Đánh giá thực trạng hoạt động của Tiên Phong bank

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 35 - 37)

Nh đã giới thiệu ở trên, Tiên Phong bank là ngân hàng do tập đoàn FPT đứng ra thành lập và chính thức đi vào hoạt động năm 2008. Ngân hàng này nằm vào hình thức liên kết thứ 2: hình thức tập đoàn đứng ra thành lập ngân hàng mới.

Để đánh giá hoạt động của ngân hàng này một cách chính xác hơn, chúng tôi sẽ so sánh các chỉ tiêu hoạt động của Tiên Phong bank với một ngân hàng có cùng quy mô hoạt động là NHTMCP Việt Nam Tín nghĩa (tên cũ là NHTMCP Thái Bình Dơng).

Bảng 2.6- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn Tiên Phong bank và Tín Nghĩa bank năm 2008

(Đơn vị: tỉ đồng)

Số tiền (A) Tỷ trọng (%) Số tiền (B) Tỷ trọng (%) (A-B) (A-B)/A (%) i. tài sản

Tiền mặt tại quỹ 156 3.10 19 0.81 136 87.38

Tiền gửi tại NHNN 352 7.00 25 1.07 326 92.67

Tiền gửi và cho vay

các TCTD 186 3.70 1,344 55.59 (1,158) (622.37) Tín dụng 3,905 77.62 275 11.38 3,630 92.95 Đầu t 90 1.79 583 24.13 (493) (547.34) TSCĐ 22 0.45 58 2.42 (36) (160.09) Tài sản có khác 319 6.35 111 4.60 208 65.17 Tổng tài sản có 5,031 100.00 2,418 100.00 2,613 51.93 II. nG.VốN Vốn huy động 2,126 42.26 1,171 48.80 955 44.91 Vốn đi vay 2,167 43.08 196 8.17 1,971 90.95 Tài sản nợ khác 137 2.73 12 0.51 124 91.08 Vốn và các quỹ 600 11.93 1,020 42.52 (420) (70.06) Tổng nguồn vốn 5,031 100.00 2,400 100.00 2,631 52.29 (Nguồn số liệu: [7]; [9])

Quan sát bảng trên, ta thấy tỉ lệ tín dụng trên tổng tài sản của Tiên Phong bank chỉ có 11% là quá thấp so với 77.62% ở Tín Nghĩa bank. Điều này có thể lý giải là do Tiên Phong bank là một ngân hàng mới thành lập từ giữa năm 2008, thời gian hoạt động cha lâu. Tuy nhiên, số vốn huy động đợc của Tiên Phong bank lại khá lớn (1,171,644 triệu VNĐ, chiếm 48.80% tổng nguồn vốn) và bằng 1/2 số vốn huy động đợc của Tín nghĩa bank. Điều này cho thấy lợi thế về uy tín mà ngân hàng đợc thừa hởng từ các tập đoàn tham gia góp vốn.

Bên cạnh đó, trong khi tổng nguồn vốn chỉ bằng một nửa thì vốn và các quỹ hay vốn tự có của Tiên Phong bank lại gần gấp 2 lần Tín Nghĩa bank. Đây là một minh chứng cho sự hậu thuẫn về vốn lớn từ phía các tập đoàn. Tỉ lệ vốn và các quỹ chiếm đến 42.52% tổng vốn của ngân hàng.

Bảng 2.7- Bảng so sánh một số chỉ tiêu hoạt động của Tiên Phong bank và Tín nghĩa bank năm 2008

Chỉ tiêu Tín nghĩa bank Tiên Phong bank

EAT 17,337 50,511 ROE 0.03 0.05 ROA 0.0046 0.0281 Hệ số an toàn vốn COOK (%) 14.81 38.29 Tổng d nợ/tổng tài sản 0.78 0.37 Tổng d nợ/vốn huy động 1.84 0.24

(Nguồn số liệu: [7]; [9])

Trong năm 2008, khủng hoảng kinh tế đã có tác động không nhỏ đến hệ thống ngân hàng, làm gia tăng các rủi ro mang tính hệ thống và làm giảm lợi nhuận chung của ngành. Tuy nhiên, trong khi tổng vốn chỉ bằng 1/2, Tiên Phong bank vẫn đạt đợc mức lợi nhuận 50,511 triệu VNĐ, lớn hơn gấp gần 3 lần mức 17,337 triệu VNĐ ở Tín Nghĩa bank. Nguyên nhân là do tỉ lệ tài sản tín dụng ở Tiên Phong bank rất thấp, chỉ chiếm 11.38% do đó giảm thiểu đợc các rủi ro tín dụng so với tỷ lệ cho vay 77.62% ở Tín Nghiã bank.

Các hệ số ROE, ROA và đặc biệt là hệ số an toàn vốn COOK ở Tiên Phong bank là rất cao, đặc biệt, hệ số an toàn vốn đạt 38.29% (gấp 2 lần Tín Nghĩa bank) nguyên nhân là do Tiên Phong bank duy trì tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu là 1.35 là tỉ lệ thấp (chỉ bằng 14% của Tín Nghĩa bank).

Tuy thế nhng 2 chỉ số cuối cùng của bảng 2.7 lại cho thấy Tín Nghĩa bank thực hiện việc chuyển thời hạn vốn và cho vay vốn đạt hiệu suất lớn hơn Tiên Phong bank. Chỉ tiêu tổng d nợ trên vốn huy động của Tiên Phong bank chỉ đạt 0.24 tức là chỉ có 24% tổng số vốn huy động đợc đem đi cho vay. Phần còn lại đợc sử dụng vào việc khác, nh là tăng dự trữ, đầu t tài sản không sinh lợi… Điều này làm gia tăng chi phí vốn của Tiên Phong bank. Đồng thời việc sử dụng vốn không hiệu quả còn có khả năng dẫn đến các rủi ro thanh toán đối với ngân hàng. Trên bảng 2.6, chúng ta có thể thấy tỉ trọng đầu t của Tiên Phong bank là rất lớn, đặc biệt chứng khoán đầu t chiếm đến 50% tổng đầu t, cũng tức là một phần không nhỏ vốn huy động đợc từ khách hàng đã đợc mang đi đầu t vào chứng khoán, ngành có rủi ro lớn nhất. Việc này làm tăng rủi ro mất vốn đối với ngân hàng và làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng.

Nói tóm lại, phân tích các chỉ số trên cho thấy, trong điều kiện khủng

hoảng, hoạt động của Tiên Phong bank tỏ ra có hiệu quả hơn Tín Nghĩa bank khi đảm bảo mức lợi tức và an toàn vốn cho chủ sở hữu. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh một ngân hàng thơng mại, Tiên Phong bank không đạt đợc hiệu quả trong công tác huy động vốn từ tiền gửi cũng nh công tác tín dụng ngân hàng. Hay, nói cách khác, hoạt động của Tiên Phong bank với t cách một NHTM là không đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w