Định hớng phát triển các TĐKT Việt Nam

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 44 - 50)

Hiện nay vẫn cha có văn bản pháp lý nào thừa nhận sự tồn tại của TĐKT ở Việt Nam. Trong thực tế thì TĐKT Nhà Nớc có một sự thừa nhận nào đó từ phía Nhà Nớc vì nó là sự phát triển từ các tổng công ty 90/91 của Nhà Nớc. Nhng TĐKT t nhân thì vẫn cha tìm đợc tiếng nói cụ thể cho riêng mình. Điều quan trọng nhất bây giờ đối với các TĐKT l cần phải đà ợc hoạt động

dựa trên hệ thống văn bản pháp lý rõ ràng và cụ thể mà không có bất cứ sự phân biệt nào.

3.2.3.1. TĐKT Nh Nà ớc

Nh đã phân tích ở trên, TĐKT Nhà Nớc đợc hình thành dựa trên các tổng công ty 90/91 trớc đây của Nhà Nớc. Do đó, trên thực tế Nhà nớc vẫn nắm giữ cổ phần chi phối, thờng là trên 50% - 70%. Điều này làm giảm mức độ hấp dẫn đối với các nhà đầu t vì với tổng số cổ phần của tất cả các cổ đông ngoài Nhà nớc là dới 50%, họ ít có khả năng tham gia vào các quyết định lớn của tập đoàn, cho dù có góp vốn bao nhiêu. Đồng thời, nó cũng tạo ra hiện t- ợng độc quyền Nhà nớc, làm giảm tính cạnh tranh của các tập đoàn. Do đó, cho đến nay Nhà Nớc vẫn cần phải đẩy nhanh việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc một cách vững chắc theo hớng hình thành các doanh nghiệp đa sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Để thực hiện đợc mục tiêu trên, Nhà nớc cần giảm bớt tỉ lệ vốn cổ phần nắm giữ trong các TĐKT Nhà nớc mà chuyển bớt sang khu vực t nhân. Thực hiện tự do kinh doanh để tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Ngo i ra cần tà iếp tục mở rộng diện cổ phần hóa đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh còn lại, nhằm tạo động lực phát triển, làm cho vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp tăng lên và đợc sử dụng một cách có hiệu quả, tạo tiền đề huy động vốn xã hội vào phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, cổ phần hóa cần có sự cân nhắc và chọn lựa thời điểm niêm yết cổ phiếu tránh để hoạt động kinh doanh bị ảnh hởng xấu do giá cổ phiếu.

Bên cạnh đó, các TĐKT cần thực hiện mở rộng quy mô đầu t sản xuất để tăng lợi nhuận. Tuy các tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa nghề nhng vẫn phải đảm bảo đủ số vốn để đầu t vào kinh doanh ngành nghề chủ đạo làm cơ sở. Ví dụ: Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN, ngoài việc kinh doanh độc quyền trong lĩnh vực cung cấp điện lực, EVN còn tham gia vào các ngành viễn thông công cộng (EVNtelecom, E-tel, E-phone...), tài chính ngân hàng (góp vốn đầu t vào Maritime bank...), chứng khoán và bảo hiểm... Nhng ngành kinh doanh chủ yếu của EVN vẫn là cung cấp độc quyền điện lực. Do đó, cần phải chú trọng vào ngành kinh doanh này, tạo cho nó cơ sở hạ tầng tốt nhất, tạo điều kiện phục vụ tốt nhất đối với khách hàng và đạt hiệu suất làm việc cao nhất. Hiện nay, các TĐKT Việt Nam có thể nói là còn non trẻ, bản thân trong các ngành, lĩnh vực có các TĐKT nhng các TĐKT này vẫn cha có đợc vị thế xứng đáng trong bản thân ngành đó do bản thân sức cạnh tranh và thị phần ch- a đủ lớn. Ngoại trừ các TĐKT hoạt động trong các lĩnh vực đợc Nhà nớc bảo

hộ độc quyền nh EVN hoạt động trong ngành điện lực ra thì thực tế thị phần của các TĐKT cha phải là chi phối, đồng thời cũng cha vơn ra đợc tầm quốc tế cả về sản phẩm và lao động.

Do đó, thay vì đầu t vào một số ngành không chuyên khác nh là ngành ngân hàng tài chính, các TĐKT Việt Nam nên chuyên tâm phát triển ngành chủ đạo và đa TĐKT Việt Nam có vị thế lớn trong nội bộ ngành tại Việt Nam và trên thế giới. Có nh thế, các TĐKT Nhà nớc mới có thể đảm nhiệm tốt vai trò mà Nhà nớc giao phó.

3.2.3.2 TĐKT t nhân

Hiện nay, Nhà Nớc đang tạo điều kiện cho khối kinh tế t nhân phát triển nhng lại cha có một chính sách, định hớng cụ thể nào cho TĐKT t nhân. Thậm chí cha hề có một định nghĩa chính thức hay một hệ thống tiêu chí chính thức để xác định thế nào là TĐKT t nhân. Chính vì thế TĐKT t nhân vẫn đang phải dò dẫm trên từng bớc đi. Hơn bao giờ hết, lúc này, Nhà Nớc cần phải sớm xây dựng một hành lang pháp lý rõ ràng và minh bạch làm cơ sở giúp cho các TĐKT hoat động tốt hơn.

Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất đối với các TĐKT Việt Nam hiện nay lại không phải là hành lang pháp lý của Nhà nớc mà là cơ sở liên kết của nội bộ tập đoàn. Trên thế giới, các TĐKT đợc thành lập dựa trên cơ sở các liên kết về sở hữu, về vốn, để mở rộng thị phần, tạo yếu tố đầu vào, đầu ra hoặc về các lợi ích khác đối với tập đoàn theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thơng. Còn ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là tự phát trên cơ sở các mối quan hệ đem lại lợi ích cho một số ít chủ sở hữu chứ không phải trên cơ sở quan hệ lợi ích đối với tập đoàn. Do đó, các TĐKT Việt Nam còn mang tính đa tạp, thiếu thống nhất và cha đạt đợc hiệu quả cần thiết. Vì vậy, vấn đề đầu tiên là phải tái cấu trúc trong bản thân các TĐKT, xác định rõ các lợi ích của mối liên hệ đối với tập đoàn và thực hiện mở rộng tập đoàn trên cơ sở lợi ích tập đoàn.

Bên cạnh đó, mô hình liên kết giữa các công ty trong TĐKT Việt Nam ở Việt Nam hiện nay vẫn còn là một vấn đề. Cần nhấn mạnh là: Tập đoàn không phải là một doanh nghiệp, không có t cách pháp nhân độc lập. Do đó, các mệnh lệnh hành chính không đợc sử dụng trong điều hành các tập đoàn. Các doanh nghiệp là thành viên của tập đoàn đều có pháp nhân độc lập, có cơ quan quyền lực cao nhất nh hội đồng thành viên (với công ty TNHH), đại hội cổ đông (với công ty cổ phần). Cũng tức là mỗi thành viên giống nh một bộ máy độc lập mà để vận hành chúng thống nhất cần có một cơ chế điều hoà hợp lý. Trên thế giới, mối quan hệ này không nhất thiết là mối quan hệ công ty "mẹ"-"con". Nhng ở Việt Nam, do hầu hết các TĐKT đợc hình thành dới mối

quan hệ này nên TĐKT đợc mặc định là hình thức liên kết công ty "mẹ"-"con" và điều này là không đúng. Do đó, cần xác định lại về mối quan hệ trong các TĐKT Việt Nam cho phù hợp từng tập đoàn, trong từng ngành nghề mà không bó buộc trong hình thức "mẹ"-"con".

Một thực tế khác là các TĐKT lớn ở Việt Nam chỉ mới đợc tính là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới. Trong khi các tập đoàn kinh tế trên thế giới thờng chiếm phần lớn thị phần trong những mặt hàng chủ đạo của tập đoàn đó và vì vậy có doanh thu rất cao. Về lao động, các tập đoàn thờng thu hút một số lợng rất lớn lao động ở chính quốc và ở các quốc gia khác. Ví dụ, tập đoàn Air France (Pháp) bao gồm 16 công ty con với 45.000 lao động; tập đoàn Danone (Pháp) chuyên sản xuất sữa tơi, bánh bích quy, thực phẩm, nớc khoáng, bia, có 81.000 nhân viên và tập đoàn Fiat (Italia) có 242.300 nhân viên... Phần lớn các tập đoàn mạnh trên thế giới hiện nay là tập đoàn đa quốc gia, tức là có các chi nhánh, công ty con ở nhiều nớc trên thế giới. Chẳng hạn, tập đoàn HENKEL (Đức) có 330 chi nhánh, công ty con ở nớc ngoài. Tơng tự, số chi nhánh, công ty con ở nớc ngoài của tập đoàn Simens (Đức) là 300; tập đoàn Roche (Thụy Sĩ): 140, tập đoàn Tractebel (Bỉ): 100, tập đoàn Unilever (Anh): 90... Thì các TĐKT Việt Nam vẫn chỉ chiếm thị phần hạn chế. Nh là thị phần cung cấp máy tính chủ theo doanh thu năm 2008 của Tập đoàn IBM (Mĩ) tại Việt Nam là 50.1%, chiếm 41,9% thị phần theo doanh thu tại Đông Nam á. Trong khi đó, trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ mạng, là một trong các ngành kinh doanh chủ lực của FPT thì tập đoàn chỉ đạt có 33%. Vì vậy, trớc mắt các TĐKT t nhân nên đầu t vốn và nguồn lực để phát triển lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn của tập đoàn nhằm. Mục tiêu đặt ra là đa tập đoàn phát triển lớn mạnh xứng tầm một TĐKT lớn của quốc gia và xa hơn là đợc thừa nhận trên quốc tế.

Nói tóm lại, TĐKT Việt Nam hiện nay chỉ là những TĐKT mới thành

lập, thời gian hoạt động cha lâu dài và hiệu quả hoạt động cha cao. Để phát huy toàn diện vai trò và đảm bảo hiệu quả hoạt động các TĐKT tại Việt Nam đòi hỏi không chỉ là những biện pháp mang tính vĩ mô của nhà nớc mà còn cả sự cố gắng trong nội bộ tập đoàn. Có nh thế, các TĐKT mới có thể phát triển vững mạnh và đạt đợc những yêu cầu của mô hình liên kết với NHTM.

3.2.4. Định hớng phát triển đối với NHTM

Hệ thống NHTM ở Việt Nam hiện nay về căn bản đã phát triển khá lớn mạnh. Tuy nhiên vẫn cha có nhiều ngân hàng đảm bảo đợc các tiêu chuẩn

quốc tế về ngân hàng. Do đó, để tránh các ảnh hởng tiêu cực của mô hình kinh tế, các NHTM phải tự hoàn thiện mình trớc.

Đầu tiên, một NHTM tham gia vào mô hình liên kết sâu sắc với TĐKT phải bảo đảm đợc tiềm lực của mình để không bị phụ thuộc vào TĐKT. Vì thế, các ngân hàng nhỏ không nên tham gia hình thức liên kết này.

Ngoài ra, cần hoàn thiện hoá hệ thống phân tích tài chính trong ngân hàng. Bởi đối với nhà quản trị ngân hàng phân tích tài chính đối với NHTM chính là con đờng ngắn nhất để tiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của chính ngân hàng mình, thấy đợc cả u và nhợc điểm cũng nh nguyên nhân của những nhợc điểm đó để có thể có định hớng kinh doanh đúng đắn trong tơng lai. Một NHTM có hệ thống phân tích tài chính tốt sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn và làm giảm thiểu các yếu điểm gây ra do mô hình liên kết.

Hơn nữa, các NHTM cũng không nên chỉ tập trung quan hệ vào một TĐKT mà nên đa dạng hoá mối liên hệ này. Nh thế tức là mở rộng hơn quan hệ nội bộ và làm loãng hoá các mối quan hệ này. Đấy cũng là một trong những phơng thức đảm bảo tính khách quan cho ngân hàng với t cách một trung gian tài chính.

Đối với các NHTM nhỏ muốn có mối liên hệ sâu hơn với TĐKT thì không nên lựa chọn mô hình liên kết này. Các NHTM nhỏ có tiềm lực kinh tế không cao, khả năng bị phụ thuộc lớn, do đó nên lựa chọn hình thức ngân hàng phát triển để tạo điều kiện tốt hơn cho điều chuyển vốn trong nội bộ TĐKT mà nó phục vụ.

Kết luận

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, việc các NHTM liên kết với các TĐKT tạo ra các tập đoàn kinh tế – tài chính lớn là một tất yếu khách quan của nền kinh tế. Điều đó sẽ góp phần tạo ra một nền kinh tế vững mạnh và đa dạng. Nó cũng tạo ra sức mạnh kinh tế lớn hơn cho cả NHTM và các TĐKT mà biểu hiện rõ rệt nhât của nó là sự gia tăng tốc độ tăng trởng, những lợi thế lớn trong cạnh tranh và mức lợi nhuận kì vọng cao.

Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có hai mặt của nó. Bên cạnh các yếu tố thuận lợi luôn tiềm ẩn những mặt trái. Và mặt trái của việc các TĐKT và NHTM xâm nhập lẫn nhau là nguy cơ xuất hiện các đầu sỏ tài chính lũng đoạn thị trờng. Không chỉ thể, việc liên kết không phải lúc nào cũng thành công và đạt đợc hiệu quả nh mong đợi.

Do đó yêu cầu bản thân các TĐKT muốn gia nhập vào lĩnh vực ngân hàng hay những NHTM nhận vốn góp của các TĐKT cần phải có những sự phân tích sâu sắc về từng mô hình liên kết, từ đó đa ra các quyết định chính xác. Đồng thời đi liền với nó cũng là sự giám sát thờng xuyên từ chính ban quản trị NHTM, TĐKT và cao hơn là Chính phủ để các mô hình đạt đợc hiệu quả lớn nhất trong khi vẫn hạn chế đợc tối đa các yếu điểm của nó.

Dựa trên nền tảng lý luận về TĐKT và NHTM cũng nh mối liên hệ này trên thực tiễn, đề án đã trình bày tơng đối kỹ về những tồn tại, phân tích các u và nhợc điểm của từng mô hình liên kết đã và đang tồn tại ở Việt Nam; cũng nh chỉ ra các nguyên nhân và hớng gợi mở cho NHTM và các TĐKT và cao hơn là các cấp vĩ mô trong việc nâng cao chất lợng mô hình liên kết ngân hàng – tập đoàn trong hiện tại và tơng lai. Để có thể áp dụng có hiệu quả các mô hình liên kết này thì sự nỗ lực của bản thân các NHTM và TĐKT là hết sức quan trọng, bên cạnh đó cũng phải cần có sự quan tâm và chỉ đạo xát sao và kịp thời của NHNN Việt nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Ngân hàng thơng mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

2. Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- lênin, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình Lịch sử kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Trần Thị Tuệ Linh (2003), Khoá luận tốt nghiệp: "Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank – thực trạng và giải pháp".

5. Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1998), Luật NHNN Việt nam và Luật các TCTD, Nxb Chính trị Quốc gia.

6. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật.

7. Ngân hàng TMCP Tiên phong, Báo cáo thờng niên và báo cáo tổng kết kinh doanh (kiểm toán) 2008.

8. Ngân hàng TMCP Hàng hải, Báo cáo thờng niên và báo cáo tổng kết kinh doanh (kiểm toán) 2007, 2008.

9. Ngân hàng TMCP Việt Nam tín nghĩa, Báo cáo tài chính (kiểm toán) 2008.

10. Ngân hàng TMCP Nhà, Báo cáo tài chính kiểm toán 2007, 2008. 11. Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN, ban hành ngày 07/06/2007 quy

chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thơng mại cổ phần 12. Wikipedia.org

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w