Thực trạng kinh tế Việt Nam 2006-2008

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 25 - 27)

Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang tăng trởng mạnh, để đáp ứng nhu cầu luân chuyển vốn cho nền kinh tế, các NHTM cũng liên tiếp ra đời và phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các NHTM có mối liên hệ sâu sắc với các TĐKT thì thời gian gần đây mới trở nên mạnh mẽ. Đặc biệt là sự gia đời của các ngân hàng mà ngời đứng ra đề xớng thành lập nó là TĐKT (nh là ngân hàng Tiên Phong, ngân hàng Bảo Việt) thì mới xuất hiện trong

thời gian năm 2007, 2008. Do đó để phân tích và làm rõ về các mô hình liên kết NHTM – TĐKT ở Việt Nam, đề tài lựa chọn thời gian nghiên cứu là 3 năm, từ 2006 - 2007, với 2 giai đoạn chính: giai đoạn kinh tế phát triển nóng 2006-2007 và giai đoạn đầu khủng hoảng 2008.

Thời kì 2006 - 2007 là thời gian phát triển nóng của nền kinh tế nớc ta nói chung và ngành ngân hàng nói riêng (mức tăng trởng tín dụng liên tục ở mức trên 25%/năm trong nhiều năm). Đặc biệt, năm 2007 đợc coi là năm vàng của ngành ngân hàng khi mà hàng loạt ngân hàng yếu kém trớc đây, nhận đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ từ sự tăng trởng ngoạn mục của thị trờng chứng khoán, đã vợt qua khó khăn, hồi sinh và phát triển. Đồng thời, đây cũng là năm mà ý t- ởng thành lập NHTMCP xuất hiện trong đầu nhiều “đại gia” trong nền kinh tế, cả nhà nớc và t nhân. Trên thực tế là đến thời điểm tháng 8 năm 2007, có khoảng 50 hồ sơ xin thành lập ngân hàng, cả trong và ngoài nớc đợc đệ trình và thẩm định.Tính đến tháng 5/2008, hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có 5 NHTM nhà nớc, 6 ngân hàng liên doanh, 36 NHTM cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 10 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Tuy nhiên, đối với một nền kinh tế mà quy mô GDP của nó chỉ đạt mức 50 tỉ USD (tính đến thời điểm tháng 8 năm 2008) thì số lợng các tổ chức tín dụng nh thế là quá nhiều. Điều này làm gia tăng rủi ro đối với hệ thống ngân hàng do tăng rủi ro phi hệ thống. Và trên thực tế, nguồn vốn trên thị trờng đã trở nên căng thẳng từ tháng 11/2007, thể hiện rõ nhất khi lãi suất trúng thầu trên thị trờng mở có lúc đội lên tới 17% mỗi năm.

Cho đến đầu năm 2008, tình hình không khả quan hơn và diễn ra ở hầu hết ngân hàng thơng mại, đến mức VP Bank đã dừng cho vay tiền đồng vì cha tìm đợc nguồn cung. Hệ quả của nó là việc thống ngân hàng Việt Nam đã phải đối mặt với nguy cơ lớn là cuộc chạy đua tăng lãi suất huy động của các NHTM. Cuộc chạy đua tăng lãi suất này bắt đầu từ thời điểm ngày 15/2/2008 với việc ABBank, VIBBank, Techcombank tuyên bố tăng lãi suất. Tình trạng khan hiếm tiền đồng đồng thời cũng đẩy lãi suất cho vay qua đêm trên thị tr- ờng liên ngân hàng thời điểm ngày 15/2/2008 vọt lên mức kỷ lục 30% mỗi năm, cao nhất trong lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam, trong khi hôm trớc chỉ ở mức 25%. Và trong vòng 8 tháng liên tiếp (đến tháng 10/2008), lãi suất huy động vốn ở các NHTM tăng liên tục. ở thời điểm nóng lãi suất huy động cho kì hạn 1 năm của Ngân hàng Ocean bank lên tới 19% (tháng 6/2008).

Việc này cũng đẩy lãi suất cho vay lên cao và làm gia tăng rủi ro tín dụng và rủi ro thanh toán đối với các ngân hàng.

Ngay sau đó, khi lãi suất bắt đầu ổn định lại vào cuối năm 2008 thì khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ và gây ra những ảnh hởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam. Từ tháng 7 mức tăng CPI đã giảm, tính chung CPI 11 tháng so với cùng kỳ năm trớc tăng 23,25% và so với tháng 12/2007 tăng 20,71%. Đây là chỉ số giá tiêu dùng cao nhất kể từ 1991 đến nay. Tốc độ tăng trởng GDP (theo giá so sánh năm 1994) năm 2007 là 8,48%, năm 2008 khoảng 6,5%, thấp hơn mức bình quân của 3 năm gần đây 1,5 - 2 điểm phần trăm (số liệu năm 2007 lấy từ Niên giám thống kê, năm 2008 lấy từ Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp Quốc hội, tháng 10/2008).

Nói tóm lại, sau thời kì phát triển mạnh mẽ năm 2006 – 2007, nền kinh tế nớc ta năm 2008 đi vào suy thóai và khủng hoảng, trở thành bớc cản lớn đối với sự phát triển của ngành ngân hàng, vốn là ngành có xu hớng vận động cùng chiều với sự phát triển kinh tế.

Vậy thì, bối cảnh kinh tế đó đã tác động nh thế nào đối với ngành ngân hàng và liệu các ngân hàng có hậu thuẫn là các TĐKT lớn có dễ dàng đối mặt với khủng hoảng hơn các NHTM khác không? Để trả lời câu hỏi đó, đề tài sẽ đi vào phân tích thực trạng mô hình liên kết NHTM – TĐKT ở Việt Nam trong phần 2.2.2 và 2.2.3.

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w