Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA
Trang 1Lời mở đầu
Trong thời gian hiện nay, tình hình kinh tế chính trị thế giới diễn biếnkhá phức tạp và nhanh chóng Sự phát triển của phân công lao động quốc tếcùng với những thành tựu mới của cách mạng khoa học-công nghệ đa tới sựbiến đổi sâu sắc về kinh tế của mỗi quốc gia Đặc biệt là trong lĩnh vực kinhtế, khoa học - công nghệ với xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càngmạnh mẽ thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển đợc trong sựco cụm khép kín đối với thế giới bên ngoài mà phải có liên kết kinh tế.
Theo xu hớng này thì trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều các hìnhthức liên kết kinh tế quốc tế ở các cấp độ khác nhau Chính vì vậy mà ngày28/7/1995 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của hiệp hội cácquốc gia Đông Nam A (Asean) và ngày 1/1/1996 Việt Nam trở thành thànhviên của khu vực mậu dịch tự do Asean(ATFA) Có thể nói việc tham giaAFTA là bớc đầu tiên khởi động đối với quá trình hội nhập kinh tế khu vựcvà toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp ViệtNam nói riêng
Tuy nhiên Việt Nam mới chỉ đang trong quá trình hội nhập vào AFTAcho nên những cơ hội mới, những lợi ích đạt đợc cũng nh những thách thứcđối với nền kinh tế Việt Nam cần phải đợc xem xét nghiên cứu trong phạm vikhuôn khổ và phơng pháp luận rộng rãi và thống nhất Việc phân tích nhữngảnh hởng này cần đợc bắt đầu bằng việc xem xét bản chất của các tổ chức th-ơng mại khu vực nói chung cũng nh các đặc điểm vị trí tơng đối của các nớc
thành viên trong khối Vì những lý do trên và sự mong muốn đợc học hỏithêm những kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn em đã chọn đề tài: "Phơng
hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hộinhập AFTA"
Phần I Khái quát chung về khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
1 Quá trình hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự doASEAN - AFTA.
ASEAN (asscociation of Southeast asian Nation), hiệp hội các quốcgia Đông Nam á đợc thành lập từ năm 1976 với mục đích hợp tác toàn diệntrên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị, khoa học, xã hội Đến nay, ASEAN đãphát triển lớn mạnh với 10 thành: Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipin,
Trang 2Singapore, Thái lan, Việt Nam, Campuchia, Lào và Mianmar Tuy vậy là mộtkhu vực kinh tế phát triển vào loại năng động nhất thế giới, vấn đề hợp táckinh tế trong khu vực lại đợc ra đời khá muộn, năm 1992, 25 năm sau khithành lập ASEAN.
Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã đợc chú trọng với kếhoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực u tiên là cung ứng và sản xuất các hànghoá cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thoả thuận thơng mại u đãi vàcác quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp táckinh tế trong ASEAN nhng kết quả của những nỗ lực đó không đạt đợc cácmục tiêu mong đợi Chỉ đến năm 1992, khi các nớc thành viên ASEAN kýkết một hiệp định về khu vực mậu dich tự do AFTA hợp tác kinh tế giã các n-ớc ASEAN mới thực sự đợc đa lên một tầm mức mới.
Trớc khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kếhoạch hợp tác kinh tế khác nhau đó là.
Thoả thuận thơng mại u đãi (PTA) Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP)
Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN (AIC) và kế hoạch kết hợptừng lĩnh vực (BBC)
Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV)
Các kế hoạch hợp tác kinh tế trên tuy đã thể hện cố gắng nhng chỉ tácđộng đến một phần nhỏ trong thơng mại nội bộ khối ASEAN và không đủkhả năng ảnh hởng đến đầu t trong khối Có nhiều lý do khác nhau dẫn đếnsự không thành công này Đó là sự yếu kém trong hoạch định kế hoạch, quảnlý kém hiệu quả, trong nhiều trờng hợp hoạt động của chính tổ chức phụthuộc vào ý trí của Chính phủ chứ không phải vào nhu cầu khách quan củathị trờng.
Tuy nhiên các hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN đã có khuynh ớng tiến đến hiệu quả hơn từ AIP đến AIJV Khu vực t nhân đã đợc chú trọnghơn, quy luật thị trờng dần đợc tuân thủ, các thủ tục liên quan đợc đơn giảnhoá và một số trờng hợp các thủ tục rờm rà đã đợc loại bỏ, mức u đãi (MOP)đợc tăng cờng Tuy không đạt đợc kết quản mong đợi nhng các kế hoạch hợptác kinh tế này thực sự là những bài học quý báu cho việc hợp tác kinh tếgiữa các nớc đang phát triển AFTA đã ra đời trên cơ sở đúc rút kinh nghiệmtừ những kế hoạch hợp tác kinh tế trớc AFTA.
h-2 Mục tiêu chính của AFTA.
Trang 3Việc thành lập AFTA năm 1992 là một mốc quan trọng trong lịch sửtự do hoá thơng mại nội bộ ASEAN, đánh dấu sự phát triển về chất trong hợptác thơng mại: một tổ chức hợp tác kinh tế khu vực AFTA đợc đa ra nhằmđạt đợc những mục tiêu kinh tế sau:
Tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuếquan trong nội bộ khu vực và cuối cùng là các rào cản phi thuếquan.
Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra mộtkhối thị trờng thống nhất.
Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tếđang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển của các thoả thuận thơngmại khu vực (Regional trade arrangement - RTA) trên thế giới.
Trang 43 Công cụ thực hiện AFTA( CEPT).
Để thực hiện thành công khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Hội nghịBộ trởng kinh tế các nớc ASEAN (ASEAN Economic Minister - AEM) đãquyết định ký kết Hiệp định về thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CommonEffective Preferential Tariff - CEPT) năm 1992 CEPT là một thoả thuận giữacác thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộASEAN xuống còn 0-5% đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lợng vàcác rào cản phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoànthành vào 1/1/2003 CEPT gồm 10 điều khoản ký vào ngày 28/1/1992 Theoquyết định theo hiệp định CEPT việc cắt giảm thuế quan trong nội bộASEAN đòi hỏi các thành viên phải xác định đợc 4 loại danh mục:
3.1 Danh mục cắt giảm thuế quan I.L (Inclusion List) bao gồm cáchàng hoá sẽ cắt giảm thuế quan xuống 0-5% trong khoảng thời gian 10 năm.Các hàng rào cản phi thuế quan khác đối với danh mục này sẽ đợc bãi bỏ saukhi các quốc gia thành viên hoàn thành việc cắt giảm danh mục I.L đợc chialàm hai lộ trình
Lộ trình cắt giảm bình thờng (Normal track): cắt giảm thuế quanđối với hàng hoá có mức thuế thấp hơn 20% xuống còn từ 0-5%vào ngày 1/1/2001 Còn mặt hàng có mức thuế lớn hơn 20% sẽ cắtgiảm xuống nhỏ hơn 20% vào ngày 1/1/2001 và giảm xuống còn từ0-5% vào ngày 1/1/2003 Lộ trình này đợc quy định cho ASEAN6 Lộ trình cắt giảm nhanh (Fast track): đối với những mặt hàng có
mức thuế nhỏ hơn 20% giảm xuống còn từ 0-5% vào ngày 1/1/1998và đối với mặt hàng mức thuế lớn hơn 20% giảm xuống nhỏ hơn 20vào ngày 1/1/2000 và giảm xuống còn từ 0-5% vào năm 2002.3.2 Danh mục loại trừ tạm thời TEL (Temporary Exclution List) baogồm các mặt hàng cha tham gia ngay vào cắt giảm thuế quan vì tính cạnhtranh còn yếu, vì tầm quan trọng chiến lợc hoặc là vì các mục tiêu khác củaquốc gia Tuy nhiên các mặt hàng này sẽ đợc đa vào lộ trình cắt giảm bìnhthờng thuộc danh mục I.L mỗi năm 20% và bắt đầu từ năm 1996 Đảm bảongày 1/1/2000 tất cả các mặt hàng thuộc danh mục lu trữ tạm thời sẽ đợcchuyển vào danh mục thuế quan theo quyết định của Hội nghị Bộ trởng kinhtế ASEAN lần thứ 26 (AEM).
3.3 Danh mục loại trừ hoàn toàn PEL (Permanent Exclution List) gồmcác hàng hoá không tham gia vào lộ trình cắt giảm vì các lý do an ninh quốc
Trang 5phòng, bảo vệ sức khoẻ môi trờng đạo đức xã hội và bảo vệ các giá trị nghệthuật lịch sử, khảo cổ học.
3.4 Danh mục của hàng hoá nông sản cha qua chế biến S.L (Senstivelist) những hàng hoá nông nghiệp cha qua chế biến tạm thời cha đợc cắt giảmtheo CEPT năm 1992 Danh mục này sẽ đợc đa vào cắt giảm vào năm 2010
Ngoài ra CEPT còn đa ra một số biện pháp hỗ trợ AFTA bao gồm:- Hợp tác trong lĩnh vực hải quan thông qua xây dựng một biểu thuếquan thống nhất, áp dụng thống nhất hệ thống trị giá hải quan (Customvaluction) Lập luồng xanh để thông quan nhanh hàng hoá trong khuôn khổCEPT và thống nhất thủ tục tờ khai hải quan chung cho các nớc thành viênđồng thời xuất bản sách hớng dẫn thủ tục hải quan.
- áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá và công nhận tiêuchuẩn chất lợng hàng hoá.
- Việc cắt giảm thuế quan chỉ đợc áp dụng trong phạm vi thơng mạinội bộ ASEAN với hàm lợng nội địa ASEAN ít nhất là 40%
Công thức tính hàm lợng nội địa nh sau
A: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhậpkhẩu từ nớc không phải là thành viên ASEAN
B: Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xácđịnh xuất xứ.
4 ảnh hởng của AFTA đến các nớc thành viên
AFTA có những ảnh hởng khác nhau lên các nớc thành viên khác nhauvì các nớc này có trình độ phát triển không giống nhau Các nớc nhSingapore và Malaisia, với trình độ phát triển của nền kinh tế cao hơn sẽ thấytự tin hơn các nớc khác khi thực hiện AFTA Cũng chính hai nớc này sẽ đợclợi nhiều nhất từ AFTA Những ảnh hởng tới cấu trúc kinh tế, ảnh hởng tớitính hấp dẫn với các luồng đầu t trực tiếp của nớc ngoài và ảnh hởng tới khảnăng tham gia vào thơng mại quốc tế.
4.1 Về cấu trúc kinh tế.
Về nguyên tắc, mỗi nớc thành viên đều phải tiến hành những sự điềuchỉnh cần thiết để đối phó với mức độ cạnh tranh cao hơn từ các nớc thànhviên khác trong khu vực Mỗi nớc thành viên phải tận dụng triệt để các lợi thếtơng đối của mình Có lẽ tất cả các nớc thành viên đều sẽ phải tổ chức lại nền
Trang 6kinh tế của mình Họ sẽ buộc phải từ bỏ sản xuất một số mặt hàng nào đó đểđi vào chuyên môn hoá một số mặt hàng khác Có thể dự báo các dịchchuyển sau đây trong hoạt động công nghiệp của các nớc ASEAN.
Đối với Indonesia, sẽ có sự tăng mạnh trong sản xuất các mặt hàng cầnnhiều lao động và cần nhiều tài nguyên nh dệt, may mặc, đồ gỗ, giấy và cácsản phẩm giấy.
Đối với Malaisia, sản xuất trong các lĩnh vực cần tơng đối nhiều laođộng nh đồ gỗ, quần áo có thể tăng lên Sẽ có sự giảm đáng kể các sản phẩmcơ khí, chế tạo có hàm lợng vốn cao Giảm mạnh nhất có thể xảy ra trong cácngành thực phẩm, giấy và sản phẩm giấy, đồ thuỷ tinh, các sản phẩm phi kimloại.
Đối với Philippines, sự tăng lên mạnh nhất thuộc về các ngành sảnxuất cần nhiều vốn nh các sản phẩm chế tạo phi kim loại, các máy điện vàkhông điện Sẽ giảm chút ít các sản phẩm gỗ và công nghiệp hoá học ảnhhởng đối với Philippines có thể nhỏ vì nớc này không buôn bán nhiều với cácnớc ASEAN khác.
Đối với Singapore, các sản phẩm cần nhiều vốn, kỹ thuật sẽ tăng lêntrong khi các ngành công nghiệp đòi hỏi sử dụng nhiều lao động sẽ giảmđáng kể.
Thái Lan có thể tăng đáng kể các sản phẩm của công nghiệp thựcphẩm, tăng chút ít các sản phẩm điện, đồ da, sản phẩm kim loại và phi kimloại và có thể giảm các sản phẩm đồ gỗ, các máy móc không phải là máyđiện, các sản phẩm của công nghiệp hoá chất.
Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất nói trên sẽ tạo ra những khó khănngắn hạn, có thể rất gay gắt cho các nớc thành viên kém phát triển Nhữngkhó khăn có thể là nạn thất nghiệp cơ cấu tăng lên và nguồn thu của chínhphủ giảm sút Đổi lại, tất cả các nớc thành viên sẽ cùng chia sẻ các lợi ích lâudài là các nguồn lực sản xuất đợc sử dụng hiệu quả hơn, nền kinh tế trở lênnăng động hơn Ngời tiêu dùng tại tất cả các nớc thành viên sẽ có thể muahàng với giá rẻ hơn Tuy vậy, có một sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứurằng, ảnh hởng về cơ cấu của AFTA lên các nớc thành viên là không đáng kểvì trao đổi thơng mại trong nội bộ ASEAN chỉ chiếm khoảng 20% tổng sốtrao đổi thơng mại của ASEAN
Bảng 1 Các danh mục của CEPT tính đến thời điểm 2001 của các nớc ASEAN
ASEAN 6
Trang 74.2 Về đầu t trực tiếp.
FDI là một yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế của các nớcASEAN Việc thành lập AFTA sẽ tăng tính hấp dẫn của ASEAN nói chungđối với FDI Nguyên nhân chính ở đây là AFTA sẽ tạo ra thị trờng rộng lớncho các nhà sản xuất, cho phép họ tận dụng các u thế của kinh tế theo quymô AFTA cũng sẽ tạo điều kiện để các nhà sản xuất tối u hoá chu trình sảnxuất của họ bằng việc phân công lao động giữa các thành viên AFTA Mộtmảng sản xuất quốc tế bên trong ASEAN bao gồm các đơn vị sản xuất đặt tạicác vị trí khác nhau dựa vào sự gần gũi về địa lý và khác nhau về giá thành sẽlà kết quả của sự phối hợp trong AFTA Thơng mại nội bộ một ngành côngnghiệp sẽ tăng lên Đây sẽ là cơ hội cho một số ngành công nghiệp côngnghệ cao phát triển ở Việt Nam bất chấp một số dự báo bi quan dựa trên cáchnhìn tĩnh rằng các ngành công nghệ sẽ bị thiệt hại vì chúng phần lớn cầnnhiều vốn trong khi ta lại thiếu vốn và công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, để tạodựng thành công một mảng sản xuất nội bộ, các nớc ASEAN còn phải nỗ lựcnhiều do trình độ quản lý còn yếu kém và còn thiếu kinh nghiệm trong việcphối hợp giữa các quốc gia với nhau.
FDI có thể chia thành hai nhóm chính: đầu t trên cơ sở tìm kiếm thị ờng và đầu t trên cơ sở tận dụng lợi thế tơng đối Đầu t trên cơ sở tìm kiếmthị trờng là nhằm tìm kiếm những thị trờng mới Loại đầu t này thờng phổbiến tại các nớc theo chiến lợc phát triển thay thế nhập khẩu (ISI) Các nớcnày thờng tận dụng các hàng rào thuế quan cao để bảo hộ thị trờng trong nớc.Để chiếm lĩnh thị trờng của các nớc đó và tránh hàng rào thuế quan, các công
Trang 8tr-ty nớc ngoài buộc phải đầu t trực tiếp để sản xuất bên trong các nớc này Đầut trên cơ sở tận dụng các lợi thế tơng đối nhằm tranh thủ các lợi thế tơng đốicủa các nớc nhận đầu t Loại đầu t này thờng phổ biến tại các nớc theo chiếnlợc phát triển hớng vào xuất khẩu (ESI) Các nớc này theo đuổi một nền kinhtế mở với hàng rào thuế quan thấp nên điểm hấp dẫn chính của họ với đầu tnớc ngoài là các lợi thế tơng đối mà họ cung cấp cho các nhà đầu t Tiềmnăng lớn nhất của AFTA trong việc thu hút đầu t nớc ngoài là thuộc về loạiđầu t này.
AFTA sẽ có những ảnh hởng tích cực trong việc thu hút đầu t nớcngoài, nhng điều đó không có nghĩa rằng ảnh hởng tích cực sẽ nh nhau tại tấtcả các nớc thành viên Những nớc có cơ sở hạ tầng tốt hơn, chất lợng laođộng cao hơn và thể chế kinh tế thuận lợi hơn sẽ thu hút đợc nhiều đầu t nớcngoài hơn Vì thế, cuộc cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài giữa các nớc thànhviên sẽ không kém phần quyết liệt.
4.3 Về khả năng tham gia vào thơng mại quốc tế
Nh đã nói ở trên, nguyên nhân chính của thành công về kinh tế của cácnớc ASEAN là chính sách phát triển hớng ra bên ngoài Vì lý do đó, các nớcASEAN không thể chở thành nớc theo chủ nghĩa bảo hộ Các nớc này muốndùng AFTA để "tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của ASEAN, nh một cứđiểm sản xuất để thâm nhập vào thị trờng thế giới" (Ban th ký của ASEAN,1993) Cùng với sự tăng lên của chủ nghĩa khu vực, mối đe doạ của sự chiacắt nền kinh tế thế giới là niềm hy vọng rằng AFTA có thể bảo vệ tốt hơn cácquyền lơị của ASEAN cũng nh khuyếch trơng tiếng nói của nó trên các diễnđàn quốc tế Tóm lại, AFTA sẽ đợc xem nh một công cụ để các nớc ASEANhoà nhập với thế giới "Tự do thơng mại trong AFTA sẽ là sự luyện tập ở cấpđộ khu vực trớc khi ASEAN tham gia vào hệ thống thơng mại đa biên ở cấpđộ toàn cầu.
Trang 9Bảng 2 Tổng thơng mại các nớc ASEAN (1999-2000)
Đơn vị: USD
Philippines35.036,9138.352,5 3.041,48,730.742,531.387,4644,92,1 Singapore114.625,169.254,1 23.727,320,7110.998134.680,123.682,221,3Thái Lan56.110,914.30813.143,223,448.31861.905,813.587,828,1Việt Nam 11.541423.634,22.76724,011.74215.6353.89333,0Tổng353.34670.288,219,9293.085360.057,666.972,622,8
Bảng 3 Thơng mại nội bộ ASEAN (1999 - 2000)
Philippines4.989,15.982,6993,419,94.4614.955,4494,411,1 Singapore29.269,337.7848.514,629,126.24133.291,37.050,326,9Thái Lan9.901,915.099,75.197,852,57.987,410.475,92.488,531,2Việt Nam 2.516,32.61396,73,83.290,94.519,41.228,537,3Tổng77.451,897.804,6 20.352,826,361.110,977.605,716.494,827
Phần 2 những ảnh hởng của việc tham gia AFTA đến thơng mại Việt Nam
I Nền kinh tế Việt Nam trớc khi tham gia AFTA.
Từ những năm đầu của thập niên 90 sau khi khối SEV giải tán và ViệtNam thực hiện công cuộc đổi mới với chính sách mở cửa và đa phơng hoácác quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớcthành viên ASEAN ngày càng đợc cải thiện và phát triển Các nớc thành viênASEAN trở thành những bạn hàng quan trọng trong buôn bán ngoại thơngcủa Việt Nam.
Trang 10Thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN trong mấy năm vừa quađã phát triển với tốc độ tăng trởng cao mặc dù mức tăng trởng trong thời kỳnày còn đột biến và thất thờng Thời kỳ 1991 - 1996, thơng mại Việt Nam -ASEAN có mức tăng trởng bình quân là 26%, chiếm hơn 25% tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam; thời kỳ 1992 - 1994 kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam sang Singapore tăng 50% (200 triệu USD), sang các nớcASEAN tăng 67% (630 triệu USD), kim ngạch xuất khẩu sang HongKonggiảm 35% (100 triệu USD) Bắt đầu t năm 1993, HongKong đã giảm mạnh vịtrí đầu cung trung chuyển hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam, và phần nào vịtrí này đã chuyển sang Singapore.
Trong những năm qua hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN vào thị ờng Việt Nam tuy vẫn còn mang tính chất thâm nhập thị trờng nhng có nhiềumặt hàng đã bán rẻ, tạo lập đợc tập quán tiêu dùng, trớc hết phải kể tới xemáy nhập từ Thái Lan, hàng điện, điện tử và điện lạnh nhập từ Singapore,Malaisia, phân bón từ Indonesia
tr-Trong thơng mại với các nớc ASEAN, việc xuất khẩu và nhập khẩu ờng hay tập trung vào một nhóm các mặt hàng nhất định, chiếm một tỷ trọngrất lớn trong kim ngạch Chẳng hạn trong năm 1994 chỉ hai mặt hàng là sợi(20 triệu USD) và urê (10 triệu USD) đã chiếm gần 50% kim ngạch nhậpkhẩu từ Malaysia, cũng trong năm 1994, xe máy nhập thẳng từ Thái Lan là92 triệu USD trong tổng kim ngạch là 226 triệu USD, chiếm 41%, nếu tínhcủa 91 triệu USD đợc nhập qua đờng Lào thì chiếm khoảng 58% tổng giá trịnhập khẩu từ Thái Lan Năm 1994 gạo chiếm 34 triệu USD (55%) trong tổngkim ngạch 64 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia.
th-Mặc dù thơng mại Việt Nam và các nớc ASEAN đã tăng trởng với mộttốc độ lớn trong thời gian vừa qua, tuy nhiên các mối quan hệ thơng mại vàgiao lu hàng hoá mới chỉ đang trong quá trình hình thành và đối với rất nhiềucác mặt hàng, những mối quan hệ này còn rất mỏng manh và dễ bị phá vỡ.
Khi tham gia thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN, đánh giá sựthuận lợi hay khó khăn khi thực hiện và đánh giá các ảnh hởng không chỉ làtình hình buôn bán ngoại thơng của Việt Nam đối với những nớc trong khuvực, mà bên cạnh đó và quan trọng hơn rất nhiều, sẽ là các yếu tố cơ bản củanền kinh tế, nh cơ sở hạ tầng, các điều kiện về nguồn lực, các yếu tố về chínhsách
II Những cơ hội và thách thức của nền thơng mại Việt Nam khi thamgia AFTA.
1 Thách thức.
Trang 11Qua phân tích cụ thể những lợi thế so sánh của Việt Nam và các nớc,chúng ta có thể thấy đợc những khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào tổchức liên kết kinh tế khu vực Trớc hết đó là sự khác biệt về thể chế và cơ chếquản lý kinh tế Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Các quan hệ thị trờng trongnền kinh tế Việt Nam thực sự cha trởng thành (cái quán tính của cung cáchquan liêu, bao cấp trong quản lý còn nặng nề) Điều này thể hiện mức độ sẵnsàng đón nhận tiến trình AFTA cha cao xét về mặt cơ chế quản lý.
Quan trọng hơn nữa khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữaViệt Nam và các nớc ASEAN (về thu nhập bình quân trên đầu ngời, dự trữngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t, trình độ công nghệ ) cho thấy sự cáchbiệt quá lớn bất lợi cho Việt Nam cũng là mối lo ngại cho quá trình hội nhậpnày Trình độ công nghệ sản xuất hiện nay ở ta, đặc biệt trong các ngành chủchốt nh công nghiệp chế tạo, chế biến, còn ở mức yếu kém thì liệu có đủ sứccạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng hay chỉ là nơi tiêu thụ hàng hoá của các nớcASEAN thậm chí nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp theo đó tăng
Do cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và phần lớn cácnớc ASEAN tơng đối giống nhau, vì vậy có thể gây ra sự cạnh tranh nội bộkhu vực trong việc thu hút đầu t, tìm kiếm thị trờng và công nghệ (ở mức độkhác nhau) Ngoài ra cò phải kể đến sự cạnh tranh của cả khối với TrungQuốc trong cả thơng mại và đầu t nớc ngoài.
Một trong những khó khăn và có lẽ đây là khó khăn lớn nhất mà ViệtNam sẽ phải đơng đầu trong quá trình hội nhập là nhân tố về con ngời dotrình độ, kể cả cán bộ quản lý kinh tế và các doanh nhân còn cha đáp ứng đợcvới nhu cầu đặt ra của tình hình mới.
Nếu chỉ xét riêng về thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam trongmôi trờng cạnh tranh thì phần lớn các doanh nghiệp còn rất non trẻ, thiếu vốnkinh doanh cũng nh trình độ quản lý, tín nhiệm và bề dày kinh nghiệm Phầnlớn các doanh nghiệp đều mới bớc vào thơng trờng nên có nhiều hạn chế, thểhiện ở các mặt nh: kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyênngành; mạng lới tiêu thụ còn mong manh; các doanh nghiệp còn cha quantâm và ít thành công trong việc xây dựng khối các khách hàng tin cậy và lâubền; thiếu thông tin và thiếu hiểu biết về thị trờng và khách hàng; Thiếu cáchoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức nh thông tin thơng mại, hỗtrợ triển lãm quảng cáo, t vấn về thị trờng, môi trờng đầu t, tìm đối tác kinhdoanh Ngoài ra, tác động không thuận lợi đến các doanh nghiệp còn cónhững vấn đề về môi trờng vĩ mô thiếu ổn định với một hệ thống các thủ tục
Trang 12hành chính phức tạp và không rõ ràng Thủ tục lập doanh nghiệp, lập chinhánh, đại diện, mạng lới kinh doanh trong tỉnh, ngoài tỉnh, ngoài nớc nóichung có tác dụng kìm hãm hơn là khuyến khích kinh doanh.
Tóm lại, có thể thật sự hội nhập đợc với khu vực, chúng ta phải vợt lênnhững trì trệ của chính mình, đạt đợc sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hộiđi kèm với sự tăng trởng về kinh tế Sự tăng trởng cùng nhịp độ với các nớctrong khu vực sẽ là cơ sở đảm bảo về lâu dài để có sự liên kết giữa Việt Namvới các nớc thành viên ASEAN đợc bền chặt trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
Bên cạnh những khó khăn rất lớn, chúng ta cũng có những thuận lợinhất định khi hội nhập với ASEAN Việt Nam và các nớc ASEAN là nhữngnớc láng giềng đã có truyền thống giao lu kinh tế, văn hoá và tơng đối hiểubiết lẫn nhau Bên cạnh đó, đờng lối đổi mới của Việt Nam đang tiến tới đểhội nhập trong sự thống nhất của khu vực Liên kết kinh tế giữa Việt Nam vàASEAN là xu thế tất yếu của mỗi nớc trong quá trình hội nhập với nền kinhtế khu vực và toàn cầu, bởi lẽ nó phù hợp với lợi ích của mỗi quốc gia.
2 Cơ hội.
Tham gia hợp tác kinh tế, thơng mại với khu vực, Việt Nam có thể thuđợc một số cơ hội và thuận lợi sau đây:
Thứ nhất, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN là sự
kiện đánh dấu bớc phát triển của Việt Nam trong quan hệ quốc tế để hội nhậpvới nền kinh tế khu vực và thế giới Có Việt Nam trong ASEAN sẽ góp phầnquan trọng tạo ra sự thống nhất mới trong ASEAN, từ đó tạo ra nhiều lợi íchcho Việt Nam và các nớc thành viên Trọng tâm của hợp tác kinh tế trongASEAN những năm gần đây là hợp tác phát triển thơng mại, trong đó cốt lõilà việc hình thành AFTA, thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lựcchung CEPT, hình thành nên một thị trờng thống nhất cho mọi nớc thànhviên Việc tham gia vào chơng trình này là điều kiện thuận lợi cho Việt Namtăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế và thơng mại, thúc đẩy nhanh chóng quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Khi các nớc cắt giảm dần thuếthì hàng hoá Việt Nam sẽ có cơ hội tốt hơn để xâm nhập vào thị trờng khuvực và thế giới.
Thứ hai, Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trờng u đãi của AFTA.
Kinh nghiệm các nớc trong khối cho thấy rằng, gia nhập ASEAN, Việt Namcó đủ điều kiện để mở rộng thị trờng sang các nớc trong và ngoài khu vực.Hiện nay, khoảng 30% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam là từ các nớcthuộc ASEAN Các mặt hàng đợc Nhà nớc u tiên nhập khẩu nh máy móc,thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp khi
Trang 13tham gia vào AFTA, CEPT thì các mặt hàng này sẽ giảm thuế nhập khẩu tới5% Nh vậy, khi đó luồng hàng nhập khẩu sẽ đợc mở rộng nhanh chóng Hơnnữa, do cơ cấu danh mục hàng hoá tham gia CEPT bao gồm cả nông sản thôvà nông sản chế biến nên nếu Việt Nam tăng cờng sản xuất hàng nông sản thìsự cắt giảm về thuế sẽ trở thành yếu tố kích thích các doanh nghiệp mở rộngsản xuất mặt hàng này để xuất khẩu sang ASEAN và các nớc ngoài khu vực.Đây cũng là cơ hội để Việt Nam tăng dung lợng cung hàng hoá của mìnhtrên thị trờng và tham gia cạnh tranh trên thị trờng thế giới
Thứ ba, tham gia hợp tác kinh tế, thơng mại với khu vực, Việt Nam có
điều kiện thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hớng vào xuấtkhẩu.
Thứ t, có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa
vốn và đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹthuật cao, sử dụng ít nhân công trong khu vực nh Singapore, Malaysia, TháiLan
Thứ năm, có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở
các ngành cần nhiều lao động mà các nớc đó đang cần chuyển giao Sử dụngvốn và kỹ thuật cao của các nớc trong khu vực để khai thác khoáng sản vàxây dựng cơ sở hạ tầng
Thứ sáu, tận dụng u thế về lao động rẻ và có hàm lợng chất xám cao để
đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang các nớc trong khu vực.
Thứ bảy, một trong những quy định về sản phẩm đợc hởng quy chế Hệ
thống u đãi thuế quan phổ cập (GPS) của Mỹ là "trị giá nguyên liệu cho phépnhập để sản xuất hàng hoá đó phải dới 65% toàn bộ giá trị của sản phẩm đókhi vào lãnh thổ hải quan Mỹ" và "giá trị một sản phẩm đợc chế tạo ở haihoặc trên hai nớc là hội viên của một hiệp hội kinh tế, liên minh thuế quan,khu mậu dịch tự do thì đợc coi là sản phẩm của một nớc" Vì vậy, việc ViệtNam tham gia AFTA sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam vẫn có thể nhập nguyênliệu của các nớc ASEAN khác để sản xuất và sản phẩm đó vẫn đợc GPS.
3 Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam cho đến nay.
Sau khi trở thành thành viên của ASEAN vào cuối năm 1995, ViệtNam cam kết bắt đầu tham gia thực hiện AFTA từ 01/01/1996 và sẽ kết thúcvào 01/01/2006 với mục tiêu cuối cùng là cắt giảm thuế xuất nhập khẩu củatất cả các mặt hàng thực hiện AFTA xuống 0-5%.
Hàng năm Chính phủ Việt Nam đều ban hành Nghị định công bố danhmục thực hiện AFTA cho năm đó Năm 1997, chính phủ Việt Nam cũng đã
Trang 14phê duyệt Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể thực hiện AFTA giai đoạn1996 - 2006 của Việt Nam để làm căn c điều chỉnh cơ cấu trong nớc và địnhhớng cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất - kinhdoanh phù hợp
Đánh giá tác động của việc gia nhập AFTA của Việt Nam trong 5 nămvừa qua (1996 - 2000) mặc dù chúng ta đã từng bớc thực hiện việc cắt giảmthuế quan cho 4200 dòng thuế tuy nhiên vẫn cha cho thấy có những thay đổiđáng kể đối với thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam Tỷ trọnghoạt động thơng mại giữa Việt Nam với các nớc thành viên ASEAN hầu nhthay đổi rất nhỏ cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu cũng không biến động lớndo những nguyên nhân sau:
Giai đoạn 1996 - 2000 mới bắt đầu đa vào cắt giảm những mặt hàngmà ta có lợi thế về xuất khẩu hoặc có nhu cầu nhập khẩu mà trong nớc cha cókhả năng sản xuất đợc Những mặt hàng này có mức thuế xuất nhập khẩuthấp, chủ yếu dới 20% và phần lớn là những nhóm hàng có mức thuế suất 0-5% do vậy việc thực hiện cắt giảm thuế suất theo AFTA hầu nh diễn ra trongthời gian này Do vậy, cha thể có những tác động lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp.
Mặt khác, những mặt hàng quan trọng, đợc bảo hộ cao, chiếm gần50% kim ngạch thơng mại của Việt Nam (nh rợu bia, xăng dầu, ô tô xe máy,phân bón, hoá chất ) đang thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn (GE) và danhmục loại trừ tạm thời (TEL), không phải thực hiện các nghĩa vụ cắt giảm thuếquan cũng nh loại bỏ hàng rào phi thuế quan.
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam so với các nớc ASEAN cóđiểm tơng đồng khá rõ nét, cụ thể là nếu Việt Nam có lợi thế xuất khẩu cácmặt hàng nông sản, nguyên liệu thô và một số sản phẩm công nghiệp nhẹ thìcác nớc ASEAN cũng có lợi thế này và chính là đối thủ cạnh tranh thị trờngxuất khẩu với Việt Nam.
- Thực tế thời gian qua cho thấy ASEAN cha phải là thị trờng xuấtkhẩu tiềm năng đối với các mặt hàng truyền thống của Việt Nam, mà hộinhập ASEAN chỉ là một bớc tập dợt chuẩn bị cho doanh nghiệp bớc vào mộtthị trờng rộng lớn hơn.
Bảng 4 Số liệu nhập khẩu của Việt Nam từ các nớc ASEAN