Tường Barrette (tường vây) đã được sử dụng phổ biến các công trình xây dựng trên toàn thế giới. Trong quá trình thi công đã cho thấy không ít những sự cố, hư hỏng của tường Barrette, đặc biệt là các vấn đề như phình, nứt, rỗ, thủng.... Do vậy, thông qua nghiên cứu-phân tích này, sẽ đưa ra những nguyên nhân chính và các biện pháp khắc phục hiệu quả nhằm giảm thiểu khuyết tật của tường Barrette.
Thay ẵỡi biốn phắp thi cộng ẵổ gim thiổu khuyọt tât tõđng Barrette ThS Lã Céng ChÈnh Tóm tắt Tường Barrette (tường vây) sử dụng phổ biến cơng trình xây dựng tồn giới Trong q trình thi cơng cho thấy khơng cố, hư hỏng tường Barrette, đặc biệt vấn đề phình, nứt, rỗ, thủng Do vậy, thơng qua nghiên cứu-phân tích này, đưa nguyên nhân biện pháp khắc phục hiệu nhằm giảm thiểu khuyết tật tường Barrette Abstract Barrette wall (“diaphragm wall”) has been widely used in many buildings over the world During the process of constructions, it showed many of the incidents of Barrette wall, such as bulging, cracking, pitting, perforation Thus, through this research and analysis, we will provide the main causes and remedial measures to minimize the defects of Barrette wall ThS Lê Cơng Chính Bộ môn Công nghệ & Tổ chức thi công Khoa Xây dựng Email: chinh.tc.dhkt@gmail.com ĐT: 0989530590 Đặt vấn đề Mặc dù nay, công tác thiết kế thi công tường Barrette quen thuộc đơn vị xây dựng Việt Nam nhiên thực tế tồn nhiều khuyết tật tường Barrette: nứt, thấm, phình, thủng…gây nguy hại đến kết cấu, làm việc cơng trình thiệt hại lớn kinh tế Bên cạnh khơng thiệt hại cho cơng trình lân cận gây xúc, hoang mang, lo lắng cho dân cư vùng lân cận Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích đưa biện pháp cải tiến công nghệ thi công (ở chủ yếu nói đến cơng tác thiết kế biện pháp thi công tường Barrette) vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu Nội dung Phân tích số nguyên nhân gây khuyết tật cho tường Barrette công tác thiết kế biện pháp thi công: 2.1 Sai lầm lựa chọn thành phần cấp phối bê tông thi công tường Barrette Tường Barrette kết cấu thiết kế thi cơng độ sâu tương đối lớn (có thể lên đến 70m) trình thi công, Bê tông tường vây thường khó tiến hành thao tác đầm sâu đất Vì vậy, chất lượng Bê tơng khó đảm bảo độ đồng đều, không phân tầng đảm bảo tính chấtcường độ thi cơng bê tơng mặt đất Đây nguyên nhân dẫn đến hư hỏng phổ biến thường gặp cơng trình thi cơng tường Barrette như: rỗ mặt, thủng lỗ 2.2 Sai lầm tính tốn biện pháp thi cơng lấy trị số tải trọng thiết kế khơng thỏa đáng Tính tốn áp lực đất tiền đề việc tính tốn kết cấu tường vây hệ thống chống đỡ, cần phải ý: áp lực đất thực tế trị số bất biến từ đào hố móng đến hồn thành phần cơng trình ngầm mặt đất Trong tính tốn nhiều đơn vị khơng ý đến thay đổi áp lực đất giai đoạn thi công khác nên đưa trị số sai so với thực tế Khi kết cấu tường vây thực tế phải chịu áp lực đất chủ động lớn trị số thiết kế tính tốn tường bị biến dạng lớn dự tính tính toán ban đầu dẫn đến nguy gây hư hỏng tường Barrette Mùa mưa, nước dâng cao rò rỉ đường ống ngầm làm cho khối đất xung quanh hố móng bị tăng hàm lượng nước, lực dính kết góc ma sát giảm, nên áp lực đất chủ động tác dụng lên tường vây tăng lên, dân đến tường bị biến dạng mạnh đến mức bị phá hỏng Trong trình tính tốn kết cấu tường vây, nhiều người thiết kế bỏ qua tải trọng mặt đất (do để vật liệu, xe máy, ) trình Sơ 19 - 2015 29 KHOA HC & CôNG NGHê Hình Sơ đồ kết cấu chắn giữ hố móng a) Trạng thái chịu lực kết cấu chắn giữ lúc ban đầu b) Trạng thái chịu lực kết cấu chắn giữ thực tế (Nguồn: tài liệu tham khảo[2]) làm việc thực tế kết cấu phải chịu áp lực lớn tính tốn, dẫn đến kết cấu chắn giữ biến dạng nhiều Lấy ví dụ: Cơng trình “Tổ hợp nhà đa 28 tầng làng quốc tế Thăng Long” – Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội Cơng trình giai đoạn thi công đào đất xảy cố khoảng 50m tường vây bị nghiêng phía hố móng 2m đẫn đến sập tường vây Nguyên nhân xác định áp lực nước lớn vào thời điểm tháng 11/2008 cuối mùa mưa-Hà Nội gặp mưa lớn liên tục, đường xung quanh ngập khoảng 1m nước 2.3 Chọn tiêu cường độ đất khơng Việc tính tốn kết cấu tường vây thường hỗ trợ phần mềm máy tính nên thời gian giảm đáng kể độ xác tăng lên nhiều Tuy nhiên, cơng việc mà máy móc khơng thể thực thay người lựa chọn đưa vào máy tính thơng số đầu vào giúp cho q trình tính tốn chuẩn xác Trong q trình này, lựa chọn sai tiêu cường độ đất nền, không phản ánh thực tế dù có tính tốn vơ ích Với loại đất, khu vực thi cơng đất tính với tiêu khác nhau, có sử dụng ứng suất hữu hiệu có phải dùng đến ứng suất tổng Do vậy, lựa chọn tiêu cường độ đất góp phần quan trọng kết tính tốn biện pháp thi công 2.4 Sai lầm việc lựa chọn chiều dài đốt Barrette + Chiều dài panel: Theo quy chuẩn quốc tế, chiều dài panel tường Barrette thường là: 2,0÷2,8m; Việt Nam thường thiết kế có chiều dài: 5,0÷9,0m + Chiều dài panel tường Barrette: Như trình bày trên, Việt Nam nay, chiều 30 dài panel tường Barrette thường là: 5,0÷9,0m, điểm khác việc thiết kế thi công tường Barrette Việt Nam với nước giới Điểm khác nguyên nhân làm tăng nguy hư hỏng cho tường Barrette Qua trình tìm hiểu thực tế thi công thực nghiệm di chuyển vữa bê tông công tác thi công tường Barrette, tác giả nhận thấy [13]: sau khỏi ống đổ, bê tông lan tỏa xung quanh, gặp thành hố đào dâng lên cuộn trở lại phía ống đổ bê tơng ấp lấy miệng ống Như vậy, kích thước panel q lớn bê tơng khơng có điều kiện quay ống đổ mà hình thành mái dốc miệng núi Theo kết thí nghiệm quan sát chuyên gia tùy vào áp lực bơm bê tơng mà bán kính lan tỏa vữa bê tơng khơng lớn 1,5m bê tơng quay miệng ống đổ ấp lấy miệng ống Ngồi phạm vị bán kính lan tỏa 1,5m bê tơng khơng quay miệng ống mà hình thành mái dốc mà đỉnh vị trí ống đổ Lúc này, vữa bê tơng gây tắc ống, dẫn đến phải rút ống lên nông 1,5m (là chiều sâu ngập thông thường ống đổ vữa bê tông để đảm bảo chất lượng tường Barrette) Khi đó, bê tơng lại ục lên mặt nước bị rửa nước xi măng làm cho phần bê tông bị xốp, rỗng không đồng Đây nguyên nhân làm cho tường Barrette số cơng trình bị xốp tạo điều kiện để nước thấm qua gây cố nghiêm trọng khác Nếu thiết kế kích thước panel tường Barrette là: 2,0÷2,8m → R