LỜINÓIĐẦU Mỗi một quốc gia không thể tự mình phát triển mà không cần đến những mối liên hệ với bên ngoài. Vì vậy hội nhập khu vực và thế giới là một tất yếu với Việt Nam và bất kỳ qu
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Mỗi một quốc gia không thể tự mình phát triển mà không cần đếnnhững mối liên hệ với bên ngoài Vì vậy hội nhập khu vực và thế giới là mộttất yếu với Việt Nam và bất kỳ quốc gia nào Một quốc gia sẽ giảm đượcnhiều rủi ro khi hội nhập nếu quốc gia đó nhận thức đúng đắn về khả năng và
vị thế của mình trong tương quan so sánh với các quốc gia khác
Là một quốc gia đang phát triển với một nến kinh tế đang trong giaiđoạn chuyển đổi từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường có sựđiều tiết củaNhà nước, Việt Nam có rất nhiều lợi thế khi đang có những điều kiện thuậnlợi mà nhiều quốc gia đang phát triển khác không có, hơn nữa, nhận thứcrõđược xu thế phát triển của thời đại Có thể nói khu vực ASEAN là một khuvực rất năng động- theo nhưđánh giá của nhiều nhà nghiên cứu- với một tốc
độ phát triển đáng kinh ngạc khoảng từ 5-6% mỗi năm Nguồn đầu tư từ bênngoài vào cũng rất lớn, trong thời gian qua, các nước này đã thu hút được60% tổng luồng vốn ngắn hạn vào các nước đang phát triển Việt Nam có lợiích rất lớn khi cùng nằm trong khu vực này
Việc tham gia các khối liên minh khu vực và thế giới là xu hướngchung của thời đại Trong những mối liên kết đó, mỗi quốc gia đều có những
cơ hội đạt được những lợi ích to lớn và họ chỉ tham gia khi họ thấy đượcnhững cơ hội đó Tuy vậy, bất kỳ một sự lựa chọn nào cũng có hai mặt của
nó Đi đôi với cơ hội luôn là những thách thức đặt ra và phải đương đầu với
nó Một cơ thể vững mạnh sẽ chống chịu được những tác động mạnh mẽ, vàngược lại, nếu yếu sẽ thất bại nặng nề Việc Việt Nam tham gia ASEAN làbước đầu tiên trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới Sự hội nhập từngbước vào nền kinh tế khu vực sẽ tạo cho Việt Nam sự thích ứng dần trong tiếntrình làm quen với những thay đổi Khu mậu dịch tự do ASEAN-AFTA làmột bước hội nhập mới đối với Việt Nam Với Việt Nam, một nền kinh tế còn
Trang 2đang phát triển và còn nhiều yếu kém thì thách thức đặt ra là nhiều và to lớn.Tận dụng cơ hội làđiều tất nhiên phải làm vìđó chính là mục đích ta hướngtới, nhưng làm sao để hạn chế những rủi ro, đánh đổi ở mức tối thiểu làđiềucần thiết phải nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng
Khoá luận "Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA" sẽ cố gắng giải quyết phần nào vấn đề này.
Khoá luận của được chia làm 3 chương:
Chương 1: Hiệp định AFTA và những cam kết của Việt Nam.
Chương 2: Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA Chương 3: Giải pháp đối mặt với thách thức và triển vọng hợp tác của Việt
Nam trong thời gian tới.
Trang 3CHƯƠNG 1 HIỆP ĐỊNH AFTA VÀ NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM
1.1 Khu mậu dịch tự do ASEAN- AFTA:
1.1.1 Sự ra đời của AFTA:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm
1967, ban đầu gồm 5 nước thành viên là Indônêxia, philipin, Malaixia,Singapo và Thai Lan Từ năm 1984, Brunây gia nhập ASEAN, đưa số thànhviên lên 6 Việt Nam bắt đầu là quan sát viên trong ASEAN từ năm 1992.Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành viên thứ bảy của tổ chức này Các nămsau đó là các nước Myanma, lào, Campuchia
Ngay từ khi mới thành lập, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN- đãđề ra mục tiêu chủ yếu là thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá,
-xã hội duy trì nền hoà bình vàổn định trong khu vực Trong lĩnh vực kinh tế,ASEAN chủ trương đẩy mạnh hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong lĩnh vực côngnghiệp, nông nghiệp, thương mại, năng lượng, giao thông vận tải, thông tinviễn thông….Tuy nhiên ở giai đoạn đầu lĩnh vực hợp tác chủ yếu của ASEANlại là chính trị và an ninh Hợp tác kinh tế ASEAN chỉ thực sự bắt đầu sau hộinghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN được tổ chức tại Bali (Indônêxia) vàotháng 2/ 1976 Năm 1977, các nước thành viên đã ký kết hiệp định ưu đãithuế quan PTA tại Manila (Philipin) Những ưu đãi ban đầu dựa trên cơ sở tựnguyện vàđược thực hiện lần lượt đối với từng sản phẩm, đây có thể nói làbước đi đầu tiên ( ở trình độ sơ khai) để ASEAN tiến tới việc tự do hoáthương mại Tiếp theo, để thúc đẩy hơn nữa quan hệ thượng mại trong nội bộkku vực, các nước ASEAN đã có những chính sách thay đổi nhằm mở rộngcác mặt hàng trao đổi theo hiệp định Sau năm 1980, bên cạnh việc thực hiện
ưu đãi thuế quan đối với từng sản phẩm ở cấp đa phương, một số nước thànhviên ASEAN tiến hành đàm phán song phương tiến hành ưu đãi lẫn nhau Tại
Trang 4hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 3 (12-1987), các nhà lãnh đạo ASEANchủ trương tăng cường những nỗ lực đểđẩy mạnh hợp tác kinh tế Theo hướngnày, ASEAN đãđưa ra giải pháp trọn gói mới nhằm cải thiện PTA trong giaiđoạn 5 năm từ 1988 đến 1992 Các nước thành viên đã ký nghịđịnh thư vềviệc mở rộng các ưu đãi thuế quan như: đưa dần các sản phẩm trong danhmục loại trừ tạm thời vào PTA giảm yêu cầu về nội dung nguồn gốc từ 50%xuống
35%…
Tuy thế, truy nguyên đến cùng thì sự ra đời của AFTA là kết quả phứchợp giữa sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài dưới đây:
Về nhân tố bên trong, có thể thấy rằng công nghiệp goá trong 2 thập kỷ
qua đã làm tăng nhanh chóng quy mô buôn bán lẫn nhau giữa các nền kinh tếASEAN Người ta tính ra rằng vào đầu những năm 90, phần xuất khẩu nội bộASEAN trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhóm các nước này đãđạt tớikhoảng 20% vàđiều đó chứng tỏ khuynh hướng kiên kết thương mại khu vực
đã ngày càng trởi nên mạnh mẽ Các nền kinh tế ASEAN đã mang đặc tínhhuêóng ngoại dựa vào xuất khẩu và hơn bao giờ hết chúng có nhu cầu bứcthiết trong việc tìm kiếm và liên kết thị trường, trước hết là các thị trườngláng giềng kề cận Điều này càng được thúc đẩy nhanh hơn nhờở sự tác độngtích cực của tăng trưởng kinh tế khu vực đối với các biện pháp tự do hoáthương mại và theo đó, các nước này dễ dàng đi đến chỗ mặc nhiên thừa nhậnAFTA Các chính phủ của từng nước ASEAN cũng đã thấy rõ trở ngại củachủ nghĩa bảo hộ mậu dịch trong chiến lược phát triển, đãđi đến nhất trí cởi
bỏ bằng việc đeo đuổi các chiến lược tự do hoá theo hướng xuất khẩu Do đó,
về thực chất, chính sự chuyển đổi trong chiến lược phát triển và tình hình kinh
tế của các nước ASEAN đã khiến cho đề xuất về một khu vực mậu dịch tự doASEAN mang tính khả thi
Trang 5Về các nhân tố bên ngoài, có thể thấy : với sự kết thúc chiến tranh lạnh
và sự chuyển đổi sang nên kinh tế thị trường của hàng loạt các quốc gia, khuvực như Trung Quốc, Việt Nam và các nước Đông Âu… các quốc giaASEAN ngày càng có nhiều địch thủ cạnh tranh nới về thu hút đầu tư nướcngoài và thương mại Hơn nữa, trong thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, các nềnkinh tế ASEAN còn phải đứng trước những thách thức mới do sự xuất hiệncủa những tổ chức hợp tác kinh tế khu vực hơn hẳn về quy mô, tiềm năng vàtrình độ phát triển như EU, NAFTA Nói cách khác, trước sức ép của chủnghĩa khu vực mở của với sự xuất hiện của EU, NAPTA và những biến đổicủa nền kinh tế thế giới theo hướng này càng có nhiều dấu hiệu có nguy cơlàm mất đi các lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế ASEAN, vị thế và triển vọngtăng trưởng của các nền kinh tế này sẽ không được củng cố và thúc đẩy nếunhư toàn hiệp hội không tạo dựng được sự nỗ lực chung Đây là nhân tố cóýnghĩa quyết định đối với sự cần thiết thành lập khu vực mậu dịch tự doASEAN Ởđây sự hiện hữu của tiến trình AFTA sẽđược giải thích trên hai
góc độ: thứ nhất, việc liên kết thị trường khu vực như một trung tâm sản xuất
và thương mại quốc tế làđiều kiện căn bản để cải thiện thế thương lượng cạnhtranh của ASEAN trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - mộtnhân tốđược coi làđộng lực tăng trưởng và tạo ra sự năng động của châu Á
trong những năm gần đây, vàthứ hai, nhu cầu cải thiện thế thương lượng cạnh
tranh của ASEAN để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và hội nhập vào nềnkinh tế thế giới sẽ bắt buộc ASEAN không thể trở thành các nhà bảo hộ mậudịch và hơn nữa, ASEAN cần phải mở cửa mạnh mẽ thị trường của mình vớitất cả thành phần còn lại của thế giới chứ không chỉ bó hẹp ở việc xoá bỏ cáchàng rào thương mại trong nội bộ ASEAN
Như vậy, tổng thể các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động, AFTA
ra đời như một khái niệm hướng ngoại Nó trở thành một bộ phận hợp thànhcủa xu thế tự do thương mại rộng lớn hơn ở khu vực châu Á - Thái Bình
Trang 6Dương và toàn cầu Do đó, tạo lập AFTA cho ASEAN cũng chính là tạo lậpkhu vực mở, một sự thích ứng mới cho sự phát triển của ASEAN trong xu thếkhu vực hoá, toàn cầu hoá.
Chúng ta hoàn toàn có cơ sởđể khẳng định rằng ASEAN sẽ thành công
trong việc tạo lập AFTA Một là, tự giữa những năm 80, các thành viên của
ASEAN đã lần lượt thực hiện phi tập trung hoá và tự do hoá nền kinh tế củamình, đã cải thiện đáng kẻ môi trường đầu tư và thương mại và trên cơ sởnày AFTA sẽđặt từng quốc gia thành viên ASEAN trước những nhu cầu bứcthiết phải tiến hành cải cách nền kinh tế quốc gia nhằm đáp ứng các tiêu chíhoàđồng khu vực AFTA sẽ góp phần đán kể vào việc cải thiện hiệu quả sảnxuất cho mỗi quốc gia thành viên với chi phíít hơn Hay nói đúng hơn, AFTA
sẽ hỗ trợ cho các nền kinh tế này trở thành các nền kinh tế có hiệu suất thôngqua sự phối hợp chặt chẽ giữa điều chỉnh cơ cấu kinh tế khu vực với cơ cấu
kinh tế nội địa của từng nước Hai là, tạo ra AFTA, về thực chất, ASEAN sẽ
thực hiện một cam kết chính trịđầy đủ, nghĩa là chính phủ ASEAN không chỉthể hiện những nỗ lực của mình ở trong nước mà thông qua AFTA, họ cònmuốn điều hoà, giả quyết các khó khăn riêng của từng quốc gia thành viên
Ba là, các nước ASEAN có những bài học kinh nghiệm trong thực hiện Hiệp
định thương mại ưu đãi ASEAN ( PTA- Priority Trade Agreement) khôngmấy thành công từ cuối những năm 70 Do đó, có thể nói rằng AFTA, làthành tựu và là nấc thang mới trong chiếc lược hợp tác ASEAN hiện nay.AFTA giúp các nhà xuất khẩu giảm chi phíđầu vào khi các thi trườngASEAN mở cửa, mặt khác các nhà sản xuất hàng hoá sẽđược kích thích bởitiến trình tự do hoá nhập khẩu nhờ AFTA vàđồng thời nhờđó họ có thểđượclợi do nhận được chi phí về các sản phẩm trung gian cấu thành đầu vào giảm.Cũng tương tự như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ tăng lên do bởi cácnhàđầu tư nước ngoài muốn được hưởng thụ các ưu dãi của AFTA
1.1.2 Mục tiêu của AFTA.
Trang 7Có thể nói việc các thành viên ASEAN đạt được thoả thuận thành lậpkhu mậu dịch tự do ASEAN- AFTA là một buớc tiến quan trọng trong tiếntrình hình thành nên một khu vực Đông Nam Á thống nhất Tuy cóđạt đượcnhững kết quả bước đầu như vậy nhưng cần phải đặt ra các mục tiêu cụthểđểcác bước đi được rõ ràng, mạch lạc và hiệu quả hơn Về cơ bản các mụctiêu đó như sau:
Thứ nhất, tự do hoá trong nội bộ ASEAN, tăng cường trao đổi buôn
bán trong nội bộ khối bằng cách loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuếquan Đây là mục tiêu đầu tiên song không phải là mục tiêu quan trọng nhấtcủa AFTA vì quy mô thị trường ASEAN tương đối nhỏ so với các thị trườngkhu vực khác như EU, NAFTA Trong khi (theo số liệu năm 1990) NAFTAchiếm 27,8% sản lượng thế giới, 18,2% sản lượng thương mại thế giới, trong
đó nội bộ khu vực chiếm 40% và EU lần lượt có các chỉ số tương ứng là26,8%, 42,1%và 60% thì ASEAN chỉ có 1,5% sản lượng thế giới, 4,5%thương mại thế giới và buôn bán khu vực là 20% Mặc dù vậy, ASEAN mongmuốn trở thành một khu vực mậu dịch tự do trong xu thế thương mại toàncầu Hơn nữa, do đặc tính hướng ngoại của các nền kinh tế ASEAN với tỷ lệngoại thương trong GDP chiếm tới 96,4% trong khi các khu vực khác như:NAFTA chỉ chiếm 19,1% và EU là 46%, các nền kinh tế này sẽ hết sức thuậnlợi trong việc tiến tới tự do hoá Điều này không thể giúp các quốc gia thànhviên ASEAN đạt được những thoả thuận thương mại lớn cho thị trường khuvực như EU, NAFTA Song chíít nó cũng hỗ trợ các quốc gia này đẩy mạnhtăng trưởng, thay đổi cơ cấu, bổ sung lẫn nhau theo hướng trở thành một thếlực cạnh tranh cóưu thế so với các thị trường khu vực khác
Thứ hai, thu hút các nhàđầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo
dựng một khối thị trường thống nhất Đây là mục tiêu trung tâm của AFTA.AFTA sẽ tạo ra một nền tảng sản xuất thống nhất trong ASEAN, điều đó chophép hợp lý hoá sản xuất, chuyên môn hoá trong nội bộ khu vực và khai thác
Trang 8thế mạnh của các nền kinh tế thành viên khác nhau Có 3 lý do: một là, sự
phân công quốc tếđược đẩy mạnh trong nội bộ ASEAN, nghĩa làđầu tư vàobất cứ quốc gia nào trong ASEAN đều được hưởng thụ mọi quyền ưu đãi của
AFTA trên thị trường toàn khu vực; hai là, đầu tư trực tiếp vào các nước
ASEAN sẽ tăng vì kết quả chuyển hoàn mậu dịch giữa các quốc gia này tăngtheo AFTA và do đó, sẽ kích thích các công ty Nhật, Mỹ, EU và NICs đầu tưnhiều hơn để giữ thị trường này thay vì trước đây họ thường cung ứng từ các
cơ sở sản xuất ngoài ASEAN ; ba là, đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI) vào
ASEAN tăng nhờ sự lớn mạnh của thị trường nội địa khu vực và nhờ sự lớnmạnh của chính thị trường nội địa khu vực và nhờ sự tăng lên của sức muacủa thị trường khu vực ASEAN và theo đó, sẽ ngày càng có nhiều dựán đầu
tư trực tiếp nhằm cung cấp sản phẩm cho các thị trường này Tuy nhiên, đểđạtđược mục tiêu này, các thành viên ASEAN còn phải nỗ lực cải thiện môitrường đầu tư và thông qua AFTA làm cho các môi trường đầu tư củaASEAN trở nên hấp dẫn hơn so với các khu vực khác Vấn đềđáng lưu ý làASEAN cần phải đón bắt được các dòng đầu tư quốc tếđang trong xu hướngchuyển mạnh từ các khu vực Âu, Mỹ trở lại châu Á Dĩ nhiên, đầu tư trực tiếpnước ngoài vào ASEAN không phải là một hiện tượng mới, song những tácđộng của tiến trình ASEAN sẽ nâng cao và thúc đẩy chúng khởi sắc Với địnhhướng phát triển ra ngoài khu vực trên cơ sở liên kết thị trường bên trongAFTA, ASEAN hoàn toàn có thể kỳ vọng tới khả năng đẩy mạnh thế thươnglượng cạnh tranh về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thứ ba, làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện quốc tếđang
thay đổi, đặc biệt là trong sự phát triển của xu thế tự do hoá thương mại thếgiới AFTA sẽđưa ASEAN đi đến chủ nghĩa khu vực mở và là sự phản ứngđáp lại với các mô hình bảo hộ mậu dịch ở cả trong và ngoài khu vực Theo
xu thế tự do nền sản xuất toàn cầu, AFTA là nấc thang đầu tiên trong xu thếtiến tới thực hiện sự hợp tác toàn diện Trước những biến động của bối cảnh
Trang 9quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện và không chỉ dừng lại ởmột khu vực mậu dịch hay liên minh quan thuế mà trong tương lai nó sẽ tiếptục được phát triển thành một liên minh tiền tệ, một liên minh kinh tế Nhờnăng lực buôn bán trong và ngoài khu vực, AFTA sẽ trợ giúp cho các quốcgia thành viên ASEAN thích ứng với chếđộ thương mại đa biên đang tăng lênngày càng nhanh chóng.
Có thể thấy mục tiêu đầu không phải là mục tiêu quan trọng nhất củaAFTA Với quy mô tương đối nhỏ của thị trường ASEAN, với thực tế hầu hếtcác nguồn cung cấp sản phẩm chế tạo nằm ngoài ASEAN, kim ngạch thươngmại chịu ảnh hưởng của AFTA sẽ không lớn Về mặt này, AFTA sẽ khôngthể so được với các thoả thuận thương mại khu vực như EU hay NAFTAtrong việc tạo ra một thị trường nội địa rộng lớn vao gồm các cường quốc dẫnđầu về công nghiệp Mặc dù các nước ASEAN đang có tình hình phát triểnkinh tế rất đáng khích lệ, nhưng các nước này, trừ Singapo, vẫn là các nướcđang phát triển, do vậy vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư, công nghệ, bíquyết quản lý của nước ngoài
Mục tiêu trung tâm của AFTA là thu hút đầu tư nước ngoài Tính cấpthiết của mục tiêu này được giải thích bởi sự cạnh tranh tiếp tục tăng lên trongvấn đề thu hút đầu tư của các nước đang trong quá trình chuyển đổi nhưđãphân tích ở trên AFTA sẽ tạo ra một cơ sở sản xuất thống nhất cho ASEAN,từđó sẽ cho phép việc hợp lý hoá sản xuất, chuyên môn hoá trong nội bộ khuvực và khai thác các thế mạnh của các nền kinh tế khác nhau
Mục tiêu thứ ba có liên quan đến môi trường thương mại không ổn định
và tương đối không thuận lợi mà các nước ASEAN phải đương đầu ở kỷnguyên hậu chiến tranh lạnh Vào thời điểm AFTA ra đời, các nước phát triểnlớn trên thế giới thiên về việc phát triển các thoả thuận thương mại khu vực(RTA), qua đó thể hiện việc bảo hộ thị trường của mình đối với hàng xuất
Trang 10khẩu của các nước Đông Á Chính vì vậy, AFTA là sựđáp lại khuynh hướng
về việc chủ nghĩa khu vực đang ngày một tăng lên trên thế giới
Tuy nhiên, AFTA mới chỉ dừng lại ở nấc thang đầu trong hợp tác kinh
tế khu vực Với sức ép của hợp tác kinh tế khu vực và các tổ chức thương mạiquốc tế khác như APEC, WTO liệu AFTA có bị lu mờ hay không? Đứngtrước tình hình như vậy AFTA buộc phải đẩy nhanh tốc độ thực hiện và cóthể không chỉ dừng lại ở một liên minh quan thuế hay một khu vực mậu dịch
tự do, mà trong tương lai có thể sẽ tiếp tục tiến đến tầm cao mới như thịtrường chung, liên minh kinh tế
1.1.3 Nội dung chính của AFTA.
Theo thoả thuận tại Singapo, AFTA sẽđược thực hiện trong vòng 15năm (từ 1/1/1993 đến 1/1/2008) và Chương trình về thuế quan ưu đãi có hiệulực chung (CEPT) do Indônêsia đưa ra sẽđược dùng làm công cụ chính đểthực hiện AFTA Đáng chúý CEPT chỉáp dụng đối với một số mặt hàng nhấtđịnh trong buôn bán nội bộ ASEAN, chú không phải áp dụng cho buôn báncủa ASEAN với các nước nằm ngoài tổ chức này Theo kế hoạch của CEPTmức thuế quan sẽđược giảm một cách có hệ thống từ 0 đến 5% đối với tất cảcác mặt hàng chế tạo và phải do các nước thành viên đưa ra Sau đây là nhữngnội dung chính:
Trong thời kỳđầu chỉ có các mặt hàng chế tạo mới được đưa vàoCEPT với thuế quan giảm dần trong 15 năm Khi kế hoạch được tiến hành sẽ
có thêm nhiều danh mục hàng hoá nữa như tư liệu sản xuất và các sản phẩmnông nghiệp đã qua chế biến được sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biếnđược đưa vào CEPT Các sản phẩm nông nghiệp sơ chế dự kiến sẽ tiếp tục
Trang 11thực hiện theo thoả thuận thương mại ưu đãi (PTA) như hiện nay trong khidịch vụ bị loại ra khỏi chương trình này.
Các quốc gia thành viên đã xác định 15 nhóm sản phẩm để giảm thuếquan theo kế hoạch CEPT, đó là: dầu thực vật, xi măng, hoá chất, dược phẩm,phân bón, chất dẻo, sản phẩm cao su, sản phẩm da, bột giấy, hàng dệt, đổ gốm
và thuỷ tinh, đồng thỏi, hàng điện tử, đổ gỗ và song mây, đá quý vàđồ trangsức Đối với các sản phẩm này, các hạn chế về số lượng và các hàng rào phiquan thuế khác sẽ bị loại bỏ hoàn toàn trong vòng 15 năm (đến năm 2008)
Chương trình CEPT chỉáp dụng đối với các sản phẩm được chế tạotại các nước ASEAN Các nước ASEAN cũng xác định rằng một sản phẩmchỉđược coi là có nguồn gốc ASEAN nếu như cóít nhất 40% hàm lượngnguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm đó có nguồn gốc từ bất cứ quốc gia thànhviên nào
Do mức thuế quan hiện áp dụng tại các nước ASEAN quy định rất khácnhau: những nước có mức thuế quan cao nhất là Thái Lan, Philipine, tiếp đến
là Indônêsia, Malaysia và thấp nhất là Brunei và Singapo, vì vậy để tránh
"sốc" cho một số nước thành viên, chương trình CEPT sẽđược thực hiện theo
lộ trình sau:
- Đối với các mặt hàng trong 15 nhóm sản phẩm nêu trên hiện quy địnhmức thuế quan từ 20% trở lên thì mức thuế quan đó sẽđược giảm từ 20% trởxuống trong thời gian từ 5 đến 8 năm, bắt đầu từ 1/1/1993
- Việc giảm mức thuế quan tiếp theo từ 20% hoặc thấp hơn xuống từ 0đến 5% sẽđược thực hiện trong khoảng thời gian 7 năm
Theo quy định thì các nước thành viên sẽ quyết định các mặt hàng giảmthuế quan trong hai chương trình trên và phải thông báo cho các nước thànhviên khác biết vào lúc bắt đầu thực hiện chương trình
Trang 12Tuy nhiên, đối với mức thuế quan của một số mặt hàng đãở mức từ 20%trở xuống (tính đến ngày 1/1/1993), thì các nước thành viên sẽ quyết địnhchương trình và thời hạn giảm thuế quan riêng cho các mặt hàng này Haithành viên trở lên có thể tham gia thoả thuận giảm thuế quan nhanh xuống từ
0 đến 5% đối với một số sản phẩm cụ thể, không nhất thiết phụ thuộc vàochương trình kéo dài 15 năm Thoả thuận này cũng không đòi hỏi các nước cómức thuế quan thấp (chẳng hạn như Singapo và Brunei) phải nâng thuế quancủa mình lên ngang hàng với thuế quan của các nước khác
Điều quan trọng trong thoả thuận thực hiện AFTA là việc các nước thànhviên ASEAN đưa ra công thức 6-x (6-x formula), theo đó những thành viênnào chưa muốn tham gia vào chương trình giảm thuế quan CEPT ngay từ khi
nó bắt đầu có hiệu lực thì có thể tham gia vào giai đoạn sau
1.1.4 Cơ chế hoạt động và tiến trình thực hiện AFTA.
1.1.4.1 Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung- CEPT.
Đây là cơ chế chủ yếu trong tiến trình thực hiện AFTA Các mục tiêu củaAFTA sẽđược thực hiện thông qua một loạt các thoả thuận trong hiệp địnhAFTA như là: sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá hàng hoá giữa các thành viên,công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá của nhau, xoá bỏ nhữngquy định hạn hếđối với ngoại thương; hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô … trong
đó CEPT là cơ chế thực hiện chủ yếu
CEPT, về thực chất, đó là một thoả thuận giữa các thành viên ASEAN về
việc giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN suống còn 0 - 5% thông qua "cơ cấu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung"đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế vềđịnh
lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, được bắt đầu từ1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003 Hiệp định này sẽđược áp dụng đối với
Trang 13mọi loại sản phẩm công nghiệp chế biến, bao gồm cả các hàng hoá tư bản vàcác sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến.
Tuy vậy, trong khung hiệp định đó, CEPT được nhấn mạnh cho các mặthàng công nghiệp chế biến làđối tượng chủ yếu được tiêu thụ hưởng các ưuđãi của chương trình giảm thuế quan Việc cắt giảm thuế quan cho chúngsẽđược áp dụng trong một lịch trình cụ thể theo 2 kênh giảm nhanh và giảmthông thường đồng tuyến, nghĩa là trong vòng 7 đến 10 năm, phải đưa đượckhoảng 90% trong số hơn 44.000 dòng thuế của các ASEAN xuống mức thuếdưới 5% vào năm 2000 và sau đó sẽđưa được mức thuế quan bình quân củatoàn ASEAN vào năm 2003 khoảng 2,63%
Kênh giảm thuế nhanh (còn gọi là kế hoạch giảm thuế quan tăng tốc)
sẽđược áp dụng cho 15 nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến của ASEANnhư: ximăng; hoá chất; phân bón; chất dẻo; hàng điện tử; hàng dệt; dầu thựcvật; sản phẩm da, sản phẩm cao su; giấy; đồ gốm và thuỷ tinh; đồ dùng bằng
gỗ và song mây; dược phẩm với khoảng 3200 mặt hàng, chiếm tới 34% tổng
số danh mục giảm thuế của toàn ASEAN Lịch trình giảm thuế nhanh sẽđượcphân định thành hai nấc: các sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽđược giảmxuống còn 0- 5% vào 1/1/2000 và các sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấphơn 20% sẽđược giảm xuống còn 0 - 5% vào 1/1/1998
Kênh giảm thuế bình thường (còn gọi là chương trình giảm thuế quan
theo lịch trình thông thường) sẽáp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiệpchế biến còn lại Đối với những sản phẩm có thuế suất trên 20%, việc giảmthuế suất của chúng xuống tới 20% vào năm 1998 và sau đó sẽ tiếp tục giảmxuống còn 0-5% vào năm 2003 Đối với sản phẩm đã có thuế suất bằng hoặcthấp hơn 20% sẽđược giảm thuếđến 0 -5% trong vòng 7 năm, tức là kết thúcvào năm 2000 Các danh mục giảm thuế theo kênh thông thương hiện chiếm
tỷ lệ lớn nhất trong tổng số các danh mục hàng hoá tham gia CEPT với 59%
Trang 14Với các tỷ lệ lớn của hai danh mục giảm thuế trong chương trình thựchiện CEPT (khoảng 93%), các lịch trình giảm thuế này nếu được thực hiện,
về căn bản, chúng đã gần như hoàn thành tỷ suất tự do hoá thương mại nội bộASEAN
Điều đáng lưu ýởđây là sau một số năm thực hiện CEPT, các nước thànhviên ASEAN đã cóđề xuất về một lịch trình giảm thuế linh hoạt, nghĩa làkhông thống nhất thiết phải tuân thủ theo hai kênh đồng tuyến với các quyđịnh rạch ròi cho các suất thuế cần cắt giảm qua từng thời kỳ Tuỳ theo đặcđiểm cơ cấu thuế của từng nước để xây dựng lịch trình cắt giảm miễn sao đẩynhanh được mục đích giảm thuế quan xuống còn 0 - 5% càng sớm càng tốttrước năm 2003 Hiện nay Hội đồng AFTA đã chấp nhận đề xuất đó như mộtsáng kiến nhằm đáp ứng các yêu cầu về việc tạo dựng một khu vực tự do hoáthương mại ASEAN trước thời hạn đãđịnh Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ
6 tại Hà Nội (15-16/12/1998), với sáng kiến thực hiện các thoả thuận đaphương và song phương, đã khẳng định một lần nữa việc đẩy nhanh tiến trìnhAFTA, chíít là phải hoàn thành AFTA vào các năm 2000 đối với 6 nướcthành viên ASEAN đã kết nạp trước năm 1995
Cũng xuất phát từ hoàn cảnh đặc biệt của từng quốc gia thành viên,CEPT còn quy định danh mục các sản phẩm tạm thời chưa tham gia giảm
thuế (còn gọi là danh mục loại trừ tạm thời) để tạo điều kiện thuận lợi cho các
nước này có thời gian ổn định trong một số lĩnh vực cụ thể như: tiếp tục cácchương trình đầu tưđãđược đưa ra trước khi tham gia kế hoạch CEPT hoặc cóthời gian để hỗ trợ cho sựổn dinh thương mại hoặc để chuyển hướng sản xuấtđối với một số sản phẩm thương đối trọng yếu trong buổi đầu tham gia CEPT.Các sản phẩm trong danh mục này sẽ không được hưởng nhượng bộ từ cácnước thành viên và chỉ tồn tại mang tính chất tạm thời, nghĩa là sau 5 năm,chúng sẽ buộc phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo hai kênh đồngtuyến đãđịnh Do đó, kể từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, danh mục trừ tạm thời sẽ
Trang 15phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo CEPT bình quân 20% mỗi năm.
Dĩ nhiên, loại danh mục này không thiếu nhiều, chỉ chiếm khoảng 8% tổng sốcác danh mục tham gia giảm thuế
Một vấn đề gây tranh luận nhiều nhất trong việc xây dựng chương trìnhCEPT là vấn đềđưa hay không đưa các sản phẩm nông nghiệp chưa qua chếbiến vào danh mục giảm thuế Theo Hiệp định CEPT năm 1992, các sảnphẩm nông nghiệp chưa qua chế biến không đưa vào danh mục giảm thuếtheo CEPT Nhưng đến tháng 9/1994 các thành viên ASEAN đãđồng ýđưachúng vào danh mục này Do đó, cùng với các danh mục giảm thuế và loại trừtạm thời, phạm vi sản phẩm tham gia tiến trình tự do hoá thương mại theoCEPT đãđược mở rộng tới 98% tổng số dòng thuế của toàn khối ASEAN Cácsản phẩm nông nghiệp chưa qua chế biến cũng sẽđược phân định thành badanh mục: danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ hoàn toàn và một danhmục đặc biệt khác là danh mục các sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm Trừ một
số nhỏ hàng nông nghiệp chưa qua chế biến được đưa vào danh mục loại trừhoàn toàn Hiện hàng nông nghiệp chưa qua chế biến của toàn bộ ASEANbao gồm 1823 dòng thuế, chiếm 4% tổng số dòng thuế sẽ giảm theo CEPTcủa các quốc gia này Các sản phẩm thuộc danh mục nhạy cảm làđối tượngcần có cơ chế tự do hoá riêng phù hợp với các quy định của Hiệp định vềnông sản của WTO Tuy nhiên, mức cam kết giảm thuế của các sản phẩmthuộc danh mục này ở ASEAN sẽ cao hơn mức mà các nước thành viên đãcam kết tại vòng đàm phán Urugoay Đến nay, theo đề xuất của các quốc giathành viên, những mặt hàng này đãđược phép kết thúc lịch trình giảm thuếđến
Trang 16danh mục loại trừ hoàn toàn một số sản phẩm ra khỏi lịch trình gảm thuế theoCEPT, tức là việc cắt giảm thuế cũng như xoá bỏ các biện pháp phi quanthuếđối với những sản phẩm này sẽ không được áp dụng theo các quy địnhcủa CEPT Đó là những sản phẩm cóảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức
xã hội, cuộc sống và sức khoẻ của con người, đến việc bảo tồn các giá trị vănhoá nghệ thuật, các di tích lịch sử, khảo cổ…
Khi vận dụng CEPT, chúng ta không được quên một điều kiện bổ sung
cho cơ chế giảm thuế theo CEPT Đó lànhững nhượng bộ trao đổi giữa các quốc gia ASEAN khi thực hiện CEPT trên các nguyên tắc cóđi có lại Nguyên
tắc này bắt buộc các nước thành viên đểđược hưởng các ưu đãi vềthuế quancủa nhau khi xuất khẩu theo CEPT cần đảm bảo đúng các yêu cầu sau đây:
thứ nhất, sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan tối đa là 20%;thứ hai, sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuếđược Hội đông AFTA thông qua vàthứ ba, sản phẩm đó phải là những sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ
các nước thành viên ASEAN với ít nhất là 40% Nếu một sản phẩm đảm bảođược ba yêu cầu đo, chúng sẽđược hưởng ưu đãi hoàn toàn từ phía các quốcgia nhập khẩu Để xác định các sản phẩm cóđủđiều kiện hưởng thuế quan ưuđãi theo chương trình CEPT hay không, mỗi nước thầnh viên hàng năm phải
công bố"tài liệu trao đổi ưu đãi CEPT" trong đó cần thể hiện được mức thuế
quan của các sản phẩm theo CEPT và các sản phẩm cóđủđiều kiện ưu đãi.Tóm lại, CEPT được thực hiện sẽđẩy nhanh tiến trình tự do hoá thươngmại trong nội bộ ASEAN Bởi vì dựa vào các kế hoạch giảm thuếđãđược cácnước thành viên ASEAN cam kết theo chương trình CEPT Đến năm 2000chắc chắn 87,7% tổng số các dòng thuế tham gia giảm thuế sẽ có mức thuế từ
0 đến 5% Điều này hoàn toàn có cơ sở khi mà hiện nay các sản phẩm CEPT
đã tăng rất nhanh trong tổng kim ngạch xuất khẩu nội bộ ASEAN, từ 81,38%năm 1994 lên 84,7% năm 1995
Trang 17Bảng 1: Danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế
Nước Danh mục cắt
giảm ngay
Danh mục loại trừ tạm thời
Danh mục nhạy cảm
Danh mục loại trừ hoàn toàn
Tổng số
Brunei 6.276 - 202 14 6.492 Indônêxia 7.158 21 69 4 7.252 Lào 1.247 2.126 90 88 3.551 Malaixia 9.092 - 63 73 9.228 Mianma 2.356 2.987 108 21 5.472 Philipin 5.571 35 27 62 5.695 Singapo 5.739 - 102 - 5.859
ViệtNam 3.573 984 219 51 4.827 Campuchia 3.114 3.523 134 50 6.821 ASEAN 6 42.939 56 481 160 43.636
%trên tổng
ASEAN 6 98,4 0,13 1,1 0,37 100 ASEAN 4 10.290 9.620 551 210 20.671
%trên tổng
ASEAN 4 49,78 46,54 2.67 1,02 100
Nguồn: Ban thư ký ASEAN Dẫn theo UBQGHTKTQT: Việt Nam và các tổ chức quốc tế, NXB.
1.1.4.2 Loại bỏ các hạn chế vềđịnh lượng và hàng rào phi quan thuế.
Đây là cơ chế quan trọng thứ hai được tiến hành đồng thời với thực hiệnchương trình CEPT Các nước thành viên ASEAN sẽ xoá bỏ tất cả các hạnchế về số lượng đối với các sản phẩm CEPT trên cơ sở chếđộưu đãi thuế quanđược áp dụng cho các sản phẩm đó Các hàng rào phi quan thuế khác cũngsẽđược soá bỏ dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi.Đây là sự hỗ trợ cực kỳ quan trọng cho tiến trình AFTA vì lẽ cắt giảm thuế làbiện pháp cần thiết, đầu tiên, song đó không phải là biện pháp duy nhất củachương trình tổng hợp về tự do hoá thương mại Các kênh giảm thuếđồngtuyến, danh mục loại trừ tạm thời, danh mục hàng nông nghiệp chưa qua chếbiến… chỉ là những khía cạnh khác nhau cấu thành nên mặt kỹ thuật và cơchếđiều hoà thuế quan của chính sách tự do hoá thương mại Còn một mặtkhác rất quan trọng cấu thành nên sự tác động có tính chất hành chính, pháp
lý giữa các quốc gia trong tiến trình chu chuyển thương mại: như các biện
Trang 18pháp về giấy phép xuất khẩu, hạn ngạch, các hạn chế về tỷ giá hối đoái, cácbiện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa… Những rào cản này thể hiệntrong thực tiễn hoạt động thương mại ở các nước thường rất "bảo thủ", nó gắnchặt với các chính sách bảo hộ mậu dịch nặng nề và theo đó, việc loại bỏchúng sẽ không dễ dàng nếu không có sự cải cách toàn diện ở tầm vĩ mô nềnkinh tế của từng nước Hơn nữa, hiện nay, những biện pháp này còn rất khôngđồng nhất giữa nước thành viên ASEAN Do vậy, để chuẩn bị tốt tiến trìnhxoá bỏ các hàng rào phi quan thuế, Uỷ ban Phối hợp thực hiện CEPT/AFTAcủa ASEAN đã tiến hành các bước như sau:
Bước 1: Các nước thành viên cùng thống nhất định nghĩa về các biện pháp phi quan thuế dựa trên sự phân loại của UNCTAC; bước 2, tập trung
trước tiên việc giảm các hàng rào phi thuế quan đối với các sản phẩm có tỷ
trọng lớn trong chu chuyển thương mại nội bộ ASEAN; bước 3, Ban thư ký
ASEAN sẽ tập hợp thông tin các hàng rào phi quan thuế của các nước thànhviên, bản đánh giá chính sách thương mại của GATT, báo cáo của PhòngThương mại - Công nghiệp ASEAN, hệ thống thông tin và phân tích dữ liệuthương mại của UNCTAC… để có một chính sách điều hoà thích hợp Trừmột số lý do được phép duy trì các hàng rào phi quan thuế như: sự cần thiếtphải bảo hộ một số sản phẩm thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn, sự bảo hộđốivới một số sản phẩm trong thời gian còn được hưởng chếđộ miễn trừ tạmthời… việc xoá bỏ các hàng rào phi quan thuế cần đựơc phối hợp đồng bộ vớichương trình CEPT, trong đó quan trọng nhất và khó khăn nhất là việc thốngnhất các tiêu chuẩn về hàng hoá và việc thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩnhàng hoá giữa các nước thành viên Hiện tại, Uỷ ban về Tiêu chuẩn Chấtlượng của ASEAN (ACCSQ) đang tiến hành thống nhất hoá các tiêu chuẩn về
kỹ thuật của các sản phẩm CEPT thuộc nhóm những hàng hoá có kim ngạchbuôn bán lớn giữa các nước ASEAN Tất nhiên, ởđây cần phân biệt rõ giữacác hàng rào phi quan thuế và các biện pháp phi quan thuế lại có tác dụng tốt
Trang 19cho việc tạo dựng môi trường thương mại Ví dụ, chính sách trợ giá xuất khẩucủa chính phủ, biện pháp chống bán phá giá…
Dĩ nhiên, việc thống nhất và xoá bỏ các hàng rào phi quan thuế là một
công việc khó khăn vì ba lẽ: một là, các hàng rào phi quan thuếđa dạng và
thường ẩn dấu đằng sau các chính sách (ví dụ chính sách kiểm dịch, chínhsách duy trì hạn ngạch để hỗ trợ công nghiệp, chính sách đánh giá cao giá trị
của đồng bản tệ…); hai là, các bộ luật thuế quan của các nước ASEAN vẫn
còn chưa được điều hoà Việt Nam theo hệ thống điều hoà thuế quan (HS) 6chữ số, Thái Lan là HS-8, Malaysia và Singapo là HS-9…, và theo đó, cơquan hải quan trong từng nước thành viên khó có thểáp dụng đúng thuế, đúng
sản phẩm vàba là, các nguyên tắc về xuất xứ sản phẩm cũng sẽ làm phức tạp
hơn các tình thế xử lý về mặt phi quan thuế theo CEPT khi đầu tư và thươngmại giữa các nước ASEAN đã chuyển hoàn cho nhau một cách thường xuyên,mật thiết Để giải quyết các vấn đề này, Phòng thương mại - Công nghiệpASEAN có nhiệm vụđẩy nhanh quá trình điều hoà các bộ luật thuế quan vớisựưu tiên trước hết giành cho các sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kimngạch buôn bán nội bộ ASEAN và những sản phẩm thuộc 15 danh mục hànghoá tham gia kênh giảm thuế nhanh của CEPT Hội đồng CEPT đã tán thành
kế hoạch hành động đểđiều hoà về các các tiêu chí luật thuế và phi quan thuếtrên toàn khu vực vào năm 1997
1.1.4.3 Vấn đề hải quan
Phối hợp hải quan là cơ chế thực hiện của chương trình CEPT khi nó hỗtrợ các nước thành viên thống nhất biểu thuế quan theo Hệ thống điều hoà(HS) của nó Hơn nữa, nó tạo thuận lợi cho việc thực hiện giảm thuế và phiquan thuế khi hệ thống tính giá hải quan được thống nhất, các luồng xanh ưuđãi cho hàng hoá theo CEPT của ASEAN được hình thành vàđặc biệt thủ tụchải quan được thống nhất Như vây, tiến trình AFTA nhanh hay chậm được
Trang 20điều chỉnh hay bổ sung đều tuỳ thuộc đáng kể vào các chương trình hợp táchải quan.
1.1.4.4 Các thể chế phối hợp trong tiến trình thực hiện AFTA
Thiết lập các thể chế phối hợp giữa các nước thành viên ASEAN là mộtvấn đề cần thiết, cóý nghĩa quyết định đối với việc duy trì xu hướng vàđảmbảo thực hiện thành công CEPT
Cơ quan đặc trách để duy trì, phối hợp vàđiều chỉnh các hoạt động củaAFTA là Hội đồng AFTA Hội đồng này bao gồm đại diện các Bộ trưởng từcác nước thành viên và tổng thư ký ASEAN có chức năng thực hiện AFTA.Hội đồng điều tiết vĩ mô về tiến trình thực hiện AFTA Hội đồng chỉ họp khicần thiết nhưng ít nhất mỗi năm một lần Hội đồng AFTA có trách nhiệm báocáo lên Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) Để giúp cho Hộiđồng AFTA thực hiện nghĩa vụ của mình với AEM, Hội nghị các quan chứccao cấp ASEAN (SEOM) họp đều đặn hàng quýđể phối hộp thực hiện CEPTgiữa các nước thành viên Dưới SEOM lại có Uỷ ban điều phối CEPT để thựchiện AFTA (CCCA) và các thành viên tham gia uỷ ban này làđại diện từ các
cơ quan chính phủ khác nhau liên quan trực tiếp đến việc thực hiện Hiệp địnhCEPT Trong mô hình tổ chức này, Ban thư ký ASEAN cho chức năng hỗ trợhội đồng AFTA, SEOM và CCCA thông qua việc giám sát tiến trình và cácảnh hưởng của việc thực hiện chương trình CEPT
Cơ quan điều hành trực tiếp cụ thể các hoạt động thường xuyên của tiếntrình AFTA là cơ quan AFTA thuộc Ban thư ký ASEAN và các cơ quanAFTA quốc gia tại từng nước thành viên, được thành lập theo quyết định củaHội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 Mặc dù cách thức tổ chứccủa các cơ quan AFTA quốc gia không thống nhất (cơ quan AFTA quốc giacủa Inđônêxia, Malaysia được đặt ở Bộ Công nghiệp - Thương mại; của TháiLan được đặt ở Vụ Chính sách tài chính thuộc Bộ Tài chính của Việt Namđược đặt ở Tổng cục Thuế thuộc Bộ Tài chính), chúng đều phải tuân thủ các
Trang 21nguyên tắc hoạt động chung là : thứ nhất, đảm bảo thực hiện CEPT trôi chảy; thứ hai, làm đầu mối cho các hoạt động phối hợp giữa Ban thư ký ASEAN,
cơ quan AFTA của ASEAN với các quốc gia thành viên và thứ ba, trìnhnhững vấn đề nảy sinh trong tiến trình thực hiện CEPT tại các cuộc hội nghịASEAN tương ứng để có thểđưa ra được những giải pháp hợp lý Gần đây, đểtăng cường hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan AFTA quốc gia với cơ quanAFTA của ASEAN, Ban thư ký ASEAN và Hội đồng AFTA đãđồng ýđưacác mối quan hệ này vào mạng thông tin Internet
Hầu hết các thành viên ASEAN đều nhận rõ khu vực tư nhân là diễn viênchính của tiến trình thực hiện AFTA Cơ quan AFTA của ASEAN và các cơquan AFTA quốc gia thành viên sẽ trở thành những kênh quan trọng để cungcấp thông tin cho khu vực tư nhân cũng như tiếp nhận những yêu cầu, thanphiền, thắc mắc từ phía họ Nói một cách chính xác, các cơ quan này cần làmmọi việc từ cung cấp số liệu, các biểu mẫu đến liên hệ với các phòng côngnghiệp thương mại các nước, đến tổ chức các cuộc hội thảo về AFTA… để cóthể huy động sự tham gia của khu vực tư nhân vào tiến trình AFTA một cáchhiệu quả nhất
Tuy nhiên, cơ quan có tác động trực tiếp đến khu vực tư nhân lại làphòng Thương mại Công nghiệp của từng quốc gia thành viên Cũng vì vậy,bắt đầu từ năm 1995, Phòng Thương mại - Công nghiệp ASEAN (CCI) đượcthành lập như một thể chế phối hợp tất yếu để thúc đẩy tiến trình khuyếnkhích tư nhân tham gia thực hiện CEPT
Những điều khoản an toàn cũng nằm trong nội dung các thể chếđiều
chỉnh AFTA Có ba điều khoản an toàn quan trọng Một là, nếu việc nhập
khẩu một sản phẩm nào đó theo CEPT được thực hiện theo một phương thứcgây sức ép hoặc làm tổn thương đến các khu vực tạo ra các sản phẩm tương tựhoặc cạnh tranh trực tiếp trong các nước nhập khẩu thì các nước này, ngoàiviệc lúc đó cần phải khắc phục các thương tổn, là việc có thểđình chỉ các điều
Trang 22khoản ưu đãi Hai là, một nước thành viên thấy cần thiết hoặc tăng cường các
hạn chế về số lượng hoặc các biện pháp thu hẹp nhập khẩu vì mục đích ngănchặn các sức ép làm giảm sút nghiêm trọng dự trữ tiền tệ của họ thì trongtrường hợp đó, những nỗ lực của họđã tuân thủ theo phương thức bảo toàn giá
trị chuyển nhượng đã thoả thuận Ba là, khi có các biện pháp cấp bách đặt ra,
các thành viên phải lập tức thông báo ngay cho Hội đồng AFTA Như vậy,các điều khoản an toàn được đặt trong sự phối hợp hoạt động giữa Hội đồngAFTA với các cơ quan hữu quan của các nước thành viên
Trong tiến trình thực hiên AFTA tất yếu sẽ xảy ra những bất đồng giữacác nước thành viên do giữa các nền kinh tế quốc gia có sự khác biệt vềđặcđiểm phát triển, trình độ tăng trưởng và cơ chếđiều tiết Do đó, các thành viênASEAN rất quan tâm đến việc thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp Vềnguyên tắc, cơ chế này sẽ giúp các thành viên nhấn mạnh đến những lợi ích tolớn của AFTA với tư cách là một thể chế phối hợp hơn là việc đeo đuổi cácmục tiêu riêng rẽ Điều này cũng giúp cho ASEAN có sức mạnh đoàn kết trênbàn thương lượng với EU, NAFTA, APEC và WTO Do đó, cơ chế giải quyếttranh chấp về CEPT/AFTA cũng có thểđược coi là cơ chế dàn xếp tất cảnhững tranh chấp nảy sinh từ các hiệp định của ASEAN về hợp tác kinh tế
Để nhất thể hoá các nền kinh tế ASEAN hơn nữa, các quốc gia thànhviên đãđồng ý khai thác các biện pháp hợp tác cả trong và ngoài khuôn khổAFTA nhằm bổ sung và thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hoá thương mại
Đó là các biện pháp về sự thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn hàng hoá, về giấyxác nhận xuất xứ sản phẩm, về việc dỡ bỏ các loại rào cản đầu tư trục tiếpnước ngoài, về vấn đề tư vấn kinh tế vĩ mô giữa các nước thành viên, về cácnguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, về việc thúc đẩy đầu tư nội bộ khu vực…Hơn nữa, việc điều hoà các hoạt động hợp tác khu vực giữa các nước thànhviên AFTA chắc chắn sẽđược mở rộng sang các lĩnh vực khác như: tài chính,ngân hàng, giao thông, thông tin viễn thông, sở hữu trí tuệ…
Trang 231.2 Tình hình triển khai AFTA trong thời gian qua
1.2.1 Tình hình triển khai tại các nước ASEAN - 6
Có thể khẳng định rằng các nước ASEAN - 6 có nhiều thuận lợi trongquá trình thực hiện AFTA hơn các nước còn lại Các nước thành viên gốcASEAN có nền kinh tế phát triển khá bền vững, mức sống của người dân ởmức cao, hơn nữa, nền kinh tế của cá nứoc này có tỷ trọng xuất khẩu trongGDP vào loại lớn nên việc tham gia thuế quan càng thuận lợi cho họ
Trước khi khu vực có khủng hoảng tài chính kinh tế, mặc dù có khókhăn, trục trặc ban đầu chủ yếu làđàm phán kỹ thuật và cơ chếđiều phối thựchiện, việc triển khai CEPT diễn ra khá thuận lợi Kết quả trước hội đồngAFTA lần thứ 7 (9/1995), danh mục cắt giảm thuế ngay (IL) đã có 38.388dòng thuế, bằng 89,03% tổng số dòng thuế của 6 nước thành viên ASEAN:danh mục tạm thời chưa cắt giảm thuế (TEL) chiếm 7,11%; danh mục nhạycảm (SEL) là các sản phẩm nông sản chưa chế biến được thực hiện cắt giảmthuế theo lịch trình và thời hạn riêng 2,87% Số dòng thuế còn lại (khoảng0,99%) là các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL)
Kết quả thực hiện hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của 6nước thành viên cũ ASEAN đến tháng 7 năm 2001 đạt 92,8% có thuế suất 0-5% với tổng số 40.859 dòng thuế Mức thuế theo CEPT trung bình hiện naycủa những nước này là 3,21% Dự tính đến năm 2002, 6 nước ASEAN cũ có44.059 dòng thuế (chiếm 98,39 % tổng số dong thuế) có thuế suất từ 0-5%
Bảng 2: Tình hình thực hiện CEPT của ASEAN 6
Mục tiêu 100% tổng số dòng thuế cắt giảm có thuế
suất 0- 5% vào năm 2002 với một số linh hoạt
60% tổng số dòng thuế có thuế suất bằng 0% vào năm 2003
Trang 24Thái Lan Đến năm 2002 sẽđạt 94,8% 47,87%
1.2.2 Tình hình thực hiện AFTA của ASEAN 4
Đối với các nước thành viên mới, việc đẩy nhanh thực hiện CEPT/AFTAđược đặt ra là tối đa hoá số dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2003 (đốivới Việt nam) và 2005 đối với Lào và Mianma Với mục tiêu này, nếu tínhtheo danh mục thực hiện CEPT công bố 2001, Việt nam sẽđạt khoảng 75%vào năm 2003; Lào và Mianma theo danh mục công bố cắt giảm, đến năm
2005 sẽđạt khoảng 87% và 83% Đến năm 2006, Việt nam tăng số dòng thuế
có thuế suất 0% đạt 33,7% Đến năm 2008, Lào tăng 73% dòng thuế suất 0%;của Mianma là 3,86%; của Campuchia là 45,66% trong tổng số các dòngthuế
1.3 Những cam kết của Việt Nam.
Có thể nói CEPT là một trong những bước đi quan trọng đối với ViệtNam cũng như các nước ASEAN trong chương trình hình thành nên một khuvực mậu dịch chung của khối Hơn thế nữa, nó là một bước thử nghiệmđểđánh giá khả năng cũng như những cố gắng của các thành viên trong nỗ lựcthực hiện kế hoạch đãđề ra và từđó có những điều chỉnh cho phù hợp để cónhững chương trình hành động sau này Các danh mục hàng hoá thực hiệnCEPT của Việt Nam đẫđược xây dựng tuân theo ý kiến chỉđạo của Uỷ banthường vụ Quốc hội và công bố với các nước ASEAN vào ngày 10/12/1995tại phiên họp lần thứ 8 của Hội đồng AFTA Đểđưa ra chương trình hànhđộng CEPT, ta đã căn cứ vào những chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, anninh, quốc phòng, ngoài ra, việc xây dựng còn dựa trên những tính toán vềtình hình kinh tế cũng như năng lực của Việt Nam chương trình thực hiệnCEPT Cụ thể như sau:
1.3.1 Danh mục loại trừ hoàn toàn:
Trang 25Danh mục này được xây dựng phù hợp với Điều 9 của Hiệp định CEPT
và bao gồm những nhóm mặt hàng cóảnh hưởng đến an ninh quốc gia, cuộcsống và sức khoẻ con người, động thực vật, đến các giá trị lịch sử, nghệ thuật,khảo cổ như: các loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khí,…
Danh mục này bao gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số nhómmặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu, và là các mặt hàng cụ thể như sau: Cácloại động vật sống (trừ loại để làm giống); Các chế phẩm dùng cho trẻ emđãđóng gói để bán lẻ; Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện, xì gà,thuốc lá và rượu bia thành phẩm; Các loại xỉ và tro; Các loại xăng dầu (trừdầu thô); Các loại thuốc nổ, thuốc phóng, các loại pháo; Các loại lốp bơn hơicũ; Các loại thiết bịđiện thoại, điện báo hữu tuyến, vô tuyến, các loại thiết bị
ra đa, các loại máy thu sóng dùng cho điện thoại, điện báo …; Các loại ô tôdưới 16 chỗ ngồi, các loại ô tô và phương tiện tự hành có tay lái nghịch; Cácloại vũ khí, khí tài quân sự; Các loại văn hoá phẩm đồi truỵ, phản động, đổchơi trẻem cóảnh hưởng xấu đến giáo dục và trật tự an toàn xã hội; Các loạihoá chất, dược phẩm độc hại, các chất phế thải, các đồ tiêu dùng đã qua sửdụng,…
1.3.2 Danh mục loại trừ tạm thời.
Danh mục này chủ yếu bao gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20% vàmột số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn 20%, nhưng trước mắt cần thiếtphải bảo hộ bằng thuế như biện pháp hạn chế sổ lượng nhập khẩu, hàng phải
có giấy phép của quan thuế như biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, hàngphải có giấy phép của Bộ quản lý chuyên ngành, hàng phải qua kiểm tra Nhànước về chất lượng, hàng phải qua kiểm tra về vệ sinh dịch tễ và hàng phảiqua kiểm tra về an toàn lao động
Danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam gồm 1317 nhóm mặt hàng,chiếm 40,9% tổng số các dòng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu và là nhữngmặt hàng chủ yếu sau:
Trang 26 Các loại ô tô (trừ các loại ô tô dưới 16 chỗ ngồi);
Xe đạp, các loại đồ chơi trẻ em;
Các loại máy gia dụng (như máy giặt, máy điều hoà, quạt điện, …);
Các loại mỹ phẩm vàđồ dùng không thiết yếu;
Các loại vải sợi và một sốđồ may mặc;
Các loại sắt, thép;
Các sản phẩm cơ khí thông dụng; …
Ngoài ra, một trong những lí do chưa đưa các mặt hàng này vào Danhmục cắt giảm thuế quan là theo quy định của CEPT, những mặt hàng nào củanước thành viên ASEAN công bố cắt giảm thuế quan và hưởng thuế suất ưuđãi từ các nước thành viên khác, thìđồng thời cũng phải loại bỏ ngay các hạnchế vềđịnh lượng và nhất là trong thời gian 5 năm sau đó, cũng sẽ phải thựchiện việc loại bỏ các biện pháp hạn chế nhập khẩu thông qua các rào cản phithuế quan Do đó, nếu Việt Nam đưa các mặt hàng nhưđề cập ở trên vào Danhmục loại trừ tạm thời, để trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2003 sẽchuyển dần sang Danh mục cắt giảm thuế quan ngay, thì có nghĩa là ViệtNam sẽ có thêm 5 năm, kể từ năm mặt hàng được chuyển sang Danh mục cắtgiảm, mới phải loại bỏ các biện pháp hạn chế phi thuế quan Khoảng thời giannày là cần thiết để hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước và tạo điều kiện
để các doanh nghiệp trong nước làm quen dần với môi trường cạnh tranh,thúc đẩy đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động để làm cho nền kinh tếphát triển có hiệu quả hơn
1.3.3 Danh mục cắt giảm thuế quan ngay.
Danh mục các mặt hàng cắt giảm thuế quan ngay của Việt Nam chủ yếugồm các mặt hàng trong Biểu thuế hiện đang có thuế suất thấp dưới 20% - tức
là các mặt hàng thuộc diện có thểáp dụng ưu đãi theo CEPT ngay Do đó, việc
Trang 27xuất khẩu của Việt Nam đối với các mặt hàng này sẽđược áp dụng ngay lậptức các thuế suất ưu đãi CEPT từ các nước thành viên ASEAN khác Ngoài
ra, Danh mục cắt giảm thuế quan cũng bao gồm một số mặt hàng hiên có thuếsuất cao nhưng Việt Nam đang có thế mạnh về xuất khẩu Do đó sẽ góp phầnkhuyến khích phát triển các ngành sản xuất phục vụ cho mục tiêu xuất khẩucủa Việt Nam
Tổng số nhóm mặt hàng trong Danh mục cắt giảm thuế quan là 1661nhóm mặt hàng, chiếm 51.6% của tổng các mặt hàng trong Biểu thuế nhậpkhẩu của Việt Nam Mặc dù Danh mục này của Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp sovới các nước thành viên ASEAN khác khi họ bắt đầu thực hiện chương trìnhCEPT (trung bình la 85%), nhưng đây là biện pháp an toàn nhất để Việt Nam
có thời gian nghiên cứu kỹ thêm và rút ra các bài học kinh nghiêm trong nămđầu tiên thực hiện chương trình CEPT, từđó cóđối sách cho những năm tiếptheo
1.3.4 Danh mục các mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm.
Căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của sản xuất trong nước đối với một sốmặt hàng nông sản chưa chế biến vàđồng thời có tham khảo danh mục nàycủa các nước ASEAN, theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Danh mục này bao gồm 26 nhóm mặt hàng tiêu dùng, quản lý của Bộchuyên ngành
Trong hai năm 1996, 1997, Việt Nam đãđưa 1.496 nhóm mặt hàng nhậpkhẩu của Danh mục IL vào thực hiện giảm thuế với ASEAN (quy định tạiNghịđinh 91 CP ngày 18/12/1995 và Nghịđịnh 82 CP ngày 13/12/1996 củaChính phủ) Các nhóm mặt hàng này phần lớn đều có thuế suất từ 0 - 5%
Trang 28CHƯƠNG 2 NHỮNGTHÁCHTHỨCCỦAVIỆTNAMTRONG
QUÁTRÌNHHỘINHẬP AFTA
2.1 Cơ hội cho Việt nam
Có thể nói rằng việc tham gia AFTA của Việt Nam chính là một cốgắng hơn nữa để hội nhập ASEAN và tiến tới hội nhập thế giới Tuy vậy, mụcđích chính của việc tham gia các tổ chức trên quy mô khu vực hay thế giớiđều vì rằng chúng ta nhận thức rõđược những lợi ích quốc gia của việc thamgia đó Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA cũng vậy, ViệtNam sẽ giành được được nhiều cơ hội hơn nữa cho việc phát triển nền kinh tếvàđem lại lợi ích cho con người Cơ hội cho chúng ta không chỉđược nhìnnhận trong thời gian trước mắt mà còn đem lại nhiều thuận lợi về lâu dài
2.1.1 Cơ hội mở rộng thị trường.
Thực hiện AFTA tức là tạo dựng một thị trường chung rộng lớn hơntrong lòng ASEAN để có thể thu hút được nhiều đầu tư của nước ngoài cũngnhư trong khuôn khổ AFTA AFTA sẽ tích cực tăng cường khả năng cạnhtranh của ASEAN trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vàđến lượtmình, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ lại củng cố và thúc đẩy tiến trình nhất thểhoá khu vực, đóng góp vào việc nhanh chóng hoàn tất AFTA Điều này hoàntoàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại của Việt Nam,trong đó AFTA sẽ tạo cho Việt Nam những quan hệ kinh tế rộng mở với thếgiới và do đó, giúp Việt Nam có thêm cơ hội thêm nhiều đầu tư trực tiếp nướcngoài Theo thống kê của Bộ Thương mại, hoạt động thương mại giữa cácnước ASEAN với Việt Nam đã tăng với tốc độ 26,8% năm Kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam với các nước ASEAN chiếm từ 30-50% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nước Tổng mức lưu chuyển ngoại thương giữa Việt Nam với
Trang 29các nước ASEAN đã tăng lên 20 lần trong vòng 9 năm ( 120 triệu $ năm 1986lên 2,5 tỷ năm 1995)
2.1.2 Thu hút nhiều đầu tư hơn
Với những ưu thế hơn so với trước về hầu hết các mặt khi thực hiệnAFTA như: thuế suất giảm, hệ thống thuế tối ưu hơn, bộ máy quản lý hiệuquả hơn, môi trường đầu tưđược cải thiện hơn rất nhiều nhờ sự bình đẳng hơntrong quan hệđối xử giữa các thành phần kinh tế, các đối tác kinh doanh…cácnhàđầu tư sẽ chúý hơn vàđầu tư vào Việt Nam với quy mô rộng lớn cả về vốnhình thức kinh doanh cũng như lĩnh vực kinh doanh Có thể nhận thấy hết sức
rõ rệt những thay đổi này trong mấy năm gần đây Nhiều vùng lãnh thổ, nhiều
tổ chức quốc tế ngày càng quan tâm tới vàđầu tư vào Việt Nam Cho đến nay,
đã có trên 20 nước và vùng lãnh thổđầu tư vào Việt Nam với tổng số vốnđăng ký lên đến 18.242.688.000 USD Riêng Singapo đãđầu tư vào Việt Namvới số vốn 1.542.000 USD (đứng đầu trong ASEAN); tiếp đến là Malaixia,Thai lan, Philipin, Indonexia
2.1.3 Nguồn đầu vào của Việt Nam sẽ hơn
ASEAN sẽ cung cấp cho những công ty trong nước dùng nguồn đầuvào rẻ hơn và có chất lượng tốt hơn do được hưởng mức thuế thấp với nhữngđiều kiện ưu đãi khác đối với loại đầu vào đó Đây làđiều kiện rất quan trọng
vì Việt Nam nhận được nguồn nguyên vật liệu và hàng hoá trung gian từASEAN Do đó nguồn nguyên vật liệu mà Việt Nam cần nghiễm nhiên đã cósẵn vàđược quyền lựa chọn theo phương án tối ưu nhất Chính nhờ những lợithếđó mà các ngành sản xuất nội địa phát triển có hiệu quả và tăng sức cạnhtranh hơn Lâu nay, nhiều ngành công nghiệp nước nhà thường phải phụthuộc vào nguồn nhập khẩu từ bên ngoài hết sức bấp bênh và chi phí cao dobịáp đặt thuế suất, cho nên giá thành các sản phẩm đầu ra thường rất cao Vớiviệc tham gia khu mậu dịch tự do ASEAN lần này khó khăng này sẽđược loại
bỏ bớt phần nào, giảm áp lực đối với doanh nghiệp và toàn nền kinh tế
Trang 30Mặt khác, AFTA cũng là môi trường đầu tư mang tính khu vực nhằmchuẩn bị cho các nhà doanh nghiệp địa phương săn sàng tiếp nhận sự cạnhtranh có tính chất phổ biến và quyết liệt mà họ buộc phải đối mặt trên các thịtrường khu vực và thế giới
2.1.4 Tăng hiệu quả kinh tế
AFTA làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy Việt Nam phải loại bỏ nhữngquyết định đã lỗi thời về thể chế diều tiết Điều đáng nói nhất là cùng với việcthực hiền, vấn đề cải cách thuế qua mà Nhà nước Việt Nam đang có nhữngbước chuẩn bị như sửa đổi theo các tiêu chí quốc tế, sẽđược thúc đẩy mộtcách mạnh mẽ Nếu Việt Nam áp dụng một cơ chế mậu dịch đồng nhất hơnvới mức định thuế hợp lý cho một số mặt hàng phù hợp với AFTA sẽ manglại lợi ích lớn: quản lý thuế sẽ dễ dàng, có hiệu quả hơn và cơ cấu thuếđó sẽgiúp chính phủ không phải thường xuyên sửa đổi thuế suất
Khi thị trường rộng lớn sẽ cho phép các công ty khai thác các lợi íchtăng dần theo quy mô Nóđẩy nhanh quá trình chuyên môn hoá giữa cácngành công nghiệp, từđó làm tăng các hoạt động thương mại giữa các ngànhnhưđãđược kiểm nghiệm qua thực tế hội nhập của Châu Âu Giảm thuế quandẫn tới cạnh tranh trong nước sẽ làm tăng năng suất lao động vàđẩy mạnhvềđổi mới về công nghệ, thông tin ở các xí nghiệp trong nước Do tình hìnhthực tếở các nước ASEAN, có nững ý kiến cho rằng làm ăn với họ giúp ViệtNam tăng cường khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường thế giớikhông? Những người theo quan điểm kỹ thị thì cho rằng, chỉ công nghệ caomới giúp Việt Nam cạnh tranh trên thị trường thế giới nên phải hợp tác vớinhững nước có công nghệ tiên tiến nhất thế giới Nhưng nếu như vậy, ViệtNam sẽ không thực hiện được mục tiêu quan trọng là tạo công ăn việc làmcho người lao động, bởi vì công nghệ cao thường sử dụng rất ít nhân công Đểgiải quyết vấn đề này, Việt Nam cần kết hượp nhứng yếu tố ngắn hạn tức lànhững công nghệ sử dụng nhiều lao động ở những ngành không nhất thiết đòi
Trang 31hỏi công nghệ cao, đầu tư vốn không lớn và dễ thay đổi công nghệđể tạo thêmcông ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định chính trị xã hội, cùngvới yếu tố dài hạn, tức là sử dụng công nghệ cao để tạo sức đẩy về sau Hiệnnay những nước phát triển trong khu vực ASEAN đang có xu hướng xuấtkhẩu những công nghệ lạc hậu sang những nước kém phát triển để tập trungvào những ngành công nghiệp mũi nhọn cho thế kỷ XXI Do đó, Việt Namphải lựa chọn khi tiếp thu công nghệ từ các nước ASEAN nói riêng, và cácnước khác trên thế giới nói chung, để kết hợp được cả hai yếu tố trước mắt vàlâu dài.
Tóm lại, việc hội nhập AFTAtạo ra rất nhiều động lực trong việc củng
cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng pháp lý, tạo môi trường kinh doanh thôngthoáng hơn Xét trên bình diện vĩ mô, đây là quá trình cá doanh nghiệp ViệtNam điều chỉnh biện pháp và phương pháp quản lý tiên tiến để thích ứng vớimôi trường cạnh tranh hơn
2.2 Những thách thức
Bên cạnh những thuận lợi kể trên, việc Việt Nam hội nhập AFTA cũngđặt ra những khó khăn vàđang trở thành thách thức lớn, nhất là trong hoàncảnh nước ta còn nhiều hạn chế về trình độ phát triển so với khu vực
2.2.1 Thông tin và xử lý thông tin
Thông tin là nhân tố hết sức quan trọng trong thời đại công nghệ tiêntiến ngày càng được xử dụng rộng rãi, được áp dụng trong mọi lĩnh vực củađời sống Thế nên, khả năng thu thập và xử lý nó bằng các công nghệ tiên tiếncũng là một thuận lợi hết sức quan trọng đối với mọi nền kinh tế, điều nàycàng đóng vai trò quan trọng với một nước đang phát triển như Việt Nam
Trước hết phải nói rằng ASEAN và việc hội nhập ASEAN đối với ViệtNam còn khá mới mẻ Nói như vậy là vì Việt Nam gia nhập ASEAN khámuộn so với các nước khác, các thông tin về hợp tác cũng như các thông tin
Trang 32về các thành viên còn lại khác Để cóđược thông tin và hiểu biết đầy đủ vềcác chương trình hợp tác của ASEAN, Việt Nam cần tổ chức các kênh thunhận thông tin để một mặt nắm bắt được các vấn đề cần thiết phục vụ choviệc tham gia dựán, chương trình hợp tác đã vàđang thực hiện Mặt khác, cần
hệ thống hoá lại những chương trình hợp tác đãđược thực hiện trước đây để
có thể tranh thủ kinh nghiệm của cả một quá trình hình thành ASEAN Có thểnói hội nhập kinh tế ASEAN là thực tếđầu tiên của Việt Nam trong một tổchức hợp tác toàn diện cả về an ninh chính trị, kinh tế và văn hoá xã hội.Chính việc tập hợp và hệ thống hoá các thông tin hợp lý chính xác là cơ sởvững chắc cho việc phân tích đưa ra các quyết định Các quyết định cuối cùngcóđem lại hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào việc xử lý thông tin trước
đó Không chỉ có vậy, vấn đề thời gian đưa ra các phản ứng hay hành độngmột cách hợp lý, kịp thời cũng là yếu tốđáng quan tâm
Đối với Việt Nam, một nước đang phát triển tuy có tốc độ phát triểnkhoa học công nghệ vàứng dụng tiến bộ kỹ thuật khá cao thìđiều này càng trởnên quan trọng Tuy đã có nhiều tiến bộđược đánh giá là nhanh chóng nhưngnhững gì Việt Nam cóđược vẫn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu thực tế Nhiềutiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng một cáh nhanh chóng nhưng nhữngứng dụng này không được phổ biến đồng đều, cho nên thường tạo ra sự khậpkhễnh Trong những năm qua ta đã chú trọng hơn đến điều này nhưng mức độtién triển vẫn còn chậm chạp Trong tương quan với các nước trong khu vực,chúng ta vẫn còn ở tốp dưới Nếu như muốn hội nhập nhanh chóng vàít tổnthất thì cần thiết phải xúc tiến hơn nữa,nâng cao khả năng tiếp cận và xử lýthông tin cao hơn nữa Qua những kinh nghiệm vừa qua trong quan hệ thươngmại với các nước, Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam càng thấm thía hơnđiều này
2.2.2 Nguồn nhân lực và năng lực quản lý