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng Chuẩn mực Kế tốn Cơng Việt
„ Nam Mục tiêu của nghiên cứu là phát hiện những nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác
động của nó đến quá trình xây dựng Chuẩn mực Kế tốn cơng Việt Nam Trên cơ sở đó, có sự tác động tích cực đẻ thúc đầy nhanh sớm hoàn thành việc xây dựng Chuẩn mực Kế eh công cho Việt Nam
- Xin lưu ý rằng sẽ không có câu trả lời đúng/ sai mà sự trả lời khách quan của ông/bà sẽ góp phần mang lại thành công cho nghiên cứu này và hơn thế nữa góp phần hoàn
thiện Hệ thống Kế toán Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
Cám ơn sự hợp tác của ông/bà
PHÀN I: THÔNG TIN CHUNG
Xin vui lòng cho tôi biết một vài thông tin cá nhân về anh chị!
1/ Họ tên: án H201 2112 111111 rre
3/ Nghề nghiệp 2 2S 22EEn 2211102211221 ccEEcee
4/ Email liên lạc: . 5c cnssrret sec ercrccs
5/ Tên đơn vị công tác: . 2-ss tt cv re srecscec
6/ Thời gian công tác của anh (chị):
7/ Đơn vị công tác
L] Đơn vị hành chính L] Kho bạc
H1 Đơn vị sự nghiệp không có hoạt [1 Tổ chức đoàn thẻ
động sản xuất kinh Tổ chức khác thuộc nhà nước
LI Đơn vị sự nghiệp có hoạt động quản lý
Trang 188/ Lĩnh vực hoạt động: L] Giáo dục, đào tạo, tay nghề Oyté O Kho bac nha nuéc 9/ Vị trí công tác L] Giảng viên H1 Kế toán trưởng
[1 Văn hóa thể thao [1 Kiểm toán nhà nước
L] Kiêm toán viên
L] Cán bộ quản lý
L1 Kế toán viên
` PHÀN II: NÓI DUNG KHẢO SÁT
Anh (chị) vui lòng thể hiện mức độ đồng ý của mình bằng cách đánh vào một trong những mục sau:
_ 1 Rất không đồng ý 2 Không đồngý 3.Phânvân 4.Đồngý 5 Rất đồng ý A YEU CAU DAT RA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHUẢN MỰC KÉ TỐN CƠNG Ở VIỆT NAM Nội dung Mức độ đồng ý 1/ Chuân mực kế tốn cơng Việt Nam phải tạo được sự hoà hợp về kế tốn 1l2l3ls
giữa nước ta và các nước trên thế giới và khu vực
2/ Xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng cần vận dụng nội dung của IPSAS 112l3|4I15 3/ Chuẩn mực kế tốn cơng phải phù hợp với trình độ quản lý kinh tế - tài tlalslals chính của Việt Nam
4/ Chuan mực kế tốn cơng phải thống nhát với các Chuẩn mực kế toán áp tlolalals dụng cho các lĩnh vực khác đã ban hành
; 5/ Chuan mực kế tốn cơng phải đảm bảo tính công khai, minh bạch của 1l2l3|l4ls thông tin báo cáo tài chính
6/ Chuẩn mực kế tốn cơng cần thống nhất toàn bộ thơng tin tài chính khu 1Íølsls vực công
7/ Phải đảm bảo được lợi ích mang lại và chỉ phí bỏ ra 1j21314|5
8/ Chuẩn mực kế tốn cơng được trình bày đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng 11213|14|5 9/ Về Phạm vi phải đảm bảo bao trùm các hoạt động liên quan tới ngânsách |1 |2|3|4| 5
Trang 19nhà nước và các hoạt động của các đơn vị thuộc khu vực công
B CAC NHAN TO TAC BONG DEN VIEC XAY DUNG CHUAN MUC KE TOAN CONG O NUOC TA Nội dung Mức độ đồng ý A AP LUC TU HOI NHAP KINH TE THE GIOI
10/ Hệ thống chỉ tiêu trên báo cáo tài chính giữa các Chế độ kế toán chưa
thống nhất và khác biệt so với quốc tế 11213|4|5
11/ Sức ép từ cạnh tranh quốc tế đòi hỏi CMKTC đảm bảo tính linh hoạt có
| thể thay đổi trong từng thời kỳ 1121314] 5
12/ Yêu cầu về chuẩn hóa thông tin khi tham gia TPP 1Ì2l3l4|s
13/ Lộ trình cải cách tài chính công còn chậm chưa đồng bộ chưa phù hợp "
với cơ chế quản lý tiên tiến thế giới 1213|4|5
14/ Các phương pháp và nguyên tắc kế toán chưa hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế 14213|4|5 15/ Ý kiến khác về áp lực hội nhập kinh tế thế giới: t1 B TAC DONG TU CHUAN MUC KE TOAN CONG QUOC TE
16/ IPSAS khơng hồn toàn phù hợp áp dụng cho hoàn cảnh kinh tế cụ thể | |
của mỗi quốc gia 1J2|3|4|5
17/ Chuan myc kế tốn cơng quốc gia phải đảm bảo tính hài hòa với IPSAS 1l2l3l4ls 18/ Sự khác biệt về ngôn ngữ gây khó khăn cho việc đọc hiểu và vận dụng
IPSAS vào thực tiễn L3] |8
19/ Sự khác biệt về mô hình phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước gây khó
khăn cho việc áp dụng IPSAS 1213|4|5
20/ Sự khác biệt về trình độ nguồn nhân lực khi áp dụng IPSAS 1l2l3l4ls
21/ Cơ sở kế toán áp dụng chưa phù hợp với IPSAS 112l3|4l15
22/ IPSAS vẫn còn tồn đọng những bất cập và đang trong lộ trình thay đồi
cho phù hợp 12)3|4|5
23/ Thẻ chế chính trị quan hệ cấp phát ngân sách đặc thù nhiều khác biệt so
Trang 2024/ Sự khác biệt về qui định trình bày thông tin trên báo cáo tài chính so với
IPSAS
25/ Mô hình cơ cấu tổ chức khu vực công giữa các quốc gia khác nhau gây
khó khăn khi vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế 26/ Ý kiến khác về sự ra đời của chuẩn mực kế tốn cơng quốc té: c MOI TRUONG PHAP LY
27/ Dy toán ngân sách hiện nay chủ yếu tập trung vào ngắn hạn 21314 ` | 28/ Thời gian duyệt và quyết toán ngân sách thường chậm so với kế hoạch 21314
29/ Từ ngữ, thuật ngữ sử dụng trong hệ thống Luật chưa thống nhất
2/314
30/ Ty lệ khoản thu lệ phí được để lại chưa sát với nhu cầu kinh phí hoạt
động 2/3/4
31/ Qui trình phê duyệt dự toán và quyết toán ngân sách gặp nhiều khó khăn
do ngân sách lồng ghép chưa rõ về nhiệm vụ của các cấp ngân sách 2/314
32/ Trường hợp các dự án có nhiều nguồn vốn tham gia thường gặp nhiều
khó khăn khi quyết toán ngân sách sử dụng 2314
33/ Lập dự toán và phân bổ ngân sách chủ yếu tập trung vào từng khoản,
hạng mục chi 2|3|4
34/ Ngân sách được duyệt thường chênh lệch nhiều so với thực tế phát sinh 21314 35/ Chưa quy định rõ rang đối tượng chịu sự chỉ phối của chuẩn mực kế tốn
cơng hay chuẩn mực kế toán doanh nghiệp 2I3)4
36/ Các quy định hiện tại về lĩnh vực kế toán nhà nước quá ghữo tạp, khơng ơn định ¬ - < 37/ Ý kiến khác về môi trường pháp lý: - 2 SE D KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ
38/ Tồn tại nhiều chế độ kế toán khác nhau gây khó khăn cho việc hợp nhất | |
báo cáo tài chính ?|3 ‘|
39/ Hệ thống tài khoản kế toán của các đơn vị thuộc khu vực công nhiều khác |
biệt 2|? |*
Trang 2140/ Thông tin trên báo cáo tài chính của các đơn vị công vừa thiếu, vừa trùng lắp 1J2|13|14|5 41/ Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính chủ yếu tập trung vào việc giải trình các khoản ngân sách đã nhận cấp phát 1121345
42/ Thiếu tiêu chuẩn thống nhất để đánh giá chất lượng thông tin báo cáo tài
chính cho toàn bộ khu vực công 11213|4|5
43/ Hệ thống chứng từ sử dụng của các đơn vị trong khu vực công không
thống nhất về chỉ tiêu, nội dung thé hiện 1J243|4|5
44/ Chưa kết nỗi được môi quan hệ giữa thông tin tài chính và thơng tin kế `Hốn 112|3|4|5 45/ Kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng ở các đơn vị công chưa thống nhát l1 ị 213 ị 4l5 46/ Ý kiến khác về kỹ thuật nghiệp vụ: . - c1 1 1 1211111 11111121 111501 1E EEEeerrree D HỆ THĨNG CHÍNH TRỊ VÀ MƠI TRƯỜNG HOẠT DONG 47/ Thông tỉn về tình hình tài chính Nhà nước chưa được công khai đầy đủ và kịp thời 112131415
48/ Sự giới hạn năng lực, trình độ của một bộ phận cán bộ nên chưa bắt kịp
với yêu cầu đổi mới ` 12345
49/ Nhiều người làm kế toán mang nặng tư tưởng ngại đồi mới 1l2l3l4|5 50/ Cac tha tục hành chính còn mang tính quan liêu, rườm rà tl2}3]4als 51/ Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin còn bị giới hạn „ 1l2l3l4|5 E DIEU KIEN TO CHỨC THỰC HIỆN 53/ Su han ché vé luc lượng chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn cơng 112l3l4l5
54/ Các lớp dao tao bồi đưỡng nâng cao nghiệp vụ ngắn hạn dài hạn cho cán
bộ Nhà nước chưa được chú ý đây mạnh
55/ Chương trình đào tạo kế toán chưa chú trọng nhiều đến nội dung kế toán 112l3l4|5
Trang 22khu vực công 56/ Nguồn kinh phí dé triển khai nghiên cứu xây dựng và ban hành chuẩn mực kế tốn cơng cịn hạn hẹp 57/ Ý kiến khác về điều kiện tổ chức thực hiện: Vui lòng sắp xếp các yêu tô ảnh hưởng đến qua trinh x4y dung CHUAN MUC KE
TỐN CƠNG bằng cách đánh số vào những yếu tố liệt kê bên dưới theo mức độ ảnh
hưởng đến quá trình xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng Đánh số 1 cho yếu tố tác động mạnh nhát, số 2 cho nhân tố kế tiếp và tiếp tục Nếu yếu tố nào anh chị cho rằng ` không ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chuẩn mực kế toán công vui lòng để trống
Áp lực từ hội nhập kinh tế thế giới ()
Sự ra đời của chuân mực kế tốn cơng quốc tế và yêu cầu hài hoà với các quy định ()
_ M6i trường pháp lý ()
Kỹ thuật nghiệp vụ ()
Hệ thống văn hoá chính trị và môi trường hoạt động ()
Điều kiện tổ chức thực hiện ()
Trang 26BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HCM
THUYET MINH DE TAI -
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
TEN DE TAI |2 MÃ SỐ (do cán bộ quan ly ghi)
ghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng ,
huấn mực kế tốn cơng Việt Nam trong quá trình Việt | ìm tham gia Hiệp định thương mại xuyên Thái bình dương
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4 LOẠI HỈNH NGHIÊN CỨU
ư nhiên Kỹ Môi Cơ Ứng Triển
thuat truong ban dung Khai
cinh tế; ; | x Nông ATLD (H-NV Lam x ` Sở hữu LỊ LÌ ido dục _ Y Dược TA trí tuệ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 6 tháng , Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 20 DON VI QUAN LY VE CHUYEN MON
Khoa: Kế toán - Kiểm toán
Tổ bộ mơn: Kế tốn
THỦ NHIỆM ĐÈ TÀI Đơn vị công tác: Khoa Kế toán- Kiệm toán
Họ và tên: Cao Thị Cẩm Vân Địa chỉ nhà riêng: 304/7 Trường Chinh,
Nam sinh: 16-11-1961 phường 13, quan Tan binh
Chuc danh khoa hoc: Dién thoai nha tiéng: 38100.197 Học vị: Thạc sỹ Di động: 0908.449.109 E-mail: tqvan1611@yahoo.com.vn IHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI
TT Họ và tên Đơn Vị công tác và Nội dung nghiên cứu cụ thề Chữ ký
Lĩnh vực chuyên môn được giao
'ƠN VỊ PHÓI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị Họ và tên người
trong và ngoài nước Nột dụng phối họp -npltiên:gửi đại diện đơn vị
Trang 27
+
Mẫu T2
10 TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐÈ TÀI Ư TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
10.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (phân fích, đánh giá tình hình nghiên cứu, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài)
- Xuất phát từ yêu cầu của tiến trình hội nhập quốc tế nói chung và yêu cầu tham gia Hiệp định thương
mại xuyên Thái bình đương nói riêng, nhiều quốc gia trên thế giới đã đầy mạnh cải cách tài chính công,
À
thướng tới xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng nhằm tạo nên một hệ thống cung cấp thông iin tin cậy, có
| tính chuẩn mực, có khả năng so sánh Tuy nhiên, quá trình đó diễn ra nhanh hay chậm, mức độ thực hiện phụ thuộc vào nhiều nhân tố Do đó, nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn nhằm trả lời câu hỏi: Nhân tố nào thực sự tác động đến quá trình xây dựng chuẩn mực kế toán công quốc gia và mức độ ảnh
hưởng của chúng trong điều kiện Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại xuyên Thái bình đương Những phát hiện của quá trình nghiên cứu sẽ là cơ sở để nhà nước thực hiện các bước phù hợp để đây nhanh tiến trình xây dựng chuẩn mực kế toán công quốc gia
10.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
- Một số các nghiên cứu nước ngoài bao gồm:
I Public Sector Accounting Reforms in Two South Asian Countries: a Comparative Study of Nepal
and Sri Lanka, University of Nordland
2 International public sector accounting standards: conceptual and institutional issues,
James L Chan - k
3 Public sector accounting and budgeting refro: the main issues involved
With special focus on the Arab world , Hassan A G Ouda, Tilburg University, Tilburg - Holland
4 Maldies Public Sector Accounting and Auditing South Asia Region Financial, Management Unit, June, 2007
10.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Trang 28+ ge Mau T2 tốn cơng Việt Nam, hội thảo định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào Việt Nam
3 PGSTS Phạm Văn Đăng, Nội dưng cơ bản của chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và sự khác biệt với hệ thong kế toán nhà nước Việt nam, hội thảo định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào Việt Nam
10.2 Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những hành viên tham gia nghiên cứu (họ và ứên fác giả, bài báo, ấn phẩm, các yếu tố về xuất bản)
10.2.2 Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học:
oo Tac gia Tên bài báo cáo Tên hội nghị _ _ | Chi dé hdinghi | Ngày, nơi tổ T khoa hoc chức
11 TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
, Hiện nay, xu hướng cải cách kế toán công đang diễn ra khá mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế
giới, kết quả của quá trình này là sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc gia, nhằm đáp
ứng yêu cầu quản lý tài chính của hệ thống khu vực công và quá trình hội nhập kinh tế thế giới Nhiều quốc gia xây dựng chuẩn mực kế toán công theo hướng vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế với
các mức độ khác nhau Tuy nhiên, cũng có những quốc gia tự xây dựng ban hành chuẩn mực kế tốn
cơng phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế
Đối với Việt Nam, trong nhiều năm qua Nhà nước đã thực hiện hàng loạt cải cách trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế- xã hội đặc biệt là cải cách tài chính công .Nhiều quy định pháp lý ra đời góp phần hoàn thiện hệ thống kế tốn khu vực cơng Tuy nhiên, hệ thống kế tốn khu vực cơng hiện nay vẫn còn
nhiều bat cập, nhiều chế độ kế toán tồn tại, hệ thống quản lý khu vực công còn chồng chéo với nhiều cấp quản lý Nhìn chung, phương pháp đánh giá kết quả thực hiện thu chi ngân sách hoặc hoạt động kinh doanh của các đơn vị thuộc khu vực cơng trong tồn ngành hoặc từng địa phương chưa thống nhất
Khu vực công chịu sự chỉ phối bởi chuẩn mực chung của doanh nghiệp là không hợp lý
Trong những năm gần đây, nhiều tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia, cùng với các buổi hội | thảo liên quan đến việc xây dựng chuân mực kế tốn cơng Việt Nam đã được tô chức Tuy nhiên, đê thực hiện được cũng còn nhiều khó khăn vướng mắc Câu hỏi đặt ra cho chúng ta là vì sao, khó khăn gì | và do đâu Việt Nam chưa thể xây dựng được chuẩn mực kế tốn cơng |
Trang 29Mẫu T2
trình xây dựng chuân mực kê tốn cơng Việt Nam góp phân đây nhanh việc xây dựng và ban hàn!
chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam trong quá trình Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại xuyêt Thái bình dương
12 MỤC TIỂU DE TÀI
- Nghiên cứu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại xuyêr Thái bình dương và những ảnh hưởng của nó đến khu vực công
À- Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chuẩn mịrc kế tốn cơng của một số quốc gia đã thực hiệr
thành công làm bài học cho Việt Nam
- Khảo sát, phân tích các nhân tố được phát hiện tác động đến quá trình xây dựng chuẩn mực kế
tốn cơng Việt Nam
- Đánh giá tác động của các nhân tố và đề xuất các giải pháp
13 ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết về chuẩn mực kế tốn cơng và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng
- Phạm vi nghiên cứu: Pham vi nghiên cứu được tiến hành đối với các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực
công tại TP HCM
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng Phương pháp định tính và định lượng Thực hiện theo 2 bước:
+ Nghiên cứu sơ bộ đề đanh giá thang đo `
+ Nghiên cứu chính thức để kiểm định thang đo " 14 NOI DUNG NGHIEN CUU VA TIEN DO THUC HIEN
14.1 Nội dung nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lý luận liên quan đến chuẩn mực kế tốn cơng - Khảo sát các nhân tố tác động - Đo lường các nhân tố tác động đến quá trình xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng 14.2 Tiến độ thực hiện
casa Ale A +s y 3 Thoi gian x:
Trang 30~“
Mẫu T2
- Xây : d hình đo ] om : Ï Báo cáo
⁄ những nhân tô tác động ĐH DỤNG ỊC ĐH ĐỊG Hường Thang 2-4/2015
Đo lường các nhân tố tác động
5 và đề xuất các giải pháp Báo cáo Tháng 5/2014 ` | Hs SAN PHAM Mau Giống cây trồng Tiêu chuẩn Tài liệu đự báo Phương pháp Dây chuyền công nghệ Sách, giáo trình 15.1 Loại sản phẩm Vật liệu Giống vật nuôi Qui phạm Đề án Chương trình máy tính 15.2 Các sản phẩm khác
Báo cáo phân tích
Bài báo khoa học 15.3 Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm Thiết bị máy móc Qui trình công nghệ Sơ đồ, bản thiết kế Luận chứng kinh tế Bản kiến nghị Bản quy hoạch Bài đăng kỷ yếu hội nghị
Stt Tén san phẩm Số lượng Yêu câu khoa học
1 Báo cáo hoàn thành 01
2 Bài báo khoa học 01
-_ Tính thực tiễn:Hiện nay,
16 HIỆU QUA (gido dục và đào tạo, kinh tế - xã hội) VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG -_ Tính khoa học: Đề tài đã khái quát những vấn để lý luận chung
Trang 31Mẫu T2 17, KINH PHI THUC HIEN DE TAI VA NGUON KINH PHI Tổng kinh phí:
Trong đó: Ngân sách Nhà nước: Các nguồn kinh phí khác:
Dự trù kinh phí theo các mục chi (phi: hop véi néi dung nghiên cứu): đồng Don vi tinh:
Khoan chi Kinh phi
Ï1) Thuê khoán chuyên môn
1.1 Xây dựng thuyết minh đề tài được duyệt 1,5 triệu
1.2 Báo cáo khoa học tông kết đề tài I triệu
|.3 Thực hiện các chuyên đê 1,5 triéu
2) Nguyên vật liệu, năng lượng 1 ` ƯNỚợ 4) Chi khác
4.1 Hội đông đánh giá nghiệm thu — |2 triệu
4.2 Thù lao chủ nhiệm đề tài 1 triệu
4.3 Chi phi quan ly dé tài 2 triéu
4.4 Các mục chi khác: hội thảo, đi công tác, văn phòng phâm, l triệu
Tổng số `| 10 triệu
Ngày tháng năm Ngày l2 tháng 12 năm 2014
Xác nhận của Chủ nhiệm đê tài
Khoa quản lý về chuyên môn (ký họ và tên)