1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cư sĩ dịch kinh cuộc đời & sự nghiệp

150 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THÍCH CHÚC PHÚ cư sĩ dịch kinh đời & nghiệp N H À X U ẤT B Ả N H Ồ N G Đ Ứ C Mục lục cư sĩ dịch kinh - đời & nghiệp * Lời nói đầu Chi Khiêm: vị cư sĩ tài - hạnh kiêm ưu 13 * Kỵ đô úy An Huyền kinh Pháp Cảnh 39 * Nhiếp Thừa Viễn Nhiếp Đạo Chân - truyền thống phiên kinh gia đình 47 * Trúc-thúc-lan - lãng tử hồi đầu 59 * Trúc-nan-đề - vị cư sĩ dịch kinh hộ giới 71 * Thư Cừ Kinh Thanh - nhà dịch kinh thời chiến loạn 83 * Cù-đàm Bát-nhã-lưu-chi - vị cư sĩ chuyên trì Luận tạng 99 * Vương tử Nguyệt-bà-thủ-na kinh Thắng Thiên Vương Bát-nhã 109 * Vai trò hộ pháp Phí Trường Phịng tác phẩm Lịch đại Tam bảo ký 119 * Những vị cư sĩ với nỗ lực khiêm tốn 141 * Những chữ viết tắt D: Kinh Trường Bộ M: Kinh Trung Bộ S: Kinh Tương Ưng Bộ A: Kinh Tăng Chi Bộ ItA: Chú giải kinh Phật thuyết ĐTKĐCTT: Đại tạng kinh Đại tân tu Lời nói đầu Thời Phật thế, có vị đệ tử thân gia mang chí nguyện xuất trần thượng sĩ Trong số cư sĩ kinh Tăng Chi đề cập (A.i,23), kể đến như: tối thắng bố thí Anāthapindika, chuyên lo sức khỏe cho Tăng-già ngự y Jīvaka Komārabhacca, ưu thắng hạnh đa văn nữ cư sĩ Khujjutarā… Đặc biệt, theo Chú giải kinh Phật thuyết (Paramatthadīpanī) ngài Ācariya Dhammapāla, tập kinh Phật thuyết (Itivuttaka) nữ cư sĩ Khujjutarā, nghe trực tiếp từ Đức Phật, sau trùng tụng lại cho hầu nữ cung nghe (ItA 29-32) Do nói, đóng góp hàng cư sĩ gia, việc lưu truyền kinh điển theo truyền thống Nam truyền, nữ cư sĩ Khujjutarā Trong lãnh vực phiên dịch kinh điển Bắc truyền, bên cạnh thành tựu bậc cao tăng với tác phẩm đồ sộ lưu giữ Đại tạng kinh, đóng góp lặng thầm mực quan trọng phận cư sĩ Xét ra, để tồn tâm chun dịch kinh thư, có cư sĩ không màng đến thê tử, vinh hoa để bậc cao tăng trợ phiên kinh điển Sự đóng góp hàng cư sĩ lãnh vực dịch kinh không dừng lại hệ, lẽ, có trường hợp hai cha làm việc dịch trường Sau cha mất, người kế tục truyền thống gia đình, với bậc cao tăng tổ chức phiên kinh Với sơ khảo bước đầu cho thấy, số lượng kinh điển vị cư sĩ phiên dịch từ Phạn sang Hán cịn Đại tạng kinh Đại tân tu trăm bộ, trải ba tạng kinh điển Phật giáo, tên tuổi vị cư sĩ xuất thấp thoáng bên cạnh hành trạng bậc cao tăng Nhằm ghi nhận đóng góp hàng cư 10 sĩ tận hiến phần đời lãnh vực phiên kinh, cố gắng phác thảo chân dung dịch phẩm 16 vị cư sĩ gia, ghi chép Đại tạng kinh Đại tân tu, với tên gọi Cư sĩ dịch kinh - đời nghiệp Bằng cẩn trọng cân nhắc, khó tránh khỏi vụng đề cập đến công hạnh tiền nhân Nơi đây, xin lắng nghe giáo từ bậc cao minh, để chân dung vị cư sĩ dịch kinh rõ trang Phật sử Trân trọng! Thích Chúc Phú 11 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2154 開元釋教錄, 卷第七 鎌田茂雄著, 中國佛教史, 新文豐出版, 2010, 130頁 Sđd 大正新脩大藏經第 49 冊 No.2034 歷代三寶紀, 卷第十二 Căn vào ngữ cảnh thông tin từ chiếu cho thấy, Tùy Văn Đế có ý tưởng hướng đến vị quân vương lấy Chánh pháp trị nước (Cakkavati), theo khuôn mẫu vua Ashoka 鎌田茂雄著, 中國佛教史, 新文豐出版, 2010, 130頁 Xem thêm: 大正新脩大藏經第 50 冊 No.2060 續高僧傳, 卷第二十三; 大正新脩大藏經第 54 冊 No.2126 大宋僧史略,卷中, 僧統 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2154 開元釋教錄, 卷第七 Sđd 10 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2145 出三藏記集, 卷第二 Nguyên văn: 古經現在 莫先於四十二章 傳譯所始 11 大正新脩大藏經第 49 冊 No.2034 歷代三寶紀, 卷第四 12 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2154 開元釋教錄 13 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2149 大唐內典錄 14 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2157 貞元新定釋教目錄 15 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2151 古今譯經圖紀 16 大正新脩大藏經第 55 冊 No.2154 開元釋教錄, 卷第十 17 大正新脩大藏經第 24 冊 No.1461 律二十二明了論 18 Tuy nhiên, điểm qua tác phẩm ngài Câu-na-la-đà, Phí Trường Phịng ghi lại đầy đủ là: 律二十 二明了論一卷 Xem lại: 大正新脩大藏經第 49 冊 No.2034 歷代 三寶紀,卷第九 138 19 大正新脩大藏經第 49 冊 No.2034 歷代三寶紀, 卷第四 20 Xem thêm, Chúc Phú, Ai dịch kinh Tứ thập nhị chương? nguyệt San Giác Ngộ, số 214, tháng 1, 2014, tr.44 21 Xem thêm, Chúc Phú, Tại Bồ-đề-đạt-ma phủ định công đức vua Lương Võ Đế, nguyệt San Giác Ngộ, số 205, tháng 4, 2013, tr.66-76 22 大正新脩大藏經第 49 冊 No.2034 歷代三寶紀, 卷第十一 23 大正新脩大藏經第 49 冊 No.2034 歷代三寶紀, 卷第十五, 開皇三寶錄表 139 NHỮNG VỊ CƯ SĨ VỚI NỖ LỰC KHIÊM TỐN 141 Vệ Sĩ Độ Ưu-bà-tắc Vệ Sĩ Độ (優婆塞衛士度)1 người Cấp Quận thuộc Tư Châu Sinh thời, Vệ Sĩ Độ theo học lão cư sĩ Diêm (Khuyết) Công Tắc, vị cư sĩ chuyên trì kinh Chánh Pháp Hoa Cuộc đời ơng thăng trầm đó, sống bần an vui với đạo, xem Phật pháp cứu cánh đời Ơng ngài Đạo Tun vinh danh Khổ hạnh cư sĩ (苦行居士)2 Đời vua Tấn Huệ Đế (259-307), ông dịch kinh Đạo hạnh Bát-nhã gồm hai Tác phẩm Xuất Tam tạng ký tập, 2, Lịch đại Tam bảo ký, ghi đầy đủ Ma-ha Bát-nhã ba-la-mật đạo hạnh kinh (摩訶般若波羅蜜道行經) thất truyền Vệ Sĩ Độ giỏi văn chương, ông soạn sám Bát quan (八關懺文), trì tụng sau thọ trai, phổ biến thời Vào niên hiệu Vĩnh Xương (322), đời Đông Tấn, lúc gần mất, ông tắm rửa súc miệng sẽ, tụng ngàn câu kinh, sau nằm xuống, tự lấy chăn đắp lên thân 143 Chi Thi Luân Ưu-bà-tắc Chi Thi Luân (優婆塞支施崙) nguyên quán nước Đại Nguyệt Chi, bác thông kinh điển đặc biệt giỏi kinh thuộc hệ Phương đẳng Sinh thời, cư sĩ có tâm nguyện hoằng hóa kinh điển Đại thừa miền xa xôi nên đến Lương Châu Thứ sử Lương Châu lúc tên Trương Thiên Tích ( 張天錫 : 346-406) tiếp đãi trọng hậu khuyến thỉnh Chi Thi Luân phiên dịch kinh điển Từ niên hiệu Hàm An năm thứ ba (373)4 thất Trạm Lộ, phía sau Châu Nội Chánh Sảnh Đường, ơng dịch kinh thống kê sau: Tu lại kinh, Như huyễn tam-muội kinh, Thượng kim quang thủ kinh, Thủ lăng nghiêm kinh, Trong kinh này, ĐTKĐCTT bảo lưu kinh Tu lại5 144 Vạn Thiên Ý Cư sĩ Vạn Thiên Ý (居士萬天懿)6 có nguồn cội từ dịng họ Thác Bạt, người Vân Trung thời Bắc Ngụy (386-535) Bắc Ngụy chia mười họ, có họ Vạn Kỳ Lúc đầu dòng họ sinh sống Lạc Dương, sau chuyển Hà Nam Từ tách riêng họ Vạn Thuở nhỏ ông theo học đạo Bà-la-mơn, bẩm chất thơng minh mẫn tuệ, khí lực sung mãn Vạn Thiên Ý giỏi văn chương, nói viết Phạn ngữ thành thạo Vì nên triều đình triệu làm người phiên dịch kinh điển Vào niên hiệu Hà Thanh (562-565) đời vua Vũ Thành Đế thời Bắc Tề, ông dịch kinh Tôn thắng Bồ-tát sở vấn thiết chư pháp nhập vô lượng môn Đà-la-ni Dịch phẩm bảo lưu ĐTKĐCTT7 Đỗ Hành Nghĩ Thanh tín sĩ Đỗ Hành Nghĩ (清信士杜行顗)8 người quận Kinh Triệu Vào niên hiệu Nghi 145 Phượng đời vua Đường Cao Tông (628-683), ông làm quan Điển Khách Hồng Lô Tự với phẩm hàm Triều Tán Lang Ơng biết nhiều phương ngữ thơng thạo chữ viết tiểu quốc kế cận Trung Hoa Riêng với Phạn ngữ, ơng thơng thạo nói viết Trong thời gian đó, có vị Phạm tăng tên Phật-đà-ba-lợi người nước Kế Tân đem cúng cho triều đình nhà Đường kinh Phạn ngữ Vua Đường Cao Tông ban chiếu bảo ông phiên dịch, gọi kinh Phật đảnh Tôn thắng Đà-la-ni Bản dịch hoàn thành vào ngày mùng Năm, tháng Giêng, niên hiệu Nghi Phượng năm thứ tư (679) Trong phiên dịch, gặp chữ húy kỵ quốc gia hay triều đại Đỗ Hành Nghĩ kiêng tránh thay tên khác Đơn cử Thế Tôn thay Thánh Tôn, Thế giới thay Sanh giới, Đại thay Đại thú, Cứu trị thay Cứu trừ Dịch phẩm hồn thành dâng lên ngự lãm Xem xong, Đường Cao Tơng khơng hài lịng bảo với Đỗ Hành Nghĩ rằng: Đã Thánh ngôn, 146 không kiêng kỵ húy (既是聖言不須避諱) Đỗ Hành Nghĩ liền phụng chiếu để chỉnh sửa, có việc riêng nên chưa kịp thực Thấm thoát thời gian trơi qua, Đỗ Hành Nghĩ chưa hồn thành việc cải ơng mất, từ dịch phẩm lưu hành Bản kinh Phật đảnh Tôn thắng Đà-la-ni với điểm đặc thù né tránh chữ húy Đỗ Hành Nghĩ bảo lưu ĐTKĐCTT, tập 19, số 9689 Sau đó, Pháp sư Đạo Thành mười người khác với Tam tạng pháp sư Địa-bà-ha-la sắc dịch lại kinh Phật đảnh Tôn thắng Đàla-ni Bản dịch không né tránh chữ húy, bảo lưu ĐTKĐCTT, tập 19, số 969 Địa-bà-ha-la dịch10 Bản dịch thực vào ngày 23 tháng Năm niên hiệu Vĩnh Thuần nguyên niên (682) Sa-môn Ngạn Tông viết lời tựa giới thiệu Ngồi ra, ĐTKĐCTT cịn bảo lưu kinh Phật đảnh Tôn thắng Đà-la-ni Phật-đà-ba-lợi phụng chiếu dịch, với tựa giới thiệu vua Minh Thành Tổ vào năm thứ 9, niên hiệu Vĩnh Lạc (1412)11 147 Lý Vô Siểm Bà-la-môn Lý Vô Siểm12 (婆羅門李無諂) người nước Lam-ba (Lampaka) Bắc Ấn Độ, thuộc khu vực Kiền-đà-la Ngài Huyền Tráng tác phẩm Đại Đường Tây Vức ký, 2, có mơ tả quốc gia Ơng ta người thơng tin mẫn tuệ, thông đạt nội ngoại điển Về ngôn ngữ, Lý Vơ Siểm am tường Phạn - Hán Ơng góp phần trợ phiên cho vị Tam tạng A-nễ-chơn-na (阿儞真那: Ratnacinta, tên gọi khác ngài Bảo Tư Duy) ngài Bồđề-lưu-chí(菩提流志) Vào niên hiệu Thánh Lịch năm thứ ba (700) đời vua Võ Tắc Thiên nhà Đường, có vị Tăng nước Tân-la (新羅國) tên Minh (Nguyên?) Hiểu, chiêm bái Trung Hoa đến lúc gần trở cố quốc Vị Tăng có lưu tâm lớn mơn tổng trì Đà-la-ni, nên cần cầu phiên dịch kinh nhằm đem Mật giáo phổ biến nhiều nơi Do vậy, Lý Vô Siểm phiên dịch kinh Bất không sách Đà-la-ni Viện phiên kinh chùa Thọ Ký Sa-mơn Ba148 ln bút thọ Sau đó, vào tháng Tám năm Cửu Thị nguyên niên (700), Lý Vô Siểm đem dịch đối chiếu với Phạn ngài Ca-diđa-la (迦彌多囉) nước Kế Tân sau quảng bố, lưu hành Bản kinh bảo lưu ĐTKĐCTT với tựa giới thiệu Samôn Ba-luân chùa Phước Thọ13 CHÚ THÍCH Dựa nguồn tư liệu: 大正藏第 55 冊 No.2145 出三 藏記集, 卷第十五, 法祖法師傳第一.; 大正藏第 50 冊 No.2059 高僧傳, 卷第一, 帛遠字法祖; 大正藏第 53 冊 No.2122 法苑 珠林卷第四十二 大正藏第 52 冊 No.2106 集神州三寶感通錄, 卷下 閻公 則者 Dựa nguồn tư liệu: 大正藏第 55 冊 No.2145 出三 藏記集, 卷第七, 首楞嚴後記第十一; 大正藏第 55 冊 No.2154 開元釋教錄, 卷第四, 優婆塞支施崙 Tác phẩm 大正藏第 55 冊 No.2145 出三藏記集, 卷第七 ghi nhầm năm Hàm Hòa năm thứ ba (328) 大正藏第 12 冊 No.0329 佛說須賴經 大正藏第 55 冊 No.2154 開元釋教錄,卷第六 149 大正藏第 21 冊 No.1343 尊勝菩薩所問一切諸法入無量門 陀羅尼經 Dựa nguồn tư liệu: 大正藏第 55 冊 No.2154 開元釋 教錄, 卷第九; 大正藏第 19 冊 No.0969 佛頂最勝陀羅尼經; 佛 頂最勝陀羅尼經序; 大正藏第 50 冊 No.2061 宋高僧傳, 卷第二, 唐五臺山佛陀波利傳 大正藏第 19 冊 No.0968 佛頂尊勝陀羅尼經 10 大正藏第 19 冊 No.0969 佛頂最勝陀羅尼經 11 大正藏第 19 冊 No.0967 佛頂尊勝陀羅尼經 12 Dựa nguồn tư liệu: 大正藏第 55 冊 No.2154 開元 釋教錄, 卷第九, 婆羅門李無諂; 大正藏第 20 冊 No.1096 不空 罥索陀羅尼經, 不空羂索陀羅尼經序 13 150 大正藏第 20 冊 No.1096 不空罥索陀羅尼經 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com Điện thoại: 04.39260024 - Fax: 04.39260031 CƯ SĨ DỊCH KINH CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP Tác giả: THÍCH CHÚC PHÚ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Thiết kế bìa: Viết Diễn Sửa in: Nguyễn Anh Tú Trình bày: Hoa Xn Đối tác liên kết: Thích Chúc Phú: Chùa Tịnh Quang, ấp Ngô Quyền, xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất, Đồng Nai In 1000 quyển, khổ 13cm x 19cm Tại: Xí nghiệp In Nguyễn Minh Hoàng Địa chỉ: 510 Trường Chinh, Phường 13, Quận Tân Bình - ĐT: 38425569 Số ĐKXB: 2172 - 2017/CXBIPH/77 - 33/HĐ Số QĐXB NXB: 0292/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 14 tháng năm 2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-89-0312-1

Ngày đăng: 14/07/2022, 10:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w