Bài viết Thay đổi chỉ số xương hàm sau điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại 1 có nhổ bốn răng hàm nhỏ nghiên cứu nhằm xác định sự thay đổi chỉ số xương hàm trên phim sọ nghiêng Cephalometrics của các bệnh nhân điều trị khớp cắn loại II tiểu loại 1 có nhổ bốn răng hàm nhỏ.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THAY ĐỔI CHỈ SỐ XƯƠNG HÀM SAU ĐIỀU TRỊ SAI KHỚP CẮN LOẠI II TIỂU LOẠI CÓ NHỔ BỐN RĂNG HÀM NHỎ Võ Thị Thuý Hồng1,, Đỗ Lê Phương Thảo2, Nguyễn Thị Thu Phương2 Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm xác định thay đổi số xương hàm phim sọ nghiêng Cephalometrics bệnh nhân điều trị khớp cắn loại II tiểu loại có nhổ bốn hàm nhỏ Kết nghiên cứu cho thấy góc SNA giảm 0,15 ± 2,260 góc SNB tăng 0,15 ± 1,560 khơng có ý nghĩa thống kê Các số góc GoGn-SN, chiều cao tầng mặt trước N-Me thay đổi nhỏ 10, 1mm khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, phân tích phim Cephalometrics cho thấy xương hàm không thay đổi theo chiều trước sau theo chiều đứng bệnh nhân khớp cắn loại II tiểu loại có nhổ bốn hàm nhỏ điều trị nắn chỉnh Từ khoá: khớp cắn loại II tiểu loại 1, nhổ hàm nhỏ, cephalometrics I ĐẶT VẤN ĐỀ Sai khớp cắn loại II chiếm tỉ lệ cao giới sai khớp cắn loại II tiểu loại I đặc trưng kiểu mặt lồi, góc mũi mơi nhọn, tăng độ cắn chìa, góc ANB số Wits tăng, điều ảnh hưởng lớn tới thẩm mỹ nguyên nhân khiến bệnh nhân đến điều trị.1 Mục tiêu điều trị chỉnh nha đạt khớp cắn lồng múi thẩm mỹ mơ mềm, khn mặt hài hịa.2 Bowman khẳng định có nhiều lý để nhổ bớt tạo khoảng trường hợp khấp khểnh răng, điều chỉnh tương quan hai hàm… lý để định mặt nghiêng bệnh nhân.3 Trong sai khớp cắn loại II tiểu loại 1, để thay đổi mặt nghiêng bệnh nhân, giảm độ cắn chìa, giảm độ nhơ mơi, có khớp cắn lồng múi sau điều trị, bệnh nhân định nhổ bốn hàm nhỏ để bù trừ cân xứng xương.4,5 Sự thay đổi sau điều trị bệnh nhân diễn xương hàm, răng, Tác giả liên hệ: Võ Thị Thuý Hồng Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội Email: vothuyhong71@gmail.com Ngày nhận: 22/12/2021 Ngày chấp nhận: 14/02/2022 26 mô mềm để có kết điều trị làm hài lịng nhu cầu thẩm mỹ bệnh nhân Đã có nghiên cứu sai khớp cắn loại II tiểu loại có nhổ răng, khác đặc điểm chủng tộc, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân, lựa chọn nhổ nào, số lượng nhổ, điểm mốc đo mặt phẳng tham chiếu phim nghiên cứu giới dẫn đến khác kết nghiên cứu.6,7 Do vậy, thực nghiên cứu "Thay đổi số xương hàm sau điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại có nhổ bốn hàm nhỏ" đối tượng bệnh nhân người Việt Nam nhằm phần vẽ nên tranh toàn cảnh hiệu điều trị chỉnh nha có nhổ bốn hàm nhỏ nhóm bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại người Việt Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định thay đổi số xương hàm xương hàm theo chiều trước sau, chiều đứng phim Cephalometrics trước sau điều trị bệnh nhân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Địa điểm thời gian nghiên cứu: sở khám chữa bệnh Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Khoa nắn chỉnh răng, Bệnh viện TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội từ tháng 11 năm 2020 tới tháng năm 2021 Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại theo phân loại Angle điều trị chỉnh nha gắn mắc cài hai hàm nhổ bốn hàm nhỏ có đủ phim Cephalometrics trước sau điều trị Nhổ hàm nhỏ trường hợp nhổ hàm nhỏ thứ hàm hai hàm nhỏ thứ hai hàm nhổ bốn hàm nhỏ thứ hàm hàm khấp Cỡ mẫu: Sử dụng cỡ mẫu nhỏ nghiên cứu mô tả lâm sàng Chọn tất các bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại định nhổ bốn hàm nhỏ, tháo hàm kết thúc điều trị thời gian nghiên cứu có đủ phim Cephalometrics trước sau điều trị thực tế chọn 31 bệnh nhân có đủ phim Cephalometrics trước sau điều trị Các bước tiến hành: Chọn lựa đối tượng nghiên cứu (các bệnh nhân có đủ phim Cephalometrics trước sau điều trị) dựa khểnh nặng vùng cửa Bệnh nhân neo chặn tối đa neo chặn truyền thống với khí TPA, Nance tuỳ theo mức độ tăng cắn chìa, mức độ khấp khểnh mức độ nặng cân xứng xương Loại trừ bệnh nhân bị dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, có tiền sử chấn thương hàm mặt, có định phẫu thuật chỉnh hình xương Thiếu vĩnh viễn lý (không kể hàm lớn thứ ba) Tiêu chuẩn lựa chọn phim: Chất lượng phim chụp tốt (đánh giá độ sáng, tối độ phân giải), thấy rõ đầy đủ phần xương phần mềm sọ mặt Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả so sánh trước sau điều trị hồ sơ bệnh án khám lâm sàng Tiến hành vẽ điểm mốc mô cứng (xương sọ xương hàm) Sử dụng mặt phẳng tham chiếu FH (Po-Or), mặt phẳng sọ (SN), mặt phẳng hàm PP (ANS-PNS), mặt phẳng hàm MP (GoMe) để đo số, biến số nghiên cứu Thu thập phân tích số liệu Các số, biến số nghiên cứu: Các số đo góc SNA, góc SNB, góc ANB, góc N-PogFH, góc N-AFH, SN-GoGn, PP-MP, GoMe-FH Các số đo khoảng cách: (A┴FH)→(N┴FH), chiều dài XHT theo Harvold CoA, chiều dài XHD theo Harvold, Co-Gn (B┴FH)→(N┴FH), Go-Pog, Co-Go, số Wits, chiều cao mặt trước N-Me, chiều cao mặt sau S-Go, Tỷ lệ Jarabak S-Go: N-Me Hình Các điểm mốc, mặt phẳng góc đo xương hàm sọ nghiên cứu TCNCYH 155 (7) - 2022 27 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Hình Các mặt phẳng tham chiếu nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu: Phim Cephalometrics chụp máy chụp Cephalometric radiographs Orthoralix, 9200 hãng Care stream, Mỹ BVRHMTWHN máy X-quang kỹ thuật số Orthophos XG5 hãng Sirona, Đức Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Phim Cephalometrics trước sau điều trị tracing giấy acetate hãng Ormco với bút chì kim 0,5mm Kiểm sốt sai số: Phim vẽ người 10 cặp phim lấy cách ngẫu nhiên vẽ/ đo hai lần, lần thứ hai cách lần thứ nhất tuần, so sánh kết hai lần đo, khác biệt hai lần đo phải ý nghĩa thống kê Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích kết Sử dụng T-test (đối với biến chuẩn) Wilcoxon Signrank-test (đối với biến không chuẩn) cho cặp trước sau điều trị Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng thông qua đề cương, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội, đồng ý Ban lãnh đạo Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội cho phép thu thập số liệu Thơng tin thu thập giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu đề xuất can thiệp, khơng nhằm mục đích khác III KẾT QUẢ Tuổi điều trị trung bình 18,65 tuổi, lớn 34 tuổi nhỏ 11 tuổi Bảng Thay đổi vị trí kích thước xương hàm theo chiều trước sau Trước điều trị (T1) Sau điều trị (T2) ̅ ± SD X Max 83,74 ± 3,40 83,60 ± 4,45 ̅ ± SD X Min SNA (0) ̅ ± SD X p (Wilcoxon-test) -0,15 ± 2,26 -3,00 2,00 0,426 (A┴FH)→(N┴FH) (mm) 1,45 ± 3,80 1,39 ± 4,08 -0,06 ± 2,66 -1,23 2,29 0,891 Chiều dài XHT theo 88,98 ± 9,64 87,05 ± 7,67 Harvold CoA (mm) -1,94 ± 10,80 -2,33 1,55 0,399 Chỉ số Thay đổi (T2-1) Dấu "-": Chỉ số giảm sau điều trị 28 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tất số đánh giá vị trí kích thước xương hàm giảm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng Thay đổi vị trí kích thước xương hàm theo chiều trước sau Trước điều trị (T1) Sau điều trị (T2) ̅ ± SD X Max 77,27 ± 3,57 ̅ ± SD X Min 77,13 ± 3,71 ̅ ± SD X 0,15 ± 1,56 -3,00 3,50 0,607 N-Pog-FH ( ) 85,23 ± 3,75 85,15 ± 4,09 -0,08 ± 1,74 -5,00 4,00 0,798 (B┴FH)→(N┴FH) (mm) -7,25 ± 9,16 -8,13 ± 7,63 -0,88 ± 7,50 -1,25 2,56 0,518 Go-Pog (mm) 75,40 ± 9,30 74,51 ± 6,80 -0,89 ± 10,27 -1,06 2,82 0,632 Co-Go (mm) 56,27 ± 7,15 55,74 ± 5,51 -0,53 ± 7,86 -1,67 1,52 0,709 114,18 ± 11,45 112,30 ± 9,21 -1,88 ± 13,52 -2,46 2,43 0,444 Chỉ số SNB (0) Chiều dài XHD theo Harvold Co-Gn (mm) Thay đổi (T2-1) p (T- test) Dấu "-": Chỉ số giảm sau điều trị Tất số đánh giá vị trí kích thước xương hàm không thay đổi sau điều trị với p > 0,05 Bảng Thay đổi tương quan xương hai hàm theo chiều trước-sau Trước điều trị (T1) Sau điều trị (T2) 6,00 ± 2,45 ̅ ± SD X Max 6,58 ± 1,61 ̅ ± SD X Min ANB (0) ̅ ± SD X -0,58 ± 1,69 -2,00 2,50 0,031** N-A-Pog (0) 13,11 ± 4,31 12,34 ± 5,38 0,77 ± 3,13 -2,50 2,50 0,179* (A┴FH)→(B┴FH) (mm) 10,49 ± 4,17 10,20 ± 4,37 -0,29 ± 2,93 -1,77 2,63 0,582* Chỉ số Wits (mm) 2,73 ± 3,82 2,29 ± 2,84 -0,44 ± 3,63 -3,42 2,89 0,508* Chỉ số Thay đổi (T2-1) p Dấu "-": Chỉ số giảm sau điều trị; *: T-test; **: Wilcoxon-test Sau điều trị, góc ANB giảm 0,580 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các số lại đánh giá tương quan xương hàm theo chiều trước sau không thay đổi sau điều trị với p > 0,05 Bảng Thay đổi tương quan xương hai hàm theo chiều đứng Chỉ số Chiều cao mặt trước N-Me (mm) Trước điều trị (T1) Sau điều trị (T2) ̅ ± SD X ̅ ± SD X 122,38 ± 12,13 121,61 ± 10,22 TCNCYH 155 (7) - 2022 Thay đổi (T2-1) ̅ ± SD X -0,77 ± 15,89 p Min Max -2,55 3,46 0,746** 29 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Trước điều trị (T1) Sau điều trị (T2) 77,31 ± 7,58 ̅ ± SD X Max 77,75 ± 8,82 ̅ ± SD X Min Chiều cao mặt sau S-Go (mm) ̅ ± SD X -0,44 ± 10,41 -0,52 1,26 0,695** Tỷ lệ Jarabak S-Go: N-Me 0,64 ± 0,04 0,64 ± 0,04 0,00 ± 0,02 -0,07 0,03 0,924** SN-GoGn (0) 34,61 ± 5,42 34,42 ± 4,85 -0,19 ± 2,47 -4,50 7,50 0,364** PP-MP (0) 27,32 ± 4,31 27,08 ± 4,67 -0,24 ± 2,41 -4,00 5,00 0,580* GoMe-FH (0) 29,61 ± 4,67 29,31 ± 5,27 -0,31 ± 2,84 -3,00 5,00 0,552* Chỉ số Thay đổi (T2-1) p Dấu "-": Chỉ số giảm sau điều trị; *: T-test; **: Wilcoxon-test Tất số đánh giá tương quan xương hàm theo chiều đứng thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) IV BÀN LUẬN Thay đổi xương hàm theo chiều trước sau thể góc SNA giảm 0,15 ± 2,260 điểm A lui sau so với mặt phẳng (N┴FH) 0,06 ± 2,66mm Tuy nhiên, thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Do đó, vị trí xương hàm không thay đổi sau điều trị (Bảng 1) Góc SNB tăng 0,15 ± 1,56, tăng khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Vì vậy, vị trí xương hàm khơng thay đổi điều trị Các số đánh giá vị trí kích thước xương hàm góc mặt, khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (N┴FH), chiều dài thân xương hàm chiều dài cành cao thay đổi sau điều trị thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 2) Điều cho thấy điều trị bù trừ cân xứng xương cách nhổ bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại không tạo khác biệt rõ ràng tương quan xương sau điều trị Về mặt sinh học, dịch chuyển nắn chỉnh kết tạo hình lại xương ổ tác động lực nên xương hàm thay đổi Vì vậy, 30 bệnh nhân bất cân xứng xương nặng phải kết hợp với phẫu thuật chỉnh hình xương để tạo thay đổi lớn thẩm mỹ.8 Kết tương đồng với kết nghiên cứu Luppanapornlarp nhóm bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại điều trị chỉnh nha có nhổ người Thái, thấp nghiên cứu Hayashida người Nhật: góc SNA giảm 0,730 Tuy nhiên, mức độ giảm chưa tới 10.6,7 Nghiên cứu Luppanapornlarp nhóm bệnh nhân điều trị chỉnh nha không nhổ cho kết tương tự kết luận sai lệch tương quan xương gần không thay đổi sau điều trị chỉnh nha.7 Kết không nhận định với nghiên cứu Bishara bệnh nhân da trắng có định nhổ bốn hàm nhỏ vĩnh viễn thứ nhất, sau điều trị góc SNA giảm trung bình 20, góc lồi mặt NAPog giảm nhiều khoảng 50 cằm đưa phía trước khoảng 1,8 mm.9 Sự khác độ tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu Bishara 11,5 tuổi, trẻ nhiều so với đối tượng nghiên cứu (18,65 tuổi) nên thay đổi xương kết tác động điều trị chỉnh nha tác động đến trình tăng trưởng.9 Do sai khớp cắn loại II ảnh hưởng xấu đến TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khn mặt, nhìn nghiêng, nguyên nhân chủ yếu bất cân xứng xương hàm xương hàm Hiệu mong đợi sau điều trị giảm bất cân xứng theo chiều trước sau xương hàm thể qua việc góc ANB, số Wits giảm Theo nghiên cứu chúng tơi, góc ANB giảm 0,580 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Bảng 3), cao so với kết Hayashida: góc ANB giảm 0,03 ± 1,190 Như vây, tương quan hai hàm nghiên cứu cải thiện định với kết Al-Nimri.5 Tuy nhiên, so với nghiên cứu Schudy, Sassouni Nanda, kết không nhận định.12,13 Các nghiên cứu cho thấy điều trị chỉnh nha có nhổ hàm nhỏ có liên quan đến đóng lại xương hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại Sự khác biệt chọn lựa chế sinh học để dịch chuyển q trình điều trị chúng tơi khác với tác giả Do đặc điểm bệnh nhân có trục Tuy nhiên, mức độ cải thiện khơng đáng kể mức độ giảm chưa đến 10.6 Góc lồi mặt NAPog số Wits không thay đổi nhiều sau điều trị với p > 0,05 Điều góc NAPog số Wits thể sai lệch tương quan xương, bệnh nhân điều trị chỉnh nha có nhổ điều trị bù trừ răng, tương quan xương sau điều trị khơng thay đổi nên góc lồi mặt số Wits không thay đổi phù hợp Thay đổi xương hàm theo chiều đứng thể qua góc mặt phẳng hàm với sọ GoGn-SN góc mặt phẳng hàm so với mặt phẳng Frankfort giảm chưa tới 10 khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (Bảng 4) Kết tương đồng với nghiên cứu Hayashida người Nhật người Mỹ da trắng Bishara.6,10 Kết nhận định với nghiên cứu Al-Nimri có khác biệt với kết luận Bowbeer góc mặt phẳng hàm giảm bệnh nhân nhổ bốn hàm nhỏ vĩnh viễn thứ nhất.5,11 Theo chiều đứng, nghiên cứu có số kích thước dọc (chiều cao tầng mặt trước N-Me, chiều cao tầng mặt sau S-Go, tỉ lệ Jabarak S-Go/ N-Me, góc mặt phẳng hàm SN-GoGn, góc mặt phẳng hàm - mặt phẳng hàm PP-MP) thay đổi sau điều trị khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu chúng tơi có nhận cửa ngả trước nhiều nên dựng thẳng trục làm tăng cắn sâu tăng độ lộ cửa Vì vậy, kế hoạch điều trị thường có mục tiêu làm lún phía trước, điều dẫn tới làm trồi phía sau làm xoay mặt phẳng cắn Khi sau bị trồi làm tăng chiều cao tầng mặt điều trị chỉnh nha Đây tác dụng phụ không mong muốn bệnh nhân có kiểu mặt dài, góc hàm mở Để hạn chế tác dụng phụ điều trị, McLaughin khuyến cáo nha sĩ cần sử dụng neo chặn phía sau tốt, trì lực nhẹ để tránh làm trồi sau tăng tác dụng đánh lún phía trước.14 Như vậy, nhờ có phân tích thay đổi số xương hàm phim sọ nghiêng nghiên cứu mà đánh giá tác động kỹ thuật điều trị lên xương hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II tiểu loại có định nhổ bốn hàm nhỏ, bác sỹ kiểm sốt tốt kích thước dọc để đạt mục tiêu điều trị Nghiên cứu khẳng định với trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại 1, nhổ bốn hàm nhỏ thay đổi xương hàm khơng đáng kể Vì vậy, muốn thay đổi mặt nghiêng đạt khớp cắn lồng múi tốt cho bệnh nhân cần quản lý kiểm soát tốt dịch chuyển để bù trừ trường hợp cân xứng xương nặng Cần khuyến cáo cho trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại cân xứng xương nặng TCNCYH 155 (7) - 2022 31 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC cần điều trị sớm chỉnh sửa tăng trưởng xương để tránh phải phẫu thuật chỉnh hình xương V KẾT LUẬN Sau điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại nhổ bốn hàm nhỏ, thay đổi xương hàm xương hàm nhỏ không đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê, tương quan xương hai hàm không thay đổi theo chiều trước sau, theo chiều đứng Như vậy, trường hợp nhổ điều trị bù trừ thay đổi bệnh nhân chủ yếu diễn xương ổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Drelich RC A Cephalometric study of untreated Class II, division malocclusion1 The Angle Orthodontist 1948;18(3):70-75 Vaden JL, Williams RA, Goforth RL Class II correction: Extraction or nonextraction? American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 2018;154(6):860-876 Bowman SJ, Johnston LE The esthetic impact of extraction and nonextraction treatments on Caucasian patients Angle Orthod 2000;70(1):3-10 doi:10.1043/00033219(2000)0702.0.CO;2 Guo Y, Han X, Xu H, Ai D, Zeng H, Bai D Morphological characteristics influencing the orthodontic extraction strategies for Angle’s class II division malocclusions Progress in orthodontics 2014;15(1):1-7 Al-Nimri KS Vertical changes in class II division malocclusion after premolar extractions The Angle Orthodontist 2006;76(1): 52-58 Hayashida H, Ioi H, Nakata S, Takahashi I, 32 Counts AL Effects of retraction of anterior teeth and initial soft tissue variables on lip changes in Japanese adults The European Journal of Orthodontics 2011;33(4):419-426 Luppanapornlarp S, Johnston Jr LE The effects of premolar-extraction: a longterm comparison of outcomes in "clear-cut" extraction and nonextraction Class II patients The Angle Orthodontist 1993;63(4):257-272 Masella RS, Meister M Current concepts in the biology of orthodontic tooth movement Am J Orthod Dentofacial Orthop 2006;129(4):458468 doi: 10.1016/j.ajodo.2005.12.013 Bishara SE, Cummins DM, Jakobsen JR, Zaher AR Dentofacial and soft tissue changes in Class II, division cases treated with and without extractions Am J Orthod Dentofacial Orthop 1995;107(1):28-37 doi: 10.1016/s0889 -5406(95)70154-0 10 10.Bishara SE Mandibular changes in persons with untreated and treated Class II division malocclusion Am J Orthod Dentofacial Orthop 1998;113(6):661-673 doi: 10.1016/s0889-5406(98)70227-6 11 Bowbeer GR The 6th key to facial beauty and TMJ health Funct Orthod 1987; 4(4):10-11 12 Schudy FF The control of vertical overbite in clinical orthodontics Angle Orthod 1968;38(1):19-39 doi:1043/0003-3219(1968)0 382.0.CO;2 13 Sassouni V, Nanda S Analysis of dentofacial vertical proportions American Journal of Orthodontics 1964;50(11):801-823 doi: 10.1 016/0002-9416(64)90039-9 14 McLaughlin RP, Bennett JC, Trevisi HJ Systemized Orthodontic Treatment Mechanics Mosby; 2001 TCNCYH 155 (7) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary JAWBONE'S INDEXES CHANGES AFTER TREATMENT OF CLASS II DIVISION MALOCCLUSION WITH FOUR PREMOLAR EXTRACTION This study determined the change of the jawbone's indexes in the anterior-posterior, and vertical dimensions on Cephalometrics of class II division malocclusion patients with extraction of four premolars After treatment, SNA angle decreased by 0.15 ± 2.26o and the SNB angle increased by 0.15 ± 1.56o but there was no statistical significance The indexes GoGn-SN, N-Me changed less than 1o, 1mm with no statistical significance Thus, on analysis of Cephalometrics film, there was no change of the anterior-posterior and vertical dimensions of the maxillary and mandibular bones of the class II devision malocclusion patients with extraction of four premolars Keywords: class II division 1, extraction of premolars, cephalometrics TCNCYH 155 (7) - 2022 33 ... hai hàm nhổ bốn hàm nhỏ có đủ phim Cephalometrics trước sau điều trị Nhổ hàm nhỏ trường hợp nhổ hàm nhỏ thứ hàm hai hàm nhỏ thứ hai hàm nhổ bốn hàm nhỏ thứ hàm hàm khấp Cỡ mẫu: Sử dụng cỡ mẫu nhỏ. .. V KẾT LUẬN Sau điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại nhổ bốn hàm nhỏ, thay đổi xương hàm xương hàm nhỏ không đáng kể khơng có ý nghĩa thống kê, tương quan xương hai hàm không thay đổi theo chiều... loại II tiểu loại có định nhổ bốn hàm nhỏ, bác sỹ kiểm sốt tốt kích thước dọc để đạt mục tiêu điều trị Nghiên cứu khẳng định với trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại 1, nhổ bốn hàm nhỏ thay