Thực trạng hoạt động của Maritimebank thời kì 2007-2008

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 30 - 33)

Để đánh giá hiệu quả về thực trạng hoạt động của Maritime bank thời kì 2007 – 2008, đề tài lựa chọn NHTM cổ phần nhà (viết tắt là Habubank) là ngân hàng thành lập cùng thời kì với Maritime bank để so sánh.

a. Đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động của Maritiem bank 2007: Để có cái nhìn tổng quát về tình hình tài sản – nguồn vốn, chúng tôi so sánh bảng cân đối kế toán năm 2007 của Maritimebank với Habubank:

Bảng 2.2- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn Maritimebank và Habubank năm 2007

(Đơn vị: tỉ đồng)

Chỉ tiêu Số tiền Maritime bank Habubank Chênh lệch (A) Tỷ trọng (%) Số tiền (B) Tỷ trọng (%) A-B (A-B)/A (%) i. tài sản

Tiền mặt tại quỹ 101 0.58 154 0.66 (52) (51.97)

Tiền gửi tại NHNN 278 1.58 37 0.16 240 86.44

Tiền gửi và cho vay

các TCTD 8,209 46.73 10,894 46.32 (2,684) (32.71) Tín dụng 6,493 36.96 9,285 39.48 (2,792) (43.00) Đầu t 2,198 12.52 2,748 11.68 (549) (24.97) TSCĐ 103 0.59 98 0.42 4 4.66 Tài sản có khác 184 1.05 299 1.27 (115) (62.77) Tổng tài sản có 17,569 100.00 23,518 100.00 (5,949 ) (33.86) II. nG. VốN Vốn huy động 7,368 41.94 8,467 73.41 (1,098) (14.91) Vốn đi vay 7,853 44.70 697 6.05 7,155 91.12

Tài sản nợ khác 463 2.64 369 3.20 94 20.39

Vốn và các quỹ 1,883 10.72 2,000 17.34 (116) (6.17)

Tổng nguồn vốn 17,569 100.00 11,533 100.00 6,035 34.35

(Nguồn số liệu: [8]; [10])

Nhìn vào bảng trên có thể thấy rằng tổng vốn của Habubank chỉ có 11,533 tỉ đồng, thấp hơn tổng vốn của Maritimebank (17,569 tỉ VNĐ). Nhng tỷ trọng vốn huy động trên tổng vốn của Habubank lại lớn hơn vốn huy động của Maritimebank gấp gần 2 lần. Tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản cũng lớn hơn tuy không đáng kể (chỉ có 3,84%). Từ đây có thể thấy lợng giao dịch tại Habubank lớn hơn Maritimebank. Cũng tức là khả năng huy động vốn và cho vay từ các thành phần kinh tế của Habubank lớn hơn Maritimebank. Điều này tơng ứng với giới hạn về số lợng khách hàng của mô hình liên kết NHTM – TĐKT mà nguyên nhân chủ yếu là do các mối quan hệ ràng buộc nội tại.

Bảng 2.3- Bảng so sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Maritimebank và Habubank năm 2007

Chỉ tiêu Maritimebank Habubank

EAT (nghìn VNĐ) 172,846 365,632 EPS (nghìn VNĐ/cổ phiếu) 2,050 2,229 ROE (%) 9 18 ROA 0.01 0.02 Hệ số an toàn vốn COOK (%) 19.49 11.51 Tổng d nợ/tổng tài sản 0.42 0.36 Tổng d nợ/vốn huy động 0.88 1.10 Tốc độ tăng thu nhập (%) 88.03 158.99 Tốc độ tăng chi phí (%) 99.03 149.19 (Nguồn số liệu: [8]; [10])

Một trong các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng là thu hút tiền gửi và cho vay. Đồng thời, trong báo cáo kết quả kinh doanh của các NHTM cũng có thể thấy lợi nhuận thu đợc từ lãi vay luôn chiếm tỉ trọng lớn. Do đó d nợ tín dụng của Habubank lớn hơn Maritimebank đã tạo ra mức lợi nhuận sau thuế và lợi tức trên cổ phiếu lớn hơn. Suất sinh lời (ROE) của Habubank là 18%, lớn hơn gấp đôi ROE của Maritimebank (9%) đồng thời, vòng quay vốn ở Habubank nhanh gấp đôi Maritimebank. Từ đó cho thấy hiệu quả hoạt động của Habubank cao hơn Maritimebank.

Trong khi đó, hệ số an toàn vốn ở Maritimebank là 19.94% cao hơn Habubank là 11.51%, đồng thời tổng d nợ trên tổng tài sản của Maritimebank cũng cao hơn Habubank, cho thấy vốn của Maritimebank có mức độ đảm bảo khá cao. Tuy nhiên, tổng d nợ trên vốn huy động của Maritimebank lại thấp

hơn Habubank, chỉ đạt 88.03%. Nh thế tức là một phần vốn huy động đã không đợc sử dụng với mục đích cho vay mà đợc sử dụng vào mục đích khác. Nói cách khác, khả năng chuyển thời hạn vốn của Maritimebank là không cao đồng thời hiệu quả sử dụng vốn của Maritime bank cũng kém hơn Habubank.

Về khía cạnh quản lý, tốc độ tăng trởng thu nhập của Maritimebank năm 2007 thấp hơn tốc độ tăng chi phí trong khi ở Habubank thì ngợc lại. Điều này cho thấy việc quản lý các khoản thu chi ở Maritimebank là không hiệu quả, chi phí tăng quá nhanh sẽ làm ảnh hởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Thực tế, việc EAT của Maritimebank thấp hơn của Habubank cũng một phần do nguyên nhân trên.

b. Đánh giá hoạt động của Maritimebank trong khủng hoảng kinh tế: Tính đến thời điểm tháng 7/2008, trong cuộc khủng hoảng kinh tế, d nợ tín dụng của Maritime đạt 8,261,239 triệu VNĐ, tăng 1,767,805 triệu VNĐ so với năm 2007, tơng đơng 27.23% trong khi vốn huy động tăng 3,868,125 triệu VNĐ, tơng đơng 50.02%. Nh thế tức là có thêm một phần vốn lớn ngân hàng huy động đợc không dùng để cho vay. Một trong số các nguyên nhân là do từ đầu năm 2008, NHNN quy định tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM. Tuy nhiên, điều này làm tăng nhanh chi phí so với thu nhập.

Mặt khác, dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của Maritimebank lại tăng rất nhanh, từ chỗ chỉ có 34,497 triệu VNĐ (2007) tăng lên 74,902 triệu VNĐ (2008), tức là tăng gấp 2 lần. Điều này cho thấy tỉ lệ nợ thiếu đảm bảo của ngân hàng đang gia tăng.

Bảng 2.4 - Một số chỉ tiêu hoạt động của Maritimebank 2007-2008 và so sánh với Habubank (2008)

Chỉ tiêu 31/12/2007 31/7/2008 Chênh lệch Chênh lệchMaritimebank Habubank

EAT 172,846 192,642 19,796 (13,465) EPS 2,050 2,285 235 (986) ROE 0.09 0.10 0.01 (0.07) ROA 0.01 0.01 0.00 0.00 Hệ số an toàn vốn CAR (%) 19.49 14.16 (5.33) 6.64 Tổng d nợ/tổng tài sản 0.42 0.45 0.03 0.08 Tổng d nợ/vốn huy động 0.88 0.75 (0.13) (0.17) (Nguồn số liệu: [8]; [10])

Dễ thấy từ bảng 2.4, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận sau thuế của Maritimebank nói chung tăng chậm. Hệ số an toàn vốn giảm, cho thấy xu thế chung của khủng hoảng kinh tế làm gia tăng các rủi mang tính hệ thống. Có thể thấy các chỉ tiêu của Maritimebank đều có xu hớng giảm tuy

nhiên, không suy giảm nhiều bằng ở Habubank. Đặc biệt còn có một số chỉ tiêu có xu hớng tăng là EAT, EPS và ROE, các chỉ tiêu này đảm bảo mức lợi tức đối với các chủ sở hữu.

Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn CAR ở Habubank thời kì này lại tăng lên và đạt 18.15%, tức là cao hơn hệ số này ở Maritimebank 6.64%. Điều này cho thấy trong khủng hoảng, Habubank có xu hớng đầu t vào các tài sản có độ an toàn cao hơn Maritime bank. Nguyên nhân xảy ra hiện tợng này có thể là do các quan hệ nội bộ không cho phép Maritimebank cắt giảm một số các dự án có hiệu quả thấp hơn. Hay nói cách khác là công tác quản trị và thẩm định dự án ở Habubank thời kì này chặt chẽ hơn so với Maritime bank.

Nh vậy là các ngân hàng có sức mạnh hậu thuẫn của các TĐKT lớn d- ờng nh ít bị ảnh hởng hơn trong khủng hoảng kinh tế nhng lại có độ an toàn vốn thấp hơn do các rủi ro phi hệ thống.

Tóm lại, về mặt mô hình, hình thức liên kết này là việc các tập đoàn góp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vốn đầu t vào một NHTMCP đã có mặt sẵn trên thị trờng. Họ sẽ nắm giữ số l- ợng cổ phiếu đủ lớn và hợp lệ để có thể có ảnh hởng đến các quyết định của Ngân hàng. Trên thực tế, việc điều hành ngân hàng vẫn thuộc về Ban quản trị ngân hàng nhng do nắm số vốn lớn, các tập đoàn vẫn có thể gây ra những ảnh hởng nhất định đến các quyết định của ngân hàng thông qua đại diện của mình trong HĐQT. Trong khi đó, các ngân hàng lại không phát huy đợc vai trò của mình trong quản lý vốn đầu t một cách thống nhất làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng so với các NHTM độc lập hoặc có mối quan hệ ít sâu sắc hơn với các TĐKT.

Một phần của tài liệu mô hình liên kết giữa các ngân hàng và tđkt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và một số đề xuất hoàn thiện hóa (Trang 30 - 33)