Trong phần lí luận chung của đề tài đã đa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ mô hình liên kết của Nhật Bản và Trung Quốc. Từ đó chúng ta có thể thấy mô hình keiretsu tuy là mô hình liên kết hiệu quả trong thời kì khôi phục kinh tế Nhật Bản nhng đã không còn phù hợp với điều kiện hiện tại. ở cả 2 quốc gia Nhật Bản và Trung Quốc, các mô hình liên kết NHTM với TĐKT đều dần đi theo xu hớng nới lỏng mối quan hệ. Nguyên nhân là do xu thế hiện nay của nền kinh tế thế giới là xu hớng chuyên môn hoá, do đó, để hạn chế các yếu điểm làm giảm tính chuyên môn hoá của mô hình tính lỏng của các mối quan hệ ngày càng cao. Xu hớng này đợc biểu hiện khá rõ nét ở sự can thiệp lẫn nhau giữa TĐKT và NHTM cũng nh trong số vốn góp của TĐKT vào NHTM. Tuy nhiên, xu hớng thế giới hiện nay cũng là hợp tác hoá do đó, các mô hình liên kết NHTM và TĐKT sẽ tiếp tục phát triển theo hớng hoàn thiện hoá. Trên cơ sở đó, bài nghiên cứu xin đa ra đề nghị về mô hình liên kết này ở Việt Nam: mô hình TĐKT tham gia góp vốn vào NHTM.
Nguyên nhân chúng tôi đề xuất mô hình này ở Việt Nam là vì nó có những đặc điểm phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam và có khả năng phát triển hiệu quả.
Thứ nhất là ở Việt Nam hiện nay, các TĐKT chủ yếu vẫn chỉ đợc coi là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới, thị phần cha cao và cũng cha đủ vững mạnh để thâm nhập sâu vào lĩnh vực ngân hàng. Vì thế, nếu chỉ đơn thuần đóng vai trò cổ đông lớn của NHTM, các TĐKT vẫn đáp ứng đợc nhu cầu liên kết với NHTM nh phân tích ở u điểm của mô hình. Trong khi đó, số vốn bỏ ra không nhất thiết phải lớn nh việc thành lập ngân hàng mới. Nh thế là, các TĐKT có thể tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chủ chốt để nâng cao sức ảnh hởng trên thị trờng trong khi vẫn có đợc những hậu thuận ở phạm vi nhất định của ngân hàng. Đồng thời, thông qua việc đóng góp vào cùng một NHTM, các TĐKT có đợc các mối quan hệ sâu sắc hơn.
Thứ hai là trong mô hình này, tính lỏng của các mối liên kết là khá cao.
Đối với ngân hàng, việc nhận vốn góp từ TĐKT cũng tức là tạo mối quan hệ sâu sắc hơn đối với TĐKT. Nhng do TĐKT chỉ đợc nắm giữ một số lợng cổ phiếu xác định, nên lại không bị lệ thuộc vào TĐKT. Nh thế tức là NHTM vẫn giữ đợc tính trung gian trong các hoạt động tín dụng làm giảm thiểu rủi ro đối với các khoản cho vay. Trong khi đó, ngân hàng vẫn tranh thủ đợc những u thế từ không chỉ một mà tất cả các TĐKT tham gia góp vốn vào ngân hàng. Đó là lợi thế lớn và tạo nhiều thuận lợi cho ngân hàng trớc những rủi ro thị trờng.
Thứ ba là việc các TĐKT mua vào cổ phiếu của các NHTM sẽ làm tăng
tính thanh khoản của cổ phiếu trên thị trờng, đồng thời có thể trở thành là động lực kích thích thị trờng chứng khoán phát triển. Đối với một thị trờng chứng khoán còn non trẻ với số lợng khá lớn các nhà đầu t nhỏ lẻ nh thị trờng Việt Nam thì đây là một việt rất tốt.
Thứ t là do các TĐKT chỉ đợc nắm giữ một lợng cổ phiếu tối đa theo
quy định, nên sự thâm nhập của TĐKT vào NHTM và ngợc lại là không sâu sắc lắm. Do đó làm giảm thiểu khả năng xuất hiện các TĐKT – tài chính lớn làm lũng đoạn thị trờng. Đồng thời, việc giám sát và quản lý của Nhà nớc đối với mối liên kết này cũng dễ dàng hơn.