1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4

22 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định quá trình sản xuất hiện tại của nhà máy đang ở trong tình trạng ổn định hay không ổn định. Phân tích được trình bày trong chương 4 cho thấy quá

Trang 1

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHỰA

Khi thực hiện công tác quản lý chất lượng, một trong những nhiệm vụ quan trọngnhất là điều tiết, phân tích các hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng, cácphương pháp đảm bảo chất lượng ở từng giai đoạn sản xuất Quan trọng hơn hếttrong kiểm tra và đánh giá hệ thống chất lượng của công ty là phải kiểm soát đượcquá trình sản xuất ra sản phẩm nhựa và phát hiện ra những chỗ yếu Kết quả củaviệc kiểm tra công tác quản lý chất lượng là hệ thống quản lý chất lượng phải đượcđánh giá một cách chính xác và đề ra được những kiến nghị khắc phục các thiếusót

Với hệ thống chất lượng hiện tại của nhà máy, tỷ lệ phế phẩm cho phép của sảnphẩm là 0,2% (tỷ lệ này do Công ty quy định) Bảng tỷ lệ phế phẩm trung bình cáctháng (xem phụ lục 1):

Tỷ lệ phế

Bảng 4.1: Tỷ lệ phế phẩm trung bình các tháng

Bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ phế phẩm trung bình của các tháng đều lớn hơn tỷ lệ quyđịnh cho phép của Công ty là 0.2%, chứng tỏ hệ thống chất lượng của Công ty chưatốt nên cần phải kiểm soát Mục tiêu của việc kiểm soát quá trình nhằm giảm tỷ lệphế phẩm trung bình và hệ thống đạt được sự ổn định

Kiểm soát chất lượng bằng công cụ thống kê là một phương pháp thường đượcdùng trong kiểm soát chất lượng để giảm tính biến động của nó Điều này là cầnthiết vì mọi quá trình sản xuất đều có một số biến đổi làm cho các sản phẩm khônggiống hệt nhau Sự biến động này do các nguyên nhân:

 Loại thứ nhất do biến đổi ngẫu nhiên vốn có của quy trình, chúng phụ thuộcvào máy móc, thiết bị, công nghệ và cách đo

 Loại thứ hai do những nguyên nhân không ngẫu nhiên, những nguyên nhânđặc biệt mà nhà quản lý cần phải tìm ra để sữa chữa nhằm ngăn ngừa nhữngsai sót tiếp tục phát sinh Nguyên nhân này có thể do thiết bị điều chỉnhkhông đúng, nguyên vật liệu có sai sót, công nhân thao tác không đúng hoặcchưa đào tạo đúng mức Một trong những công cụ để kiểm soát quá trình làsử dụng biểu đồ kiểm soát

Trang 2

4.1 Kiểm soát số lượng sản phẩm lỗi

4.1.1 Thu thập số liệu

Biểu đồ này cho thấy sự biến động của quá trình sản xuất trong một thời giannhất định, là một loại biểu đồ được sử dụng để dự đoán, đánh giá sự ổn địnhquá trình

STT Ngày Sản lượng / ngày Số lượng SP phế phẩm Tỷ lệ % Tỷ lệ % TB

Bảng 4.2: Số lượng sản phẩm nhựa bị loại bỏ trong tháng 9/2007

Trang 3

Dựa vào chỉ số đo chất lượng của sản phẩm là dạng thuộc tính, đặc tính của sảnphẩm là dạng phế phẩm, cỡ mẫu khi nghiên cứu thay đổi nên sẽ sử dụng biểu đồkiểm soát dạng p.

Dựa vào việc lấy mẫu 25 lần liên tục của phân xưởng B, từ ngày 1/9/2007 đếnngày 30/9/2007, tất cả các phế phẩm bị loại bỏ để xử lý làm lại đều được ghi nhậntheo từng ngày Bằng cách lấy mẫu như vậy sẽ đảm bảo mức độ tin cậy và tínhchính xác cao của mẫu

4.1.2 Biểu đồ kiểm soát

Tính toán các thông số cho biểu đồ kiểm soát dạng p:

Công thức:

Đường trung tâm:

005 0 4966000 24610

phẩm sản

số Tổng

phẩm phế

số Tổng

 

00016 0 198640

) 005 0 1 ( 005 0 1

Trang 4

0.0050.0055

Hình 4.1:Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm nhựa

Qua biểu đồ ở hình 4.1 ta thấy quá trình này là không ổn định, đường trung bình là0.005 tương ứng 0.5% sản phẩm phế phẩm cao hơn mức quy định là 0.2% Có bađiểm vượt ngoài giới hạn kiểm soát

0.004 0.0045

0.005 0.0055

Hình 4.2: Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ phế phẩm sau khi sửa đổi

Để kiểm soát được quá trình, giảm tỷ lệ phế phẩm và thay đổi giá trị trung bìnhcủa quá trình, ta phải tìm ra các nguyên nhân không ngẫu nhiên gây ra sự khác biệtlớn trong sản phẩm bằng cách thống kê và phân tích quá trình Một trong nhữngcông cụ thống kê và phân tích quá trình hiệu quả là biểu đồ Pareto

Trang 5

4.2 Biểu đồ Pareto

Biểu đồ này được sử dụng nhằm thống kê và phân tích các lỗi của sản phẩm đểxác định thứ tự ưu tiên giải quyết đối với các vấn đề về chất lượng

4.2.1 Các dạng khuyết tật

Hình 4.3: Các giai đoạn để tạo sản phẩm

Các giai đoạn này đều do máy thực hiện Bất kỳ một sự không hợp lý nào xảy ra ởcác giai đoạn đều gây ra khuyết tật sản phẩm Các dạng khuyết tật này dựa vàongoại quan để phân loại, cụ thể là các lỗi như sau:

 Dính nhớt

 Thiếu keo: Vệt tròn dài có thể thấy được trong các sản phẩm trong suốt dokhông ép đầy khuôn đặc biệt ở cuối đường nhựa và ở nơi thành mỏng

 Nhăn

 Vệt xám, cháy: Dãy màu xám tối phân bố không đồng đều

 Bọt khí: trên sản phẩm xuất hiện vệt vằn nhỏ

 Mo đáy: các cạnh của sản phẩm bị lõm vào

 Mờ: sản phẩm đục, không bóng và không trong suốt

 Xước: trên sản phẩm xuất hiện những vết xước, lỗi này do sắp xếp, tồn kho, vận chuyển

 Nứt tét: sản phẩm bị biến dạng

 Khác màu: sản phẩm khác màu so với quy định ban đầu

 Nổ nước: trên sản phẩm xuất hiện các bong bóng hạt li ti

Cấp liệu Sấy nguyên liệu

Nạp liệu, gia nhiệtEùp phunLàm nguộiThoát sản phẩm, cắt gọt

Trang 6

 Gọt phạm: gọt đuôi keo dư không đúng quy định, lỗi này do công nhân đứng máy gây ra.

 Sản phẩm dính khuôn: sản phẩm không lấy ra được

Khi một trong các khuyết tật được liệt kê ở trên xuất hiện thì sản phẩm đó sẽ bịloại bỏ và phải chịu một khoản chi phí hư hỏng, vì thế khuyết tật càng xuất hiệnnhiều lần thì càng làm cho các sản phẩm bị loại càng nhiều và chi phí hư hỏngcũng tăng theo

Mặc dù có nhiều khuyết tật làm cho sản phẩm bị loại nhưng không thể nào giảiquyết hết tất cả các khuyết tật, điều này sẽ tốn rất nhiều công sức nhưng khônghiệu quả

4.2.2 Biểu đồ Pareto

Bảng 4.2 trình bày thống kê các khuyết tật gây ra phế phẩm từ ngày 1/9/2007 đếnngày 30/9/2007

Trang 7

(1)

Số lượng

SP khuyết tật (2)

Dính nhớt

(3)

Thiếu keo

(4)

Vệt xám, cháy (5)

Nhăn

(6)

Mo đáy

(10)

Khác màu

(11)

Nổ nước

(12)

Gọt phạm

(13)

Dính khuôn

(14)

Bọt khí

Trang 10

Qua biểu Pareto ở hình 4.4, có thể thấy nguyên nhân chủ yếu gây ra ba điểm vượtngoài giới hạn kiểm soát là nguyên nhân gây ra tỷ lệ khuyết tật cao Đó là khuyếttật “mờ” chiếm 21.3%, “mo đáy” chiếm 20.1%, “thiếu keo” chiếm 18.2%, “nổnước” chiếm 13.6% Do đó nếu tập trung tìm nguyên nhân khắc phục các lỗi nàysẽ giảm được hơn 73.2% khuyết tật cho sản phẩm Để xác định nguyên nhân, côngcụ biểu đồ xương cá được sử dụng.

4.3 Phân tích các nguyên nhân gây phế phẩm

Để có thể xác định nguyên nhân một cách chính xác và hợp lý, công cụ biểu đồnhân quả 5M – 1E được sử dụng Việc phỏng vấn những chuyên gia có kinhnghiệm trong vận hành sản xuất về sản phẩm nhựa là rất cần thiết để tìm ranguyên nhân và tăng độ tin cậy cho biểu đồ nhân quả

4.3.1 Giới thiệu các nhân viên để phỏng vấn

Các nguyên nhân được xác định thông qua phỏng vấn, lấy ý kiến từ các chuyêngia có nhiều kinh nghiệm, để từ đó thể hiện lại các nguyên nhân trên biểu đồ nhânquả

Số chuyên gia được chọn để phỏng vấn là 7 người bao gồm:

 Bốn tổ trưởng ở bốn tổ vận hành sản xuất trong phân xưởng B

 Phó phòng kỹ thuật là người am hiểu về khuôn, máy ép của sản phẩm

 Tổ trưởng tổ phối trộn nguyên vật liệu

 Trưởng phòng QC, kiểm soát chất lượng sản phẩm có mối liên hệ chặt chẽvới các bộ phận khác Vì thế đánh giá của họ về sản phẩm và trách nhiệmcủa các bộ phận khác trong vận hành sản xuất là cần thiết

4.3.2 Nội dung và phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn xác định các nguyên nhân sẽ được tiến hành qua hai bước:Bước 1: Lấy ý kiến các chuyên gia về các nguyên nhân có thể gây nên các khuyếttật của sản phẩm

Bước 2: Tổng hợp các ý kiến để thảo luận về nguyên nhân chính có khả năng giảiquyết chính để cải thiện các khuyết tật trên Các nguyên nhân chính được chọn đểgiải quyết là nguyên nhân có tổng số điểm đánh giá cao nhất

Nội dung phỏng vấn được thực hiện bằng bảng câu hỏi (phụ lục 2)

Kết quả của phỏng vấn bằng bảng câu hỏi ở bước 1 sẽ được thể hiện qua biểu đồnhân quả, còn ở bước 2 là bảng tổng hợp các ý kiến đánh giá về các nguyên nhânchính được chọn để giải quyết

Trang 11

Cài đặt sai quy định

Số lần kiểm tra

4.3.3 Nguyên nhân chính gây ra khuyết tật “thiếu keo”

Sản phẩm bị thiếu keo: Vệt tròn dài có thể thấy được trong các sản phẩm trongsuốt do không ép đầy khuôn, đặc biệt ở cuối đường nhựa và ở nơi thành mỏng.Nguyên nhân nhựa không điền đầy khuôn:

 Khuôn không được thiết kế đúng so với qui định

 Nghẽn đầu phun nhựa vào khuôn do nguyên liệu nhựa có lẫn hạt kim loạinhỏ

 Nhiệt độ và áp suất thấp làm cho dòng chảy nhựa không thể điền đầy vàokhuôn

Hình 4.5: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật thiếu keo

Biểu đồ nhân quả đã cho thấy những nguyên nhân dẫn đến sản phẩm bị thiếu keo.Nếu một trong yếu tố trên không tốt sẽ dẫn đến sản phẩm bị thiếu keo Để hiểu rõhơn ta sẽ phân tích từng yếu tố ảnh hưởng đến khuyết tật này

4.3.3.1 Yếu tố khuôn mẫu

Trong kỹ thuật ép nhựa thì yếu tố khuôn mẫu đóng vai trò rất quan trọng, nếukhuôn mẫu xấu, không thiết kế đúng quy định Điều này dẫn đến chỗ tiếp xúc giữađầu phun nhựa và khuôn sẽ không tốt, dòng chảy nhựa sẽ không điền đầy khuôn

4.3.3.2 Yếu tố nghẽn đầu phun

Hiện tượng này chủ yếu do nguyên liệu nhựa có lẫn các hạt kim loại Trong quátrình sản xuất những phế phẩm sẽ bị loại bỏ để thu hồi phế liệu nhằm mục đích phatrộn một phần với nguyên liệu nhựa cùng loại mới để ép Trong quá trình này,

Thiếu keo

Con người Máy móc,

thiết bị

Phương pháp

NVL Môi trường

Đo lường

Chuyên môn

Kinh nghiệm

Khuôn mẫuNghẽn đầu phun

NVL lẫn kim loạiTinh thần

Trang 12

những bụi đất, vật lạ (đa phần là hạt kim loại) đã lẫn vào nguyên liệu nhựa, nhữngvật lạ này khi vào đến đầu phun sẽ làm hẹp tiết diện đầu phun nguyên liệu nhựavào khuôn dẫn đến nguyên liệu không điền đầy khuôn Trong khi đó việc kiểm tranguyên liệu nhựa này trước khi ép được thực hiện bằng ngoại quan nên không thểnhận biết được.

4.3.3.3 Nhiệt độ, áp suất thấp làm cho dòng chảy nhựa không điền đầy khuôn

Theo quy trình: nguyên liệu nhựa được vận chuyển, làm chảy, trộn đều và đượcđẩy vào trong khuôn dưới tác động của nhiệt và áp suất Khi chất dẻo trong khuônđược làm nguội và rắn lại theo hình dạng sản phẩm sản phẩm, nửa khuôn di độngsẽ mở ra và sản phẩm được lấy ra khỏi khuôn này

Như vậy khi hai thông số này không đạt yêu cầu theo mức quy định sẽ làm chodòng chảy nhựa không điền đầy khuôn

Loại nhựa Aùp suất trung bình trong

Bảng 4.4: Aùp suất trung bình trong cốc khuôn và

nhiệt độ gia công của một số nguyên liệu nhựa (Nguồn: Phòng kỹ thuật nhà máy 1, Công ty Đại Đồng Tiến)

Bảng 4.4 cho thấy tùy từng loại nhựa mà nhiệt độ và áp suất sẽ khác nhau vớikhoảng dao động cho phép

4.3.3.4 Nguyên nhân do yếu tố con người (phân tích chung gây ra các lỗi)

 Trong xưởng B có mười hai kỹ thuật viên theo dõi sự hoạt động của máy épvà tình trạng sản phẩm Ngoài các tổ trưởng của từng tổ am hiểu về hoạtđộng của máy, có kinh nghiệm, được qua các lớp đào tạo kỹ thuật viênngành nhựa thì đa số các kỹ thuật viên còn lại chưa thể tự mình theo dõi tìnhtrạng sản phẩm mà điều chỉnh, cài đặt các thông số chính xác cho máy, màhọ chỉ làm theo những gì tổ trưởng yêu cầu Khi tình trạng sản phẩm nàydiễn ra ở nhiều máy thì công việc phối hợp của họ trở nên khó kiểm soát

Trang 13

Nhiệt độ nguyênliệu quá caoSố lần kiểm tra

 Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các tổ: Các tổ thường xử lý sự cố theo kinhnghiệm của từng tổ, ít có sự trao đổi để tìm ra các thông số cài đặt thích hợp.Tóm lại

Sản phẩm bị thiếu keo do các nguyên nhân sau:

 Chỗ tiếp xúc giữa đầu phun và khuôn nhựa không tốt

 Bộ phận đầu phun bị nghẽn do nguyên vật liệu bị lẫn vật lạ (chủ yếu hạtkim loại)

 Nhiệt độ và áp suất thấp làm cho dòng chảy nhựa không điền đầy khuôn

4.3.4 Nguyên nhân chính gây ra khuyết tật “Mờ”

Hình 4.6: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mờ

4.3.4.1 Yếu tố “nguyên vật liệu bị lẫn nguyên liệu khác” dẫn đến sản phẩm bị mờ

Qua phỏng vấn yếu tố này xảy ra khi:

Nguyên liệu đang ép đã hết, các kỹ thuật viên phải thay nguyên liệu mới Nhưngviệc sử dụng sai nguyên liệu không cùng loại với nguyên liệu quy định để ép đãdẫn tới hiện tượng này

Trong quá trình máy dừng để ép một loại sản phẩm khác, việc đưa nguyên liệunhựa lên phễu nguyện liệu để ép trong khi máy đang ép nguyên liệu cũ, nên cómột giai đoạn hai nguyên liệu khác nhau bị lẫn vào nhau

Đo lường

Chuyên môn

Kinh nghiệm

Khuôn mẫu

NVL lẫn NVL khácTinh thần

Trang 14

4.3.4.2 Nhiệt độ nguyên liệu quá cao so với khoảng nhiệt độ cho phép

Trong quy trình tạo ra hình dạng sản phẩm có giai đoạn làm nguội bằng dòng nướctrong khuôn, sự làm lạnh có tác dụng ngăn chặn độ kết tinh của nguyên liệu nhựalàm cho ánh sáng có thể xuyên qua nó Do đó khi nhiệt độ nguyên liệu quá cao vàsự làm lạnh sản phẩm không hiệu quả sẽ dẫn đến sản phẩm bị mờ

4.3.4.3 Độ bóng của khuôn kém

Theo các kỹ thuật viên khuôn sau một thời gian sử dụng độ bóng của nó giảm dần,

do đó nếu đem vào ép cũng làm cho sản phẩm bị mờ Nguyên nhân dẫn đến khuôn

bị mờ:

 Khuôn sau khi ép không được bảo dưỡng tốt

 Việc kiểm soát nhiệt độ khuôn của các kỹ thuật viên không tốt Nhiệt độkhuôn ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm Nó ảnh hưởng đặcbiệt đến các tính chất như co rút kích thước, trọng lượng và bề mặt sảnphẩm Với đa phần máy ép cũ hiện tại của xưởng B, không có thiết bị đo đểhiển thị nhiệt độ khuôn, nên việc kiểm soát nhiệt độ khuôn và điều chỉnhthông số máy chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các tổ trưởng Điều này dẫntới việc điều chỉnh thường kém chính xác

Nguyên liệu nhựa Nhiệt độ khuôn ( o C)

Bảng 4.5: Nhiệt độ khuôn cần kiểm soát đối với một số nguyên liệu

( Nguồn: Phòng kỹ thuật nhà máy 1, Công ty Đại Đồng Tiến)

Bảng 4.5 cho thấy với từng nguyên liệu nhựa, yêu cầu nhiệt độ khuôn trong máyép phải ở các khoảng dao động cho phép của nó Do đó nhiệt độ khuôn cần phảikiểm soát vì nó ảnh hưởng đến các tính chất như co rút kích thước, trọng lượng vàbề mặt sản phẩm

Trang 15

Độ ẩm

cao

Công nghệlạc hậuSố lần kiểm tra

Tóm lại sản phẩm bị mờ do các nguyên nhân sau:

 Bị lẫn nguyên liệu khác

 Nhiệt độ nguyên liệu quá cao

 Độ bóng của khuôn kém

4.3.5 Nguyên nhân chính gây ra khuyết tật “mo đáy”, “nổ nước”

Hình 4.7: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mo đáy, nước

4.3.5.1 Yếu tố độ ẩm môi trường cao

Nguyên liệu Hệ số độ nhớt

Bảng 4.6: Hệ số độ nhớt của các nguyên liệu

(Nguồn: Phòng kỹ thuật nhà máy 1, Công ty Đại Đồng Tiến)

Khi độ ẩm môi trường tăng cao, các nguyên liệu nhựa có tính chất hút ẩm làm chohệ số độ nhớt của nguyên cao so với quy định (xem bảng 4.6) Nguyên nhân nhựahấp thụ nước chủ yếu do bao bì không có tính chống thấm, do đó khi khâu tồn trữtrong kho và vận chuyển không tốt sẽ làm cho độ ẩm của nguyên liệu tăng cao dẫnđến khuyết tật sản phẩm

Mo đáy, nổ nước

Con người Máy móc,

thiết bị

Phương pháp

NVL Môi trường

Đo lường

Chuyên môn

Kinh nghiệm

Thiết bị sấy

Độ ẩm NVLTinh thần

Trang 16

4.3.5.2 Thiết bị sấy không ổn định

Thiết bị sấy hoạt động không ổn định do đồng hồ báo hiệu thiết bị sấy không cònchính xác Điều này làm cho độ ẩm của nguyên liệu có tình hút ẩm cao như PP,

PA, PS…vẫn còn, sẽ làm bề mặt sản phẩm có khuyết tật

Thiếu thông tin, không kiểm tra nguyên liệu dẫn đến nạp sai nguyên liệu vào máy.Khi các nguyên liệu khác nhau chuẩn bị cho sản xuất được đặt gần nhau, các kỹthuật viên không kiểm tra thông tin về nguyên liệu dẫn đến nạp sai nguyên liệu.Điều này làm phá vỡ các thông số máy đang ép với nguyên liệu trước

Tóm lại sản phẩm bị mo đáy, nổ nước do các nguyên nhân sau:

 Độ ẩm nguyên vật liệu

 Thiết bị sấy không ổn định

4.3.6 Các nguyên nhân chính cần giải quyết

Việc xác định các nguyên nhân chính dựa trên đánh giá của 7 chuyên gia về mứcđộ quan trọng cần tập trung giải quyết cho các nguyên nhân đã được xác định ởtrên Nguyên nhân chính được ưu tiên giải quyết là nguyên nhân có số điểm đánhgiá cao nhất so với các nguyên nhân khác

Cách tính phần trăm đánh giá như sau:

 Gán trọng số cho các thứ tự ưu tiên, ưu tiên 1 có trọng số 0.5, ưu tiên 2 cótrọng số 0.3, ưu tiên khác còn lại có trọng số là 0.2 Mục đích của việc gántrọng số như trên nhằm ưu tiên những nguyên nhân trong xưởng cần giảiquyết trước

 Xác định tổng số điểm đánh giá cho từng nguyên nhân bằng cách tính tổngcủa số ưu tiên nhân với trọng số tương ứng

 Chọn nguyên nhân được ưu tiên là nguyên nhân có tổng số điểm đánh giá cao hơn so với các nguyên nhân còn lại

4.3.6.1 Các nguyên nhân chính gây nên khuyết tật “thiếu keo”

Khuyết tật thiếu keo do yếu tố công nhân được các chuyên gia cho rằng tinh thầnlàm việc là nguyên nhân đầu tiên, sau đó là năng lực chuyên môn, kinh nghiệmcông nhân và sự phối hợp trong công việc Ở yếu tố máy móc, các chuyên gia chorằng khuôn mẫu và nghẽn đầu phun là nguyên nhân dẫn tới khuyết tật thiếu kéo.Yếu tố phương pháp làm việc, các chuyên gia cho rằng việc cài đặt sai quy địnhcũng dẫn tới khuyết tật này Cuối cùng, số lần kiểm tra sản phẩm không theo sátcũng dẫn tới khuyết tật thiếu keo Mức độ trọng số các nguyên nhân, họ cho biết ý

Ngày đăng: 28/11/2012, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2: Số lượng sản phẩm nhựa bị loại bỏ trong tháng 9/2007 - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.2 Số lượng sản phẩm nhựa bị loại bỏ trong tháng 9/2007 (Trang 2)
Hình 4.1:Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm nhựa - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.1 Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm nhựa (Trang 4)
Qua biểu đồ ở hình 4.1 ta thấy quá trình này là không ổn định, đường trung bình là 0.005 tương ứng 0.5% sản phẩm phế phẩm cao hơn mức quy định là 0.2% - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
ua biểu đồ ở hình 4.1 ta thấy quá trình này là không ổn định, đường trung bình là 0.005 tương ứng 0.5% sản phẩm phế phẩm cao hơn mức quy định là 0.2% (Trang 4)
Hình 4.3: Các giai đoạn để tạo sản phẩm - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.3 Các giai đoạn để tạo sản phẩm (Trang 5)
Bảng 4.3: Bảng phân bố các dạng lỗi gây khuyết tật tháng 9/2007 - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.3 Bảng phân bố các dạng lỗi gây khuyết tật tháng 9/2007 (Trang 8)
Hình 4.4: Biểu đồ Pareto về tỷ lệ khuyết tật của sản phẩm nhựa - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.4 Biểu đồ Pareto về tỷ lệ khuyết tật của sản phẩm nhựa (Trang 9)
Hình 4.5: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật thiếu keo - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.5 Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật thiếu keo (Trang 12)
Bảng 4.4: Aùp suất trung bình trong cốc khuôn và - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.4 Aùp suất trung bình trong cốc khuôn và (Trang 13)
Hình 4.6: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mờ - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.6 Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mờ (Trang 14)
Hình 4.6: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mờ - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.6 Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mờ (Trang 14)
Trong quy trình tạo ra hình dạng sản phẩm có giai đoạn làm nguội bằng dòng nước trong khuôn, sự làm lạnh có tác dụng ngăn chặn độ kết tinh của nguyên liệu nhựa  làm cho ánh sáng có thể xuyên qua nó - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
rong quy trình tạo ra hình dạng sản phẩm có giai đoạn làm nguội bằng dòng nước trong khuôn, sự làm lạnh có tác dụng ngăn chặn độ kết tinh của nguyên liệu nhựa làm cho ánh sáng có thể xuyên qua nó (Trang 15)
Bảng 4.5: Nhiệt độ khuôn cần kiểm soát đối với một số nguyên liệu - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.5 Nhiệt độ khuôn cần kiểm soát đối với một số nguyên liệu (Trang 15)
Hình 4.7: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mo đáy, nước 4.3.5.1. Yếu tố độ ẩm môi trường cao - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.7 Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mo đáy, nước 4.3.5.1. Yếu tố độ ẩm môi trường cao (Trang 16)
Bảng 4.6: Hệ số độ nhớt của các nguyên liệu - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.6 Hệ số độ nhớt của các nguyên liệu (Trang 16)
Hình 4.7: Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mo đáy, nước - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Hình 4.7 Biểu đồ nhân quả cho khuyết tật mo đáy, nước (Trang 16)
Bảng 4.6: Hệ số độ nhớt của các nguyên liệu - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.6 Hệ số độ nhớt của các nguyên liệu (Trang 16)
Bảng 4.7: Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1 - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.7 Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1 (Trang 18)
Bảng 4.8: Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1 - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.8 Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1 (Trang 18)
Bảng 4.9: Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1 - Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4
Bảng 4.9 Thống kê điểm đánh giá của các chuyên gia nhà máy 1 (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w