PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP DẠY NGHỀ VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC)

16 143 1
PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP  DẠY NGHỀ VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP  DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ĐỨC KHIÊM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ĐỨC KHIÊM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - DẠY NGHỀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC) Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học học: PGS, TS NGÔ NGỌC THẮNG HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS, TS Ngô Ngọc Thắng Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Khiêm MỤC LỤC Mở đầu Chương Giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề vai trò nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta 1.1 Khái niệm đặc điểm giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân 1.2 Vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta 39 Chương Thực trạng phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 53 2.2 Thực trạng giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề Vĩnh Phúc 65 Chương Quan điểm đạo giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy ở tỉnh Vĩnh Phúc 88 3.1 Quan điểm đạo nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc 88 3.2 Giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc Kết luận 202 120 Danh mục tài liệu tham khảo 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng nguồn lực người vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngày nay, dường quốc gia nhận thức rõ nguồn lực người nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Các nhà kinh tế khẳng định: đầu tư cho nguồn lực người thông qua hoạt động giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, xem hoạt động đầu tư có hiệu đóng vai trò định tới khả tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững quốc gia Vì vậy, quốc gia giới có sách khác để nâng cao chất lượng nguồn lực người phục vụ nghiệp phát triển người nguồn lực người, phát triển kinh tế - xã hội mà trọng tâm sách giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo, có giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề (giáo dục nghề nghiệp) coi sách quan trọng Cùng với giáo dục quốc dân, giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề (THCN - DN) góp phần làm tăng giá trị toàn diện người lực nghề nghiệp, giúp cho người phát triển tự khẳng định sống Trong bối cảnh tồn cầu hố, phân cơng lao động xã hội khu vực quốc tế diễn mạnh mẽ, cạnh tranh quốc gia ngày liệt hơn, vũ khí có hiệu cạnh tranh phát huy tối đa nguồn lực người, đặc biệt nguồn nhân lực qua đào tạo Bởi vậy, có nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thơng qua hoạt động giáo dục đào tạo tận dụng tối đa hội tồn cầu hố để phát triển đất nước cách tồn diện Hơn nữa, cách mạng khoa học, cơng nghệ phát triển nhanh chóng giới, thúc đẩy hình thành kinh tế - kinh tế tri thức Trong kinh tế đó, tri thức trở thành nhân tố sản xuất quan trọng, nguồn nguyên liệu đầu vào trình sản xuất, đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng phát triển quốc gia giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục THCN - DN nói riêng ngày vai trò đặc biệt quan trọng Ở nước ta nay, vấn đề phát huy vai trò giáo dục THCN - DN, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lao động có tay nghề, có kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong Chiến lược phát triển giáo dục nói chung, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cách mạng tình hình nói riêng, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực qua đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định nguồn lực quan trọng Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 với nguồn lực người vốn quý nhất, có vai trò định nghiệp CNH, HĐH đất nước mà nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Trong Chiến lược phát triển người nguồn lực người, Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng tới phát triển giáo dục đào tạo, có giáo dục THCN - DN, coi nhân tố để phát triển nhanh bền vững, biện pháp, công cụ phát triển xã hội, “quốc sách hàng đầu” Giáo dục THCN - DN có ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nó vừa nơi với giáo dục cao đẳng, đại học sau đại học đào tạo người có trình độ chun mơn cao, vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, có lương tâm, có trách nhiệm với cơng việc Đồng thời, nơi đào tạo kỹ thuật viên, công nhân lành nghề, bán lành nghề đủ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn Bởi vậy, giáo dục THCN - DN có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn nay, khoa học, công nghệ có tiến vượt bậc, hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng, trở thành xu tất yếu Hơn nữa, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Tổ chức kinh tế lớn hành tinh, đòi hỏi người lao động phải có tay nghề cao với tảng học vấn vững bắt kịp với kinh tế tri thức, kinh tế ứng dụng Giáo dục THCN - DN nước ta nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhìn chung nhiều yếu kém, bất cập chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung, tỉnh nói riêng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những biểu cụ thể yếu kém, bất cập giáo dục THCN - DN như: Chất lượng đào tạo thấp, học chưa gắn với hành, nhân lực đào tạo yếu lực, phẩm chất; Mục tiêu, nội dung, phương pháp tổ chức trình đào tạo chậm đổi không đồng bộ; Đội ngũ giáo viên cán quản lý vừa thiếu lại vừa yếu; Thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia nghiên cứu thiết kế chiến lược, sách cho giáo dục THCN DN; Mạng lưới trường THCN - DN không bị tách rời với viện nghiên cứu, mà tách biệt hẳn với khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhà tuyển dụng Cơ chế, sách lực thực bất cập, thêm vào tâm lý, thái độ xã hội vấn đề giáo dục THCN - DN Các bậc phụ huynh, nói rộng tồn xã hội chưa nhận thức đắn, đầy đủ giáo dục THCN - DN vai trò hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX rõ: “Tiếp tục triển khai thực tiễn quan điểm phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, Tập trung đạo liệt nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực [16, tr.127] Nghị Đại hội Đảng X lần nhấn mạnh: “Đa dạng hố loại hình nghề nghiệp, phát triển nhanh hình thức đào tạo nghề dài hạn theo hướng đại Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Mục tiêu đề là: năm tới dạy nghề cho 7,5 đến triệu lao động (trong đó, 27% đến 30% dài hạn) Tăng số dạy nghề dài hạn 15%/ năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% tổng lao động xã hội” [18, tr.151-152] Từ ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Phát huy vai trò giáo dục trung học chuyên nghiệp - dạy nghề nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta nay” (Qua khảo sát số trường THCN - DN tỉnh Vĩnh Phúc) làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề giáo dục đào tạo vai trò việc phát triển kinh tế - xã hội thu hút quan tâm, ý nhiều nhà quản lý, giới lý luận ngồi nước Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố, điển hình như: tác giả Phạm Quang Sáng với “Chính sách đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học Việt Nam” đăng Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 5/ 2002; PGS.TS Trần Kiều với “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” (Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 93/2003); GS.TSKH Vũ Ngọc Hải với “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam” (Tạp chí Giáo dục, số 6/ 2004); tác giả Võ Tòng Xuân với viết “Vai trò giáo dục Việt Nam trước hội nhập toàn cầu thay đổi tồn diện”(Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 08/06/2003); tác giả Nguyễn Thị Lan Hương với viết “Tác động cách mạng công nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - nhìn từ góc độ triết học”(Tạp chí Triết học, số 9/2006); GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn với bài“Làm để giáo dục Đại học Việt Nam phát triển nhanh quy mô đảm bảo chất lượng” (Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 12/2008); GS Hoàng Tuỵ với bài: “Cần tư giáo dục mới” (Báo Tuổi trẻ, ngày thứ ngày 4/9/2004) Nhìn chung, khai thác khía cạnh, mảng khác song tác giả khẳng định: Giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khẳng định quan điểm đắn Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Mặc dù vậy, viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khai thác vai trò giáo dục đào tạo bậc giáo dục đại học cao đẳng, đó, việc phát triển kinh tế - xã hội gắn giáo dục với sử dụng nguồn nhân lực không dừng lại giáo dục đại học cao đẳng, mà bao hàm giáo dục THCN - DN Vấn đề giáo dục THCN - DN có số viết, cơng trình nghiên cứu đăng tải sách, báo tạp chí khoa học khác nhau: PGS.TS Phạm Đức với bài: “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực”(Tạp chí Triết học, số 6/2000); GS.TSKH Trần Văn Nhung TS.Trần Khánh Đức với bài:“Vấn đề phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin” (Tạp chí Cộng sản, số 11/04/2002); tác giả Linh Đan với “Hướng cho trường nghề” (Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 35/2007); ThS Vương Tiến Dũng với viết“Mối liên hệ công tác đào tạo nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực sở sản xuất kinh doanh” (Tạp chí Giáo dục, số 111/2005); PGS, TS Nguyễn Viết Sự với bài: “Phát triển giáo dục học nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta” (Tạp chí Giáo dục, số 17/2001); Tác giả Nguyễn Quang Huỳnh với sách“Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; GS Phạm Thế Trường với bài:“Mối quan hệ hệ thống giáo dục quốc dân với phát triển thị trường lao động Việt Nam” (Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 2004); TS Hoàng Hoa Cương với bài:“Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhu cầu phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới” (Đặc san Đào tạo nghề, năm 2003); tác giả Lan Hương với bài:“Việt Nam thiếu nhân lực có chất lượng cao” (Dân trí Com.vn/7/2008); tác giả Đức Bình với bài:“Vòng luẩn quẩn đào tạo nghề” (Báo Lao động, thứ Hai, ngày 07/10/08, số 231); GS.VS Nguyễn Cảnh Toàn với bài: “Giáo dục Việt Nam tầm nhìn 2020” (Giáo dục Thời đại, số 15, ngày 3/2/2009), Những cơng trình, viết nêu đưa nét khái quát giáo dục THCN - DN phác thảo chung, chưa sâu nghiên cứu có hệ thống giáo dục THCN - DN, vai trò nghiệp CNH, HĐH nước ta Đặc biệt, chưa có viết cơng trình nghiên cứu làm rõ vai trò giáo dục THCN DN việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH phạm vi cụ thể tỉnh, thành khu vực nước ta Trong đó, vấn đề đòi hỏi phải giải đáp thoả đáng phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn + Trên sở làm rõ vai trò giáo dục THCN - DN với nghiệp CNH, HĐH nước ta, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy có hiệu vai trò giáo dục THCN - DN giai đoạn + Làm rõ khái niệm vai trò giáo dục THCN - DN việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta + Đánh giá thực trạng giáo dục THCN - DN nghiệp CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phúc + Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục THCN - DN phục vụ nghiệp CNH, HĐH tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn + Luận văn sâu nghiên cứu vai trò thực trạng giáo dục THCN - DN nghiệp CNH, HĐH nước ta mà cụ thể tỉnh Vĩnh Phúc sở khảo sát số trường THCN - DN tỉnh Vĩnh Phúc + Tác giả luận văn khảo sát tình hình thực tế giáo dục, điều tra, lấy số liệu công tác giáo dục THCN - DN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (từ năm 1997 đến tháng năm 2008), đồng thời tham khảo số liệu Sở, Ban, Ngành có liên quan đến vấn đề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo dục Đào tạo, đồng thời tiếp thu kết 10 công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài Luận văn sử dụng số phương pháp như: Phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lơgíc lịch sử, thống kê hệ thống hố Đóng góp ý nghĩa luận văn + Làm rõ vai trò giáo dục THCN-DN với nghiệp CNH, HĐH nước ta nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng + Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục THCN- DN với nghiệp CNH, HĐH nước ta tỉnh Vĩnh Phúc + Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy lý luận trị nhà trường Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác quản lý quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề vai trò nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Chương 2: Thực trạng phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Quan điểm đạo giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục Trung học chuyên nghiệp - Dạy ở tỉnh Vĩnh Phúc 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Anh (2005), Tìm hiểu quy định giáo dục, Nxb Lao động, Đức Bình (2008), “Vòng luẩn quẩn đào tạo nghề”, Báo Lao động, (231) Vũ Ngọc Diệp, Đinh Trọng Minh & Trần Ngọc Hùng (1997), APEC thách thức hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kim Dung, Trọng Thắng (2007), Chính sách nhà giáo, Nxb Lao động, Hà Nội Vương Tiến Dũng (2005), “Mối liên hệ công tác đào tạo nhà trường với việc sử dụng nguồn nhân lực sở sản xuất kinh doanh”, Tạp chí Giáo dục, (111) Lê Duyên (2006), “Vĩnh Phúc công tác giáo dục nghề nghiệp quan tâm phát triển”, Báo Vĩnh Phúc, (14) Linh Đan (2007), “Hướng cho trường nghề”, Tạp chí Giáo dục Thời đại, (35) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 14 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Lê Xuân Đăng (2008), “Đào tạo lao động kỹ thuật cao cho doanh nghiệp”, Báo Vĩnh Phúc, (17) 20 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Văn Đức (2002), “Mấy suy nghĩ vai trò giáo dục Đại học với phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Triết học, (06) 22 Nguyễn Văn Đễ (Chủ tịch hội đồng biên soạn - 2004), Nhân lực Việt Nam chiến lược kinh tế 2001 - 2010, Nxb Hà Nội 23 Lê Văn Giang (2005), “Giáo dục có phải hàng hố đem mua bán thị trường”, Báo Tiền phong Chủ nhật, (23) 24 Vũ Ngọc Hải (2004), “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh CNH, HĐH xây dựng kinh tế tri thức”, Tạp chí Giáo dục, (06) 25 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996),Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Hồ (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn lực người đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, (01) 13 27 Nguyễn Quang Huỳnh (chủ biên - 2003), Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục Đại học chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Lan Hương (2008), “Việt Nam thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao”, Dân trí com.vn 29 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Tác động cách mạng công nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - Nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, (09) 30 Đặng Hữu (2005), “Đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố dựa tri thức nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (04) 31 Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội, (232) 32 Vũ Như Khôi (chủ biên - 2006), Đảng cộng sản Việt Nam với công đổi hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Kính (chủ biên - 2005), Giáo dục Việt Nam (1945 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Kiều (2003), “Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (93) 35 Nguyễn Văn Lịch - Phạm Quang Thao (chủ biên - 2005), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại 36 Nguyễn Văn Lại (2008), “Vĩnh Phúc đường cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (17) 37 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua Giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Luật Dạy nghề (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 42 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc (2007), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Mác - Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Mác - Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Mác - Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Mác - Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Phan Văn Nhân (2002), “Nhận diện nguồn nhân lực, sở xây dựng sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (10) 53 Trần Văn Nhung Trần Khánh Đức (2002), “Vấn đề phát triển nhân lực công nghệ thông tin”, Tạp chí Cộng sản, (11) 54 Phạm Thành Nghị (2004), “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (10) 55 Ngành Giáo dục - Đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX ( 2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Oanh (2005), “Đâu mâu thuẫn chủ yếu thực trạng giáo dục nay”, Tạp chí Dạy Học ngaỳ nay, (05) 57 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên - 2007), Lịch sử đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Viết Sự (chủ biên - 2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Viết Sự (2001), “Phát triển giáo dục học nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nước ta”, Tạp chí Giáo dục, (17) 15 60 Nguyễn Thanh (chủ biên - 2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội hội nghị Trung ương (2003), Nxb Lao Động, Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Thắng (2003), “Một số giải pháp gắn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, (03) 63 Nguyễn Cảnh Toàn (2005), “Suy nghĩa chiến lược Giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (1+2) 64 Trần Văn Tùng (chủ biên - 2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí Giáo dục, (109) 66 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên - 2002), Phát triển kinh tế tri thức thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Minh Tiến, Đào Thanh Hải (Sưu tầm, tuyển chọn - 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 68 Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16

Ngày đăng: 29/06/2018, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan